Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ NGHÈO ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hà Nội, tháng - 2010 LỜI CẢM ƠN Báo cáo đánh giá nghèo thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh soạn thảo khuôn khổ Dự án “Hỗ trợ đánh giá sâu tình trạng nghèo thị Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh” Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) tài trợ với quan chủ quản Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, quan thực dự án Cục Thống kê Thành phố Hà Nội, Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo bà Lê Th ị Thanh Loan (Quyền Cục trưởng Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh), ơng Đỗ ngọc Khải (Phó Cục trưởng Cục Thống kê Hà Nội) bà Nguyễn Bùi Linh (Phòng Giảm nghèo Phát triển xã hội, UNDP) biên tập với tham gia viết ông Jonathan Haugton (Đại học Suffolk- Hoa kỳ), bà Lê Thị Thanh Loan, bà Nguyễn Bùi Linh chuyên gia nước bao gồm ông Ngô Dỗn Gác, bà Đặng Thị Hồng Hà, ơng Nguyễn Việt Dũng, bà Nguyễn Thúy Chinh, bà Lê Thị Kim Chi, bà Nguyễn Thị Hồng Loan ông Nguyễn Xuân Tường Xử lý, tổng hợp tiêu, bảng ông Ngô Thanh Yên bà Lộ thị Đức thực Hỗ trợ biên tập, thiết kế xuất ông Nguyễn Ngọc Đỉnh bà Trần Thị Triêu Nhật Báo cáo nhận đóng góp ý kiến tích cực thành viên Ban Chỉ đạo chuyên gia nước quốc tế bao gồm: Ơng Đào Văn Bình, ngun Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, ông Nguyễn Tiên Phong (UNDP), ông Alex Warren (UNDP), ông Nguyễn Phong (Tổng cục Thống kê), ông Lê Tuấn Hữu (Sở Lao động Thương binh xã hội thành phố Hà Nội), ông Nguyễn Văn Xê (Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh), ơng Nguyễn Thắng (Trung tâm Phân tích Dự báo thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam), ông Nguyễn Văn Quang (Viện Nghiên cứu Phát triển thành phố Hồ Chí Minh), cán phụ trách lĩnh vực văn hóa xã hội hai thành phố Chúng xin chân thành cám ơn ổt chức cá nhân giúp đỡ chúng tơi hồn thành báo cáo BAN BIÊN TẬP MỤC LỤC Lời cảm ơn Giới thiệu 19 Tóm tắt tổng quan 21 Phần I: Phương pháp điều tra Mục đích điều tra 35 Chọn mẫu tổ chức điều tra 35 Phần II: Kết điều tra Đặc điểm dân số đô thị 42 Tiếp cận giáo dục 49 Sử dụng dịch vụ y tế 54 Việc làm 61 Thu nhập chi tiêu 76 Nhà 81 Tài sản lâu bền hộ gia đình 93 10 Nghèo 100 11 Đối phó với cú sốc/rủi ro 117 12 Tham gia quan hệ xã hội 126 13 Dân di cư dân thường trú 132 14 Các giải pháp Nhà nước nghèo đô thị 142 Phụ lục Thống kê Phụ lục Thống kê NHÂN KHẨU HỌC 1.1 Nhân bình quân hộ chia theo tình trạng hộ khẩu, giới tính chủ hộ, thành phố nhóm thu nhập 151 1.2 Cơ cấu nhân chia theo giới tính, thành phố nhóm tuổi 152 1.3 Cơ cấu nhân chia theo giới tính, thành phố nhóm tuổi 153 1.4 Cơ cấu nhân chia theo tình trạng đăng ký hộ khẩu, thành phố, giới tính nhóm thu nhập 154 1.5 Tình trạng nhân dân số từ 13 tuổi trở lên chia theo nhóm thu nhập, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ trình độ học vấn 155 1.6 Giới tính chủ hộ chia theo nhóm thu nhập, thành phố, tình trạng hộ trình độ học vấn chủ hộ 157 1.7 Số lao động bình quân hộ chia theo nhóm thu nhập, thành phố, giới tính, tình trạng hộ trình độ học vấn chủ hộ 158 1.8 Tỷ lệ phụ thuộc lao động chia theo nhóm thu nhập, thành phố, giới tính, tình trạng hộ trình độ học vấn chủ hộ 159 1.9 Thời gian sống hộ/nơi 12 tháng qua chia theo thời gian, thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, nhóm tuổi trình độ học vấn 160 Nhân khơng có đăng ký hộ (tại thành phố khảo sát) 1.10 Thời gian chuyển đến thành phố lần chia theo thời gian, thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, nhóm tuổi trình độ học vấn 162 1.11 Tình trạng có mặt thành phố 12 tháng qua chia theo tháng, thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, nhóm tuổi trình độ học vấn 164 1.12 Thời gian chuyển đến nơi chia theo thời gian, thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, nhóm tuổi trình độ học vấn 168 1.13 Nơi sống trước chuyển đến nơi chia theo nơi ở, thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, nhóm tuổi trình độ học vấn 170 1.14 Tình trạng thay đổi chổ thường xuyên chia theo lý do, thành phố, giới tính, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, nhóm tuổi trình độ học vấn 172 GIÁO DỤC 2.1 Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết đọc biết viết chia theo thành phố, nhóm tuổi, tình trạng hộ nhóm thu nhập 177 2.2 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo cấp giáo dục cao nhất, thành ph ố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ nhóm thu nh ập 178 2.3 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ nhóm thu nhập 179 2.4 Tỷ lệ dân số học chia theo cấp học, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập 181 2.5 Loại trường theo học chia theo loại hình, thành phố, giới tính, cấp học, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập 183 2.6 Tỷ lệ học tuổi dân số 18 tuổi trở xuống chia theo cấp học phổ thơng, thành phố, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, giới tính nhóm tuổi 185 Tỷ lệ dân số 18 tuổi học miễn/ giảm học phí khoản đóng góp chia theo khoản miễn giảm, thành phố, giới tính, cấp học, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập nhóm tuổi 186 2.8 Tỷ lệ dân số không học chia theo lý do, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập 187 2.9 Tỷ lệ dân số không học chia theo tình trạng đăng ký hộ khẩu, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập 189 2.7 Y TẾ 3.1 Tỷ lệ dân số bị bệnh 12 tháng qua chia theo loại bệnh, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, 193 3.2a Tỷ lệ dân số khám bệnh bị ốm hay bị chấn thương 12 tháng qua chia theo mức độ khám bệnh, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ nhóm thu nhập, 194 3.2b Tỷ lệ dân số khám bệnh bị ốm hay bị chấn thương 12 tháng qua chia theo mức độ khám bệnh, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ nhóm thu nhập, 195 3.3 Nơi đến khám chữa bệnh chia theo nơi khám, thành phố, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, giới tính nhóm tuổi 196 3.4 Lý không khám ệbnh (khi bị ốm/chấn thương) 12 tháng qua chia theo lý do, thành phố, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, giới tính nhóm tuổi 197 3.5 Tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế chia theo loại bảo hiểm y tế, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ nhóm thu nhập 198 3.6 Cơ cấu dân số có bảo hiểm y tế chia theo loại bảo hiểm y tế, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ nhóm thu nhập 200 3.7 Lý khơng có bảo hiểm y tế chia theo lý do, thành phố, giới tính nhóm tuổi tình trạng hộ nhóm thu nhập, VIỆC LÀM 4.1 Dân số hoạt động kinh tế từ tuổi trở lên chia theo nhóm tuối, thành phố, giới tính, tình trạng hộ nhóm thu nhập 202 4.1.a Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế từ tuổi trở lên chia theo nhóm tuối, thành phố, giới tính, tình trạng hộ nhóm thu nhập 209 4.2 Cơ cấu dân số từ tuổi trở lên có làm việc 12 tháng qua chia theo trình độ học vấn, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ nhóm thu nhập 211 4.3 Dân số khơng làm việc 12 tháng qua chia theo lý do, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, 213 4.4 Tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên có làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo tình trạng hộ khẩu, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, nhóm thu nhập, loại hợp đồng công việc 217 4.4a Cơ cấu dân số từ tuổi trở lên có làm cơng việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo tình trạng hộ khẩu, loại hợp đồng cơng việc 218 4.5 Tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên có làm cơng việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo tháng, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập 219 4.6 Dân số từ tuổi trở lên làm công việc chiếm nhi ều thời gian 12 tháng qua chia theo ạilo cơng việc, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập, 223 4.7 Dân số từ tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo loại nghề, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập 225 4.8 Dân số từ tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo ngành kinh ế, thành t phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập 229 4.9 Dân số từ tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo thành phần kinh tế, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hộ khẩu, nhóm thu nhập 231 4.10 Số tháng làm cơng việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua dân số từ tuổi trở lên chia theo tình trạng hộ khẩu, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, nhóm thu nhập loại 233 207 hợp đồng công việc 4.11 Số làm việc trung bình người/1 tuần dân số từ tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo tình trạng hộ khẩu, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, nhóm thu nhập loại hợp đồng công việc 235 4.12 Loại hợp đồng công việc dân số từ tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo loại hợp đồng, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, trình độ học vấn, nhóm thu nhập 237 4.13 Quyền lợi hưởng dân số từ tuổi trở lên làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo quyền lợi, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, tình trạng hộ khẩu, trình độ học vấn, nhóm thu nhập, loại công việc, Loại hợp đồng công việc 239 4.14 Lương bình qn tháng lao động làm cơng ăn lương làm công việc chiếm nhiều thời gian 12 tháng qua chia theo tình trạng hộ khẩu, thành phố, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, nhóm thu nhập, Loại hợp đồng cơng việc 242 ĐỒ DÙNG LÂU BỀN 5.1 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền chia theo thành phố, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ nhóm thu nhập, 247 5.2 Tỷ lệ hộ có đồ dùng lâu bền chủ yếu chia theo loại đồ dùng, thành phố, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ nhóm thu nhập, 248 5.3 Một số đồ dùng lâu bền chủ yếu tính 100 hộ chia theo loại đồ dùng, thành phố, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ nhóm thu nhập, 252 NHÀ Ở VÀ ĐIỀU KIỆN SỐNG 6.1 Tỷ lệ hộ chia theo số nhà/căn hộ/nơi hộ ở, thành phố, nhóm thu nh ập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ 257 6.2 Tỷ lệ hộ chia theo diện tích bình qn nhân (*) chia theo thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ loại nhà 258 6.3 Tỷ lệ hộ có nhà chia theo loại nhà, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ trình độ học vấn chủ hộ 260 6.5 Tỷ lệ hộ có người chung chia theo loại nhà, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ trình độ học vấn chủ hộ 262 6.6 Tỷ lệ hộ có người chung chia theo hình thức sở hữu nhà, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ trình độ học vấn chủ hộ 264 6.6a Cơ cấu hộ có người chung chia theo hình thức sở hữu nhà, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ trình độ học vấn chủ hộ 265 6.7 Số người chung với hộ bình quân chia theo loại nhà, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ trình độ học vấn chủ hộ 266 6.9 Nhà hộ chia theo vật liệu mái nhà, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ loại nhà 268 6.10 Nhà hộ chia theo vật liệu tường/vách ngăn, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ loại nhà 269 6.11 Nhà hộ chia theo vật liệu sàn nhà, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ loại nhà 270 6.12 Tỷ lệ hộ có nhà chia theo hình thức sở hữu nhà, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ,và trình độ học vấn chủ hộ loại nhà 271 6.13 Tỷ lệ hộ có trả tiền cho việc sử dụng nhà chia theo hình thức sở hữu nhà, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ trình độ học vấn chủ hộ loại nhà 273 6.14 Tỷ lệ hộ chia theo nguồn nước ăn uống hộ, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ, loại nhà hình thư`c sở hữu nhà 275 6.15 Tỷ lệ hộ có sử dụng bể lọc hóa chất để lọc nước uống chia theo nguồn nước ăn uống hộ, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ loại nhà 279 6.16 Tỷ lệ hộ có sử dụng nhà vệ sinh chia theo loại nhà vệ sinh, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ, loại nhà, hình thức sở hữu nhà nhà vệ sinh chung/riêng 281 6.17 Tỷ lệ hộ sử dụng nhà vệ sinh chia theo loại nhà vệ sinh chung/riêng, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ loại nhà 283 6.18 Tỷ lệ hộ chia theo nguồn thắp sáng hộ, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ loại nhà 284 6.19 Tỷ lệ hộ chia theo nguồn nhiên liệu/năng lượng thường dùng để nấu ăn hộ, thành phố, nhóm thu nhập, giới tính chủ hộ, tình trạng hộ chủ hộ loại nhà 285 10 Ngược lại, tỷ lệ hộ không tham gia hoạt động xã hội trả lời không tham gia nhóm có thu nhập thấp cao nhóm có thu nhập cao – xem hình 12.5 Tỷ lệ chênh lệch lớn hoạt động tham gia ổt chức trị - xã hội hoạt động xã hội khu vực sinh sống Đây đặc tính dễ bị tổn thương người nghèo Phải tâm lý tự ti người nghèo cao Đồ thị 12.4 Tỷ lệ hộ trả lời không tham gia hoạt động xã hội chia theo nhóm thu nhập chung (%) 13 Dân di cư dân thường trú Đối tượng khảo sát nghèo thị chia theo tình trạng đăng ký hộ gồm ba nhóm: - Những người đăng ký hộ thành phố Hồ Chí Minh gọi tắt dân thường trú; 132 - Những người đăng ký hộ tỉnh, thành phố khác sinh sống, làm việc thành phố Hồ Chí Minh gọi tắt dân di cư; - Và người khơng có đăng ký hộ nơi nào, riêng nhóm số mẫu thu thập thơng tin nhỏ không đủ đại diện nên phần phân tích khơng đề cập đến 13.1 Đặc điểm nhân học Khảo sát nghèo đô thị nghiên cứu tất người dân có mặt địa bàn vào thời điểm khảo sát bao gồm dân thường trú dân di cư Kết mẫu khảo sát nghèo thị có 82,5% dân thường trú 17,4% dân di cư Trong dân di cư mẫu khảo sát Hà Nội 11,4%, TP Hồ Chí Minh: 20,6% Qua bảng 3.1 cho thấy q ui mơ hộ gia đình thường trú Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh gấp hai lần qui mô hộ di cư Qui mô hộ di cư bình quân 1,7 người/hộ (1,4 người/hộ Hà Nội, 1,8 người/hộ thành phố Hồ Chí Minh) đặc điểm người dân di cư đến thành phố làm ăn, sinh sống thường đơn lẻ người lao động gia đình Số người phụ thuộc lao động dân di cư thấp, kết khảo sát cho thấy tỷ lệ phụ thuộc lao động dân di cư 0,3, lao động di cư có 0,3 người phụ thuộc hộ dân thường trú 1,4 người : 72% dân di cư đến Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tập trung độ tuổi từ 15-39, tỷ lệ nhóm dân thường trú 42,3% Về giới tính, tỷ lệ nữ dân di cư 53,1% so với tỷ lệ nữ dân thường trú 52,7% Tuy nhiên độ tuổi 15 -19 20-24, tỷ lệ nữ dân di cư cao 53,3% 58,7% so với 51,1% 54,6% dân thường trú Bảng 13.1: Một số tiêu đặc điểm nhân học Đvt Dân thường trú Dân di cư Qui mô hộ Người/hộ 3,9 1,7 Hà Nội Người/hộ 4,0 1,9 TP Hồ Chí Minh Người/hộ 3,7 1,5 Người/hộ 2,5 1,4 Người 1,4 0,3 % 100,0 100,0 15-19 % 7,2 13,1 20-24 % 7,5 19,4 25-29 % 9,6 19,8 30-34 % 9,0 11,7 35-39 % 9,0 7,9 Lao động bình quân hộ Tỷ lệ phụ thuộc lao động Tổng dân số Trong nhóm tuổi: 133 Chia theo giới tính Nam % 47,3 46,9 Nữ % 52,7 53,1 13.2 Trình độ giáo dục, trình độ chun mơn Đặc điểm trình độ văn hóa, trình độ chun mơn hai nhóm dân thường trú dân di cư có nhiều điểm khác từ có ảnh hưởng định đến việc làm sống nhóm dân cư Bảng 13.2 cho thấy dân di cư có trình độ học vấn thấp dân thường trú, tỷ lệ dân di cư có trình độ tiểu học trung học sở cao dân thường trú (55,5% so với 42,2%), trình độ cao dân di cư đạt thấp so với dân thường trú trung học phổ thông (25,6% so với 29,7%), cao đẳng trở lên ( 9,2% so với 18,8%) Bảng 13.2: Dân số 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn (%) Dân thường trú Tổng số Dân di cư 100,0 100,0 9,3 9,7 Tiểu học 15,3 22,8 Trung học sở 26,9 32,7 Trung học phổ thông 29,7 25,6 2,1 2,8 Đại học 15,5 6,2 Thạc sĩ 0,8 0,2 Tiến sĩ 0,4 0,0 Khơng cấp Cao đẳng Trình độ chun mơn dân di cư thấp dân thường trú, tỷ lệ dân di cư 15 tuổi trở lên chưa qua đào tạo chuyên môn 77,5% so với tỷ lệ dân thường trú 67,9% Dân di cư qua đào tạo công nhân kỹ thuật trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp xấp xỉ với dân thường trú (12,9% so với 13,1%) tỷ lệ dân di cư tốt nghiệp cao đẳng trở lên thấp dân thường trú nhiều (9,6% so với 19,1%) Bảng 13.3: Dân số chia theo trình độ chun mơn dân số 15 tuổi trở lên(%) Dân thường trú Tổng số 100,0 134 Dân di cư 100,0 Chưa qua đào tạo chuyên môn 67,9 77,5 CNKT ngắn hạn 5,2 5,7 CNKT dài hạn 1,4 1,2 Trung cấp nghề 2,6 1,4 Trung học chuyên nghiệp 3,9 4,6 Cao đẳng, cao đẳng nghề 2,4 3,2 16,7 6,4 Đại học, đại học 13.3 Tiếp cận giáo dục Tỷ lệ dân số học mẫu giáo cấp phổ thông chung hai thành phố 25,1%, dân thường trú học 27,3% dân di cư 14,8% Xét theo độ tuổi, tỷ lệ học dân di cư nhóm tuổi thấp dân thường trú Hầu hết trẻ em nhóm tuổi 5-9 dân thường trú đến trường (99%) gần 10% trẻ di cư khơng đến trường Tương tự, nhóm tuổi 10-14, tỷ lệ học dân thường trú 97%, dân di cư 71% nhóm tuổi 15-19 tỷ lệ học dân thường trú 77%, dân di cư 20,6% Bảng13.4: Tỷ lệ dân số học (%) Dân thường trú Chung Tổng số Mẫu giáo Tiểu học THCS THPT 25,1 16,6 28,7 17,1 11,2 27,3 16,1 29,9 17,5 12,0 Dân di cư 14,8 21,2 17,4 12,9 3,8 Về loại hình trường mẫu giáo phổ thơng theo học, có 82,1% dân thường trú học trường công, tỷ lệ dân di cư 64,6% Tỷ lệ theo học trường bán công, dân lập tư thục dân di cư cao dân thường trú Bảng 13.5: Loại trường mẫu giáo phổ thông theo học (%) Chung Tổng số Công lập Bán công Dân lập Tư thục Khác Dân thường trú 100,0 80,4 3,6 9,1 5,5 1,5 135 100,0 82,1 3,4 8,5 4,6 1,4 Dân di cư 100,0 64,6 5,5 14,5 13,5 2,0 Tỷ lệ học tuổi tỷ số số trẻ em độ tuổi cấp học mẫu giáo ( tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng) học cấp so với tổng số trẻ em độ tuổi cấp học Tỷ lệ học tuổi mẫu giáo cấp học phổ thông dân thường trú 97% dân di cư 92,3% Có thể nói mức độ tiếp cận giáo dục người dân di cư so với dân thường trú thể tỷ lệ học, nhóm tuổi học cấp phổ thông từ tiểu học, trung học sở đến trung học phổ thông tỷ lệ học nhóm dân di cư thấp dân thường trú, đặc biệt có gần 80% dân số di cư độ tuổi 15-19 không đến trư ờng Về loại hình trường học tỷ lệ dân di cư vào học trường công lập thấp dân thường trú 13.4 Tiếp cận y tế Trong 12 tháng qua, tỷ lệ dân di cư bị bệnh mãn tính bị ốm, chấn thương 65,4% dân thường trú 66,6% Tuy nhiên bị bệnh có 53,4% dân di cư 64,6% dân thường trú khám bệnh Trong tổng số dân di cư khám bệnh có 11,4% khám bệnh thường xuyên, 42% khám bệnh 45,4% không khám bệnh mua thuốc uống từ hiệu thuốc 1,3% khơng làm So với dân di cư , dân thường trú có tỷ lệ khám bệnh thường xuyên cao (23,4%), tỷ lệ khám bệnh (41,2%), không khám bệnh mua thuốc hiệu thuốc (34,7%) khơng làm (0,7%) thấp Bảng 13.6: Mức độ khám chữa bệnh dân thường trú dân di cư (%) Chung Tổng số Dân thường trú Dân di cư 100,0 100,0 100,0 Thường xuyên 21,3 23,4 11,4 Thỉnh thoảng 41,4 41,2 42,0 Không khám, mua thuốc hiệu thuốc 36,5 34,7 45,4 0,8 0,7 1,3 Khơng làm Về sở y tế đến khám chữa bệnh bệnh viện, tỷ lệ dân thường trú khám chữa bệnh hệ thống y tế công lập gồm trạm y tế xã phường bệnh viện công từ bệnh viện cấp huyện, cấp thành phố trung ương cao dân di cư Ngược lại, tỷ lệ dân di cư khám chữa bệnh bệnh viện tư, phòng khám bác sĩ tư cao dân thường trú Bảng 13.7: Tỷ lệ khám chữa bệnh dân thường trú dân di cư theo lo ại hình sở y tế(%) 136 Chung Trạm y tế xã, phường Bệnh viện huyện, quận Bệnh viện thành phố Bệnh viện trung ương Bệnh viện tư Phòng khám bác sĩ tư Khác Dân thư ờng trú 10,2 33,5 43,7 16,3 11,5 31,0 3,4 10,5 34,1 44,6 17,2 11,3 30,9 3,4 Dân di cư 7,6 29,2 37,9 10,9 12,3 32,1 3,1 Khi hỏi lý khơng khám bệnh, 5,9% dân di cư trả lời khơng khám bệnh khơng có tiền;7,8% khơng có thời gian; 2,7% khơng có bào hiểm y tế tỷ lệ dân thường trú 2,2%, 4,7% 1,5% Tỷ lệ dân di cư có thẻ bảo hiểm y tế 43,4% so với dân thường trú 66,2% Tỷ lệ trẻ em thường trú tuổi có thẻ bảo hiểm y tế 85,5% có 53,6% trẻ em di cư tuổi có thẻ BHYT Kết khảo sát cho thấy có 3,6% dân di cư hưởng chế độ bảo hiểm y tế cho người nghèo 0,5% hỗ trợ y tế cho đối tượng cận nghèo, tỷ lệ dân thường trú 3,3% 0,2%.Tính chung 56,6% dân di cư chưa có thẻ bảo hiểm y tế họ chưa biết bảo hiểm y tế, mua bảo hiểm y tế đâu (21,9%), khơng có hộ (16,3%), thiếu tiền (18,5%) Hộ nghèo cận nghèo dân di cư có quyền địa phương quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện khám chữa bệnh việc tiếp cận với dịch vụ y tế dân di cư hạn chế dân thường trú điều kiện thu nhập, thiếu thời gian thiếu thông tin bảo hiểm y tế dân di cư 13.5 Việc làm Trình độ chun mơn người lao động có hộ thành phố người lao động di cư chênh lệch Lao động dân di cư có trình độ chun mơn thấp lao động có hộ Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo dân di cư 76,2% so với lao động có hộ 59,8% Tỷ lệ có trình độ cao đẳng, đại học trở lên lao động di cư đạt 10% so với lao động có hộ 24,6% 59% dân thường trú từ tuổi trở lên có hoạt động kinh tế 12 tháng qua tỷ lệ dân di cư 84,9% Tỷ lệ dân số có hoat động kinh tế 12 tháng qua theo nhóm tuổi dân di cư cao dân thường trú (xem bảng ), đặc biệt có 14,7% trẻ em di cư 10-14 tuổi phải tham gia lao động kiếm sống Bảng 13.8: Dân số tham gia hoạt động kinh tế 12 tháng qua chia theo nhóm tuổi (%) Chung Tổng số Theo nhóm tuổi 63,7 137 Dân thường trú 59,1 Dân di cư 84,9 10-14 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60+ 2,3 35,5 76,4 1,1 20,0 68,1 14,7 75,7 91,5 90,5 93,3 90,5 88,6 85,2 70,4 60,0 23,8 87,8 92,4 89,5 87,5 84,0 69,8 60,0 23,7 96,8 96,5 96,0 95,3 95,0 77,2 60,1 26,5 Về thành phần kinh tế quan, đơn vị nơi người lao động làm việc, so với lao động thường trú tỷ lệ lao động di cư làm việc cho kinh tế tư nhân (31,6% so với 22,1%), đầu tư nước (14,8% so với 7,4%) cao làm việc khu vực nhà nước thấp (4,7% so với 22,3%) Tỷ lệ lao động di cư làm việc khu vực công nghiệp xây dựng 50,2%, khu vực dịch vụ 48,3% Lao động thường trú làm việc khu vực 29,9% 62,9% Lao ộng đ làm việc công trường xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất chủ yếu người lao động di cư Về vị công việc, tỷ lệ lao động di cư làm công ăn lương cao lao động thường trú (79,8% so với 62,3%) làm chủ sở/người sử dụng lao động (3% so với 5,9%) hoạt động tự làm (13,4% so với 25,7%) thấp lao động thường trú Hơn 65% lao động di cư lao động thủ công, thợ lắp ráp vận hành máy lao động giản đơn, 17,4% làm nhân viên dịch vụ bán hàng 11,5% chuyên gia/chuyên viên bậc cao bậc trung Tỷ lệ dân thường trú 43,2%, 22,1% 24,4% Tình trạng người lao động di cư làm việc khơng có hợp đồng lao động, thỏa thuận miệng phổ biến (60,3%), số lao động di cư không hưởng đ ược q uyền lợi n gười lao động chế độ bảo hiểm y tế, trợ cấp việc, nghỉ ốm, nghỉ thai sản, nghỉ phép,… Chỉ có 8,5% lao động di cư làm việc có hợp đồng khơng xác định thời hạn 20,6% có hợp đồng từ 1- năm Công việc làm dân thường trú ổn định với tỷ lệ 26,9% 13,5% Do đặc điểm cơng việc, trình độ chun mơn, loại nghề, vị trí người lao động phân tích bên nên tiền lương thu nhập khác bình qn tháng từ việc làm cơng ăn lương lao động di cư 89,3% lương thu nhập khác bình quân lao động thường trú Tuy nhiên cường độ lao động lao động di cư cao lao động thuờng trú, lao động di cư làm việc nhiều lao động thường trú 10 giờ/tuần: 58,2 so với 48,3 Nên tính theo lương thu nhập khác lao động di cư 74% lao động thường trú Người lao động di cư cố gắng làm việc với cường độ lao động cao đạt mức thu nhập bình quân 138 So với dân thường trú, tỷ lệ hoạt động kinh tế dân di cư cao hơn, cường độ lao động cao hơn, trình độ chun mơn dân di cư thấp hơn, tỷ lệ lao động khơng có cấp có trình độ văn hóa phổ thơng chưa qua trường lớp đào tạo nghề cao người dân di cư với mục đích di cư chủ yếu kinh tế chịu khó lao động để có thu nhập trang trãi cho thân đồng thời gởi giúp đỡ gia đình quê 13.6 Thu nhập chi tiêu Thu nhập Thu nhập bình quân người tháng dân di cư 2,162 triệu đồng/người/tháng 84% thu nhập dân thường trú Kết phân chia hộ di cư theo nhóm thu nhập cho thấy thành phần dân di cư vào hai thành phố đa dạng, có hộ nghèo có hộ giả Trong nhóm hộ nghèo nhất, thu nhập bình quân người tháng dân di cư 773.800 đồng/người/tháng 94,5% dân thường trú; nhóm hộ giàu thu nhập bình quân người tháng dân di cư 4,358 tri ệu đồng/người/tháng 79% dân thường trú Hay nói cách khác, nhóm dân nghèo hai thành phố rơi vào dân di cư nhóm giàu dân thường trú Cơ cấu nguồn thu dân di cư dân thường trú khác nhau, ¾ thu nhập dân di cư từ tiền công, tiền lương, 17,1% từ hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông lâm nghiệp thủy sản, thu nhập từ nông lâm thủy sản không đáng kể (0,3%) Còn nguồn thu nhập dân thường trú: gần phân từ tiền công, tiền lương, phần ba từ hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông lâm nghiệp thủy sản thu nhập từ nông lâm thủy sản chiếm 1,5% Chi tiêu Khảo sát nghèo thị khơng thu thập tồn chi tiêu hộ, nghiên cứu chi tiêu dùng lương thực, thực phẩm (LTTP), tiêu dùng liên quan đến nhà gồm chi điện, nước, ga, tiền thuê nhà, điệh thoại, liên lạc số khoản chủ yếu tiêu dùng phi LTTP giáo dục, y tế, lại, quần áo giày dép, cho biếu, gởi tiền nhà,… Bảng 13.9 cho thấy khoản chi tiêu, chi tiêu LTTP bình quân dân di cư 858,3 ngàn đồng/người/tháng 80% chi tiêu dân thường trú khoản chi tiêu dùng nhà chi tiêu dùng phi LTTP dân di cư cao dân thường trú Chi tiêu dùng cho nhà người tháng dân di cư 359,7 ngàn đồng/người/tháng 1,3 lần so với dân thường trú phân nửa phải trả tiền thuê nhà chi tiêu dùng phi LTTP 619 ngàn đồng/ng ười/tháng 1,2 lần so với dân thường trú khoản tiền gởi cho gia đình chiếm 48% Hơn 60% dân di cư có gởi tiền nhà có 3,1% hộ thường trú có gởi tiền nhà Qua so sánh mức chi dân di cư dân thường trú hai t hành phố cho thấy trừ khoản chi tiền thuê nhà, tiền gởi cho gia đình dân di cư cao dân thường trú, khoản chi khác dân di cư chi LTTP, chi tiền điện, nước, ga, học tập, y tế,… thấp cho thấy đời sống người dân di cư hai thành phố thấp dân thường trú Bảng 13.9: Chi tiêu bình quân nhân tháng (ngàn đồng) 139 Dân thường trú Dân di cư 1.010,0 827,9 1.074,7 239,7 858,3 359,7 47,5 203,9 101,8 289,6 163,9 556,4 15,2 68,5 32,8 91,1 25,0 529,8 12,9 38,1 26,6 87,2 190,3 619,1 117,8 77,8 103,1 41,1 94,8 150,0 94,8 102,1 48,3 8,7 43,0 38,1 105,4 24,4 295,9 Chung Chi tiêu LTTP Chi tiêu nhà Trong đó: Nước Điện Ga Liên lạc điện thoại Thuê nhà Chi tiêu phi LTTP Trong đó: Học tập Y tế Đi lại Cho biếu, mừng giúp Gởi tiền nhà 13.7 Nhà ở, điều kiện sống Nhà Diện tích nhà bình qn người hai thành phố 17 m2/người Trong nhà dân thường trú tương đối rộng rãi dân di cư (20,3 m2/người so với 8,4 m2/người) Gần 57% dân thường trú có diện tích bình quân 12 m2/người, có 61% dân di cư có diện tích bình qn m2/người trở xuống đặc biệt có phần ba dân di cư sống điều kiện chật hẹp m2/người Tình trạng nhà ổn định chung phòng/chung nhà tập thể/nhà trọ lều, lán tạm phổ biến dân di cư Hơn phân nửa dân di cư sống nhà trọ, khu tập thể dành cho cơng nhân hay phòng khu nhà lớn, 3% sống lều/lán tạm Trong 95% dân thường trú có nơi ổn định, độc lập nhà độc lập cho hộ gia đình (75,8%), nhà độc lập cho vài h ộ gia đình sống chung (12,4%) hộ độc lập/chung cư (7,5%) Về hình thức sở hữu nhà, 87,7% hộ thường trú chủ sở hữu đ ng sở h ữu n tỷ lệ dân di cư có 8,7% 90% dân di cư nhà thuê, mượn cho ở lều/lán tạm công trường xây dựng, phân xưởng sản xuất, nhà chủ làm thuê,… Kết khảo sát cho biết có 15,5% người dân di cư thường xuyên thay đổi chổ lần năm qua, 43% thay đổi chổ thay đổi công việc 31% tìm nơi rẻ 30,6% Bảng 13.10: Tình trạng nhà dân cư chia theo tình trạng đăng ký hộ Chung 140 Dân Dân Diện tích bình quân nhân (kể người chung) (m2/người) Tỷ lệ hộ chia theo DT BQ nhân người chung (%) Dưới m2 - m2 - m2 10 - 12 m2 13 - 15 m2 16 m2 trở lên Nước Loại nhà (%) Trong đó: Nhà độc lập cho hộ gia đình Chung phòng /Chung nhà tập thể /Nhà trọ Lều /Lán tạm thường trú di cư 17,0 20,3 8,4 100,0 11,9 17,2 13,0 12,8 10,6 34,6 100,0 4,4 12,4 12,1 14,3 12,7 44,1 100,0 31,7 30,0 15,2 8,8 5,0 9,4 100,0 100,0 100,0 61,6 15,7 0,8 75,8 2,8 0,0 23,8 50,0 3,0 Nguồn nước ăn uống dân thường trú nước máy riêng (65,3%) giếng khoan sâu có bơm nước (24,9%), điều kiện nước ăn uống ở khu vực dân di cư sinh sống khó khăn chưa có nước máy riêng thiếu nguồn nước ngọt, nước hợp vệ sinh nên phải mua nước từ xitec nước đóng bình/đóng chai để ăn uống Tỷ lệ dân di cư dùng nước máy riêng 39,6%, giếng khoan sâu có bơm nước: 28,9% dùng nước mua xi téc hay nước đóng bình/chai: 30,9% Điện Cũng dân thường trú, hầu hết dân di cư sử dụng điện thắp sáng từ nguồn điện lưới quốc gia, nhiên có 51% hộ dân di cư sử dụng đồng hồ điện kết nối trực tiếp với điện lưới quốc gia; 17,6% hộ kết nối trực tiếp dùng chung đồng hồ với hộ khác 31,5% hộ không kết nối trực tiếp, dùng điện thông qua hộ khác hộ thường phải trả tiền điện với giá cao so với hộ có kết nối trực tiếp Tỷ lệ hộ thường trú có đồng hồ điện kết nối trực tiếp với điện lưới quốc gia 92,5%, hộ kết nối trực tiếp dùng chung đồng hồ với hộ khác 5,4% có 2% hộ dùng điện thông qua hộ khác Vệ sinh Về nhà vệ sinh, có 99,8% hộ di cư có sử dụng nhà vệ sinh, chủ yếu sử dụng nhà vệ sinh tự hoại/bán tự hoại 91,5% Tỷ lệ sử dụng nhà vệ sinh loại nhà vệ sinh dân thường trú dân di cư xấp xỉ Nhưng có 2/3 dân di cư sử dụng nhà vệ sinh riêng 1/3 phải dùng chung nhà vệ sinh với hộ khác Hộ th ường trú th ì có % sử dụng nhà vệ sinh riêng 8,9% dùng chung nhà vệ sinh 141 13.8 Đồ dùng lâu bền Tỷ lệ hộ di cư có đồ dùng lâu bền 87,6% so với tỷ lệ hộ dân thường trú 99,8% Tỷ lệ hộ di cư có đồ dùng lâu bền phổ biến thấp hộ thường trú xe máy (46,9% so với 91,3%), tivi màu (40,3% so với 96,2%), tủ lạnh (13,2% so với 80,6%), bếp ga (53,4% so với 90,1%), điện thoại cố định (8,2% so với 73,7%), điện thoại di động (90,2% so với 80,7%) Với đồ dùng lâu bền có giá trị cao mức độ cấp thiết chưa cao đời sống hàng ngày chênh lệch tỷ lệ sở hữu loại đồ dùng hộ di cư hộ dân thường trú cao như: 7,4% hộ di cư có máy giặt so với 56,7% hộ thường trú có, tương tự máy vi tính (11,9% so với 47,7%), máy điều hòa (3,0% so với 34,5%), bình tắm nước nóng (2,6% so với 39,5%), máy ảnh/máy quay phim (3,3% so với 22,7%),… Tuy nhiên hỏi khó khăn nơi ở, trừ ý kiến nơi có mùi (10,3% hộ di cư trả lời có so với 8,3% hộ thường trú), tỷ lệ dân di cư trả lời có khó khăn nơi tình trạng lụt, lội, điện, điện khơng ổn định, tiếng ồn, khói bụi, đường xá xung quanh nơi có chất lượng xấu, nhiễm rác thải không thu dọn, tệ nạn xã hội,… thấp dân thường trú Có phải người dân di cư cam chịu/chấp nhận khó khăn dân thường trú? Với tiền thuê nhà ỏi họ chấp nhận khó khăn (nếu có) điều kiện thấp nơi 14 Các giải pháp Nhà nước nghèo đô thị Tỷ lệ nghèo Hà nội Thành phố Hồ Chí Minh khơng cao nói thấp so nước tính theo chuản nghèo quốc gia, nhiên đặc điểm đô thị, mức nghèo thu nhập thấp xét khía cạnh klhác tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, khó khăn rủi ro hay cú sốc kinh tế, điều kiện sống nhiều vấn đề cần phải có sách, đầu tư giài Việc áp dụng tính tốn Chỉ số MPI dựa kết Điều tra Nghèo đô thị với chiều đói nghèo là: thu nhập, giáo dục, y tế, tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, chất lượng diện tích nhà ở, dịch vụ nhà ở, tham gia hoạt động xã hội, an toàn xã hội cho th ba lĩnh vực thiếu hụt nhiều hai thành phố tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, tiếp cận dịch vụ nhà phù hợp (bao gồm dịch vụ điện, nước, thoát nước rác thải), tiếp cận nhà có chất lượng diện tích phù hợp Đối với dân di cư, an sinh ãx h ội yếu tố đóng góp hàng đầu vào số nghèo đa chiều, tiếp chất lượng/diện tích nhà Chiều tham gia tổ chức hoạt động xã hội chiều thiếu hụt đáng lưu ý người di cư Vấn đề thiếu hụt y tế cần trọng Với tỷ lệ dân di cư cao hai thành phố, Hà Nội: 11,4% thành phố Hồ Chí Minh: 20,6% dân di cư cần phải có giải pháp hỗ trợ định nâng mức sống giảm nghèo cho toàn cư dân sinh sống địa bàn Chương trình xóa đói gi ảm nghèo hai thành phố có giải pháp giúp đở hộ nghèo như: 142 - Các giải pháp hỗ trợ kinh tế góp phần nâng thu nhập cho hộ nghèo hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi tín dụng nhỏ; hỗ trợ khuyến nông, khuyến ngư; hỗ trợ dạy nghề giải việc làm - Các sách ưu đãi xã h ội giúp cho hộ nghèo hỗ trợ y tế, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo; hỗ trợ giáo dục, miễn giảm học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; hỗ trợ nước vệ sinh môi trường nông thôn; hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà (thành phố Hà Nội), xây dựng nhà tình thương, sửa chữa nhà cho hộ nghèo khó khăn nhà (thành phố Hồ Chí Minh); hỗ trợ pháp lý miễn phí cho người nghèo,… Trên sở phát từ kết khảo sát nghèo đô thị hai thành phố, khuyến nghị số giải pháp sau: (i) Nhà nước cung cấp giáo dục, miễn giảm học phí Dân nghèo liền với trình đ ộ học vấn, trình đ ộ chun mơn thấp nên sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo, người mà điều kiện để tiếp cận với giáo dục khó khăn quan trọng cần thiết để tạo hội vững cho việc thoát nghèo họ Kết khảo sát nghèo thị cho thấy quyền hai thành phố có nhiều nỗ lực việc tạo điều kiện cho trẻ đến trường, hạn chế tỷ lệ trẻ em bỏ học có 2,3% trẻ độ tuổi 10-14 học làm kiếm sống Đối với nhóm hộ nghèp nhất, 100 em độ tuổi 10-14 có em thơi h ọc làm kiếm sống, trẻ em di cư có 15/100 em độ tuổi 10-14 phải nghĩ học làm kiếm sống Cần có sách hỗ trợ giáo dục cho tất hộ nghèo sinh sống thành phố không phân biệt dân thường trú hay dân di cư Tạo điều kiện cho em hộ dân di cư có hội vào học trường công lập cấp phổ thông em hộ thường trú Như tham gia xét tuyển hay thi tuyển vào trường trung học sở hay trung học phổ thông công lập thành phố Chính sách miễn giảm học phí áp dụng người nghèo danh sách hai thành phố, tỷ lệ dân nghèo di cư chưa nhận hỗ trợ này, đặc biệt em dân di cư khó vào học trường công lập Tỷ lệ em dân di cư học trường tư thục, dân lập cao: 36% học trường tư thục, dân lập Điều cho thấy thiếu hộ rào cản muốn tiếp nhận theo học trường công Chi phí cho giáo dục gánh nặng cho hộ nghèo nói chung, đặc biệt dân di cư ngồi học phí họ phí cho đóng góp chi phí học tập khác em Có sách tạo điều kiện cho em hộ nghèo sau tốt nghiệp cấp học phổ thơng đào tạo chun mơn, có cấp nghề nghiệp định để đảm bảo sống vững vàng sau Cần tính đến tính hiệu quả, thiết thực chương trình h ỗ trợ đào tạo nghề Có sách hỗ trợ học nghề theo ngành nghề phù hợp nguyện vọng cá nhân đồng thời phù hợp với nhu cầu lao động nhằm giúp người học dễ dàng tìm việc làm sau tốt nghiệp (ii) Nhà nước cung cấp dịch vụ y tế thẻ bảo hiểm y tế 143 Kết khảo sát nghèo thị cho thấy có 41,5% người nghèo, 45,4% người dân di cư ốm đau không khám chữa bệnh chủ yếu thiếu tiền, khơng có thẻ BHYT, khơng có thời gian,… Tỷ lệ khám bệnh trạm y tế phường/xã (10,2%), bệnh viện quận/huyện (33,5%) thấp tỷ lệ khám bệnh bệnh viện thành phố (43,7%) Theo điều tra khảo sát mức sống hộ gia đình VLSS 2008, kết có 42% trạm y tế thiếu trang thiết bị, 70% số cán có trình độ trung cấp Hầu hết bệnh viện quận/huyện thành phố Hồ Chí Minh vừa thành lập sở phòng khám đa khoa c quận/ huyện trước Do đó, cơng tác y tế trạm y tế xã/ phường bệnh viện quận/huyện cần quan tâm đầu tư trang thiết bị, cán y tế nâng cao chất lượng khám chữa bệnh để phục vụ cho người dân Vẫn 37,7% người dân chưa có thẻ bảo hiểm y tế, Tỷ lệ Hà Nội 28,2%, Tp Hồ Chí minh 42,9% Nhóm hộ nghèo, cận nghèo có số người tham gia bảo hiểm y tế thấp nhóm hộ giàu Tỷ lệ dân di cư khơng có thẻ bảo hiểm y tế cao (56,7%) Lý thiếu tiền mua bảo hiểm y tế đâu Có khác biệt lớn chi tiêu y tế người dân thường trú với người dân di cư, người giàu người nghèo chi phí y tế gánh nặng dân nghèo Để giải vấn đề cần thực tốt sách hỗ trợ mở rộng diện bao phủ thẻ Bảo hiểm y tế để người dân nghèo, dân di cư dễ tiếp cận với dịch vụ y tế Làm tốt cơng tác tun truyền ích lợi thẻ BHYT để người dân có hiểu biết đầy đủ thẻ bảo hiểm y tế (iii) Nhà nước tăng cưòng ki ểm tra, giám sát việc thực quyền lợi người lao động Tình trạng làm việc khơng có hợp đồng lao động thỏa thuận miệng người lao động thuộc nhóm hộ nghèo (73,3%), nhóm dân di cư (60,3%) phổ biến, điều không đảm bảo quyền lợi người lao động Người lao động chịu thiệt thòi khơngđư ợc hưởng chế độ mà người lao động có hợp đồng lao động không xác định xác định thời gian hưởng Lao động làm việc khơng có hợp đồng lao động, người nghèo gặp nhiều rủi ro không ổn định công việc Cần tăng cường giám sát, kiểm tra sở, đơn vị có sử dụng lao động việc thực Luật Lao động ký kết hợp đồng lao động người lao động Có biện pháp chế tài đơn vị không thực đầy đủ chế độ với người lao động Tuyên truyền cho người lao động hiểu quyền lợi người lao động để tự bảo vệ quyền lợi (iv) Nhà nước cung cấp dịch vụ nhà cho hộ gia đình Dịch vụ nhà bao gồm dịch vụ điện, nước, thoát nước rác thải ba lĩnh vực thiếu hụt nhiều hai thành phố Người nghèo, người di cư phải trả tiền điện cao hơn, tiền nước cao không kết nối trực tiếp với điện lưới quốc gia mà phải câu nhờ điện hộ khác khơng có hộ nên phải trả tiền nước cao người có hộ khẩu, cấp định mức nước sử dụng hàng tháng 144 Người nghèo, người di cư sinh sống khu vực hệ thống cấp nước chưa đến, sử dụng nước giếng khoan chủ yếu có hộ có hệ thống lọc nước giếng Nhà nước nên có biện pháp cải thiện tình trạng sử dụng điện, nước dân nghèo dân di cư: mở rộng hệ thống cấp nước; tạo điều kiện cho người nghèo, người dân di cư hưởng chế độ giá điện, nước chế độ giá hộ dân có hộ Giảm bớt gánh chi phí dịch vụ nhà người dân nghèo (v) Nhà nước có sách nhà cho người nghèo, người di cư Nhà tạm bợ, chật chội, môi trường sống khơng đảm bảo hình ảnh hộ nghèo nói chung dân di cư nói riêng Diện tích nhà bình qn nhóm hộ nghèo 13,3m2/người, dân di cư 8,4 m2/người Hơn 60% dân di cư có diện tích m2/người đa phần nhà thuê, mượn (67,8%) Tính ổn định nơi kém, 15,5% dân di cư thay đổi chổ lần năm Hai thành phố có chương trình h ỗ trợ hộ nghèo xây dựng sửa chữa nhà hình thức cấp kinh phí cho vay với lãi suất ưu đãi chương trình c ũng áp dụng cho hộ nghèo có đất, có nhà hộ nghèo khơng có nhà ở, hộ phải thuê nhà chưa có hỗ trợ phù hợp; số hộ nghèo nhận hỗ trợ từ chương tr ình c ũng khiêm tốn nguồn hỗ trợ hạn chế Chính sách dài hạn nhà nhằm tạo điều kiện cho người nghèo hai thành phố có chổ ổn định với tiện nghi cần nghiên cứu, tính tốn cho nhiều người nghèo thụ hưởng khả thi hơn.Việc qui định trách nhiệm chăm lo chổ cho người lao động doanh nghiệp lớn, sử dụng nhiều lao động, qui hoạch khu cơng nghiệp, khu chế xuất phải có khu nhà cho cơng nhân, tránh tình trạng hình thành khu “ổ chuột” chung quanh khu công nghiệp, khu chế xuất cần tính đến (vi) Nhà nước hỗ trợ hộ đối phó với cú sốc/rủi ro Khi có cú sốc/ rủi ro thiên nhiên, cú sốc kinh tế hay nguyên nhân từ hộ gia đình hộ nghèo hộ chịu tổn thương trước hết nên Nhà nước cần có hỗ trợ kịp thời cho hộ nghèo Hai thành phố có chương trình tr ợ giúp đột xuất cho người/hộ gia đình gặp khó khăn hậu thiên tai lý bất khả kháng gây Vừa qua có tình hình biến động giá ảnh hưởng đến đời sống người dân, thành phố Hồ Chí Minh có hỗ trợ kịp thời giúp hộ nghèo khắc phục phần khó khăn đời sống hàng ngày (vii) Xếp gia đình vào diện nghèo Những hộ xếp vào danh sách hộ nghèo hai thành phố hưởng trợ giúp nhà nước kinh tế sách ưu đãi xã h ội Tuy nhiên để xét đưa vào danh sách hộ nghèo phải hộ có hộ thành phố hộ KT3 ( TP Hồ Chí Minh) Với qui định vậy, đa phần hộ dân di cư nghèo không đưa vào danh sách hộ nghèo địa phương Chính sách hỗ trợ hộ nghèo cần áp dụng cho tất hộ 145 nghèo địa bàn không phân biệt hộ nhằm nâng cao mức sống chung cho người dân sinh sống làm việc địa bàn (viii) V ấn đề hộ Hiện hộ rào cản dân di cư việc tiếp cận dịch vụ công giáo dục, y tế, dịch vụ nhà (điện, nước,…) điều làm cho sống họ thêm khó khăn nơi lập nghiệp Cần hạn chế qui định sử dụng hộ việc tiếp cận dịch vụ công người dân Tạo điều kiện cho người dân sinh sống, làm việc địa bàn thành phố hưởng chế độ an sinh xã hội thành phố Kết điều tra khuyến nghị số lĩnh vực hai thành phố cần quan tâm tăng cường việc tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, cải thiện dịch vụ liên quan đến nhà ở, nâng cao chất lượng cải thiện diện tích nhà Bộ phận dân di cư thành phố chiếm phần lớn số người nghèo hai thành phố; cần có sách dài hạn nhằm giúp họ khỏi tình trạng thiếu hụt điều kiện sống bản; đảm bảo mức sống cao, ổn định cho người dân sinh sống làm việc địa bàn thành phố / PHỤ LỤC THỐNG KÊ 146