BÀI THU HOẠCH THCS MODUL 14, 20

41 88 0
BÀI THU HOẠCH THCS MODUL 14, 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THU HOẠCH CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Nội dung bồi dưỡng 3: Nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục giáo viên ( 60 tiết/năm học/giáo viên) Mô-đun TH14: Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Phần Nhận thức việc tiếp thu nội dung kiến thức kỹ 1.1 Dạy học tích hợp gì? DHTH hiểu trình dạy học cho tồn hoạt động học tập góp phần hình thành ởHS lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho HS, nhằm phục vụ trình học tập chuẩn bị cho HS bước vào sổng lao động Mục tiêu tư tưởng sư phạm tích hợp nâng cao chất lượng giáo dục học sinhphù hợp với mục tiêu giáo dục toàn diện cửa nhà trường 1.2 Đặc trưng dạy học tích hợp DHTH hướng tới việc tổ chức hoạt động học tập, HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức kĩ tình có ý nghĩa gần với sống Trong q trình học tập vậy, kiến thức HS từ môn học khác huy động phối hợp với nhau, tạo thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiến đề cập môn học DHTH có đặc trưng chủ yếu sau: làm cho q trình học tập có ý nghĩa, cách gắn trình học tập với sống ngày, không làm tách biệt giới nhà trường với giới sổng; làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt; sử dụng kiến thức nhiều môn học không dừng lại nội dung môn học 1.3 Kế hoạch dạy học gì? Kế hoạch dạy học chương trình công tác giáo viên soạn thảo bao gồm tồn cơng việc thầy trò suổt năm học, học kì, chương tiết học lớp.Ta chia kế hoạch dạy học giáo viên thành hai loại: Kế hoạch năm học kế hoạch học (còn gọi giáo án hay soạn) 1.4 Các yêu cầu kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp Yêu cầu đổi với kế hoạch học gồm: -Cấu trúc soạn phải bao quát đuợc tổng thể phuơng pháp dạy học đa dạng nhiều chiều, tạo điều kiện vận dụng phối hợp phương pháp dạy học mềm dẻo mức độ chi tiết để thích ứng với giáo viên dày dặn kinh nghiệm lẫn giáo viên trẻ trường hay giáo sinh thực tập sư phạm Đồng thời làm bật hoạt động học sinh thành phần cổt yếu -Bài soạn phải nêu mục tiêu tiết học Giáo viên cần phải xác định xác trọng tâm kiến thức kĩ dạy sở có phương pháp dạy phù hợp Thông qua phương pháp dạy, cách hỏi, rèn kĩ mà thầy giáo rèn luyện bồi dưỡng phát triển tư duy, phát triển trí thơng minh học sinh Mục đích yêu cầu đạo toàn nội dung kế hoạch thực dạy nội dung dạy quy định mục đích u cầu Chính việc xác định mục đích yêu cầu vấn đề quan trọng đòi hỏi dụng cơng, đòi hỏi ý thức trách nhiệm cao giáo viên lúc soạn - Bài soạn phải nêu kết cấu tiến trình tiết học, soạn phải làm bật vấn đề sau: Sự phát triển lô gic từ giai đoạn đến giai đoạn khác, từ phần kiến thúc đến phần kiến thúc khác Giảng dạy phù hợp với quy luật nhận thức, dẫn giải, suy luận từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp cách có hệ thống Làm rõ phát triển tất yếu từ kiến thức đến kiến thức khác Cụ thể đảm bảo mối liên hệ lô gic phần, bảo đảm dạy hệ toàn vẹn, phần phân hệ, phân hệ gắn bó chăt chẽ tạo nên hệ tồn vẹn - Bài soạn phải xác định nội dung, phương pháp làm việc thầy trò tiết học: Đây vấn đề quan trọng tiết học Từ cho giáo viên nắm vững nội dung kiến thức, vận dụng thành thạo kiến thức đến cho truyền thụ cho kiến thức đến học sinh, để họ nắm bắt vận dụng đòi hỏi người thầy động não, sử dụng công thực Muốn thầy giáo phải lựa chọn phương pháp thích hợp ứng với giảng soạn phải nêu cách cụ thể cơng việc thầy trò tiết học cụ thể Xác định đồ dùng dạy học phương pháp sử dụng chúng 1.5.Nguyên tắc dạy học theo hướng tích hợp Việc đưa kiến thức tích hợp vào kế hoạch dạy học cần dựa vào nguyên tắc sư phạm sau: -Khơng ỉàm thay đổi tính đặc trưngg môn học, không biến dạy sinh học thành giảng tốn học, vật lí, hố học hay thành giáo dục vấn đề khác (môi trường, dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chổng HIV7 ADDS ) Nghĩa là, kiến thức tích hợp vào phải tiềm ẩn nội dung học, phải có mối quan hệ lơ gic chặt chẽ học -Khai thác nội dung cần tích hợp mộtcách có chọn lọc, có tính hệ thống, đặc trưng Theo nguyên tắc này, kiến thức tích hợp đưa vào học phải có hệ thống, xếp hợp lí làm cho kiến thức mơn học thêm phong phú, sát với thực tiễn, tránh trùng lặp, không thích hợp với trình độ HS, khơng gây q tải, ảnh huớng đến việc tiếp thu nội dung -Đảm bảo tính vừa sức: DHTH phải phát huy cao độ tính tích cực vốn sống HS Các kiến thức tích hợp đưa vào học phải làm cho học rõ ràng học tường minh hơn, đồng thời tạo hứng thú cho người học 1.6 Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học tích hợp 1.6.1.Mục tiêu kế hoạch dạy học tích hợp Kếhoạch dạy học tích hợp nhằm nhiều mục tiêu khác nhau, xác định bốn mục tiêu lớn sau: -Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách đặt trình học tập nhận thức hồn cảnh có ý nghĩa HS Chính vậy, việc học tập không tách rời sống ngày mà thường xuyên liên hệ kết nối mối quan hệ với tình cụ thể mà HS gặp thực tiễn, tình có ý nghĩa với HS Nói cách khác việc học nhà trường hòa nhập vào đời sống thường ngày học sinh Để thực điều này, môn học học riêng rẽ khơng thể thực vai trò mà cần phải có đóng góp nhiều mơn học, kết hợp nhiều môn học -Phân biệt cốt yếu với thứ yếu Không thể dạy học cách dàn trải, đồng đều, trình học tập ngang với Bên cạnh điều hữu ích, kiến thức lực cỏ thứ dạy “lí thuyết", khơng thật hữu ích Trong đó, học lớp có hạn, nhiều kiến thức lực không đủ thời gian cần thiết.Giáo viên nên nhấn mạnh trình học tập bản, chẳng hạn như: sở trình học tập tiếp theo; kĩ quan trọng chúng có ích sống ngày -Dạy sử dụng kiến thức tình DHTH trọng tới việc thực hành, sử dụng kiến thức mà HS lĩnh hội được, thay học tập lí thuyết loại kiến thức Mục tiêu DHTH hướng tới việc giáo dục HS thành người chủ động, sáng tạo, có lực làm việc xã hội làm chủ sống thân sau -Lập mối liên hệ khái niệm học Một bốn mục tiêu DHTH nhằm thiết lập mối quan hệ khái niệm khác môn học môn học khác Điều giúp cho HS có lực giải thách thức bất ngờ gặp sống, đòi hỏi người đối mặt phải biết huy động lực có khơng khía cạnh mà nhiều lĩnh vực khác để giải 1.6.2.Các quan điểm nội dung dạy học tích hợp Có bốn quan điểm khác liên kết, tích hợp mơn học: -Quan điểm “Nội môn học" Theo quan điểm tập trung chủ yếu vào nội dung môn học Quan điểm nhằm trì mơn học riêng rẽ -Quan điểm “đa môn" Quan điểm theo định hướng: tình huống, “đề tài", nội dung kiến thức xem xét, nghiên cứu theo quan điểm khác nghĩa theo môn học khác Ví dụ, nghiên cứu giải Tốn theo quan điểm Tốn học, theo quan điểm Vật lí, Sinh học Quan điểm này, môn học tiếp tục tiếp cận cách riêng rẽ gặp số thời điểm trình nghiên cứu đề tài Như vậy, môn học chưa thực tích hợp -Quan điểm “liên mơn", đề xuất tình tiếp cận cách hợp lí qua soi sáng nhiều mơn học Ví dụ, câu hỏi “Tại phải bảo vệ rừng?" giải thích ánh sáng nhiều mơn học: Sinh học, Địa lí, Toán học Ở chứng ta nhấn mạnh đến liên kết môn học, làm cho chúng tích hợp với để giải tình cho trước: Các q trình học tập khơng để cập cách ròi rạc mà phải liên kết với xung quanh vấn đề phải giải -Quan điểm “xun mơn", chủ yếu phát triển kĩ mà học sinh sử dụng tất môn học, tất tình huổng, chẳng hạn, nêu giả thiết, đọc thông tin, thông báo thông tin, giải toán Những kĩ gọi kĩ xun mơn, lĩnh hội kĩ môn học có hoạt động chung cho nhìỂu mơn học Trong bốn quan điểm trên, quan điểm có mặt mạnh khó khăn, áp dụng cần lưu ý tới đặc điểm Tuy nhiên yêu cầu xã hội dạy học ngày đòi hỏi phải hướng tới hai quan điểm liên môn xuyên môn Quan điểm liên môn cho phép việc phối hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để nghiên cứu giải tình Quan điểm xun mơn cho phép phát triển học sinh kiến thức, kĩ xuyên mơn để áp dụng tình huống, giải vấn đề 1.6.3.Phương pháp dạy học tích hợp Phương thức tích hợp đưa dạng tích hợp bản, dạng lại đưa cách thức tích hợp, thể sau: Dạng tích hợp thứ đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học (chẳng hạn vấn đề lượng, bảo vệ mơi trường ) Dạng tích hợp trì mơn học riêng rẽ, ứng dụng chung tích hợp vào thời điểm thích hợp Đây cách tích hợp vận dụng phổ biến.Các thời điểm để thực là: Cách thứ nhất: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực cuối năm học hay cuối cấp học học tập tích hợp Cách thứ hai: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực tương đối đặn suốt năm học, tình thích hợp.Với dạng tích hợp thứ này, định hướng đa mơn (các đơn ngun tích hợp đòi hỏi đóng góp mơn học khác nhau) liên mơn (chúng ta xuất phát từ tình tích hợp), nhiên chưa phải xun mơn đơn nguyên tích hợp chưa dựa phát triển kĩ xuyên môn: ứng dụng phục vụ cho mơn học khác Dạng tích hợp thứ hai: Phối hợp trình học tập nhiều mơn học khác Dạng tích hợp thứ hai thường dẫn đến phải phối hợp trình dạy học mơn học Dạng tích hợp nhằm hợp hai hay nhiều môn học thành môn học Điều đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng chương trình tài liệu học tập phù hợp thườngphức tạp Có thể nêu lên nguyên tắc thứ hai cách tích hợp theo hướng sau: Cách thứ nhất: Phối hợp trình học tập mơn học khác đề tài tích hợp Theo người ta nhóm nội dung có mục tiêu bổ sung cho thành đề tài tích hợp, môn học giữ nguyên mục tiêu riêng; Những giới hạn cách tiếp cận đề tài tích hợp: + Cũng phương pháp giảng dạy dựa phát triển đề tài, cách tiếp cận không đảm bảo học sinh thực sựcó khả đối phó với tình thực tế Cách tiếp cận chủ yếu có giá trị giảng dạy tiểu học, vấn đề phải xử lí thường tương đối giới hạn nêu đề tài đơn giản.Khó tích hợp theo cách mơn học đòi hỏi phát triển logic móc nối với nhau, giáo trình tốn học, ngơn ngữ thứ hai, vật lí hố học (chủ yếu giáo trình trung học), khơng thể có “lỗ hỏng", nghĩa mơn học có giai đoạn lơ gic phải tơn trọng q trình học tập + Cách tiếp cận khó thực với mơn học trường khái niệm phức tạp, mức độ tự để đề cập nội dung khác theo cách cách khác giới hạn (chẳng hạn môn học trung học nêu trên) + Những môn học chuyên gia giảng dạy (chẳng hạn môn Giáo dục sức khỏe hay môn Đạo đức số nước) khó đưa vào cách tiếp cận +Cuối cách tiếp cận đáng ý muốn phát triển kĩ xuyên môn thông qua giáo trình: tìm thơng tin, giải tốn, phát triển óc phê phán Nếu giới hạn phạm vi môn học, quan điểm mạnh phát triển kĩ xuyên môn cần cho việc giáo dục học sinh Cách thứ hai: Phối hợp trình học tập mơn học khác tình tích hợp, theo mơn học tích hợp xung quanh mục tiêu chung Những mục tiêu chung gọi mục tiêu tích hợp Dạng tích hợp có nhiều ưu điểm dạy cho học sinh giải tình phức hợp cách vận dụng kiến thức từ nhiều môn học tình gần với sống Như vậy, phương pháp cách tích hợp tìm mục tiêu chung cho môn học, đặt mục tiêu tích hợp mơn học Những tình tích hợp đòi hỏi học sinh phải tìm cách giải phối hợp kiến thức lĩnh hội tù nhiều môn học khác Đây phương pháp điển hình cửa DHTH bời vì: Dạng tích hợp dạy cho học sinh giải tình phúc tạp, vận dụng nhiều mơn học Tích hợp nhiều kiến thức kĩ cửa môn học để đạt mục tiêu tích hợp cho mơn học Phần Việc vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Từ việc hiểu biết kiến thức việc lập kế hoạch dạy học tích hợp hoạt động dạy học nay, thân tự xây dựng cho kế hoạch dạy học cho mơn Lịch Sử trực tiếp giảng dạy Bản thân thực kế hoạch dạy học tích hợp học chương trình Lịch sử tích hợp mơn: Âm nhạc, Giáo dục công dân, Địa lý, Văn học Tiết 36: Bài 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 - 1954) (Mục II.2, IV) I Mức độ cần đạt 1.Kiến thức: Qua học này, học sinh nắm được: - Diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 - Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta *Lưu ý: Mục III hướng dẫn đọc thêm, cho học sinh nắm nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơ – ne – vơ Kỹ - Có kỹ sử dụng đồ, mô tả diễn biến chiến dịch lược đồ phân tích, nhận định tình hình qua lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 -Xác định vị trí địa lí Điện Biên Phủ đồ thấy Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng với ta Pháp - Sưu tầm tài liệu, liên hệ thực tiễn sống 3.Thái độ: -Qua chiến thắng quân dân ta chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc niềm tin vào lãnh đạo tuyệt đối Đảng, niềm tự hào dân tộc - Giáo dục lòng tự hào thắng lợi to lớn địa phương từ thêm u q hương, có tinh thần đồn kết dân tộc địa phương - Có thái độ đắn có trách nhiệm trước vận mệnh to lớn quê hương, đất nước -Tích hợp kiến thức liên mơn *Mơn Địa lý: - Tích hợp với Tiết 19,20 Bài 17, 18: Vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ, trang 61, 67 để xác định vị trí, giới thiệu Điện Biên Phủ *Mơn GDCD: - Tích hợp môn GDCD lớp 9: Tiết 31 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Trang 61) + Trong chiến dịch Điện Biên Phủ có nhiều gương anh dũng hi sinh tổ quốc Hãy kể tên gương anh hùng đó? *Mơn Âm nhạc: - Học sinh kể tên số ca khúc nói Điện Biên Hò kéo pháo nhạc sĩ Hồng Vân, Giải phóng Điện Biên nhạc sĩ Đỗ Nhuận *Môn Văn học: - Học sinh kể tên số tác phẩm thơ nói Điện Biên: Hoan hơ chiến sỹ Điện Biên Tố Hữu, Một chiều hè lịch sử Trần Đăng Khoa Ý nghĩa học Thơng qua dạy ngồi việc cung cấp cho em kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ mơn học,chúng tơi vận dụng việc dạy học tích hợp liên mơn để giúp học sinh giải tình có vấn đề mơn học Việc tích hợp kiến thức Địa lý, GDCD, Âm nhạc, Văn học vào dạy “ Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc (TT)sẽ giúp em hiểu chiến thắng Điện Biên Phủ chiến thắng vĩ đại quân chống lại thực dân Pháp Qua đó, học sinh biết ơn công lao anh hùng liệt sỹ, phát huy truyền thống quý báu, tốt đẹp dân tộc ta Thiết bị dạy học, học liệu * Giáo viên: -SGK, SGV, Bài soạn, Tư liệu liên quan - Máy tính kết nối máy chiếu có loa kết nối - Giáo án - Bài giảng Powerpoint - Phiếu khảo sát, đánh giá * Ứng dụng CNTT: Sử dụng phần mềm soạn giảng để trình chiếu Slide minh hoạ nội dung kiến thức phần cần truyền đạt cho học sinh - Học liệu: SGK mơn học: L Địa lí lớp 9, GDCD9 * Học sinh: - Nghiên cứu kĩ nội dung học - Bảng phụ, bút Tiến trình dạy: a Ổn định lớp: (1 phút):Kiểm tra sĩ số b Kiểm tra cũ: (5 phút): GV chiếu lược đồ tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 Gọi HS lên bảng lược đồ diễn biến, kết tiến công này? GV nhận xét, chốt, cho điểm c Bài mới: (36 phút) *Giới thiệu (1 phút) GV trình chiếu đoạn video (?) Đây hát nào? Của sáng tác? Bài hát nói chiến nào? (tích hợp kiến thức Âm nhạc) Chiến thắng Điện Biên Phủ thắng lợi vĩ đại dân tộc ta Thắng lợi ghi vào lịch sử dân tộc Bạch Đằng, Chi Lăng hay Đống Đa kỉ XX vào lịch sử giới chiến cơng chói lọi, đột phá thành trì hệ thống nơ dịch thuộc địa Chủ nghĩa đế quốc Hôm nay, ngược dòng lịch sử để ơn lại chiến cơng hiển hách cha ông ta hiểu ý nghĩa kháng chiến chống Pháp nguyên nhân thắng lợi qua tiết 36 - 27: “ Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp kết thúc ” *Nội dung Hoạt động GV Hoạt động Nội dung ghi bảng HS I Kế hoạch Na – va Pháp Mĩ II Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Cuộc công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hồn cảnh, diễn biến, kết chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) (20 phút) Hình thức: Cá nhân, nhóm lớn GV trình chiếu lược đồ Cả lớp theo dõi Việt Nam Gọi HS lên xác định vị HS Khá – trí Điện Biên Phủ Giỏi xác định GV chốt cung cấp thông tin Điện Biên Phủ : Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn phía tây vùng rừng núi Tây Bắc, có lòng chảo Mường Thanh dài gần 20km, rộng từ đến 8km, cách Hà Nội khoảng 300km Thung lũng nằm gần biên giới Việt Lào, đầu mối giao thơng quan trọng, có tuyến đường Lào Dân số Điện Biên Phủ thời điểm năm 1954 khoảng vạn người, thuộc 11 dân tộc khác (tích hợp kiến thức Địa lý) (?) Sau thất bại tiến công 1953 – 1954, Pháp – Mĩ có chủ trương gì? a Âm mưu hành động Pháp HSTrung bình – Mĩ: GV trình chiếu kênh hình nêu - Xây dựng ĐBP → tập đoàn Tướng Đờ - Cát Na điểm mạnh Đông Dương Cả lớp quan va xây dựng kế hoạch sát, lắng nghe ĐBP (?) Để xây dựng ĐBP thành tập đoàn điểm HS Yếu trả mạnh Đơng Dương, lời Pháp – Mĩ có hành động gì? - Tập trung lực lượng mạnh gồm 16,200 quân, chia làm 49 GV giải thích HS rõ điểm phân khu: Phân khu Bắc, nguyên nhân thực dân Cả lớp quan Phân khu Trung tâm, Phân khu Pháp – Mĩ có chuẩn bị Nam sát cho ĐBP (?) Em có nhận xét điểm Điện Biên Phủ? GV trình chiếu lược đồ chiến dịch Điên Phủ HS Khá nhận giới thiệu xét (?) Khi biết Pháp xây dựng điểm Điện Cả lớp quan Biên Phủ nhờ giúp đỡ sát, lắng nghe Mĩ, ta có chủ trương, mục đích nào? HS Trung GV trình chiếu kênh hình bình nêu HCM giao quyền cho đồng chí Võ Ngun Giáp; kênh hình Bộ Trị Trung ương Đảng họp Cả lớp quan GV giảng: Để thực sát, lắng nghe tốt công vào ĐBP, quân dân ta có chuẩn bị mặt GV chiếu hình ảnh, video đội ta hành quân, vận Cả lớp lắng chuyển lương thực, thuốc nghe men xe đạp thồ, đội ta kéo pháo vào trận địa GV yêu cầu HS quan sát lược đồ GV chiếu câu hỏi thảo luận nhóm lớn ( phút) 10 Điện Biên Phủ pháo đài bất khả xâm phạm b Chủ trương, mục đích ta: - Đầu 12/1953, ta định mở chiến dịch ĐBP → tiêu diệt địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào - Cần cho học sinh biết tiêu chí sử dụng để đánh giá tự luận - Nên sử dụng câu hỏi khuyến khích tư sáng tạo, bộc lộ óc phê phán ý kiến cá nhân học sinh - Có thể cho giới hạn độ dài (số từ số trang, dòng) - Đảm bảo đủ thời gian để học sinh làm làm lớp thời hạn nộp làm nhà - Bảo đảm đủ thời gian để học sinh làm (trên lớp -15 phút, 45 phút, 90 phút hay nhà) 1.3 Thực phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh a Quy trình biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực chủ đề: BƯỚC I: Lựa chọn chủ đề BƯỚC II: Xác định chuẩn KT-KN cần đạt BƯỚC III: Lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực BƯỚC IV: Biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá trình dạy học chủ đề xác định theo loại mức độ miêu tả * Dấu hiệu nhận biết mức độ: • Mức độ biết: + Được hiểu nhớ lại kiến thức học cách máy móc nhắc lại +Những hoạt động tương ứng với mức độ biết là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu, gọi tên +Các động từ tương ứng với mức độ biết: xác định, phân loại, mơ tả, phác thảo, lấy ví dụ, liệt kê, gọi tên, giới thiệu (chỉ ra), nhận biết, nhớ lại, đối chiếu +Các hoạt động lớp học thực để phát triển mức độ biết: Vấn đáp tái hiện, phiếu học tập, trò chơi - câu đố có hướng dẫn trước, tra cứu thơng tin, tìm định nghĩa • Mức độ hiểu: + Là khả diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn Dự đoán kết hậu (Tuy mức độ hiểu gần với mức độ nhớ HS phải có khả hiểu thấu đáo ý nghĩa kiến thức Hiểu không đơn nhắc lại mà HS phải có khả diễn đạt khái niệm theo ý hiểu mình) + Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu + Các động từ tương ứng với mức độ hiểu: tóm tắt, giải thích, mơ tả, so sánh, chuyển đổi, ước lượng, diễn giải, phân biệt, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, lấy ví dụ 27 +Các hoạt động lớp học thực để phát triển mức độ hiểu: sắm vai tranh luận, dự đoán, đưa dự đoán hay ước lượng, cho ví dụ, diễn giải… • Vận dụng thấp: + Vận dụng bắt đầu mức tư sáng tạo HS vận dụng học vào đời sống thực tiễn tình Vận dụng hiểu khả sử dụng kiến thức học tình cụ thể tình + Những hoạt động tương ứng với mức độ vận dụng thấp là: chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành theo công thức + Các động từ tương ứng với mức độ vận dụng thấp: giải quyết, minh họa, tính tốn, diễn dịch, dự đoán, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh + Các hoạt động lớp học thực để phát triển mức độ vận dụng thấp:các hoạt động mô sắm vai nhân vật, đảo vai trò; sáng tác, quảng cáo; xây dựng mơ hình; vấn; trình bày theo nhóm theo lớp; xây dựng phân loại • Mức độ Vận dụng cao: (phân tích, tổng hợp, đánh giá) + Là khả phát phân biệt, hợp thành phần, rút kết luận, phán xét phận cấu thành thơng tin hay tình Mức độ đòi hỏi khả phân tích, phân loại + Những hoạt động tương ứng với mức độ vận dụng cao là: vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt chia nhỏ thành phần, thiết kế, đặt kế hoạch, tạo sáng tác, biện minh, phê bình rút kết luận + Các động từ tương ứng với mức độ vận dụng cao: phân tích, suy luận, lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân biệt, đối chiếu, so sánh, phân loại, liên hệ +Các hoạt động lớp học thực để phát triển mức độ vận dụng cao: xác định vấn đề, đưa suy luận, giả thiết, lập kế hoạch, tranh luận, kết luận b Biên soạn câu hỏi/ tập kiểm tra đánh giá trình dạy học chủ đề xác định theo loại mức độ miêu tả • Đây bước quan trọng GV cần xác định hình thức/ công cụ đánh giá (các dạng câu hỏi, tập định tính, định lượng) nhằm cung cấp chứng cụ thể liên quan đến chủ đề nội dung học tập, tương ứng với mức độ mô tả Cần tăng cường tập thực hành, gắn với tình sống, tạo hội để Hs trải nghiệm theo học • GV nên lựa chọn đa dạng hình thức câu hỏi để đạt mục đích đánh đề phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS làm • Việc biên soạn câu hỏi cần bám sát vào ma trận chủ đề thiết lập để định hướng phát triển lực HS c Quy trình xây dựng đề kiểm tra: (đề tổng kết thi) 28 Gồm bước sau: + Xây dựng kế hoạch đề: + Xây dựng ma trận đề: gồm bước sau: - Liệt kê tên chủ đề - Viết chuẩn cần đánh giá cấp độ tư - Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho chủ đề ( nội dung, chương…) - Quyết định tổng số điểm kiểm tra - Tính số điểm cho chủ đề ( nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ % - Tỉnh tỉ lệ % , số điểm định số câu hỏi cho chuẩn tương ứng - Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột - Tỉnh tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho cột - Đánh giá lại ma trận ( thẩm định) chỉnh sửa, hoàn thiện Lưu ý xây dựng ma trận: Ma trận phải thể rõ quan điểm GV Tỉ lệ % tùy thuộc vào quy định đơn vị Tuy nhiên cân nhắc tỉ lệ sáng tạo để kích thích tư học sinh 29 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK Q TL TNKQ TL TNKQ TL (Ch) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m (Ch) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m Số câu Số điểm Số câu Số điể m (Ch) (Ch) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) (Ch) (Ch ) Số Số câu Số Số Số câu Số Số câu Số TNK TL (nội dung, Q chương…) Chuẩ n KT, KN cần kiểm tra (Ch) Số câu Số Số điểm Tỉ lệ câu % Số điểm Cộng Chủ đề Số câu điểm= % Chủ đề (Ch) Số câu Số Số điểm Tỉ lệ câu % Số điểm Số câu điểm= % Chủ đề n Số câu Số câu Số điểm Tỉ lệ câu % Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số điểm Số câu Số điểm % câu Số điểm câu Số điể m Số câu Số điểm % Số điểm Số câu Số điểm % câu Số điể m Số điểm câu Số điể m số điểm % Số câu Số điểm % c Biên soạn câu hỏi xây dựng hướng dẫn chấm điểm a Biên soạn câu hỏi ( CV 8773/BGDDT-GDTrH ngày 30/10/2010) b Xây dựng hướng dẫn chấm điểm Phần Việc vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Nhận thức tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, thân trình dạy học trọng thay đổi hình thức tuỳ theo đối tượng học sinh Khá – Giỏi, Trung bình ý đối tượng học sinh yếu Bản thân xây dựng cho câu hỏi ma trận đề tiết kiểm tra tiết theo mức độ hiểu biết, thông hiểu vận dụng Ví dụ minh hoạ đề kiểm tra ma trận đề tiết môn Lịch sử học kì II Ngày soạn: 20/3/2017 Ngày dạy: 24/3/2017 Tiết 45 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mức độ cần đạt: 1.Kiến thức - Củg cố kiến thức học phần lịch sử Việt Nam Kỹ - Rèn kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp đánh giá 3.Thái độ: - Sự trung thực, ý thức học tập u thích mơn II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Đề giấy kiểm tra phù hợp với mức độ HS Học sinh: - Ôn tập kiến thức học III Tiến trình dạy Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra sỹ số Phát đề 3.Thiết lập ma trận ĐỀ A Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp độ cao thấp Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1884 Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Chứng minh: từ năm 1858 đến năm 1884, trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Pháp Số câu 1 Số câu: Số điểm Sổ điểm: Tỷ lệ 20% 40% Tỷ lệ: 60% Phong trào chống Pháp năm cuối kỷ XIX Nêu nét khởi nghĩa Hương Khê (18851895) Tại nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương Số câu 1/2 1/2 Số câu: Số điểm 2 Sổ điểm: Tỉ lệ % 20% 20% Tỷ lệ: 40% Tổng số câu 1/2 1/2+1 Số câu: Tổngsố điểm 4 Số điểm: 10 20% 40% 40% Tỷ lệ: 100% Tỉ lệ % Đề A Câu 1: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? (2 điểm) Câu 2:Nêu nét khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)? Vì nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương ? (4 điểm) Câu 3: (4 điểm) Chứng minh: từ năm 1858 đến năm 1884, trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Pháp? Câu Câu 1: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? (3 điểm) -Giữa kỷ XIX,các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm lược nước Phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu -Việt Nam có vị trí thuận lợi, tài ngun thiên nhiên phong phú -Chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu Câu 2:Nêu nét khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)? Vì nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương ? (3 điểm) a Nét khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) - Địa bàn huyện Hương Khê Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau lan rộng nhiều tỉnh khác Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Từ năm 1885 đến năm 1888 nghĩa quân tổ chức, huấn luyện xây dựng cơng sự, rèn đúc khí giới tích trữ lương thảo - Từ năm 1888 đến năm 1895 khởi nghĩa bước vào giai đoạn liệt, đẩy lùi nhiều càn quét địch Sau Phan Đình Phùng hi sinh, khởi nghĩa tan rã - Mặc dù bị thất bại, khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu, có quy mơ lớn nhất, trình độ tổ chức cao chiến đấu bền bỉ b Cuộc khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương (1,0) Thời gian dài 10 năm (1885-1896) -Địa bàn hoạt động rộng khắp tỉnhThanh Hóa-Nghệ AnHà-Tĩnh-Quảng Bình -Tổ chức chặt chẽ, trình độ tổ chức cao khởi nghĩa khác: +Nghĩa quân chia thành 15 quân thứ, đại doanh quân thứ nơi thường xuyên giữ liên lạc đảm bảo huy thống +Nghĩa quân tự trang bị vũ khí, chế tạo súng Biểu điểm 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 trường theo kiểu súng 1874 Pháp -Phương thức hoạt động kết quả: tiến hành chiến tranh du kích hình thức phong phú, linh hoạt, chủ động mở công vào sào huyệt kẻ thù, gây tổn thất lớn cho thực dân Pháp Câu 3: (4 điểm) Chứng minh: từ năm 1858 đến năm 1884, trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Pháp? Quá trình triều đình Huế đầu hàng quân xâm lược Pháp thể qua Hiệp ước 1862, 1874, 1883 1884 Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): +Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hồ) đảo Cơn Lơn +Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán +Cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước + Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bac + Pháp trả lại thành “Vĩnh Long” cho triều đình chừng triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến - Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874): Pháp rút quân khỏi Bắc Kì, triều đình Huế thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp Đây Hiệp ước làm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại Việt Nam (1,0) - Hiệp ước Q Mùi (25/8/1883): triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì Triều đình Huế cai quản vùng đất Trung Kì, việc phải thông qua viên Khâm sứ Pháp Huế (1,0) - Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884): có nội dung giống hiệp ước Hác măng, sửa đổi đôi chút ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn Đây hiệp ước bán nước cuối triều đình phong kiến nhà Nguyễn cho thực dân Pháp, thay 1,0 1,0 1,0 1,0 chế độ phong kiến triều Nguyễn chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (1,0) ĐỀ B Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp độ cao thấp Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1884 Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Chứng minh: từ năm 1858 đến năm 1884, trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Pháp Số câu 1 Số câu: Số điểm Sổ điểm:4 Tỷ lệ 20% 40% Tỷ lệ: 40% Phong trào chống Pháp năm cuối kỷ XIX Nêu giai đoạn phát triển khởi nghĩa Yên Thế từ năm 1884- Khởi nghĩa n Thế có đặc điểm 1913? khác so với khởi nghĩa thời? Số câu ½ 1/2 Số câu: Số điểm 2 Sổ điểm: Tỉ lệ % 20% 20% Tỷ lệ: 40% Tổng số câu ½ 1+1/2 Số câu: Tổngsố điểm 4 Số điểm: 10 20% 40% 40% Tỷ lệ: 100% Tỉ lệ % Đề B Câu 1: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? (2 điểm) Câu 2:(4 điểm)Nêu giai đoạn phát triển khởi nghĩa Yên Thế từ năm 18841913? Khởi nghĩa n Thế có đặc điểm khác so với khởi nghĩa thời? Câu 3: (4 điểm) Chứng minh: từ năm 1858 đến năm 1884, trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng toàn trước quân xâm lược Pháp? Câu Biểu điểm Câu 1: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? (3 điểm) -Giữa kỷ XIX,các nước Phương Tây đẩy mạnh xâm lược 0,75 nước Phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét ngun liệu 0,75 -Việt Nam có vị trí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong 0,5 phú -Chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu Câu 2:(4 điểm) Nêu giai đoạn phát triển khởi nghĩa Yên Thế từ năm 1884-1913? Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm khác so với khởi nghĩa thời? a.Nêu giai đoạn phát triển khởi nghĩa Yên Thế từ năm 1884-1913 -Diễn biến: +Giai đoạn 1: 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ huy thủ lĩnh Đề Nắm +Giai đoạn 2: 1893-1908, nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu huy Đề Thám +Giai đoạn 3: 1909-1913, Pháp tập trung lực lượng cơng n Thế, lực lượng nghĩa qn hao mòn….Ngày 10/21913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã b.Khởi nghĩa n Thế có đặc điểm khác so với khởi nghĩa thời -Mục tiêu đấu tranh để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ vua khởi nghĩa Cần vương mà bảo vệ mảnh đất Yên Thế -Lãnh tụ Hồng Hoa Thám người có phẩm chất đặc biệt : căm thù đế quốc phong kiến, mưu trí dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi người cảnh ngộ, thương yêu nghĩa quân -Nghĩa quân người nông dân cần cù, chất phác, yêu sống tự -Nổ vùng trung du, có lối đánh linh hoạt, động.Tồn dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất Câu 3: (4 điểm) Chứng minh: từ năm 1858 đến năm 1884, trình triều đình Huế từ đầu hàng bước đến đầu hàng tồn trước qn xâm lược Pháp? Q trình triều đình Huế đầu hàng quân xâm lược Pháp thể qua Hiệp ước 1862, 1874, 1883 1884 Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): +Triều đình thừa nhận quyền cai quản nước Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hồ) đảo Côn Lôn +Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp 0,75 0,5 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 vào buôn bán +Cho phép người Pháp Tây Ban Nha tự truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước + Bồi thường cho Pháp khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bac + Pháp trả lại thành “Vĩnh Long” cho triều đình chừng 1,0 triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến - Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874): Pháp rút qn khỏi Bắc Kì, triều đình Huế thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp Đây Hiệp ước làm phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao thương mại 1,0 Việt Nam (1,0) - Hiệp ước Quý Mùi (25/8/1883): triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ Pháp Bắc Kì Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh sáp nhập vào Bắc Kì Triều đình Huế cai quản vùng đất 1,0 Trung Kì, việc phải thông qua viên Khâm sứ Pháp Huế (1,0) - Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884): có nội dung giống hiệp ước Hác măng, sửa đổi đơi chút ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn Đây hiệp ước bán nước cuối triều đình phong kiến nhà Nguyễn cho thực dân Pháp, thay chế độ phong kiến triều Nguyễn chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (1,0) Phần Tự nhận xét đánh giá + Tiếp thu kiến thức kỹ quy định mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX (5 điểm) Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh có vai trò quan trọng Đây q trình giáo viên đánh giá, phân hố đối tượng học sinh; kiểm tra kỹ bản, kiến thức học; giúp cho giáo viên tự điều chỉnh trình dạy học, đổi phương pháp dạy học phù hợp cho đối tượng học sinh Bản thân nắm vững cách hình thức phong phú để đánh giá cách thức thực việc kiểm tra đánh giá học sinh + Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục (5 điểm) Bản thân vận dụng linh hoạt hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy, giáo án có câu hỏi dành cho đối tượng học sinh Bản thân thiết kế ma trận cho tiết kiểm tra tiết, kiểm tra cuối kỳ cho mơn Lịch sử giảng dạy tất khối lớp Qua kiểm tra theo mức độ đó, thân tự điều chỉnh kiến thức học sinh dễ bị vướng mắc không giải Tự chấm điểm nội dung bồi dưỡng Qua học tập tự bồi dưỡng, thân tự đánh giá: Môđun TH 14: điểm Mô đun TH18: điểm Mô đun TH 20: điểm Mô đun TH23: điểm Bằng số: điểm; Bằng chữ: Chín điểm III Tự nhận xét đánh giá cơng tác BDTX Có thể nói rằng, để trở thành giáo viên thực giỏi đầy tài giáo viên khơng có lòng yêu nghề mà phải rèn luyện, học hỏi, cần phải tự bồi dưỡng cho thân, rút kinh nghiệm cho thân Khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, thân cố gắng lập kế hoạch xây dựng kế hoạch thường xuyên cá nhân thật cụ thể Trong trình xây dựng kế hoạch, thân ln tích cực xây dựng kế hoạch thơng qua việc tìm kiếm tài liệu liên quan đến vấn đề bồi dưỡng, tham khảo sách, báo, tìm hiểu thơng tin internet, kinh nghiệm từ q trình giảng dạy, dự nhiều đồng nghiệp phương thức giáo dục học sinh Qua trình bồi dưỡng, thân thấy cố gắng tiếp thu kiến thức kĩ quy định mục đích, nội dung Chương trình, tài liệu BDTX Bên cạnh đó, thân sau tiếp thu vận dụng kiến thức bồi dưỡng thường xuyên vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục Do kinh nghiệm hạn chế, chưa trải nghiệm nhiều nên có vấn đề thân cha vËn dơng hÕt Nhưng thân sÏ lu«n cè gắng tiếp tục tự bồi dng để tạo nên học lý thú cho học sinh vµ nâng cao chun mơn nghiệp vụ * Tự chấm điểm: Bằng số: điểm; Bằng chữ: Chín điểm Ngư Thủy Trung , ngày 25 tháng năm 2017 Người báo cáo Trương Thị Mỹ Linh ... hứng thú cho người học 1.6 Mục tiêu, nội dung, phương pháp kế hoạch dạy học tích hợp 1.6.1.Mục tiêu kế hoạch dạy học tích hợp K hoạch dạy học tích hợp nhằm nhiều mục tiêu khác nhau, xác định... biết kiến thức việc lập kế hoạch dạy học tích hợp hoạt động dạy học nay, thân tự xây dựng cho kế hoạch dạy học cho mơn Lịch Sử trực tiếp giảng dạy Bản thân thực kế hoạch dạy học tích hợp học... Tích hợp với Tiết 19 ,20 Bài 17, 18: Vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ, trang 61, 67 để xác định vị trí, giới thiệu Điện Biên Phủ *Mơn GDCD: - Tích hợp môn GDCD lớp 9: Tiết 31 Bài 17: Nghĩa vụ bảo

Ngày đăng: 27/04/2019, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan