1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo cáo đánh giá nhanh về thiệt hại và nhu cầu hỗ trợ sau bão Damrey

68 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA Việt Nam 2017 Báo cáo đánh giá nhanh thiệt hại nhu cầu hỗ trợ sau bão Damrey ii VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY @2018 Ngân hàng Thế giới 1818 H Street NW, Washington DC 20433 Telephone: 202-473-1000, Internet: www.worldbank.org Báo cáo sản phẩm cán thuộc Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển/Ngân hàng Thế giới Các kết tìm hiểu, giải thích kết luận đưa báo cáo không phản ánh quan điểm thức Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới phủ mà họ đại diện Ngân hàng Thế giới khơng đảm bảo tính xác liệu báo cáo Đường biên giới, màu sắc, tên gọi thông tin khác biểu đồ báo cáo không hàm ý đánh giá Ngân hàng Thế giới vị pháp lý vùng lãnh thổ ủng hộ hay chấp nhận Ngân hàng Thế giới đường biên giới Khơng coi giới hạn xóa bỏ quyền ưu tiên miễntrừ Ngân hàng Thế giới, tất quyền đặc biệt trì Vụ xuất bản, Ngân hàng Thế giới, 1818 H Street NW, Washington, DC 20433, USA; fax: 202-522-2652; e-mail: pubrights@worldbank.org NỘI DUNG i Nội dung Lời nói đầu iii Lời cảm ơn iv Từ viết tắt Tóm tắt Mơ tả tóm tắt Bão số 12 ảnh hưởng bão Nhu cầu tái thiết phục hồi Ảnh hưởng kinh tế vĩ mô Ứng phó phủ Nguyên tắc chiến lược tái thiết phục hồi Giới thiệu 1.1 Tổng quan khả dễ bị tổn thương thiên tai 1.2 Tổ chức thể chế chiến lược quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam 1.3 Bối cảnh tỉnh Khánh Hoà 1.4 Bão Damrey ảnh hưởng bão 1.5 Ứng phó Chính phủ 10 Phương pháp đánh giá nhanh thiệt hại nhu cầu 12 2.1 Phương pháp phạm vi đánh giá 12 2.2 Hạn chế đánh giá 13 Đánh giá thiệt hại nhu cầu 14 3.1 Nhà 14 3.1.1 Tình hình nhà 14 3.1.2 Thiệt hại nhà 15 3.1.3 Thiệt hại đồ dùng nhà 16 3.1.4 Nhu cầu tái thiết 16 3.1.5 Tiến độ tái thiết 17 3.2 Cơ sở hạ tầng giao thông (Đường cầu) 19 3.2.1 Giới thiệu ngành 19 3.2.2 Thiệt hại sở hạ tầng giao thông 20 3.2.3 Nhu cầu tái thiết 21 ii VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY 3.3 Cơ sở hạ tầng phòng chống lũ thuỷ lợi 22 3.3.1 Giới thiệu ngành 22 3.3.2 Thiệt hại nhu cầu tái thiết cở sở hạ tầng phòng chống lũ thuỷ lợi 22 3.4 Nông nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản lâm nghiệp 25 3.4.1 Giới thiệu ngành 25 3.4.2 Đánh giá thiệt hại 25 3.4.3 Thiệt hại tổn thất nông nghiệp lâm nghiệp 26 3.4.4 Thiệt hại tổn thất chăn nuôi 27 3.4.5 Thiệt hại tổn thất thuỷ sản 28 3.4.6 Nhu cầu tái thiết 30 Ảnh hưởng kinh tế 32 4.1 Tình hình phát triển kinh tế vùng trước xảy bão Damrey 32 4.2 Thiệt hại tổn thất bão Damrey gây 33 4.3 Ảnh hưởng thiên tai đến GDP tỉnh Khánh Hoà 34 4.4 Tính tốn ảnh hưởng nhu cầu tái thiết phục hồi 35 Phục hồi, tái thiết giảm thiểu rủi ro thiên tai 37 5.1 Nguyên tắc chiến lược phục hồi tái thiết 37 5.1.1 Phục hồi tái thiết trước mắt ngắn hạn 37 5.1.2 Phục hồi tái thiết trung dài hạn 38 5.2 Khung phục hồi tái thiết ngành quan trọng 39 5.2.1 Nhà 39 5.2.2 Cơ sở hạ tầng giao thông (Đường cầu) 40 5.2.3 Cơ sở hạ tầng phòng chống lũ thuỷ lợi (Cơng trình thuỷ lợi) 41 5.2.4 Nông nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản lâm nghiệp 44 Tăng cường quản lý rủi ro thiên tai 47 6.1 Năng lực quản lý rủi ro thiên tai tỉnh Khánh Hoà 47 6.2 Khuyến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro thiên tai 48 PHỤ LỤC: Giải thích phương pháp áp dụng để tính tốn thiệt hại tổn thất, nhu cầu phục hồi tái thiết 51 LỜ I N Ĩ I ĐẦU iii Lời nói đầu Bão Damrey, hay gọi Bão số 12, đổ vào Việt Nam vào sáng sớm thứ Bảy, ngày tháng 11 năm 2017, với sức gió lên đến 135 km/h, ảnh hưởng tới 15 tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên Trong tỉnh này, Khánh Hòa tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề với nhiều người chết tích, sở hạ tầng bị hư hỏng nặng, nhà bị sập hư hỏng, với tổn thất nghiêm trọng ngành nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp Với hỗ trợ tài mạnh mẽ Chính phủ Việt Nam, tổ chức quốc tế nước bạn, tỉnh Khánh Hòa thực có hiệu biện pháp giảm thiểu khắc phục hậu Nhờ vậy, người dân nhanh chóng phục hồi sau bão tiếp tục sử dụng dịch vụ sở hạ tầng Quan trọng nữa, hội để nhận thức rõ ràng tính cần thiết phải nâng cao lực quản lý rủi ro thiên tai, khơng ngừng hồn thiện hệ thống phòng chống thiên tai xây dựng khả thích ứng tốt cho người dân tương lai Giờ đây, việc bắt đầu lồng ghép giá trị phương pháp “phục hồi, cải thiện” “nâng cao khả thích ứng” vào kế hoạch tái thiết đầu tư, nâng cao lực cộng đồng địa phương ứng phó với thiên tai, có ý nghĩa vơ quan trọng Báo cáo phân tích chi tiết ngành quan trọng bị ảnh hưởng mức độ thiệt hại sau bão Damrey Báo cáo nêu lên nhu cầu tái thiết, khôi phục, đề xuất chiến lược phục hồi rõ ràng Với cam kết mạnh mẽ Khánh Hòa chương trình quản lý rủi ro thiên tai, báo cáo trực tiếp liên quan tới việc lồng ghép lực thích ứng với thiên tai vào tất sáng kiến phát triển nhằm giảm thiểu rủi ro khí hậu tương lai Lê Đức Vinh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà iv VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY Lời cảm ơn Báo cáo đánh giá nhanh thiệt hại nhu cầu sau bão Damrey tỉnh Khánh Hòa nhóm nghiên cứu Ngân hàng Thế giới thực hiện, bao gồm Ông Nguyễn Huy Dũng (Chuyên gia cao cấp Quản lý rủi ro thiên tai, Chủ nhiệm dự án), Bà Phan Thị Phương Huyền (Chuyên gia cao cấp Đơ thị), Ơng Đinh Tuấn Việt (Chun gia cao cấp Kinh tế), Ông Ahmad Zaki Fahmi (Chuyên gia Kinh tế), Ông Stephen Platt (Chuyên gia Nhà ở, Tư vấn), Ơng Mateo Albala (Chun gia Nơng nghiệp Sinh kế), Ông Sujit Das (Chuyên gia Giao thơng, Tư vấn), Ơng Alan Clark (Chun gia Tài ngun nước/Thủy lợi/Phòng chống lũ lụt, Tư vấn), Ơng Nguyễn Đăng Nhật (Chuyên gia Quản lý rủi ro thiên tai, Tư vấn), Bà Trần Hải Yến (Trợ lý) Báo cáo Bà Mamatha Hanumappa biên tập Bà Lauren Kaley Johnson thiết kế Báo cáo thực theo yêu cầu Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Khánh Hòa, nhờ nguồn hỗ trợ khắc phục kịp thời Quỹ toàn cầu Giảm nhẹ Phục hồi thảm họa (GFDRR) Đoàn chuyên gia đánh giá đến làm việc tỉnh Khánh Hòa từ ngày 14-21 tháng năm 2018 để thu thập liệu thông tin cần thiết thiệt hại, tổn thất nhu cầu hỗ trợ giúp xây dựng Kế hoạch phục hồi tái thiết Báo cáo nhận hướng dẫn, phối hợp, hỗ trợ kỹ thuật hậu cần chu đáo quan ban ngành tỉnh Khánh Hòa, đặc biệt UBND tỉnh, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN & PTNT), Sở Kế hoạch Đầu tư (KH & ĐT), Sở Xây dựng (XD), Sở Giao thông vận tải (GTVT), Sở Cơng thương (CT), Sở Văn hóa Thể thao (VH-TT), Sở Du lịch (DL), Ủy ban nhân dân huyện Vạn Ninh, Khánh Vĩnh thị xã Ninh Hòa, Ban Quản lý dự án tỉnh Khánh Hòa (BQLDA), Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn hỗ trợ quý báu UBND tỉnh Khánh Hòa tất quan suốt thời gian đánh giá hoàn thành báo cáo Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ hiệu Văn phòng Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc (FAO) bên liên quan khác T Ừ V I Ế T TẮT Từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn BQLDA Ban quản lý dự án NSNN Ngân sách nhà nước CBDRM Quản lý rủi ro thiên tai dự vào cộng đồng PACCOM Ban điều phối viện trợ nhân dân PCTT Phòng chống thiên tai CSHT Cơ sở hạ tầng RRTT Rủi ro thiên tai CT Công thương TKCN Tìm kiếm, cứu nạn DL Du Lịch TN & MT Tài nguyên Môi trường FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc TP Thành phố GDP Tổng sản phẩm quốc nội TX Thị xã GFDRR Quỹ toàn cầu Giảm nhẹ Phục hồi thảm họa UBND Uỷ ban nhân dân UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc GTVT Giao thông vận tải USD Đô la Mỹ ICT Công nghệ, Thông tin Truyền thơng VH - TT Văn hố, Thể thao KH & ĐT Kế hoạch Đầu tư XD Xây dựng LĐTBXH Lao động, Thương binh Xã hội NHTG Ngân hàng Thế giới Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam Tóm tắt Mơ tả tóm tắt Bão số 12 ảnh hưởng bão HÌNH E.1: Đường Bão số 12 Phát triển từ áp thấp nhiệt đới Biển Đông, bão mạnh lên thành bão nguy hiểm, có tên Damrey (ở Việt Nam đặt tên Bão số 12) vào ngày tháng 11 năm 2017 Bão Damrey đổ vào Việt Nam vào sáng sớm ngày tháng 11, năm 2017, ảnh hưởng đến 15 tỉnh khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên1 Bão trực tiếp vào tỉnh Khánh Hòa với tốc độ gió lên đến 135 km/h Mặc dù bão nhanh chóng suy yếu tan hồn tồn vào ngày hơm sau, gây mưa lớn, lũ lụt 15 tỉnh Bão Damrey xếp vào cấp 13 theo quy mô bão nhiệt đới Việt Nam (tương đương với cấp theo thang sức gió Saffir – Simpson) bão mạnh công Việt Nam từ năm 2001 Đường bão Damrey thể Hình E.1 Gồm tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum, Đắk Nông Lâm Đồng Nguồn: Việt Nam: Báo cáo tình hình bão Damrey, Văn phòng Điều phối viên thường trú Liên Hợp Quốc Việt Nam (tháng 11/2017) Các đường biên giới, màu sắc, tên riêng thơng tin khác trình bày đồ báo cáo không ngụ ý phán Ngân hàng Thế giới liên quan đến tình trạng pháp lý lãnh thổ chứng thực hay chấp nhận đường biên giới T Ĩ M TẮT Trong số 15 tỉnh chịu ảnh hưởng, Khánh Hòa chịu nhiều thiệt hại với khoảng 69% tổng thiệt hại kinh tế tác động bão Damrey Thiệt hại tổn thất chủ yếu gây gió mạnh, lũ lụt Thiệt hại nặng quyền tỉnh cộng đồng thiếu kinh nghiệm ứng phó với thiên tai Nhờ điều kiện địa lý thuận lợi, Khánh Hòa chưa trải qua trận thiên tai Bảng E.1 trình bày tổng quan thiệt hại Khánh Hòa so với tổng thiệt hại tất 15 tỉnh bị ảnh hưởng BẢNG E.1: Tổng quan ảnh hưởng thiệt hại bão Damrey Khánh Hòa so với tổng thiệt hại tất 15 tỉnh bị ảnh hưởng Đơn vị Thiệt hại tất 15 tỉnh Thiệt hại tỉnh Khánh Hòa Tỷ lệ Số người chết người 107 44 41,1% Số người tích người 16 6,3% Số người bị thương người 315 219 69,5% 302.783 166.787 55,1% Cây trồng rau màu bị hư hỏng 38.628 33.600 87,0% Cây rừng bị đổ/gãy 32.494 19.700 60,6% lồng 38.629 35.785 92,6% Trại nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng/cuốn trôi 4.472 1.751 39,2% Tàu cá bị hư hỏng/chìm 1.809 1.609 88,9% m 197.278 41.200 20,9% Kênh thủy lợi bị hư hỏng/sạt lở m 258.414 31.200 12,1% Đập bị hư hại 87 2,3% Đường bị hỏng m 556.030 58.000 10,4% Ăng-ten thông tin liên lạc bị gãy đổ 527 148 28,1% Chỉ tiêu thiệt hại Thiệt hại người Thiệt hại nhà Nhà bị hư hỏng/sập Nông nghiệp, Thủy sản Lâm nghiệp Lồng nuôi trồng thủy sản bị hư hỏng/cuốn trôi Cơ sở hạ tầng Bờ sông/đê kè bị sạt lở Cột điện bị gãy Tổn thất kinh tế 1.636 800 48,9% triệu đồng 22.680.000 15.500.000 68,3% Nguồn: Báo cáo thiệt hại bão Damrey Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn miền Trung tỉnh Khánh Hòa (tháng 12 năm 2017) 15 tỉnh bị ảnh hưởng Thiệt hại kinh tế 15 tỉnh Khánh Hòa 22,68 Ngàn tỷ 68.3% Nhu cầu tái thiết phục hồi Đánh giá nhanh xem xét lĩnh vực nhà ở, nông nghiệp, thủy lợi, phòng chống lũ lụt, giao thơng vận tải Tuy nhiên, thiệt hại nông nghiệp đánh giá trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản rừng sản xuất Các vấn đề liên ngành quản lý rủi ro thiên tai (RRTT), biến đổi khí hậu (BĐKH) giới đưa vào đánh giá nhanh, tác động kinh tế vĩ mơ tỉnh Khánh Hòa Trong bốn lĩnh vực đánh giá, nông nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề nhất, có trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, với tổng thiệt hại 5,4 nghìn tỷ đồng, nhà với thiệt hại 3,7 nghìn tỷ đồng, cơng trình thủy lợi phòng chống lũ lụt 0,4 nghìn tỷ đồng, giao thơng vận tải 0,2 nghìn tỷ đồng VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY Tuy nhiên, nhu cầu tái thiết phục hồi lớn lĩnh vực nhà (6,9 nghìn tỷ đồng), nơng nghiệp (2,2 nghìn tỷ đồng), thủy lợi phòng chống lũ lụt (0,4 nghìn tỷ đồng) giao thơng (0,2 nghìn tỷ đồng) Hộp nêu nội dung tóm tắt Bảng E.2 trình bày số liệu chi tiết ước tính thiệt hại với nhu cầu tái thiết khôi phục ngành NHÀ Ở • Thiệt hại nhà tỉnh Khánh Hòa chiếm 80% tổng số nhà bị bão Damrey phá hủy • Nằm đường trực tiếp bão, tỷ lệ nhà bán kiên cố tương đối cao (khoảng 50%), khiến cho tác động bão nghiêm trọng • Trong tỉnh Khánh Hòa, thiệt hại lớn huyện phía Bắc (Vạn Ninh Ninh Hòa) NƠNG NGHIỆP, CHĂN NI, THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP • Gió mạnh lũ lụt sau bão Damrey ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nhiều đến sở vật chất hạ tầng • Thủy sản lâu năm bị ảnh hưởng nặng nề • Sản lượng trồng bị ảnh hưởng nhiều huyện Diên Khánh Cam Lâm • Thuỷ sản tiểu ngành bị ảnh hưởng nhiều thành phố Cam Ranh, thành phố Nha Trang huyện Vạn Ninh • Lâm nghiệp tiểu ngành bị ảnh hưởng nhiều huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn thị xã Ninh Hòa • Nhu cầu khôi phục sản xuất trồng trọt lâm nghiệp lớn nhất, nuôi trồng thủy sản chăn ni • Số liệu ước tính nhu cầu hỗ trợ nông nghiệp theo Nghị định số 02/2017/NĐ-CP báo cáo đánh giá 1.508.482,4 triệu đồng, thấp ước tính Chính phủ 1.756.531 triệu đồng CƠ SỞ HẠ TẦNG PHÒNG CHỐNG LŨ VÀ THUỶ LỢI • Hoạt động tái thiết lớn khơi phục cơng trình bảo vệ bờ sơng bị lũ làm sạt lở • Hơn nửa thiệt hại xảy huyện/thị xã phía Bắc Vạn Ninh, Ninh Hồ Diên Khánh, cơng trình thủy lợi nơi Cơng ty Khai thác cơng trình thuỷ lợi Bắc Khánh Hồ quản lý GIAO THƠNG • CSHT bị hư hại khôi phục nguyên trạng trước thiên tai xảy mức độ thiệt hại tương đối nhỏ • Khơng áp dụng phương pháp "Phục hồi, cải thiện" BẢNG E.2: Ước tính thiệt hại tổn thất, nhu cầu phục hồi tái thiết theo ngành ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN TAI NGÀNH THIỆT HẠI triệu đồng NHU CẦU TỔN THẤT TỔNG triệu USD triệu đồng triệu USD triệu đồng TÁI THIẾT triệu USD triệu đồng triệu USD Xã hội 3.680.768 162,15 3.680.768 162,15 6.895.496 303,77 Nhà 3.680.768 162,15 3.680.768 162,15 6.895.496 303,77 Sản xuất 145.693 6,42 211.255 9,31 Nông nghiệp 5.200.727 229,11 5.346.420 235,53 1.495.151 65,87 1.495.151 65,87 Recovery Needs NHU CẦU triệu đồng triệu USD 1.971.892 8,.87 635.000 27,97 Chăn nuôi 62.152 2,74 7.237 0,32 69.389 3,06 90.121 3,97 13.300 0,59 Thuỷ sản 83.541 3,68 2.058.294 90,67 2.141.835 94,35 121.134 5,34 730.000 32,16 1.640.045 72,25 1.640.045 72,25 593.592 26,15 Cơ sở hạ tầng 570.436 25,13 570.436 25,13 570.436 25,13 Thuỷ lợi phòng chống lũ lụt 409.394 18,04 409.394 18,04 409.394 18,04 Đường 161.042 7,09 161.042 7,09 161.042 7,09 4.396.897 193,70 9.597.624 422,81 7.677.187 338,20 1.971.892 86,87 Lâm nghiệp TỔNG 5.200.727 229,11 48 VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY Tuy nhiên, chương trình CBDRM Khánh Hòa ngừng hoạt động vào cuối năm 2016 thiếu vốn Trong năm hoạt động, chương trình dừng hoạt động cấp quan quản lý nhà nước mà chưa thâm nhập sâu vào cộng đồng Mặc dù vậy, chương trình giải số vấn đề sau: • Một số tổ chức quần chúng cộng đồng nhận thức truyền thơng chìa khóa để nâng cao nhận thức cộng đồng, để tuyên truyền rộng rãi kiến thức chuẩn bị ứng phó với thiên tai đến người sống khu vực dễ bị ảnh hưởng thiên tai Tuy nhiên, trình đề cập sơ qua với nội dung trao đổi ngắn họp thôn họp tổ chức quần chúng Ngồi ra, khơng tiếp tục theo dõi để củng cố và/hoặc cập nhật nội dung tuyên truyền thiếu kinh phí • Tài liệu truyền thơng chương trình quản lý RRTT lạc hậu Ban đạo PCTT tỉnh có tài liệu đào tạo cũ CBDRM, chưa cập nhật kể từ chương trình quốc gia cung cấp • Mỗi năm, Ban đạo PCTT tỉnh phối hợp với tất ngành huyện để xây dựng kế hoạch hành động PCTT Tuy nhiên, tài liệu có tính thực tế cao số vốn ngân sách phân bổ cho kế hoạch khơng nhiều Do đó, kế hoạch khơng tích hợp đầy đủ vào Kế hoạch PTKTXH, quy hoạch ngành quy hoạch sử dụng đất/quy hoạch thị • Đối với hệ thống cảnh báo sớm, ngành thủy sản trang bị đầy đủ Gần tất tàu cá trang bị hệ thống thông tin liên lạc để kết nối với hệ thống thông tin cảnh báo sớm trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn tỉnh khu vực Tuy nhiên, hệ thống thông tin liên lạc để cảnh báo sớm khu vực khác chưa đầy đủ Ở số nơi, đặc biệt khu vực miền núi, loa phóng xã, loa cầm tay, đầu đọc DVD/ CD, đài phát thanh,… khơng có phạm vi bao phủ rộng • Như đề cập phần trên, tàn phá mà bão Damrey gây chủ yếu chất lượng xây dựng nhà Người dân có thu nhập thấp, khó khăn thường sống khu vực dễ bị thiên tai Nhà cửa xây dựng vật liệu chất lượng kém, khơng có thiết kế kỹ thuật để có khả chống chịu thiên tai • Hoạt động vận hành bảo trì cơng trình xây dựng CSHT chưa ý đầy đủ Do đó, cơng trình dễ bị ảnh hưởng thiên tai Luật Phòng chống thiên tai ban hành có nhiều quy định phòng ngừa, ứng phó quản lý rủi ro dài hạn Ứng phó dài hạn không bao gồm sửa chữa phục hồi CSHT vật lý để phòng chống thiên tai mà phải “nâng cấp”, tức ngụ ý “phục hồi, cải thiện” Mối quan tâm đến việc giảm thiệt hại tác động tiêu cực thiên tai gây tương lai thông qua nâng cao lực để chuẩn bị tốt giảm thiểu rủi ro phản ánh hầu hết trao đổi Do đó, phục hồi tái thiết tạo hội quý báu để triển khai chương trình quản lý RRTT cộng đồng quan tâm đến việc áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu RRTT 6.2 Khuyến nghị nhằm tăng cường quản lý rủi ro thiên tai Phục hồi, cải thiện" với trụ cột bền vững thể chế, cơng trình kinh tế, có ý nghĩa quan trọng hoạt động phục hồi tái thiết Phần nêu lên số khuyến nghị để tăng cường quản lý RRTT quy trình phục hồi ngắn hạn, trung dài hạn tỉnh Khánh Hòa Tăng cường hệ thống thơng tin rủi ro • Tăng cường liệu/thơng tin liên quan đến RRTT để tích hợp vào kế hoạch quản lý RRTT khả thi kế hoạch PTKTXH để phân bổ ngân sách đầy đủ Cần có thơng tin RRTT, thông tin phải xem xét q trình định • Phối hợp với tỉnh thành khác tổ chức phát triển để hồn thiện Thơng tư liên tịch 43/2015/ TTLT-BNNPTNT-BKHĐT cho áp dụng để thu thập thơng tin thiệt hại thiên tai tính tốn nhu cầu phục hồi • Xây dựng hệ thống sở liệu RRTT chuyển liệu từ cấp xã đến cấp tỉnh hệ thống TĂ N G C Ư Ờ N G Q U Ả N LÝ R Ủ I R O T H I Ê N TA I Phát triển công cụ tài để tài trợ cho quản lý rủi ro thiên tai • Đánh giá sách hệ thống phân bổ ngân sách cho quỹ quản lý RRTT với hướng dẫn rõ ràng • Kết hợp nguồn vốn tư nhân nhà nước để hỗ trợ trình phục hồi (đầu tư nhà nước có 4,9 tỷ đồng, 31% giá trị thiệt hại ước tính năm 2017) • Tái thiết CSHT cơng cộng bị hư hại, đồng thời nhà nước tạo điều kiện cho vay để sửa chữa tái thiết CSHT tư nhân • Tăng cường hệ thống huy động theo dõi ngân sách để phục hồi tái thiết Ban đạo PCTT tỉnh Khánh Hòa tiếp tục làm quan điều phối huy động phân bổ vốn Chương trình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (CBDRM) • Khởi động lại chương trình 1002 với việc củng cố Nhóm hỗ trợ kỹ thuật, tiếp tục nâng cao lực cho quyền địa phương cơng tác lập kế hoạch thực CBDRM • Thúc đẩy kế hoạch chuẩn bị giảm thiểu RRTT dựa vào cộng đồng thơn xóm hộ gia đình, tập trung vào nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người lớn tuổi người khuyết tật • Xây dựng kế hoạch ứng phó thảm họa có tính thực tế với diễn tập ứng phó khẩn cấp sơ tán, phù hợp với kịch BĐKH Bộ TN & MT Tăng cường quản trị lồng ghép rủi ro thiên tai • Đánh giá mơ hình phục hồi cho loại thiên tai khác để xây dựng quy trình vận hành chuẩn/ hướng dẫn thực hành để phục hồi lĩnh vực phổ biến nơng nghiệp nhà • Đào tạo cho cán nhà nước phục hồi lĩnh vực phổ biến nông nghiệp nhà • Tăng cường thiện liệu liên quan đến RRTT để xác định RRTT, lồng ghép vào kế hoạch PTKTXH quy hoạch ngành (dọc ngang) để dự toán ngân sách tài trợ rủi ro • Lồng ghép giảm thiểu RRTT vào q trình phục hồi tái thiết Cần hỗ trợ tất đề xuất phục hồi đánh giá đa rủi ro với biện pháp thích hợp để quản lý giảm thiểu rủi ro • Tăng cường lực quản lý RRTT cấp tỉnh, huyện xã • Tích hợp thiết kế CSHT thích ứng với thiên tai vào thiết kế nhà ở, thủy lợi phòng chống lũ, giao thơng • Tích hợp giảm thiểu RRTT quản lý RRTT vào thiết kế, vận hành bảo trì CSHT nhà nước tư nhân • Quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với đồ rủi ro xác định địa điểm an toàn để định cư/tái định cư sơ tán dân Cần có xác nhận địa điểm an tồn quan nhà nước có thẩm quyền trước phê duyệt kế hoạch định cư/tái định cư sơ tán Tăng cường khả sẵn sàng ứng phó với thiên tai • Tăng cường hệ thống cảnh báo sớm cấp cộng đồng việc cải thiện hệ thống thông tin liên lạc sử dụng hiệu sáng kiến công nghệ khả thi cảnh báo thiên tai thông qua tin nhắn văn điện thoại di động • Mở rộng phạm vi bảo hiểm cho hoạt động sinh kế quan trọng thủy sản (cả hoạt động ni trồng thủy sản tài sản) • Nâng cao mức độ an tồn CSHT phòng chống thiên tai, đập, cảng tránh trú bão cho tàu cá, công trình phòng chống lũ,… để tăng khả thích ứng với thiên tai Tất cơng trình xây dựng CSHT hồ chứa, cảng tránh trú bão, cơng trình phòng chống lũ,… phải xác minh và/hoặc đánh giá theo yêu cầu Bộ/Sở TN & MT trước xây dựng Bảng 6.1 tóm tắt nguyên tắc, chiến lược hành động đề xuất để nâng cao hiệu quản lý RRTT, trình bày phân tích phần 49 50 VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY BẢNG 6.1: Phục hồi tái thiết: Nguyên tắc, chiến lược khuyến nghị để giảm thiểu quản lý rủi ro thiên tai hiệu NGUYÊN TẮC: Thu hẹp khoảng cách phục hồi phát triển bằng: • Chính sách chương trình quán • Khung thực rõ ràng chi tiết CHIẾN LƯỢC: Xây dựng lại tốt HÀNH ĐỘNG Xếp thứ tự ưu tiên hoạt động đưa hướng dẫn về: Lập kế hoạch Thực Giám sát đánh giá NGẮN HẠN Khôi phục dịch vụ để cộng đồng tiếp tục sống bình thường Tích hợp giảm thiểu RRTT vào hoạt động phục hồi tái thiết • Lồng ghép khả thích ứng • Khơi phục khả sử dụng sở hậ tầng quan trọng Hỗ trợ tài để: • Sửa chữa/xây dựng lại nhà • Khôi phục kinh tế TRUNG VÀ DÀI HẠN Áp dụng cách tiếp cận liên ngành để giải khía cạnh thể chế, xã hội tài thơng qua: • • • • • • • • • Tổ chức thể chế Nâng cao lực Tăng cường phân cấp công tác lập kế hoạch thực chương trình Lồng ghép giới Cơ chế tài Nâng cao phát triển kinh tế cửa vùng bị ảnh hưởng Lồng ghép tính thích ứng với thiên tai TKKT cơng tình sở hạ tầng ngành Giám sát, đánh giá rút kinh nghiệm học tập Lồng ghép giảm thiểu RRTT vào trình phục hồi, tái thiết KHUYẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RRTT Xây dựng lại tốt thông qua việc áp dụng phương pháp “3 cột” thể chế, sở hạ tầng kinh tế thích ứng với thiên tai: • • • • • Tăng cường hệ thống thơng tin chia sẻ phân tích rủi ro thiên tai Phát triển công cụ tài quản lý RRTT Thúc đẩy chương trình CBDRM Tăng cường thực sách lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai Tăng cường công tác chuẩn bị trước thiên tai PHỤ LỤC: Giải thích phương pháp áp dụng để tính tốn thiệt hại tổn thất, nhu cầu phục hồi tái thiết Giới thiệu Đánh giá nhanh dựa thông tin thứ cấp số thông tin sơ cấp cán cấp tỉnh huyện tỉnh Khánh Hòa cung cấp, đặc biệt Sở NN & PTNT, Chi cục Chăn nuôi Thú y, UBND thị xã Ninh Hòa Việc thu thập số liệu tiến hành từ ngày 14-21 tháng năm 2018 TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Số liệu thu thập từ Phòng Nơng nghiệp Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa, từ Sở NN & PTNT tỉnh Khánh Hòa Các nguồn khác có liên quan báo cáo tóm tắt quốc gia nơng nghiệp báo cáo tổ chức quốc tế Dữ liệu định lượng ban đầu trước bão sau thiên tai khác thiệt hại tổn thất lấy từ Ban đạo PCTT Sở NN & PTNT mẫu báo cáo thiết kế riêng Các liệu khác bao gồm báo cáo UBND tỉnh Khánh Hòa với số liệu cấp tỉnh cấp huyện Đối với số loại thiệt hại, huyện/thị xã/thành phố (gọi chung huyện) báo cáo nội dung thiệt hại mà không đưa vào báo cáo cấp tỉnh Những loại thiệt hại chưa xem xét để tính tốn Ngồi ra, hai giá trị tổng khơng nhau, tổng thiệt hại cấp tỉnh báo cáo coi “giá trị đúng” số liệu cấp huyện báo cáo sử dụng để tính tốn tỷ lệ phần trăm phân bổ tổng thiệt hại cấp tỉnh Khi tính tốn, thiệt hại coi hủy hoại nhà cửa, vật nuôi, đất đai, phương tiện, thiết bị, tổn thất suy giảm dòng hoạt động kinh tế (nguồn thu từ bán gạo, xồi, sữa, trứng, tơm,… bị giảm xuống 0) Thiệt hại chi phí xây dựng lại sửa chữa tài sản bị ảnh hưởng Tổn thất giá trị sản xuất bị giảm xuống Tổng thiệt hại báo cáo cấp tỉnh lúc với thiệt hại huyện Đối với hầu hết loại thiệt hại, liệu cấp huyện sử dụng để tính tốn tỷ lệ thiệt hại sau tỷ lệ dùng 51 52 VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY để phân bổ thiệt hại tỉnh cho huyện Lý phải làm liệu cấp tỉnh phân chia thiệt hại theo loại trồng, vật nuôi ao ni trồng thuỷ sản, cho phép tính tốn thay đổi sản lượng giá xác Thông tin cung cấp chi tiết khơng phải lúc có để phân chia liệu theo huyện Trồng trọt lâm nghiệp Vấn đề liệu ban đầu (trước có bão) thiệt hại trồng trọt lâm nghiệp báo cáo là: • Diện tích báo cáo trồng trọt khơng diện tích mùa vụ diện tích bị ảnh hưởng • Một số trồng phân loại chung, khơng có thêm chi tiết loại trồng • Thiệt hại báo cáo theo tỷ lệ phần trăm diện tích bị ảnh hưởng Vì vậy, mức độ thiệt hại báo cáo (hoàn toàn, nặng, nặng phần) đề cập đến phần mở rộng, mức độ nghiêm trọng diện tích bị hưởng Cách giải thích khơng phù hợp với hướng dẫn Thơng tư liên tịch 43/2015/ TTLT-BNNPTNT-BKHĐT, u cầu báo cáo thiệt hại dựa tác động đến suất • Cục Thống kê Khánh Hồ thường xun cập nhật thay đổi diện tích canh tác thu hoạch, suất sản lượng vụ Những số cung cấp sở để ước tính xác thiệt hại tổn thất Khi so sánh liệu Cục Thống kê UBND tỉnh, có số điểm khác biệt, đặc biệt số liệu tổng hợp Giả thiết: • Do liệu cung cấp không đầy đủ không qn, mục khơng đưa vào tính tốn thiệt hại tổn thất trồng là: diện tích lâu năm khác, hoa cảnh, trồng làm thức ăn gia súc, bóng mát bị đổ/gãy, xanh thị • Để tính tốn thiệt hại tổn thất lâu năm, diện tích bị ảnh hưởng dựa ước tính Sở NN & PTNT diện tích ban đầu Cục Thống kê báo cáo, trừ diện tích trồng vào năm 2017 Tính tốn • Giá trị tổn thất tính cách nhân sản lượng bị giảm với giá sản xuất sau thiên tai xảy để kết hợp tác động thiên tai Phương pháp PDNA đề xuất sử dụng giá trước thiên tai • Đối với loại trồng, sản lượng bị giảm tính cách nhân diện tích canh tác với mức sụt giảm suất sau thiên tai • Diện tích canh tác cho loại trồng lấy từ Cục Thống kê, với bước điều chỉnh liên quan giải thích cho lâu năm • Việc giảm suất áp dụng cho suất thông thường Không có báo cáo số liệu thực tế suất trồng bị giảm sau thiên tai Vì vậy, số giả định sản lượng năm 2016 theo báo cáo Cục Thống kê vụ đông năm 2016 (báo cáo hàng tháng, in giấy) • Đối với số trồng, báo cáo Cục Thống kê kết luận mức sản xuất sau bão cao so với báo cáo năm trước đó, diện tích trồng tăng khơng đáng kể Do khơng có liệu cụ thể mức độ ảnh hưởng, giả định suất giảm 10% theo liệu đưa vào báo cáo hàng tháng hàng năm Cục Thống kê (tháng 11 năm 2017, tháng 12 năm 2017 tháng năm 2018) Mức giảm sản lượng loại trồng giả định sau: 10% lúa, 10% lạc, 10% loại rau màu khác, 10% loại đậu khác, 17% điều, 2,2% cà phê, 10% tiêu đen, 6,2% ngơ, 10% sắn, 10% mía, 3,2% chuối, 10% mít, 10% dừa, 3,3% xoài, 10% sầu riêng, 10% bưởi, 10% rừng trồng có • Giá sản xuất sử dụng để tính tốn giá trị sản lượng loại trồng có diện tích bị ảnh hưởng vào trước (tháng 10/2017) sau thiên tai (giá trung bình tháng 12/2017 tháng 1/2018), là: A PỤ P ELỤ ND PH C :I XG I Ả I T H Í C H V Ề P H Ư Ơ N G P H Á P Đ Ư Ợ C Á P D Ụ N G Đ Ể T Í N H TO Á N T H I Ệ T H Ạ I VÀ TỔ N T H ẤT, N H U C ẦU P H Ụ C H Ồ I VÀ TÁ I T H I Ế T BẢNG 1: Bảng giá nông sản Danh mục sản phẩm (quy cách phẩm cấp cụ thể) Đơn vị Giá bình quân 10/ 2017 Giá bình qn 12/2017-1/2018 Thóc tẻ vụ mùa/đơng xn loại phổ biến lúa chiêm thơm đ/kg 5.658,7 5.839,6 Ngô giống loại phổ biến, VNL10 đ/kg 8.891,4 8.891,4 Khoai lang tươi, lang dâu địa phương đ/kg 7.857,5 8.305,5 Sắn/mỳ lát khơ đ/kg 3.422,5 3,422,5 Mía ngun liệu làm đường, loại 10 trữ đường đ/tấn 980.000,0 980,000,0 Thuốc khô đ/kg 44.000,0 45.000,0 Lạc vỏ khô L14 đ/kg 21.141,9 21.297,4 Vừng/mè trắng đ/kg 65.000,0 66.000,0 Xoài cát Hoà lộc, loại - trái/kg đ/kg 40.000,0 48.100,5 Chuối khác, chuối vàng hương đ/kg 5.578,0 5.175,3 Dứa/ Khóm/ Thơm, loại trái/kg đ/kg 9.929,3 10.168,7 Sầu riêng sữa hạt lép, loại - kg/trái đ/kg 42.000,0 42.000,0 Mít khác, mít nghệ, loại - kg/trái đ/kg 12.390,4 12.390,4 Ổi, loại - trái/kg đ/kg 7.958,1 7.958,1 Dừa tươi, loại dừa xiêm đ/10 87.117,5 74.833,2 Cam sành, loại - trái/kg đ/kg 23.905,9 23.158,3 Bưởi khác, bưởi địa phương đ/kg 15.000,0 15.000,0 Hạt điều khô đ/kg 38.747,6 38.747,6 Hồ tiêu hạt khô đ/kg 160.000,0 162.500,0 đ/kg 46.000,0 40.000,0 1.000đ/m3 3.400,0 3.400,0 Cà phê nhân vối khô Gỗ tròn nhóm • Đối với số mặt hàng, báo cáo đề cập đến loại chung mà không xem xét chi tiết loại trồng cụ thể; ví dụ rau màu loại đậu, thuộc nhóm rau hoa màu; mặt hàng khác thuộc nhóm lâu năm; trồng để làm thức ăn chăn ni rau thơm thuộc nhóm hàng năm phi cơng nghiệp; mặt hàng khác thuộc nhóm ăn Cục Thống kê báo cáo liệu diện tích, suất sản lượng số nhóm (rau đậu), sheet 'baseline GSO' Thơng tin sử dụng để tính tốn diện tích tương ứng sản lượng cho mặt hàng • Ngoài tổn thất suất giảm, báo cáo giả định 10% diện tích lâu năm ăn bị hư hại hoàn toàn 10% giá trị đoán dựa chuyến thăm thực địa Tổn thất giả định kéo dài đến năm, tương ứng với thời gian cần thiết để trồng cho để thu hoạch Cụ thể năm điều (4.214,4 bị ảnh hưởng), năm cà phê (59,7 bị ảnh hưởng), năm tiêu (8.2 ha), năm chuối (2.322.9 ha), năm mít (249.6 ha), năm dừa (777.1 ha), năm xoài (5.078.6 ha), năm sầu riêng (168.7 ha), năm bưởi (456.9 ha) Giá trị tổn thất tính cách nhân sản lượng bị giảm với giá sản xuất trồng tương ứng Sản lượng bị giảm tính cách nhân sản lượng dự kiến với diện tích bị phá hủy hồn tồn Phân phối tổng số giá trị tổn thất cho năm thực với giả định 60% năm đầu tiên, số tiền lại phân bổ năm lại • Đối với lâm nghiệp, phần lớn thiệt hại rừng keo trồng (dưới năm), giá lấy mức giá thấp gỗ tròn Chi tiết lịch trình, chi phí hoạt động tái thiết phục hồi rừng trồng keo bị hư hại tham khảo từ Báo cáo Tuấn, D.A tác giả (2014), “Đánh giá hội chi phí thực chứng nhận rừng cho dịch vụ hệ sinh thái”, VNForest - SNV - ForCES, Hà Nội Ước tính thiệt hại rừng (40,21 triệu đồng) nhân với tổng diện tích bị thiệt hại (19.683 ha) Giả định diện tích rừng bị phá hủy hồn tồn khơng thu tiền từ bán gỗ 53 54 VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY Chăn nuôi Do liệu cung cấp không đầy đủ không quán, mặt hàng khơng đưa vào tính tốn thiệt hại tổn thất chăn nuôi là: vật liệu chăn nuôi bị trôi hư hỏng; kho chứa hàng thiết bị bị hư hỏng Giả thiết: • Dữ liệu tình hình trước bão thiệt hại bão Cục Thống kê báo cáo, báo cáo số 010N/BCC-NLTS, Chi cục Chăn nuôi Thú y Sở NN & PTNT Số liệu Sở NN & PTNT báo cáo “CHN04 vật nuôi khác” TP Nha Trang TX Ninh Hòa đưa vào mục “Gia cầm bị chết trơi” Tính tốn: • Giá trị thiệt hại tính cách nhân số lượng vật nuôi bị chết với giá vật ni sống Dựa ước tính thiệt hại này, trước hết tính tốn giá trị ước tính nhu cầu tái thiết, bao gồm giá trị bổ sung gia súc lớn nhỏ • Giá để tính giá trị vật nuôi sống sản lượng, trước sau thảm họa, giá vắc-xin thức ăn chăn nuôi Sở NN & PTNT cung cấp: BẢNG 2: Bảng giá vắc-xin thức ăn chăn nuôi VẬT NI BỊ/ cow ĐƠN VỊ TÍNH/ Unit ( vnd) CHI PHÍ THỨC ĂN/ feed cost CHI PHÍ THUỐC THÚ Y VÀ VẮC XIN/ vaccination Đ/KG Tăng trọng (cost/kg) 45,000 500 LỢN THỊT/ pig Đ/KG Tăng trọng 24,200 1,800 GÀ THỊT CÔNG NGHIỆP/ industrial chicken Đ/KG Tăng trọng 22,500 800 GÀ TRỨNG CÔNG NGHIỆP/egg GÀ THẢ VƯỜN LAI/ garden chicken Vịt thịt/ duck Đ/quả 1,300 60 Đ/KG Tăng trọng 32,000 1,200 Đ/KG Tăng trọng 40,000 1,200 Trọng lượng bình quân (kg/con) Chi phí thức ăn (đồng) Chi phí thuốc thú y vắc xin (đồng) Bò 200.87 9.039.288,11 100.436,53 Lợn 81.21 1.965.168,18 146.169,53 Gà công nghiệp 2.13 47.972,15 1.705,68 Gà thả vườn 1.80 57.597,36 2.159,90 Vịt 1.59 63.637,86 1.909,14 • Để tính tốn tổn thất, thiệt hại báo cáo vật nuôi lấy thịt sữa Tổn thất sản lượng thịt tính cách nhân số lượng vật nuôi lấy thịt bị chết với trọng lượng bình quân với số năm khác trước bê gà đủ lớn lại xuất chuồng, với tỷ trọng vật ni bị giết mổ giá thịt ước tính Tổn thất sản xuất sữa tính cách nhân sản lượng sữa với số lượng vật nuôi lấy sữa bị chết giá sữa • Dựa ước tính giá trị tổn thất, ước tính ban đầu nhu cầu phục hồi bao gồm lượng thức ăn chăn ni chi phí thuốc thú y vắc xin Thức ăn chăn ni thường tính theo tỷ lệ liệu ban đầu trước bão (trong trường hợp 20%), sau giả định phần vật nuôi sống cần thú y vắc xin, dựa tỷ trọng diện tích bị ngập lụt tỉnh, không nông nghiệp (giả định 3%) Cả hai tỷ lệ đoán Giá thú y vắc xin thức ăn chăn nuôi dựa số liệu Sở NN & PTNT cung cấp PH A PỤ P ELỤ ND C :I XG I Ả I T H Í C H V Ề P H Ư Ơ N G P H Á P Đ Ư Ợ C Á P D Ụ N G Đ Ể T Í N H TO Á N T H I Ệ T H Ạ I VÀ TỔ N T H ẤT, N H U C ẦU P H Ụ C H Ồ I VÀ TÁ I T H I Ế T Thuỷ sản Do liệu cung cấp không đầy đủ không qn, mặt hàng khơng đưa vào tính tốn thiệt hại tổn thất lâm nghiệp lồng nuôi thuỷ sản, công cụ đánh bắt cá phương tiện liên lạc thiệt hại trại sản xuất giống Có số vấn đề liệu thiệt hại báo cáo sau: • Thiệt hại báo cáo theo tỷ lệ phần trăm diện tích bị ảnh hưởng Vì vậy, mức độ thiệt hại báo cáo (hoàn toàn, nặng, nặng phần) đề cập đến phần mở rộng, khơng phải mức độ nghiêm trọng diện tích bị hưởng Về vấn đề này, Thông tư liên tịch 43/2015/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT yêu cầu phải báo cáo mức độ thiệt hại, mà không hướng dẫn cách định lượng mức độ thiệt hại (đối với trồng trọt, phải báo cáo suất bị giảm) Do vậy, khơng có báo cáo liệu suất giảm • Đối với số mặt hàng, tổng diện tích bị thiệt hại lớn diện tích tương ứng ban đầu trước bão diện tích dự kiến (ví dụ so sánh diện tích ban đầu trước bão với diện tích ni cá ao nhỏ, nuôi tôm thẻ chân trắng diện tích ốc hương bị thiệt hại) • Giá trị thiệt hại thiết bị phương tiện theo báo cáo 2.039 triệu đồng, mà khơng có thêm thông tin cụ thể loại tài sản bị ảnh hưởng • Số liệu thiệt hại báo cáo lồng nuôi trồng thủy sản nuôi cá biển tôm hùm không phù hợp số liệu ban đầu trước bão Giả thiết: • Để tính tốn thiệt hại tổn thất, diện tích bị thiệt hại dựa liệu Sở NN & PTNT, diện tích ban đầu trước bão, bao gồm diện tích nuôi trồng, quy mô sản xuất giá thuỷ sản, lấy theo báo cáo Cục Thống kê • Tổng sản lượng khai thác biển theo báo cáo Cục Thống kê vào cuối năm 2017 85.632 tấn, tổng sản lượng ban đầu trước bão 65.644,5 Chênh lệch mặt hàng sẵn thơng tin giá Do quy mơ sản xuất có liên quan lớn (trên 19.987,5 tấn), sản phẩm không thêm vào để tránh đánh giá cao tổn thất ngành thuỷ sản Các sản phẩm không thêm vào sản lượng đánh bắt liên quan cá chim (1.050 tấn), cá chim vây vàng (7.032 tấn), cá trích (165 tấn), cá hồng (36 tấn), cá mập (2.325 tấn), cá liệt (2.150 tấn), cá hố (7.230) tấn) tổ yến (2,6 tấn) • Phân bố thiệt hại theo loại thuyền dựa vào tiêu chí cơng suất tàu cá, sở báo Teh tác giả (năm 2010)27 Giả thiết tàu thuyền có cơng suất 70%), tàu khơng thể sửa chữa (hồn tồn dùng để sản xuất nữa); tàu bị thiệt hại nặng (thiệt hại 50% -70%), khả sản xuất bị giảm 60% sữa chữa được; tàu thiệt hại nặng (thiệt hại 30% -50%), khả sản xuất bị giảm 40% sữa chữa được; tàu thiệt hại phần ( 70%), tàu sửa chữa được; tàu bị thiệt hại nặng (thiệt hại 50% -70%), khả sản xuất bị giảm 60%; tàu bị thiệt hại nặng (thiệt hại 30% -50%), khả sản xuất bị giảm 40% Để tính tốn giá trị sản lượng bị giảm, báo PH A PỤ P ELỤ ND C :I XG I Ả I T H Í C H V Ề P H Ư Ơ N G P H Á P Đ Ư Ợ C Á P D Ụ N G Đ Ể T Í N H TO Á N T H I Ệ T H Ạ I VÀ TỔ N T H ẤT, N H U C ẦU P H Ụ C H Ồ I VÀ TÁ I T H I Ế T cáo sử dụng đơn giá tính cách chia giá trị sản lượng đánh bắt ban đầu trước bão cho sản lượng đánh bắt [cột G] Đơn giá áp dụng cho sản phẩm đánh bắt biển, loại tàu thuyền • Tổn thất thiệt hại ni trồng thủy sản [sheet “D & L”, hàng từ 34 đến 55] dựa suất bị giảm diện tích ni trồng thủy sản bị ảnh hưởng Diện tích nuôi trồng bị ảnh hưởng Sở NN & PTNT báo cáo tôm sú tôm thẻ chân trắng sản phẩm khác cao so với diện tích ban đầu trước bão năm 2017 dự kiến diện tích ni trồng năm 2018 Sở NN & PTNT Thay sử dụng hai nguồn liệu khác để tính diện tích ban đầu trước bão, báo cáo sử dụng nguồn Do đó, diện tích ban đầu trước bão vùng nuôi trồng thủy sản sản lượng [cột H] loại hình ni trồng thủy sản lấy từ số liệu Cục Thống kê, để vào tính tốn suất ban đầu trước bão Đối với tơm ni, báo cáo tính tổng diện tích bị thiệt hại loại tơm (1.475 ha) với số liệu diện tích ban đầu trước bão Cục Thống kê báo cáo năm 2017 (2.136 ha) Sản lượng bị giảm tính cách lấy sản lượng ban đầu trước bão trừ sản lượng lại Sản lượng lại tính cách nhân suất ban đầu trước bão với diện tích nuôi trồng không bị ảnh hưởng Giá sử dụng để tính tốn giá trị sản lượng bị giảm sau thiên tai (giá bình quân từ tháng 12/2017 đến tháng 1/2018), nêu Bảng Đối với tôm nuôi nước mặn nước lợ, giá sử dụng giá bình qn gia quyền lồi liên quan theo sản lượng năm 2017 Cụ thể mức giá tính với tơm hùm (400g/con trở lên, 400g/con), tơm sú (60-70 con/kg) tôm thẻ chân trắng (60-70 con/kg) Báo cáo tính giá tương tự với tháng 2/2018 Đối với ni trồng lồi thủy sản khác nước mặn nước lợ, giá sử dụng giá bình qn đơn giản lồi có liên quan Phục hồi tái thiết Việc ước tính nhu cầu tài để hồn thành mục tiêu phục hồi tái thiết sau thiên tai dựa giá trị sản lượng bị giảm giá trị thiệt hại tài sản vật chất Hoạt động phục hồi kinh tế chủ yếu biện pháp can thiệp ngắn hạn trung hạn thiết kế để giảm thiểu rút ngắn tác động thiên tai ngành, kinh tế vĩ mô, cá nhân hộ gia đình Các hoạt động phục hồi lĩnh vực nơng nghiệp thường bao gồm tái canh loại trồng bị thiên tai làm hư hại, ngăn ngừa kiểm sốt dịch bệnh, cung cấp thức ăn chăn ni trồng lại cỏ, bổ sung cá giống, cung cấp công cụ dụng cụ đánh bắt cá cho ngư dân Hoạt động tái thiết bao gồm thay sửa chữa tài sản vật chất bị hư hỏng thiên tai Khi sử dụng phương pháp “phục hồi, cải thiện”, tài sản tái tạo với tiêu chuẩn cao hơn, thích ứng với thiên tai để đảm bảo không bị hư hại thiên tai giảm tác động tiêu cực thiên tai tương lai Nhu cầu tái thiết xác định sở giá trị thiệt hại ước tính, bổ sung thêm nhu cầu liên quan đến phương pháp “phục hồi, cải thiện” (liên quan đến hệ số thích ứng với thiên tai có giá trị từ 1,1 đến 1,4) Nhu cầu phục hồi tính tốn sở tỷ lệ giá trị sản lượng bị giảm (thường 25-40% giá trị sản lượng bị giảm.28 Vui lòng xem Hướng dẫn đánh giá thiệt hại, tổn thất nhu cầu, Tập Thực hành đánh giá thiệt hại tổn thất sau thiên tai (http://hdl.handle.net/10986/19046) Tập Ước tính nhu cầu phục hồi tái thiết sau thiên tai (http://hdl.handle.net/10986/19045), để biết nội dung giải thích chi tiết 28 57 NLN03 Diện tích hoa màu, rau màu NLN04 Số lượng hoa, cảnh loại NLN05 Diện tích trồng lâu năm NLN06 Diện tích trồng hàng năm NLN07 Diện tích ăn tập trung NLN08 Diện tích rừng có NLN09 Diện tích rừng trồng phân tán NLN9 NLN10 Cây giống bị hư hỏng NLN11 Hạt giống hư hỏng 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 6.9 6.10 6.11 NLN19 6.19 triệu đồng ha Các thiệt hại nông, lâm, diêm nghiệp khác (*) NLN17 Diện tích canh tác bị hạn, thiếu nước 6.17 NLN16 Diện tích canh tác bị ngập mặn 6.16 ha tấn ha ha ha cây, chậu ha Diện tích ngừng sản xuất thiếu nước tưới NLN15 Muối bị hư hỏng 6.15 NLN18 NLN14 Diện tích ruộng muối bị vùi lấp, hư hỏng 6.14 6.18 NLN12 Lương thực bị trôi, ẩm, ướt hư hỏng NLN13 Diện tích đất bị xói lở, vùi lấp 6.12 6.13 Cây bóng mát, xanh thị bị đỗ, gãy NLN022 Diện tích mạ lúa lai 6.2.2 NLN02 Diện tích mạ NLN021 Diện tích mạ lúa 6.2 6.2.1 NLN012 Diện tích gieo cấy lúa lai NLN011 Diện tích gieo cấy lúa 6.1.2 triệu đồng 6.1.1 THIỆT HẠI VỀ NÔNG, LÂM, DIÊM NGHIỆP Đơn vị NLN01 Diện tích lúa NLN Chỉ số 6.1 Mã 02 Mã 01 5.713,0 19.683,0 11.647,5 18.682,8 4.282,3 1.902,5 3.194,6 Số liệu Sở NN&PTNT báo cáo: Thiệt hại toàn tỉnh 30,0 102,0 12,0 5.592,0 11.552,4 7.287,9 18.854,4 6.132,0 29.240,0 2.608,2 35,8 5.144,8 4.074,0 Số liệu tính tốn: Tổng hợp thiệt hại từ huyện 30,0 12,0 9,0 26,7 138,5 231,9 97,7 76,1 35,8 0,3 36,0 TP Cam Ranh BẢNG 4: Thông tin thiệt hại theo báo cáo tỉnh tổng hợp từ báo cáo huyện 1.298,0 3.123,7 566,5 0,9 Huyện Diên Khánh 5.086,0 190,0 601,0 60,6 562,9 7.020,0 231,0 0,1 0,1 TP Nha Trang 5.098,2 705,7 12.295,3 1.311,7 20.500,0 1.085,9 3.106,5 3.106,5 TX Ninh Hòa 3.500,0 997,0 2.965,0 150,0 210,0 Huyện Khánh Vĩnh 497,0 753,6 2.973,5 1.646,3 320,0 288,9 1.538,0 153,8 Huyện Cam Lâm 984,0 372,2 146,4 66,7 Huyện Khánh Sơn 102,0 1.000,0 1.500,0 211,0 886,0 1.400,0 360,0 500,0 500,0 Huyện Vạn Ninh 58 VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY CHN07 Các thiệt hại chăn nuôi khác (*) 7.8 TS01 TS021 TS03 TS04 TS05 TS06 10.1 10.2 10.3 10.4 10.5 10.6 Các loại thuỷ, hải sản khác (*) Các loại thuỷ, hải sản khác (*) Diện tích ni ngao Diện tích ni tơm Diện tích ni cá Diện tích ni cá truyền thống THIỆT HẠI VỀ THỦY SẢN m3 Nước cấp chăn nuôi tập trung bị thiếu hụt CHN07 7.7 TS triệu đồng Chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi bị hư hỏng CHN06 7.6 10 triệu đồng Vật tư phục vụ chăn nuôi bị trôi, hư hỏng CHN05 7.5 100m3/ lồng ha triệu đồng triệu đồng Thức ăn gia súc, gia cầm bị trôi, vùi lấp, hư hỏng CHN04 7.4 con Các loại gia súc khac CHN04 CHN03 Các loại vật nuôi khác bị chết, trôi con 7.3 CHN023 Các loại gia cầm khác con con triệu đồng Đơn vị 7.1.4 CHN021 Gà, vịt, ngan, ngỗng 7.2.2 Lợn Nai, cừu, dê Trâu, bò, ngựa 7.2.1 CHN02 7.1.2 CHN03 CHN01 7.1.1 Gia súc bị chết, trôi CHN02 Gia cầm bị chết, trôi CHN1 7.1 THIỆT HẠI VỀ CHĂN NUÔI 7.2 CHN Chỉ số 7.1.3 Mã 02 Mã 01 136,4 880,7 1.475,0 95,0 160,5 591.268,0 4.703,0 Số liệu Sở NN&PTNT báo cáo: Thiệt hại toàn tỉnh 19.593,8 65,3 2,9 2.563,3 3,2 0,2 75,0 1,0 295.087,0 9.173,0 264.107,0 576.965,0 4.248,0 611,0 540,0 5.656,0 Số liệu tính toán: Tổng hợp thiệt hại từ huyện 1.118,1 7,7 2,8 2,6 72,0 2.174,0 2.174,0 5,0 12,0 3,0 20,0 TP Cam Ranh Huyện Diên Khánh 647,0 33,0 767,0 TX Ninh Hòa 755,3 1.910,8 3,0 3,0 1,0 295.000,0 8.173,0 48.720,0 1.187,3 20,9 87,0 1.000,0 133.644,0 351.893,0 134.644,0 2.910,0 523,0 462,0 3.895,0 TP Nha Trang 8.644,0 167,0 Huyện Khánh Vĩnh 3,0 36,8 0,1 38,0 9.531,0 9.531,0 158,0 63,0 1,0 222,0 Huyện Cam Lâm 0,2 0,2 41,0 3,0 Huyện Khánh Sơn 16.530,0 612,0 70.038,0 70.038,0 528,0 13,0 41,0 582,0 Huyện Vạn Ninh PH A PỤ P ELỤ ND C :I XG I Ả I T H Í C H V Ề P H Ư Ơ N G P H Á P Đ Ư Ợ C Á P D Ụ N G Đ Ể T Í N H TO Á N T H I Ệ T H Ạ I VÀ TỔ N T H ẤT, N H U C ẦU P H Ụ C H Ồ I VÀ TÁ I T H I Ế T 59 TS071 TS072 TS073 TS08 TS9 TS10 10.7.1 10.7.3 10.8 10.9 10.10 TS07 10.7 10.7.2 Mã 02 Mã 01 Các thiệt hại thủy sản khác (*) Cơng trình tránh trú bão Ngư cụ, trang thiết bị thông tin liên lạc Công suất > 90 CV Công suất 20 - 90 CV Công suất < 20 CV Lồng, bè nuôi thủy, hải sản loại Chỉ số 1,0 triệu đồng cơng trình 139,5 642,1 803,4 1.585,0 1.609,0 Số liệu tính tốn: Tổng hợp thiệt hại từ huyện triệu đồng chiếc Chiếc Đơn vị Số liệu Sở NN&PTNT báo cáo: Thiệt hại toàn tỉnh 7,0 124,0 48,0 179,0 TP Cam Ranh Huyện Diên Khánh 1,0 16,0 152,0 117,0 285,0 TP Nha Trang 3,0 90,0 150,0 243,0 TX Ninh Hòa Huyện Khánh Vĩnh 3,0 7,0 10,0 Huyện Cam Lâm Huyện Khánh Sơn 113,5 273,1 481,4 868,0 Huyện Vạn Ninh 60 VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY NỘI DUNG 61 62 VIỆ T NAM 2017 - BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHANH VỀ THIỆ T HẠI VÀ NHU CẦU HỖ TR Ợ SAU BÃO DAMREY

Ngày đăng: 26/04/2019, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w