Đánh giá và tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp trong điều kiện nước trời và xây dựng các biện pháp canh tác đậu xanh thích hợp cho vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá

142 93 0
Đánh giá và tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp trong điều kiện nước trời và xây dựng các biện pháp canh tác đậu xanh thích hợp cho vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở Việt Nam đậu xanh là một trong 3 cây đậu đỗ chính đứng sau lạc và đậu tương. Cây đậu xanh đã được trồng từ lâu đời, rải rác từ Nam ra Bắc, từ các tỉnh đồng bằng đến trung du và miền núi, chủ yếu dựa vào điều kiện nước trời. Mặc dù diện tích sản xuất đậu xanh còn ít nhưng đậu xanh là cây trồng ngắn ngày, thích nghi rộng nên được bố trí trong nhiều cơ cấu cây trồng (luân canh, trồng xen, trồng gối) mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nông dân một số tỉnh duyên hải miền Trung, vùng cao nguyên trung phần và một số vùng bãi ven sông ở miền Bắc (Nguyễn Văn Chương và cs., 2014). Ở Việt Nam, đất cát phân bố chủ yếu ở các tỉnh ven biển miền Trung, từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Vùng ven biển Thanh Hóa có chiều dài 102km, bao gồm các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia và thành phố Sầm Sơn. Tổng diện tích đất tự nhiên 99.882ha, trong đó đất nông nghiệp đạt 53.068 ha, chiếm 53,1% diện tích đất tự nhiên (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2013). Trong hệ thống cây trồng màu của vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa, cây lạc đã có những tiến bộ vượt bậc về năng suất và sản lượng do địa phương đã có những chủ trương, đầu tư ứng dụng các tiến bộ về giống mới và biện pháp canh tác lạc vào sản xuất. Diện tích lạc vùng đất cát ven biển đạt 8.820ha năm 2013, chiếm 65,6% diện tích lạc toàn tỉnh (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2013). Cây trồng vụ Hè, trên diện tích canh tác nước trời người dân trồng đậu xanh và vừng. Cây đậu xanh được trồng chủ yếu trên đất chuyên màu vùng thấp có độ ẩm tốt trong cơ cấu lạc vụ Xuân - đậu xanh Hè - ngô Đông hoặc lạc Thu Đông, rau màu các loại. Tuy nhiên, cho đến nay người trồng đậu xanh ở Thanh Hóa nói chung và vùng ven biển nói riêng vẫn chủ yếu đang sử dụng giống đậu xanh địa phương lâu đời (đậu tằm), năng suất thấp chưa phù hợp cho vùng đất cát ven biển. Tuyển chọn giống có tiềm năng năng suất thích nghi với điều kiện đất cát có thể khai thác tiềm năng đất đai còn khá lớn. Đậu xanh là cây họ đậu có thời gian sinh trưởng ngắn, sinh trưởng khỏe, chịu được khí hậu khô nóng (Hussain et al., 2011; Nair et al., 2013). Đậu xanh cũng được coi là cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu vì nó có thể chịu được khô hạn ở đầu thời vụ, chịu được khí hậu khô nóng trong vụ Hè và sinh trưởng, thích ứng trên đất nghèo dinh dưỡng (Phạm Văn Chương và cs., 2011; Nguyễn Quốc Khương và cs., 2014). Do đó, cây đậu xanh có thể gieo trồng và phát triển sản xuất trong vụ Hè trên vùng đất cát ven biển của Thanh Hóa trong điều kiện canh tác dựa vào nước trời. Tuy nhiên, năng suất đậu xanh trên vùng đất cát ven biển tương đối thấp do chưa được quan tâm chọn giống thích hợp, quản lý và sử dụng các biện pháp canh tác phù hợp. Trong các biện pháp canh tác, thời vụ, mật độ và phân bón là những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng năng suất. Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về giống và biện pháp kỹ thuật trên cho đậu xanh chủ yếu được thực hiện trên đất đất thích hợp trồng đậu xanh, trong khi đó nghiên cứu về khả năng chịu hạn cũng như các tiến bộ kỹ thuật của cây đậu xanh cho vùng đất cát ven biển chưa nhiều. Ngoài giống, năng suất hạt và các yếu tố cấu thành năng suất chịu chi phối bởi mật độ và thời vụ (Sarkar et al., 2004; Kabir and Sarkar, 2008). Quy chuẩn quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống đậu xanh (QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT) khuyến cáo mật độ 25 cây/m 2 trong khung thời vụ tốt nhất với từng nhóm giống tại địa phương. Tuy nhiên, mật độ đậu xanh ngoài thời vụ còn phụ thuộc vào loại đất và giống, đặc biệt thời gian sinh trưởng của giống. Trong điều kiện vụ Hè Thu ở vùng đất cát ven biển Nghệ An, mật độ tối ưu được xác định cho giống ĐX208 và ĐX22 là 20 cây/m 2 , trong khi đó mật độ tối ưu cho giống ĐX16 là 25 cây/m 2 (Phan Thị Thu Hiền, 2017). Cây đậu xanh có khả năng thích ứng rộng, chịu hạn khá, ngắn ngày, nhu cầu nước và phân bón thấp. Tuy nhiên, năng suất tối đa thu được trên đất có độ phì cao, đất thịt pha cát có khả năng thoát nước. Trong thực tế, đậu xanh chỉ được xem là cây trồng thứ yếu, ít được quan tâm về các điều kiện canh tác nên năng suất thấp, chưa kể đến tiềm năng năng suất của các giống hiện có. Tuy là cây họ đậu, có khả năng cố định đạm, nhưng đậu xanh vẫn cần bón bổ sung đạm, lân và kali để hình thành và cải thiện năng suất (Malik et al., 2003). Hơn nữa, hoạt động của vi khuẩn cố định đạm phụ thuộc vào ẩm độ đất, chất hữu cơ, lân, kali, canxi và các yếu tố vi lượng. Theo Quy chuẩn quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống đậu xanh (QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT), lượng phân khuyến cáo, ngoài phân chuồng/phân hữu cơ và vôi, lượng phân vô cơ bón cho 1ha là 30-50kg N, 50-60kg P 2 O 5 và 50-60kg K 2 O tùy điều kiện cụ thể. Quy chuẩn này áp dụng cho đất có thành phần cơ giới nhẹ, độ phì đồng đều và chủ động tưới tiêu. Cũng theo quy chuẩn này, lượng phân hữu cơ, toàn bộ lân, ½ lượng đạm, ½ lượng kali được bón lót khi gieo và chỉ bón thúc 1 lần khi cây có 2-3 lá thật. Trong thực tế, liều lượng, thời điểm và số lần bón phụ thuộc nhiều vào thành phần cơ giới của đất. Trên đất thịt pha cát khi bón liều lượng 90kg N và 120kg P 2 O 5 (Sadeghipour et al., 2010) hoặc bón 90kg K 2 O trên nền 50-75kg N và P 2 O 5 (Hussain et al., 2011) cho 1ha năng suất đậu xanh đạt cao nhất, trong khi đó với điều kiện đất sét đạt năng suất cao nhất khi bón 70kg N/ha (Azadi et al., 2013). Đậu xanh sinh trưởng và cho năng suất tối đa trên đất có độ pH trong khoảng 6,2 đến 7,2 (Oplinger et al., 1990), trong khi đó đất cát có độ pH thấp (pH H2O = 4,6) (Ha et al., 2005). Kết quả phân tích đất cho thấy, đất cát ven biển Thanh Hóa nghèo chất hữu cơ, nghèo đạm và kali tổng số, nghèo lân dễ tiêu. Do đó đất cát ven biển có khả năng trao đổi cation thấp (Nguyễn Văn Toàn, 2004). Vì vậy, trong điều kiện đất cát ven biển, bón phân đạm sớm có thể kích thích sinh trưởng và thúc đẩy sự hình thành các cơ quan sinh dưỡng ở thời kỳ sinh trưởng ban đầu, đặc biệt trên đất nghèo vi khuẩn cố định đạm. Tuy nhiên, bón tập trung lượng phân cùng lúc đối với đất nghèo hữu cơ như đất cát có thể dẫn đến mất mát do thấm (Nyamangara et al., 2003). Hơn nữa, đất cát có khả năng giữ nước kém và sự thấm chất dinh dưỡng mạnh hơn, nên bón phân liều lượng cao hơn và nhiều lần là cần thiết để khắc phục độ phì thấp và khả năng giữa chất dinh dưỡng kém của đất. Trong các yếu tố dinh dưỡng, N dễ bị thấm hơn trong đất cát so với đất thịt, do đó có thể giảm thiểu N trong đất vào thời điểm trước khi cây có thể hấp thụ được. Mặc dù cây đậu xanh khá phù hợp trên đất chuyên màu vùng ven biển sau thu hoạch lạc Xuân, nhưng năng suất vẫn thấp so với tiềm năng của giống. Một mặt, sản xuất đậu xanh còn mang tính quảng canh, nông dân chưa chú trọng đến việc đầu tư phân bón. Rất ít hộ gia đình bón bổ sung phân lân và kali cho cây đậu xanh và chỉ bón một lượng đạm rất nhỏ vào thời kỳ cây có 4-5 lá. Đối với đất cát, liều lượng phân bón và thời điểm bón có quan hệ với lượng mưa và tần suất mưa. Do đó, sử dụng phân bón với liều lượng hợp lý và bón vào thời kỳ sinh trưởng phù hợp có thể cải thiện năng suất đậu xanh trên đất cát. Cải thiện năng suất, mở rộng diện tích, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung cho đậu thực phẩm đa giá trị này trên vùng đất cát nói chung và đất cát ven biển nói riêng dựa vào nước trời có thể hiện thực hóa thông qua tuyển chọn giống đậu xanh có tiềm năng năng suất thích nghi vụ Hè trên đất cát ven biển và xây dựng, áp dụng các biện pháp canh tác đậu xanh phù hợp. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Xác định được một số giống đậu xanh và các biện pháp canh tác thích hợp cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện canh tác nước trời ở vụ Hè trên vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THẾ ANH ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN GIỐNG ĐẬU XANH THÍCH HỢP TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC TRỜI VÀ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC ĐẬU XANH THÍCH HỢP CHO VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN TỈNH THANH HOÁ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình xii Trích yếu luận án xiii Thesis abstract .xv Phần Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu .6 2.1 Vai trò giá trị đậu xanh .6 2.1.1 Vai trò đậu xanh hệ thống trồng nông nghiệp 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng đậu xanh 2.2 Nhu cầu điều kiện ngoại cảnh đậu xanh .7 2.2.1 Nhu cầu điều kiện khí hậu 2.2.2 Nhu cầu đất đai 2.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng cho đậu xanh 2.3 Sản xuất đậu xanh giới Việt Nam 12 iii 2.3.1 Sản xuất đậu xanh giới 12 2.3.2 Sản xuất đậu xanh Việt Nam 14 2.4 Biện pháp kỹ thuật canh tác đậu xanh 16 2.4.1 Chọn tạo giống đậu xanh 16 2.4.2 Thời vụ trồng 18 2.4.3 Mật độ khoảng cách trồng 20 2.4.4 Nghiên cứu phân bón .21 2.5 Khả chịu hạn đậu xanh 25 2.5.1 Cơ chế chống chịu hạn thực vật 25 2.5.2 Cơ chế chống chịu hạn đậu xanh 27 2.5.3 Đặc điểm hình thái, sinh lý hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn đậu xanh 29 2.5.4 Tuyển chọn giống đậu xanh có khả chịu hạn .30 2.6 Thời tiết, khí hậu, đất cát ven biển trạng sản xuất đậu xanh Thanh Hóa 31 2.6.1 Thời tiết, khí hậu 31 2.6.2 Đất cát ven biển Thanh Hóa .32 2.6.3 Hiện trạng sản xuất đậu xanh Thanh Hóa 33 Phần Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 34 3.1 Địa điểm nghiên cứu 34 3.2 Thời gian nghiên cứu 34 3.3 Vật liệu nghiên cứu .34 3.4 Nội dung nghiên cứu 36 3.5 Phương pháp nghiên cứu 36 3.5.1 Điều tra thực trạng sản xuất đậu xanh huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 36 3.5.2 Đánh giá khả chịu hạn giống đậu xanh điều kiện nhân tạo .37 3.5.3 Đánh giá tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp với vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa 41 3.5.4 Xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống đậu xanh triển vọng ĐX208 ĐX16 41 iv 3.5.5 Xây dựng mô hình trình diễn cho giống đậu xanh triển vọng tuyển chọn tỉnh Thanh Hóa 46 3.6 Xử lý số liệu 47 Phần Kết thảo luận .48 4.1 Thực trạng sản xuất đậu xanh đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá 48 4.1.1 Diện tích, suất sản lượng số loại trồng hàng năm huyện Nga Sơn, Hoằng Hóa Tĩnh Gia 48 4.1.2 Thực trạng sản xuất đậu xanh huyện Nga Sơn, Hoằng Hóa Tĩnh Gia 50 4.1.3 Những hạn chế sản xuất đậu xanh vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá 54 4.1.4 Khả phát triển sản xuất đậu xanh vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá 55 4.2 Đánh giá khả chịu hạn giống đậu xanh điều kiện nhân tạo .56 4.2.1 Đánh giá khả chịu hạn giống đậu xanh điều kiện phòng thí nghiệm dung dịch PEG 6000 .56 4.2.2 Đánh giá khả chịu hạn giống đậu xanh trồng chậu vại điều kiện nhà có mái che 60 4.2.3 Đánh giá khả chịu hạn nhà lưới 64 4.3 Đánh giá tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp với vùng đất ven biển tỉnh Thanh Hóa 68 4.3.1 Thời gian sinh trưởng giống đậu xanh 68 4.3.2 Chiều cao cây, số cành số đốt giống đậu xanh 69 4.3.3 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống đậu xanh 70 4.3.4 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu xanh 71 4.3.5 Năng suất ổn định suất giống đậu xanh vùng đất cát ven biển Thanh Hóa 72 4.3.6 Hàm lượng protein lipit thô giống đậu xanh .76 4.4 Biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống đậu xanh ĐX208 Nga Sơn, Hoằng Hóa giống đậu xanh ĐX16 Tĩnh Gia 77 4.4.1 Xác định thời vụ gieo trồng thích hợp cho giống đậu xanh tuyển chọn ĐX208 ĐX16 77 v 4.4.2 Xác định mật độ gieo trồng thích hợp cho giống đậu xanh ĐX208 ĐX16 83 4.4.3 Xác định thời điểm bón liều lượng phân bón thích hợp cho giống đậu xanh ĐX208 ĐX16 90 4.5 Xây dựng mơ hình trình diễn giống đậu xanh tuyển chọn ĐX208 ĐX16 vụ hè năm 2014 vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa .97 4.5.1 Kết trình diễn giống ĐX208 ĐX16 97 4.5.2 Hiệu kinh tế mơ hình .98 Phần Kết luận đề nghị .100 5.1 Kết luận .100 5.2 Đề nghị 101 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án .102 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 114 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ANOVA Analysis of Variance - Phân tích phương sai AVRDC Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu châu Á BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BVTV Bảo vệ thực vật CPLĐ Chi phí lao động ĐB Đồng KHCN Khoa học cơng nghệ KIP Key Information Panel - Nhóm cung cấp thông tin chủ lực KL Khối lượng LL Liều lượng LLB Liều lượng bón LMR Root moisture content - Hàm lượng nước rễ LRWC Leaf relative water content- Hàm lượng nước tương đối LWC Leaf water content - Hàm lượng nước MĐ Mật độ NS Năng suất NSTT Năng suất thực thu P 1000 Khối lượng 1000 hạt PEG Polyethylene glycol PRA Participartory Rural Appraisal – Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân QCVN Qui chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định RRA Rapid Rural Appraisal – Đánh giá nhanh nông thơn STPT Sinh trưởng, phát triển TB Trung bình TĐ Thời điểm TĐB Thời điểm bón TGST Thời gian sinh trưởng TT Thông tư TV Thời vụ vii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Danh sách giống đậu xanh nghiên cứu 34 3.2 Nồng độ PEG 6000 áp suất thẩm thấu 37 3.3 Thành phần hóa học đất điểm nghiên cứu đại diện cho vùng đất cát ven biển Thanh Hóa 44 4.1 Diện tích, suất sản lượng số trồng huyện Nga Sơn, Hoằng Hóa Tĩnh Gia năm 2011 49 4.2 Diện tích đất trồng màu diện tích đậu xanh xã điều tra huyện Nga Sơn, Hoằng Hóa Tĩnh Gia 50 4.3 Chi phí sản xuất hiệu kinh tế sản xuất đậu xanh huyện Hoằng Hoá 52 4.4 Chi phí hiệu kinh tế sản xuất đậu xanh huyện Nga Sơn 53 4.5 Chi phí hiệu kinh tế sản xuất đậu xanh huyện Tĩnh Gia 53 4.6 Ảnh hưởng nồng độ PEG 6000 khác đến tỷ lệ mọc mầm (%) 12 giống đậu xanh 57 4.7 Ảnh hưởng nồng độ PEG 6000 khác đến khối lượng mầm (g/10 mầm) 12 giống đậu xanh 58 4.8 Ảnh hưởng nồng độ PEG 6000 khác đến chiều dài mầm chiều dài rễ mầm (cm) 12 giống đậu xanh 59 4.9 Ảnh hưởng hạn đến chiều cao (cm) thí nghiệm chậu vại 60 4.10 Ảnh hưởng hạn đến phản ứng héo giống giai đoạn 61 4.11 Ảnh hưởng mức hạn giống đến phản ứng héo giai đoạn hoa 62 4.12 Ảnh hưởng hạn đến phản ứng héo giống giai đoạn mẩy 63 4.13 Ảnh hưởng hạn đến thời gian sinh trưởng, phát triển giống đậu xanh 64 4.14 Ảnh hưởng hạn tới chiều cao cây, số số đốt giống đậu xanh 65 4.15 Ảnh hưởng hạn đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh 67 viii 4.16 Thời gian từ mọc đến hoa thời gian sinh trưởng (ngày) giống đậu xanh 68 4.17 Chiều cao cây, số cành/cây số đốt/cây của giống đậu xanh 69 4.18 Mức độ nhiễm bệnh lở cổ rễ đốm nâu giống đậu xanh 70 4.19 Tỉ lệ (%) nhiễm sâu sâu đục giống đậu xanh 71 4.20 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu xanh 72 4.21 Phân tích phương sai suất hạt giống đậu xanh vụ Hè 2011, vụ Xuân 2012 vụ Hè 2012 73 4.22 Năng suất trung bình (tấn/ha) thứ bậc giống đậu xanh điểm hai vụ Xuân, hè 2011-2012 73 4.23 Hệ số tương quan thứ bậc giống đậu xanh môi trường khác 74 4.24 Năng suất trung bình giống, số thích nghi số ổn định 12 giống đậu xanh môi trường 75 4.25 Hàm lượng protein thô lipit thô giống đậu xanh 76 4.26 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển giống đậu xanh ĐX208 Nga Sơn 77 4.27 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển giống đậu xanh ĐX208 Hoằng Hoá 78 4.28 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển giống đậu xanh ĐX16 Tĩnh Gia 78 4.29 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống ĐX208 Nga Sơn 79 4.30 Ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống ĐX208 Hoằng Hoá 80 4.31 Khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống ĐX16 Tĩnh Gia 80 4.32 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh ĐX208 Nga Sơn 81 4.33 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh ĐX208 Hoằng Hóa 82 ix 4.34 Ảnh hưởng thời vụ gieo đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh ĐX16 Tĩnh Gia 82 4.35 Ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến sinh trưởng phát triển giống đậu xanh ĐX208 Nga Sơn 83 4.36 Ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển giống đậu xanh ĐX208 Hoằng Hoá 84 4.37 Ảnh hưởng mật độ gieo trồng đến tiêu sinh trưởng phát triển giống đậu xanh ĐX16 Tĩnh Gia 84 4.38 Ảnh hưởng mật độ đến khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống ĐX208 Nga Sơn 85 4.39 Ảnh hưởng mật độ đến khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống ĐX208 Hoằng Hoá 86 4.40 Ảnh hưởng mật độ đến khả chống đổ mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống ĐX16 tĩnh Gia 86 4.41 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh ĐX208 Nga Sơn 87 4.42 Ảnh hưởng mật độ trồng đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh ĐX208 Hoằng Hóa 88 4.43 Ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất giống đậu xanh ĐX16 Tĩnh Gia 89 4.44 Ảnh hưởng thời điểm bón liều lượng phân bón đến chiều cao cây, số cành cấp thời gian sinh trưởng giống đậu xanh ĐX208 Nga Sơn Hoằng Hóa 90 4.45 Ảnh hưởng thời điểm bón liều lượng phân bón đến chiều cao cây, số cành cấp thời gian sinh trưởng giống đậu xanh ĐX16 Tĩnh Gia vụ Hè (2012 2013) 91 4.46 Phân tích phương sai suất giống đậu xanh ĐX208 Nga Sơn, Hoằng Hóa giống ĐX 16 Tĩnh Gia 92 4.47 Ảnh hưởng thời điểm bón liều lượng phân bón đến số quả, số hạt suất giống đậu xanh ĐX208 Nga Sơn 93 4.48 Ảnh hưởng thời điểm bón liều lượng phân bón đến số quả, số hạt suất giống đậu xanh ĐX 208 Hoằng Hóa 94 x 4.49 Ảnh hưởng thời điểm bón liều lượng phân bón đến số quả, số hạt suất giống đậu xanh ĐX 16 Tĩnh Gia 95 4.50 Tổng thu, tổng chi lãi cơng thức phân bón Nga Sơn Hoằng Hóa (giống ĐX208) Tĩnh Gia (giống ĐX16) 96 4.51 Các tiêu liên quan đến sinh trưởng, suất mức độ sâu bệnh hại mơ hình trình diễn hai giống đậu xanh ĐX208 ĐX16 huyện Nga Sơn Hằng Hóa vụ Hè 2014 97 4.52 Hiệu kinh tế mơ hình sản xuất giống đậu xanh so với sản xuất đại trà Hoằng Hóa Nga Sơn vụ Hè năm 2014 99 xi Mungbean Transformation: Diversifying Crops, Defeating Malnutrition, IFPRI Discussion Paper 00922, 43p 112 Singh R.P., R Thakur, J Seth and S.K Sharma (1980) Double cropping under dryland Indian Journal of Agronomy 25 pp 691-702 113 Singh A.K and P Kumar (2009) Nutrient management in rainfed dryland agro ecosystem in the impending climate change scenario Agril Situ India 66 (5) pp 265-270 114 Singh G., H.S Sekhon, G Singh, J.S Brar, T.S Bains and S Shanmugasundaram (2011) Effect of plant density on the growth and yield of mungbean [vigna radiana L Wilczek] genotypes under different environment in Indian and Taiwan International Journal of Agricultural Research (7) pp 573-583 115 Thomas M., J Robertson, S Fukai and M.B Peoples (2004) The effect of timing and severity of water deficit on growth development, yield accumulation and nitrogen fixation of mung bean Field Crops Res 86 (1) pp 67-80 116 Vogel H., I Nyagumbo and K Olsen (1994) Effect of tied ridging and mulch ripping on water conservation in maize production on sandveld soils Der Tropenlandwirt 95 pp 33–44 117 Ye N.H., G.H Zhu, Y.G Liu, Y.X Li and J.H Zhang (2011) ABA Controls H2O2 Accumulation through the Induction of OsCATB in Rice Leaves under Water Stress Plant and Cell Physiology 52 pp 689-698 http://dx.doi.org/10.1093/pcp/pcr028 118 Weinberger K., M.R Karim and M.N Islam (2006) Economics of mungbean cultivation in Bangladesh AVRDC Publication, No 06-682 Shanhua, Taiwan: The World Vegetable Center (AVRDC) 119 Whistler R.L and T Hymowitz (1979) Agronomy, Production, Industrial Use and nutrition Purdue University Press, Indian 120 Yang Y., Z He, P.J Stoffella, X Yang, D.A Graetz and D Morris (2008) Leaching behavior of phosphorus in sandy soils amended with organic material Soil Sci 173 pp 257-266 121 Zhang L.X., M Gao, J.J Hu, X.F Zhang, K Wang and M Ashraf (2012) Modulation Role of Abscisic Acid (ABA) on Growth, Water Relations and Glycinebetaine Metabolism in Two Maize (Zea mays L.) Cultivars under Drought Stress International Journal of Molecular Sciences 13 pp 3189-3202 http://dx.doi.org/10.3390/ijms13033189 113 PHỤ LỤC Phụ lục Kết phân tích thành phần hố học đất huyện địa bàn nghiên cứu (2010 2011) TT pHKCl Hàm lƣợng tổng số (%) OM N Hàm lƣợng dễ tiêu (mg 100g) P2O5 K2O Muối tan N P2O5 K2O 5.7 0.879 0.084 0.09 0.17 0.019 1.4 5.3 13 5.8 0.465 0.053 0.07 0.17 0.023 1.4 4.6 10 5.6 0.856 0.080 0.08 0.15 0.019 1.3 5.1 10 5.9 0.455 0.056 0.06 0.17 0.017 1.2 4.5 5.9 0.886 0.082 0.09 0.17 0.018 1.4 5.3 12 5.9 0.414 0.035 0.05 0.20 0.050 1.6 7.0 10 6.2 0.465 0.032 0.06 0.17 0.061 1.4 8.1 14 5.9 0.417 0.036 0.05 0.18 0.053 1.6 7.5 12 6.1 0.457 0.040 0.06 0.17 0.053 1.4 4.5 10 10 5.4 0.515 0.040 0.06 0.16 0.055 1.5 6.5 13 11 5.7 0.517 0.046 0.10 0.14 0.023 1.4 5.5 10 12 6.0 0.503 0.044 0.09 0.11 0.027 1.5 5.2 11 13 5.8 0.512 0.048 0.10 0.14 0.028 1.5 5.6 12 14 5.7 0.488 0.043 0.08 0.12 0.029 1.4 5.1 10 15 6.0 0.452 0.042 0.07 0.11 0.024 1.2 4.5 11 16 6.1 0.362 0.032 0.10 0.11 0.019 1.4 4.8 10 17 5.8 0.517 0.039 0.09 0.11 0.020 1.6 4.6 13 18 5.7 0.414 0.039 0.07 0.09 0.024 1.6 4.9 19 5.8 0.522 0.036 0.08 0.10 0.022 1.5 4.7 12 20 6.0 0.410 0.024 0.065 0.07 0.018 1.2 4.3 21 5.7 0.362 0.042 0.11 0.09 0.029 1.4 3.6 10 22 5.2 0.465 0.032 0.10 0.09 0.033 1.4 3.4 12 23 5.5 0.445 0.030 0.09 0.08 0.030 1.4 3.5 10 24 5.2 0.455 0.034 0.10 0.09 0.032 1.2 3.4 10 25 5.6 0.470 0.040 0.11 0.09 0.028 1.4 4.4 12 26 5.4 0.414 0.028 0.08 0.11 0.027 1.4 5.2 27 5.8 0.448 0.032 0.10 0.10 0.035 1.5 3.8 10 114 28 5.5 0.415 0.038 0.09 0.13 0.038 1.4 5.3 10 29 5.3 0.410 0.031 0.10 0.15 0.037 1.5 4.8 30 5.5 0.421 0.033 0.12 0.20 0.039 1.8 5.3 10 31 5.5 0.310 0.021 0.10 0.20 0.033 1.6 5.3 10 32 6.2 0.724 0.055 0.06 0.17 0.223 1.8 5.2 12 33 5.8 0.324 0.025 0.16 0.18 0.043 1.6 4.8 34 5.2 0.427 0.035 0.08 0.27 0.082 1.2 5.0 10 35 6.0 0.423 0.056 0.08 0.12 0.093 1.5 5.2 12 36 5.8 0.620 0.042 0.07 0.26 0.062 1.4 5.2 12 37 5.1 0.362 0.025 0.10 0.26 0.032 1.2 5.5 12 38 5.7 0.600 0.045 0.09 0.28 0.058 1.3 5.3 10 39 6.1 0.760 0.065 0.08 0.16 0.232 1.7 5.5 12 40 5.8 0.368 0.035 0.10 0.16 0.095 1.5 5.0 41 5.4 0.414 0.028 0.08 0.11 0.027 1.4 5.2 10 42 5.6 0.362 0.04 0.10 0.11 0.153 1.2 4.8 43 5.8 0.586 0.058 0.09 0.15 0.137 1.8 4.8 44 5.6 0.388 0.034 0.09 0.18 0.098 1.6 5.5 10 45 5.2 0.406 0.043 0.11 0.16 0.058 1.4 5.3 11 Số liệu phân tích phòng phân tích Cơng ty TNHH thương mại dịch vụ nơng nghiệp Hồng Minh 115 Phụ lục BẢNG M HỐ M U ĐẤT PHÂN TÍCH Địa điểm TT Thơn Đạo Ninh, Hoằng Đạo, Hoằng Hóa, chun màu Thơn Đạo Ninh, Hoằng Đạo, Hoằng Hóa, màu (xuân) lúa (mùa) Thôn Luyện Tây, Hoằng Đạo, Hoằng Hố, chun màu Thơn Luyện Tây, Hoằng Đạo, Hoằng Hố, màu vụ xn, lúa mùa, rau đơng Thơn Luyện Phú, Hoằng Đạo, Hoằng Hố, chun màu Thôn Hoằng Vinh, lúa màu Thôn Hoằng Vinh,chuyên màu Thôn 2, Hoằng Vinh, màu- lúa-rau đông Thôn 2, Hoằng Vinh, chuyên màu 10 Thôn 4, Hoằng Vinh, chuyên màu 11 Thôn Hoằng Đồng, đất màu (ớt – ngô đông) 12 Thôn 7, Hoằng Đồng (dưa- đậu xanh –rau) 13 Thôn 6, Hoằng Đồng (lạc - đậu xanh- ngô) 14 Thôn 8, Hoằng Đồng (Lạc – ĐX- ngô) 15 Thôn 8, Hoằng Đồng (Ớt – ngô đông) 16 Hải Nhân, Tĩnh Gia (Lạc X-VừngHT, Lạc thu đông) -cồn cao 17 Hải Nhân, Tĩnh Gia (Lạc X-ĐXH, LĐông )- cồn vừa 18 Hải Nhân, Tĩnh Gia ( Lạc X-Klang đông cồn thấp) 19 Hải Nhân, Tĩnh Gia ( Lạc X- ĐX hè - đậu tương đông) 20 Thôn Khánh Vân, Hải Nhân, Tĩnh Gia ( LX- vừng- khoai đông) 21 Thôn - Hải An, Tĩnh Gia (Lạc vừng, Klang ĐX ) 22 Thôn 5, Hải An, Tĩnh Gia (Lạc - ĐX - Klang ) 23 Thôn 4, Hải An, Tĩnh Gia, ( Lạc – lúa) 24 Thôn 5, Hải An, Tĩnh Gia ( Lạc - ĐT -, Klang) 25 Thôn 7, Hải An, Tĩnh Gia ( Lạc - Vừng- ngô) 26 Thôn Trung Sơn, Thanh Sơn, Tĩnh Gia (lạc - ĐX –Rau xanh) 27 Thôn Sơn Hạ, Thanh Sơn, Tĩnh Gia (lạc X -Vừng- lạc đông) 116 28 Thôn Sơn Hạ, Thanh Sơng, Tĩnh Gia (lạc X -Vừng- Khoai lang) 29 Thôn Trung Sơn, Thanh Sơn, Tĩnh Gia (lạc X – Dưa hấu hè – lạc đông) 30 Thôn Xuân Sơn, Thanh Sơn, Tĩnh Gia ( Lạc -Vừng- bỏ hố) 31 Xóm - Nga Yên - Nga Sơn (đất chuyên màu) Lạc - Ngô - Lạc 32 Xóm - Nga Yên - Nga Sơn (đất lúa - màu) 33 Xóm - Nga Yên - Nga Sơn (lạc –lúa –ngô) 34 Xóm - Nga Yên - Nga Sơn (Lạc – lúa –rau) 35 Xóm 5, Nga Yên - Nga Sơn (Ngô- lúa KL đông) 36 Thôn Hải Tiến, Nga Hải, Nga Sơn, ThHóa (Ngơ xn- ngơ HT- Lạc đơng) 37 Thôn Hải Tiến, Nga Hải, Nga Sơn, (Lạc xuân – lúa- khoai lang đơng) 38 Xóm 7, Nga Hải, Nga Sơn (Lạc xuân-Ngô hè Thu-lạc thu đông) 39 Hải Tiến, Nga Hải, Nga Sơn ( lúa-lúa) 40 Hải Tiến, Nga Hải, Nga Sơn ( lạc xuân- đậu xanh- lạc thu đông) 41 Thôn 8- Nga Văn (Lạc – Đậu xanh – Ngô) 42 Thôn 8, Nga Văn (Dưa - Đậu xanh- Lạc) 43 Xóm 7, Nga Văn, Nga Sơn (Thuốc lào- lúa mùa-lạc đơng) 44 Xóm 4, Nga Văn, Nga Sơn ( lạc -đậu xanh- lạc đơng) 45 Xóm 10, Nga Văn, Nga Sơn (Rau xuân - đậu xanh hè- lạc đơng) 117 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG DÂN VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT ĐẬU XANH VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN THANH HOÁ Họ tên chủ hộ Địa chỉ: Số lượng nhân khẩu: Số lao động chính: Trình độ học vấn chủ hộ: Các ngành nghề (đánh dấu x vào đúng) Trồng trọt  Trồng trọt chăn nuôi  Trồng trọt làng nghề:  Diện tích đất canh tác: - Diện tích đất ruộng - Diện tích đất màu: - Diện tích đất vườn: Công thức luân canh tại; Loại đất Công thức luân canh Diện tích Đất vườn Đất canh tác Trong Đất ruộng Mảnh Mảnh Mảnh Đất màu Mảnh Mảnh Mảnh Diện tích, cấu giống màu suất Loại đất Tên giống Diện tích (m2) Lạc xuân Mảnh 118 Năng suất (tấn/ha) Mảnh Mảnh Lạc thu đông Mảnh Mảnh Mảnh Vừng hè thu Mảnh Mảnh Mảnh Đậu xanh hè thu Mảnh Mảnh Mảnh Đậu tương HT Mảnh Mảnh Mảnh Ngô đông Mảnh Mảnh Mảnh Cây khác 10 Chế độ đầu tư thâm canh trồng màu Khối lượng vật tư đầu tư cho cho sào 500m2 Loại vật tư Lạc Lạc thu Đâu xanh Đậu tương xuân đông hè thu HT Đầu tư vật tư Giống Phân hữu Phân đạm Phân lân Phân kali 119 Vừng HT Ngô đông Phân NPK Phân hữu VS Vôi bột Thuốc trừ cỏ 10 Thuốc BVTV 11 Che phủ nilon 12 Phân khác Đầu tư công lao động Công làm đất Cơng gieo trồng Cơng chăm sóc Công thu hoạch Vặt, đập Phơi khô, làm 11 Phương thức canh tác đậu xanh: - Thời vụ trồng: vụ xuân .vụ hè thu - Trồng  Trồng xen  Khác  (cụ thể) - Phương thức gieo: Gieo vãi theo hàng  Gieo hốc  khác  (cụ thể) - Mật độ cây: Khoảng cách hàng .cm ; Khoảng cách .cm - Phương pháp bón phân: + Lót: + Thúc lần + Thức lần 2: + Thúc lần 3: - Các loại sâu bệnh gặp đồng ruộng - Các thuốc bảo vệ thực vật dùng liều lượng dùng để phòng trừ sâu: 120 - Các thuốc bảo vệ thực vật dùng liều lượng dùng để phòng trừ bệnh hại: 12 Tình hình sử dụng nơng sản : Sản phẩm Lạc (Kg) Đậu xanh Đậu tương Vừng Ngô Giá (Kg) Giá (Kg) Giá (Kg) Giá (Kg) Giá bán bán bán bán bán (000đ) (000đ) (000đ) (000đ) (000đ) Tổng sản phẩm Lượng bán - Bán thương phẩm - Bán làm giống Gia đình sử dụng -Làm thực phẩm -Làm giống - Thức ăn CN - Dạng khác Ngƣời cung cấp thông tin 121 Phụ lục M t số hình ảnh liên qun thí nghiệm đánh giá khả chịu hạn Hình Đậu xanh giai đoạn thí nghiệm nhà lƣới Hình Đậu xanh giai đoạn mọc mần thí nghiệm chậu vai 122 Hình Đậu xanh giai đoạn thí nghiệm chậu vai Hình Phản ứng héo giống V123 giai đoạn đối chứng 123 Hình Phản ứng héo giống ĐXVN5 giai đoạn đối chứng Hình Phản ứng héo giống ĐX17 giai đoạn đối chứng 124 Hình Phản ứng héo giống ĐX16 giai đoạn đối chứng Hình Phản ứng héo giống ĐX208 giai đoạn đối chứng 125 Hình Phản ứng héo giống Tằm TH giai đoạn đối chứng Hình 10 Nghiên cứu m t số biện pháp kỹ thuật cho giống ĐX 208 126 Hình 11 Ảnh mơ hình sản xuất đậu xanh Hoằng Hóa 127 ... nước trời, chín tập trung phù hợp với điều kiện canh tác nước trời; 4) Xác định biện pháp canh tác tổng hợp đậu xanh cho vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá cho giống tuyển chọn Phƣơng pháp. .. đậu xanh vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá 54 4.1.4 Khả phát triển sản xuất đậu xanh vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá 55 4.2 Đánh giá khả chịu hạn giống đậu xanh. .. đạt 15,2 tạ/ha thích hợp cấu luân canh trồng địa phương - Xác định biện pháp canh tác tổng hợp đậu xanh cho vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá cho hai giống đậu xanh ĐX16 ĐX208 cho suất hiệu

Ngày đăng: 25/04/2019, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan