Tổng quan về Abcess não

22 150 2
Tổng quan về Abcess não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VIẾT TẮT AXN: Áp xe não Áp xe não BLQ: Bệnh liên quan Bệnh liên quan CLS: Cận lâm sàng Cận lâm sàng CLVT: Cắt lớp vi tính Cắt lớp vi tính CHT : Cộng hưởng từ Cộng hưởng từ CRP : C – reactive protein C – reactive protein DNT: Dịch não tuỷ Dịch não tuỷ ĐK: Đường kính Hb: Huyết sắc tố Huyết sắc tố LS: Lâm sàng Lâm sàng TĐLM : Tốc độ lắng máu Tốc độ lắng máu TB: Tế bào MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Áp xe não (AXN) trình tạo mủ cục nhu mô não Bệnh nhiều nguyên nhân khác gây nên Tuy nhiên, theo y văn giới nguyên nhiễm khuẩn phổ biến [22],[27],[38],[80] AXN gặp lứa tuổi, bệnh không gặp người lớn mà hay gặp trẻ em[27],[58] AXN xem bệnh cấp cứu bệnh nhân có mê Trong giai đoạn nay, kháng sinh trở thành yếu tố hỗ trợ đắc lực cho việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn, theo y văn AXN có tỷ lệ mắc từ 0,18 – 1,3%/100.000 dân chiếm xấp xỉ 1/10.000 ca nhập viện Ở Việt Nam theo kết nghiên cứu trước đây, tính riêng Bệnh viện Chợ Rẫy giai đoạn 1980 – 1986, tỷ lệ tử vong bệnh 40% [21] Tỷ lệ tử vong giảm xuống 32% năm 1986 – 1995 [14] 13,5% năm từ 2001- 2007 Do để hiểu thêm bệnh lý em làm tiểu luận “Tổng quan chẩn đoán điều trị áp xe não” với mục tiêu: Trình bày triệu chứng lâm sàng, cân lâm sàng để chẩn đốn áp xe não Trình bày số cách điều trị áp xe não NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.Giải phẫu 1.1.1.Hộp sọ: Sọ hộp xương: có mơ não, máu, dịch não tủy chiếm khoảng 80% Sọ xưong cấu tạo nên xương trán, xương sàng, xương bướm, xương chẩm, 02 xương đỉnh vã 02 xương thái dương Ngồi số xương bé giừa đường khớp xương wormien [5] • Hình thề ngồi: Nhìn sọ phía ngoải, chia sọ làm 03 phần: vòm sọ, sọ, khu thái dương Hình 1: Hộp sọ (nhìn bên) Nguồn: Atlas Giải Phẫu Người (Frank H Netter) – Tái lần – 2013[2] • Hình thể sọ: Khi cắt ngang hộp sọ: phía trước, đường cắt qua ụ trán giữa, phía sau, qua ụ chẩm ngoài, chia sọ làm hai phần: vòm sọ sọ Về mặt giải phầu lâm sàng chia sọ thành vùng: vùng trán, vùng đinh, vùng thải dương, vùng chẩm vùng hố sau • Cấu trúc sọ : Về phương diện chức năng, sọ trông rắn chắc, thực lại đãn hồi, thay đổi phần hình dáng, bị va chạm Nền sọ khơng vừng vòm sọ, cảc xương người lớn khớp liền tạo thảnh hộp bền vừng Hình 2: Vòm sọ Nguồn: Atlas Giải Phẫu Người (Frank H Netter) – Tái lần – 2013[2] Trái lại sọ dễ bị rạn vỡ vòm sọ sọ có cấu trúc khơng đều, tạo nên chỗ lã xương xốp, chỗ xương đặc, nơi có xoang, nơi có đường khớp sọ, có lỗ hay ống, có nhiều xương khơng khớp liền, có nhiều lồ (lỗ rách trước, lồ rách sau), nên sọ, có chỗ yếu, chồ vừng.[7] Ngồi sọ chống đỡ va chạm, sọ bao phủ bên ngồi cân sọ ( cân Galéa) bên màng cứng, màng dính vào cốt mạc, trừ lỗ chẩm, màng dính nhiều sọ vòm sọ, dính nơi gồ ghề lỗ mà mạch máu, dây thần kinh qua Các lều, nếp liềm màng cứng, từ thành sọ sang thành sọ kia, làm phận sọ liên kết chặt chẽ với tăng thêm sức chịu đựng với va chạm [1] [5] 1.1.2.Màng não: Màng não lớp màng bao bọc xung quanh khép kín não hộp sọ bao bọc tủy sống ống sống Cột sống tên đặt cho xương sống, ống sống khoảng không gian xương sống để bao bọc bảo vệ tủy sống [5] Hình 3: Màng não Nguồn: Atlas Giải Phẫu Người (Frank H Netter) – Tái lần – 2013[2] • Có ba lớp màng não: Lớp nằm sát xương sọ mặt ống sống gọi màng cứng Lớp gần với não tủy sống gọi màng mềm Lớp hai lớp gọi màng nhện • Cũng có ba khoang lớp màng não: Khoang màng cứng khoang hộp sọ màng cứng Khoang màng cứng khoang màng cứng màng nhện Khoang nhện khoang màng nhện màng mềm Trong hộp sọ, màng cứng thường dính vào mặt hộp sọ nên khoang màng cứng khoang “ảo”, xuất hện có tụ máu hay khối u hộp sọ màng cứng [5] 1.1.3 Động mạch não- màng não Có động mạch nuôi não động mạch cảnh động mạch đốt sống, phân bố đối xứng hai bên Hai cặp động mạch từ nhánh lớn quai động mạch chủ lồng ngực, qua cổ lỗ sọ để vào hộp sọ cấp máu cho nhu mô não Động mạch cảnh phía trước, vào sọ chia nhánh não trước não giữa, cấp máu chủ yếu cho phần trước bán cầu đại não gồm thùy trán, thùy đỉnh thùy thái dương.[5] Động mạch đốt sống phía sau, vào sọ hợp hai bên tạo thành động mạch thân nền, từ chia nhánh cấp máu chủ yếu cho thân não, tiểu não thùy chẩm bán cầu đại não Các nhánh nối thông sọ hai hệ động mạch tạo thành đa giác Willis[2] [5] Hình 4: Động mạch màng não Nguồn: Atlas Giải Phẫu Người (Frank H Netter) – Tái lần – 2013[2] Chảy máu động mạch làm cho màng cứng bị bóc tách khỏi lớp xương, điều lại làm cho máu tĩnh mạch bị rách máu lại chảy thêm Ngoài ra, máu tĩnh mạch từ chỗ vỡ xương chảy nguyên nhân chảy máu[1] [8] [9] Động mạch màng não bị đứt (60% ca) thường đường vờ xương ngang qua vùng thái dương Động mạch nhánh động mạch hàm chui từ sọ lên qua lỗ tròn bé, chia rắt nhiều nhánh chạy khắp màng cứng đại não (từng bên một) bị thương tổn nhánh Động mạch dính sát mặt xương sọ, xương hộp sọ bị vỡ, rạn nhánh động mạch bị bong khỏi bề mặt NMC bị đứt gây chảy máu tạo thành khối máu tụ 1.1.4 Tĩnh mạch Sau nuôi não, máu tĩnh mạch qua xoang để tĩnh mạch cảnh (ở lỗ rách sau) Các xoang gọi xoang tĩnh mạch sọ, cấu tạo xương sọ màng não cứng tạo lên Cấu tạo bên lót lớp nội mạc, khơng có lớp áo Các xoang tĩnh mạch sọ đổ vào xoang xoang hang sọ hội lưu Herophille vòm sọ (ụ chẩm trong).[6] 1.1.5.Não Cấu tạo bán cầu đại não Bán cầu đại não từ vào gồm: vỏ não (chất xám - chứa thõn cỏc tế bào thần kinh), bên đại não chủ yếu chất trắng (sợi trục neuron làm nhiệm vụ: dẫn truyền thần kinh, kết nối vỏ não với cỏc nhõn xỏm trung ương phận phía hệ thống thần kinh) Bán cầu đại não hình thành nhiều nếp gấp (các não) làm diện tích bề mặt não tăng lên nhiều lần Toàn cấu trúc gọi phần lều Phần lều bao gồm tiểu não, cầu não, thân não hành tuỷ (phần nối tiếp với tuỷ sống phía dưới) Hình 5: Não Nguồn: Atlas Giải Phẫu Người (Frank H Netter) – Tái lần – 2013[2] 1.2.Sinh lý bệnh Áp xe nội sọ thường vi khuẩn gây nên, bao gồm: AXN, áp xe màng cứng, áp xe màng cứng AXN khởi phát từ: - Sự nhiễm khuẩn cấu trúc lân cận - Thứ phát theo đường máu từ vị trí xa - Sau chấn thương phẫu thuật sọ não - Khoảng 15 - 20% trường hợp, nguồn gốc nhiễm khuẩn Trong năm gần đây, nhờ tiến khoa học kỹ thuật, hiểu biết nguyên nhân AXN tăng lên đáng kể[27] Có nhiều cách phân loại AXN Tuy nhiên, thực hành LS thường phân loại theo vùng giải phẫu theo tác nhân gây bệnh * Các yếu tố nhiễm khuẩn trực tiếp gián tiếp vào hộp sọ theo số đường sau: - Từ ổ nhiễm khuẩn khu trú nằm lân cận não AXN xảy qua cỏc vựng mưng mủ vách sau xoang trán, xoang bướm xoang sàng Sự mở rộng trực tiếp từ ổ nhiễm khuẩn lân cận vào nội sọ thường gặp viêm tai mãn tính, viêm xương chũm nhiều so với viêm xoang [38] Các nhiễm khuẩn trực tiếp, qua đường máu lan tới nhiều vị trí hệ thống thần kinh trung ương, gây huyết khối xoang hang, viêm màng não (VMN), áp xe màng cứng, áp xe màng cứng, AXN [27] Hệ thống tĩnh mạch khơng có van nối hệ thống tĩnh mạch nội sọ với hệ mạch xoang, tạo đường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập vào nội sọ.Viêm tai viêm xương chũm mạn tính thường gây áp xe hồi hải mã, tiểu não Nhiễm khuẩn xoang, nhiễm khuẩn thường gây áp xe thuỳ trán Khối áp xe thường nằm gần vỏ não, thành dày nên điều trị thường mang lại kết khả quan [38],[41] mủ (VMNM) coi ổ nhiễm khuẩn (có thể nguyên nhân gây AXN, biến chứng AXN vỡ vào não thất hay vỡ vào khoang nhện) AXN nằm bệnh cảnh chung nhiễm khuẩn huyết [58] AXN nhóm gần có xu hướng giảm, ổ nhiễm khuẩn nguyờn phỏt điều trị sớm đạt kết tốt [38],[41] - Từ chấn thương Các vết thương sọ não như: chấn thương sọ nóo kớn phải mở hộp sọ, vỡ sọ, cho phép vi khuẩn trực tiếp vào não qua chỗ hở màng cứng để gây AXN [38],[58],[64],[67] AXN xảy biến chứng phẫu thuật nội sọ (do vô khuẩn khơng tốt q trình mổ, nhiễm khuẩn vết mổ, viêm xương sau mổ, nhiễm khuẩn dịch não tuỷ (DNT) trường hợp: dẫn lưu não thất ngoài, dẫn lưu não thất - ổ bụng), dị vật, mảnh bom đạn Xu hướng gia tăng chấn thương sọ não làm tăng thêm đáng kể AXN sau chấn thương [38] - Do vi khuẩn di từ ổ mủ xa não Những AXN thường phối hợp với: bệnh tim bẩm sinh (TBS) cú tớm, viờm màng tim, nhiễm khuẩn phổi (áp xe, viêm mủ màng phổi, dị dạng mạch máu phổi), nhiễm khuẩn da, nhiễm khuẩn ổ bụng tiểu khung, ghép tạng, sử dụng thuốc tiêm Những AXN thường nhiều ổ, nhiều vị trí, thường gặp nơi phân bố động mạch não giữa, nằm sâu nhu mô não, thành áp xe mỏng hơn, tiên lượng xấu khó điều trị [38], [44],[46],[58],[59],[70],[77] - AXN bệnh nhân có hội chứng suy giảm miễn dịch Bệnh thường nhiễm khuẩn hội (vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng) người mắc: hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải, tiểu đường, dùng thuốc giảm miễn dịch dài ngày sau ghép tạng Tỷ lệ người bệnh bị AXN nhóm có xu hướng tăng lên [29],[61],[69],[76],[80] Chương II: TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 2.1.Triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng LS thường xuất 14 ngày đầu 75% số bệnh nhân AXN[27],[38] Trong thực tế LS, bệnh nhân AXN có dấu hiệu triệu chứng sau: - Đau đầu triệu chứng thường gặp bệnh nhân AXN, chiếm từ 50 - 75% số bệnh nhân Có thể đau nửa đầu, phần lớn bệnh nhân có đau tồn đầu, đau lan toả, đau khơng thun giảm dù có dùng thuốc giảm đau, đau tăng gây tăng áp lực ổ bụng… - Buồn nôn nơn gặp từ 22 – 50% người bệnh Tính chất nơn AXN tương tự bệnh cảnh có khối chốn chỗ nội sọ - Sốt dấu hiệu thường gặp giai đoạn đầu bệnh Khoảng 50% số bệnh nhân AXN có sốt: hầu hết bệnh nhân có nhiệt độ từ 37,5 – 38,50C Một số trường hợp sốt cao 39 – 400C, thường có VMN VN thất kèm theo Xấp xỉ 30% số bệnh nhân có AXN tiến triển khơng có sốt - Thay đổi tình trạng ý thức từ lơ mơ ngủ gà đến hôn mê sâu gặp hầu hết bệnh nhân Tuy nhiên, nhờ tiến chẩn đoán nên tỷ lệ bệnh nhân AXN có mê giảm năm gần [27] Tình trạng tri giác người bệnh yếu tố quan trọng để tiên lượng bệnh, tỷ lệ tử vong cao hôn mê sâu Nếu bệnh nhân đột ngột vào mê dấu hiệu gợi ý có biến chứng áp xe vỡ vào não thất vỡ vào khoang nhện [30],[74],[75] - Liệt nửa người, liệt dây thần kinh sọ, liệt nửa người dấu hiệu thần kinh khu trú hay gặp [6],[11] - Động kinh cục tồn thể nhận thấy từ 25 - 40% số bệnh nhân AXN [27] - Phù gai thị tình trạng tăng áp lực nội sọ kéo dài dẫn đến nhìn mờ người bệnh Tần xuất phù gai thị thay đổi, khơng có tương quan với kích thước ổ áp xe, có quan hệ mật thiết với đau đầu nơn [27],[38] - Khoảng 25% số bệnh nhân có biểu cứng gáy [27] - Một số biểu LS khỏc gặp như: rối loạn ngôn ngữ, rối loạn thị lực, dãn đồng tử… - Nếu áp xe khu trú hố sau, người bệnh có biểu hội chứng tiểu não như: rối loạn điều hành phối hợp động tác, rối loạn điều chỉnh tư [27],[46],[58] 2.2.Triệu chứng cận lâm sàng: Chẩn đốn hình ảnh có vai trò quan trọng 2.2.1.CT scan não có cản quang - Độ nhạy phát áp-xe 95% - 99%, giai đoạn áp-xe gồm: viêm não sớm (1-3 ngày), viêm não muộn (4-9 ngày), tạo bao sớm (10-13 ngày) hình thành bao rõ ( 14 ngày) - CT chưa bơm thuốc thấy vùng giảm đậm không đồng phù não, hoại tử, xuất huyết lấm có khí vi trùng tạo ra, có khối chốn chỗ phù não vận mạch dạng ngón tay găng, ổ giảm đậm độ bao quanh vòng tăng đậm độ Sau bơm thuốc xuất dạng vòng nhẫn: ổ giảm đậm độ trung tâm với vòng tăng đậm độ bao quanh bắt thuốc - CT cho biết kích thước, số lượng ổ áp-xe, thương tổn vệ tinh, giảm não thất vòng tăng đậm độ quanh não thất viêm não thất Hình 6: Áp xe não phim CT sọ Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=Jg8XYAdmV9o Mũi tên trắng: khối áp xe não 2.2.2.MRI Não Có Cản Từ - Có độ nhạy độ đặc hiệu cao CT, phát áp-xe nhỏ, thương tổn vệ tinh dạng mẹ bồng đặc biệt phát tụ mủ màng cứng kèm theo - Giai đoạn viêm não: hình T1W: giảm tín hiệu, T2W: tăng tín hiệu - Giai đoạn tạo bao: T1W: trung tâm có tín hiệu thấp, vòng bao tăng tín hiệu giảm tín hiệu xung quanh phù não Trên T2W: trung tâm đồng tăng tín hiệu, bao áp-xe tối (bao collagen) phù quanh áp-xe tín hiệu cao Hình 7: Hình ảnh MRI sọ não Nguồn: https://bstaimuihong.vn/ap-xe-tieu-nao/ Mũi tên đen: khối áp xe tiểu não phải 2.2.3.Giải Phẫu Bệnh Lý: thực phẫu thuật, chẩn đoán xác định 2.2.4.Lấy Mủ Từ Ổ Áp-Xe: nhuộm gram, AFB tìm vi trùng Lao, mực tàu (Cryptococcus neoformans) Cấy hiếu khí kỵ khí, soi cấy nấm, PCR lao 25% trường hợp cấy mủ áp-xe khơng tìm thấy tác nhân, nhiên vi trùng thường gặp Streptococcus (33%-50%), có nhiều vi trùng kèm theo thường vi trùng kỵ khí (Bacteroides sp) 2.2.5Các Xét Nghiệm Khác - Cơng thức máu, bạch cầu máu: 60%-70% tăng >10.000 - VS CRP tăng khơng đặc hiệu - Chọc dò tuỷ sống: khơng cần thiết giá trị mà dễ gây tụt não - Cấy máu khoản 10% - 25% dương tính, cần thực trước điều trị kháng sinh - Các xét nghiệm hỗ trợ điều trị: Ion đồ máu , Bun, Crea, AST, ALT, Glycemia, X quang - CT ngực, X quang - CT xoang, siêu âm tim, siêu âm bụng Chương III: ĐIỀU TRỊ 3.1.Điều trị nội khoa * Chỉ định: AXN nhỏ, đơn độc (3 cm) + hiệu ứng chốn chỗ Nằm nơng Vị trí: đại não Trên bệnh nhân suy giảm miễn dịch Nghi ngờ AXN dị vật sau chấn thương AXN đa ổ AXN vùng tiểu não trẻ em 3.3.Một số kết điều trị Việt Nam giới * Một số nghiên cứu giới Faraji-Rad cộng (2007), tổng kết 83 bệnh nhân AXN điều trị khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện Mashhad Iran từ 1994 -2004 Điều trị nội khoa đơn bệnh nhân, 78 bệnh nhân điều trị kết hợp nội ngoại khoa Thời gian sử dụng kháng sinh từ – tuần Kết điều trị: hồi phục hoàn toàn 71%, di chứng nhẹ 18%, di chứng nặng 5%, đời sống thực vật 1%, chết 5% [35] Song cộng (2008), nghiên cứu 90 bệnh nhân AXN, điều trị bệnh viện trường đại học Zhengzhou – Trung Quốc từ 01 -2002 đến 07 2007 Điều trị nội khoa đơn 12bệnh nhân (đường kính ổ áp xe từ 1- 2,5cm), điều trị ngoại khoa 78 bệnh nhân (đường kính ổ áp xe từ 2,5 – 6,5cm) Điều trị kháng sinh 4-6 tuần Kết điều trị: 87,8% hồi phục hoàn tồn, 7,8% có di chứng, 4,4% tử vong Tỷ lệ tử vong nhóm điều trị nội khoa đơn 16,7%, nhóm điều trị ngoại khoa 2,6% Nghiên cứu cho thấy: kết điều trị xấu với AXN nhiều ổ sâu (P < 0,01) [71] * Tại Việt Nam Tỷ lệ chết sau mổ AXN Bệnh viện Chợ Rẫy (1986) khoảng 40% [21], bệnh viện tai mũi họng trung ương (1992) 32% [14] Nguyễn Văn Ngạn cộng nghiên cứu 53 bệnh nhân AXN muộn biến chứng vết thương sọ não hoả khí, điều trị bệnh viện 103 bệnh viện 108 từ năm 1980 – 1995 Điều trị kháng sinh trước mổ hai tuần, sau mổ dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ Kết khỏi 79,24%, tử vong 20,76% [11] Phùng Văn Đức cộng (1998), tổng kết 23 trường hợp AXN trẻ em (tuổi từ 06 tháng đến 14 tuổi), điều trị từ 1994 - 1995 khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện Chợ Rẫy Điều trị nội khoa đơn bệnh nhân, điều trị nộingoại khoa kết hợp 20 bệnh nhân, kháng sinh chủ yếu dùng phối hợp penicillin với chloramphenicol, thời gian sử dụng kháng sinh từ 4-6 tuần Nhưng tỷ lệ tử vong cao [5] Đồng Văn Hệ (2004), nghiên cứu 132 bệnh nhân AXN điều trị khoa ngoại thần kinh bệnh viện Việt Đức từ 01 - 1994 đến 12 - 2002 100% số bệnh nhân điều trị chọc hút ổ áp xe Kháng sinh sử dụng chủ yếu cefotaxim metronidazol Thời gian sử dụng kháng sinh từ 11 đến 210 ngày Kết điều trị: hồi phục tốt 45,3%, liệt nhẹ tay chân 13,2%, động kinh sau mổ 14,2%, đau đầu thường xuyên 17,9%, tử vong 6,8% [8] KẾT LUẬN Áp-xe não bệnh nặng, gây tử vong cho người bệnh để lại di chứng nặng nề Ngày với phát triển khoa học kĩ thuật, có nhiều cơng cụ để chẩn đoán sớm áp-xe não Tùy trường hợp cụ thể mà sĩ lâm sàng định phương pháp điều trị cho bệnh nhân phương pháp nội khoa hay ngoại khoa cách phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lương Sỹ Cần (1961), “Áp xe đại não viêm tai (nhận xét 15 trường hợp)”, Nội san tai mũi họng, Tập 2, tr 21- 35 Nguyễn Phúc Cương Trịnh Quốc Hoàn (2000), “ỏp xe não nấm aspergillus nhân trường hợp”, Tạp chí ngoại khoa, 6, tr 52 – 54 Nguyễn Quốc Dũng (1997), “Nhiễm trùng thần kinh – hình ảnh cắt lớp vi tớnh”, Giáo trình hội thảo tập huấn chụp cắt lớp vi tính, tr 75- 82 Đỗ Phỳ Đụng (1964), “Một tháng mê man áp xe nóo”, Nội san tai mũi họng, Tập 1, tr 50- 55 Phùng Văn Đức cộng (1998), “Điều trị áp xe não trẻ em: tổng kết 23 trường hợp điều trị khoa Ngoại Thần Kinh bệnh viện Chợ Rẫy”, Y học Việt Nam, Tập 225, Số 6-7-8, tr 88-90 Nguyễn Nguyên Hà Trần Vân Anh (1967), “Mười ca viêm tai xương chũm mạn tính có biến chứng nội sọ điều trị khoa tai mũi họng bệnh viện Phú Thọ”, Nội san tai mũi họng, Tập 1, tr 69- 76 Đồng Văn Hệ Dương Chạm Uyên (1998) “Phõn tớch kết điều trị áp xe não hai phương pháp chọc hút lấy bao áp xe (nhân 75 ca)”, Tạp chí y học Việt Nam, số 6-7-8, tr 83 – 87 Đồng Văn Hệ (2001) “Đỏnh giỏ kết điều trị áp xe não chọc hút đơn (nhân 70 ca)”, Tạp chí ngoại khoa, 3, tr 24 – 29 Đồng Văn Hệ cộng (2002) “Chẩn đoán điều trị áp xe não nhiều ổ” Tạp chí y học thực hành, 10, tr 21 – 23 10.Đồng Văn Hệ (2004), Nghiên cứu ứng dụng điều trị áp xe não phương pháp chọc hút, Đại học Y Hà Nội, Luận án tiến sỹ y học, tr 63-97 11.Nguyễn Văn Ngạn cộng (1998), “Một số kinh nghiệm chẩn đoán điều trị áp xe não muộn, biến chứng vết thương sọ não hoả khớ”, Y học Việt Nam, Tập 225, Số 6-7-8, tr 88-90 12.Phan Hiền Huỳnh Kim Ngân (2002), Điều trị áp xe não bệnh viện Trung Ương Huế từ 1998-2001, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học toàn quốc, Huế, 5/2002 13.Lê Thị Thiều Hoa (1990), “Kết 101 trường hợp nuôi cấy vi khuẩn kị khí khoa vi sinh bệnh viện Việt Đức” Tạp chí Ngoại khoa, 2, tr 1-7 14.Phạm Khánh Hoà cộng (1996), “Phương pháp kết điều trị áp xe não tai viện Tai Mũi Họng Trung Ương từ 1986-1995”, Nội san tai mũi họng, Tập 2, tr - 15.Trịnh Huy Hoá (2002), “Alexander Fleming kháng sinh Penicilin”, Bản dịch, Nhà xuất trẻ, tr 7- 94 16.Hoàng Đức Kiệt (1994), Phương pháp chẩn đốn hình ảnh cộng hưởng từ, Tài liệu tham khảo, Lưu hành nội 17.Hoàng Đức Kiệt (1997), Chẩn đốn Scane sọ não, Giáo trình hội thảo tập huấn chụp cắt lớp vi tính, tr 62- 74 18.Trần Thuỵ Lân, Kiều Đỡnh Hựng (1992), “Nhận xét lâm sàng điều trị áp xe não năm (1987-1991) bệnh viện Việt Đức”, Nội san thần kinh- tâm thần- phẫu thuật thần kinh, tr 213-219 19.Dương Minh Mẫn (2001), Phẫu thuật Stereotaxy chẩn đoán điều trị khối choán chỗ sọ, Báo cáo khoa học hội nghị khoa học thần kinh toàn quốc Hà Nội – 11/2001 20.Dương Minh Mẫn (2002), Phẫu thuật Stereotaxy nhiễm trùng vùng đại não, Báo cáo khoa học hội nghị ngoại khoa toàn quốc – Huế, 5/2002 21.Lờ Xuân Trung (1986), “Vết thương sọ não nhiễm trùng, vết thương sọ não chấn thương trẻ em”, Nhà xuất y học, tr 18-20 22.Lờ Xuân Trung (1995), “Áp xe nội sọ”, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất y học, Tập 1, tr 20- 26 23.Trần Hữu Tước (1961), “Áp xe tiểu nóo”, Nội san tai mũi họng, Tập 2, tr 36- 42 24.Trần Hữu Tước (1961), “Biến chứng nguy hiểm áp xe tiểu não: chèn ép hành tuỷ”, Nội san tai mũi họng, Tập 2, tr 6- 10 25.Trần Hữu Tước cộng (1978) “Nhận xét chẩn đoán điều trị áp xe tiểu não viêm tai xương chũm”, Tạp chí y học Việt Nam, số 1, tr1 26.Nguyễn Thường Xuân (1960), “Những vấn đề chẩn đốn điều trị áp xe nóo”, Y học Việt Nam, Số 3-4-5, tr 77- 86 27.W Michael Scheld (2004), “Viờm màng não vi khuẩn, áp xe não bệnh nhiễm khuẩn sọ có mủ khỏc”, Bản dịch, Các nguyên lý y học nội khoa Harrison, nhà xuất y học, tập 5, tr 288 -317 Tiếng Anh: 28.Bensalem M K., Berger J R (2002), “HIV and the central nervous system”, Compr Ther., 28(1), tr 23 - 33 29.Dong Van He (2002), Treatment of brain abscesses, 4th ASIAN Conference of Neurological Surgeons, HongKong, 26-30 November 2000 30.Faraji-Rad M., Samini F (2007) “Clinical features and outcome of 83 adult patients with brain abscess” Arch Iran Med., 10(3), tr 379–382 31.Garg M., Gupta R K., Husain M et al (2004), “Brain abscesses: etiologiccategorization with in vivo proton MR spectroscopy”, Radio-logy, 230(2), tr 519 – 52 Glickstein J S., Chandra R K., Thompson J W (2006), “Intracranial complications of pediatric sinusitis”, Otolaryngol Head Neck Surg., 134 (5), tr 733-736 ... tinh, giảm não thất vòng tăng đậm độ quanh não thất viêm não thất Hình 6: Áp xe não phim CT sọ Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=Jg8XYAdmV9o Mũi tên trắng: khối áp xe não 2.2.2.MRI Não Có Cản... Herophille vòm sọ (ụ chẩm trong).[6] 1.1.5 .Não Cấu tạo bán cầu đại não Bán cầu đại não từ vào gồm: vỏ não (chất xám - chứa thõn cỏc tế bào thần kinh), bên đại não chủ yếu chất trắng (sợi trục neuron... em làm tiểu luận Tổng quan chẩn đoán điều trị áp xe não với mục tiêu: Trình bày triệu chứng lâm sàng, cân lâm sàng để chẩn đốn áp xe não Trình bày số cách điều trị áp xe não NỘI DUNG Chương

Ngày đăng: 26/04/2019, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan