Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
249 KB
Nội dung
Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương I Một số khái niệm Chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chiến lược phát triển Ngoại thương II Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Các mơ hình chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 20012010 III Chiến lược phát triển Ngoại thương Các mơ hình chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010 Các quan điểm đạo hoạt động ngoại thương Việt Nam Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương I Một số khái niệm Chiến lược: đường hướng cách giải nhiệm vụ đặt mang tính tồn cục, tổng thể thời gian dài Đặc điểm: Chiến lược phải xác định cho tầm nhìn dài hạn, thương từ 10 năm trở lên, Chiến lược phải mang tính tổng quát, làm sở cho hoạch định, kế hoạch phát triển ngắn hạn trung hạn Chiến lược phải mang tính khách quan, có khoa học khơng phải dựa vào chủ quan người Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược phát triển kinh tế xã hội luận có sở khoa học xác định mục tiêu phương hướng phát triển đất nước Chiến lược phát triển Ngoại thương việc dựa khoa học xác định phương hướng, nhịp độ, cấu mặt hàng, cấu thị trường, lựa chọn sách biện pháp chủ yếu quản lý hoạt động ngoại thương nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Tại phải có chiến lược? Q trình phát triển ngoại thương nói riêng phát triển kinh tế nước ta có đặc thù riêng Đó phải đảm bảo định hướng XHCN nên cần có tham gia nhà nước để đảm bảo định hướng Do trình độ nước ta cịn thấp, nguồn lực nước khan nên cần phải có phối hợp cách tốt đem lại hiệu cao Chiến lược cung cấp tầm nhìn xa, khn khổ rộng cho việc thiết lập quan hệ quốc tế, để vừa chủ động hội nhập vào kinh tế giới khu vực vừa đảm bảo phát triển kinh tế nước Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương III Chiến lược phát triển Ngoại thương Các mơ hình chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược xuất sản phẩm thô Chiến lược sản xuất thay nhập (Import substitution – IS) Chiến lược sản xuất hướng xuất (Export Orientation) Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược xuất sản phẩm thơ Hồn cảnh đời: thực trình độ sản xuất cịn thấp, khả tích luỹ vốn kinh tế hạn chế Nội dung: dựa vào việc khai thác nguồn tài nguyên sẵn có điều kiện thuận lợi nước sản phẩm nơng nghiệp khai khống Ưu điểm: tạo điều kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng xuất nhu câu vốn đầu tư nước ngồi giải cơng ăn việc làm, tăng dần quy mô kinh tế Nhược điểm Cung cầu không ổn định Giá sản phẩm thơ có xu hướng giảm so với hàng công nghiệp Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược sản xuất thay nhập Hoàn cảnh đời: Nội dung: Cố gắng tự sản xuất để đáp ứng đại phận nhu cầu hàng hóa dịch vụ cho thị trường nội điạ Biện pháp thực Thuế quan cao Hàng rào phi thuế quan chặt chẽ: hạn ngạch nhập khẩu, giấy phép nhập Duy trì tỷ giá hối đoái cao, lý chặt chẽ ngoại hối Các nhà sản xuất nước cố gắng làm chủ kỹ thuật sản xuất, cịn nhà đầu tư nước ngồi có cung cấp cơng nghệ, vốn hướng vào phục vụ thị trường nước Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược sản xuất thay nhập Ưu điểm Trong giai đoạn đầu đem lại mở mang định cho sở sản xuất Giải công ăn việc làm Các ngành kinh tế phát triển tương đối cân đối Nền kinh tế tương đối ổn định, khơng bị tác động xấu từ bên ngồi Nhược điểm Hạn chế việc khai thác có hiệu tiềm đất nước Tốc độ phát triển kinh tế không cao (thường 1-2%) Cán cân thương mại ngày thiếu hụt Làm cho doanh nghiệp thiếu động, thiếu hội cạnh tranh Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược sản xuất hướng xuất Hoàn cảnh đời: Nội dung: Tích cực tham gia phân cơng lao động quốc tế, cách mở cửa kinh tế quốc dân để thu hút vốn kỹ thuật vào khai thác tiềm lao động tài nguyên đất nước Biện pháp thực Hạn chế bảo hộ công nghiệp nước, giảm bớt hàng rào thuế quan phi thuế quan, Khuyến khích, nâng đỡ hỗ trợ cho ngành sản xuất hàng xuất Đảm bảo môi trường đầu tư cho tư nước Mở rộng quan hệ với nước để khai thác thị trường bên ngồi Bộ mơn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược sản xuất hướng xuất Ưu điểm Tốc độ tăng trưởng cao (2 số) Sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước Tận dụng vốn cơng nghệ nước ngồi để tạo số ngành hàng xuất có khả cạnh tranh cao Một số ngành cơng nghiệp đạt trình độ kỹ thuật cao Giải công ăn việc làm Giúp kinh tế nước hoà nhập với kinh tế khu vực giới Nhược điểm Dẫn đến tình trạng cân đối ngành xuất không xuất Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao kinh tế phát triển không ổn định, gắn chặt vào kinh tế giới 10 khu vực, dễ bị tác động xấu ngồi Bộ mơn Kinh tế Ngoạibên thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010 Ưu nhược điểm mơ hình chiên lược Thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam Kết hợp sản xuất thay nhập với hướng xuất Quan điểm mục tiêu phát triển Bối cảnh quốc tế 11 Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010 Định hướng lớn (Văn kiện ĐH Đảng VII): Hướng mạnh xuất khẩu, thay nhập mặt hàng nước sản xuất có hiệu Mở rộng, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, có lợi, thu hút nguồn lực bên để phát huy mạnh mẽ lợi nguồn lực bên 12 Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010 Chỉ tiêu Xuất Nhập HH DV HH DV Tốc độ 2001-2010 15% 15% 14% 11% 2001-2005 16% 15% 2006-2010 14% 13% Kim ngạch (tỷ USD) 13 2005 28,4 4,0 32,4 29,2 2,02 31,2 2010 54,6 8,1 62,7 53,7 3,4 57,1 Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010 Nhóm hàng xuất Tỷ trọng (%) 2000-2010 Nguyên nhiên liệu 1.750 20,13-3,5 Nông sản, hải sản 8.000-8.600 23,316-17 Chế biến, chế tạo 20.000-21.000 31,440-45 7.000 5,412-14 12.500 19,823-25 Tổng kim ngạch hàng hoá 48.000-50.000 100 Tổng kim ngạch dịch vụ 8.100-8.600 Công nghệ cao Hàng khác 14 Kim ngạch 2010 (triệu USD) Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010 Ngành dịch vụ xuất Kim ngạch 2005 (triệu USD) Kim ngạch 2010 (triệu USD) - Xuất lao động 1.500 4.500 - Du lịch 1.000 1.600 - Một số ngành khác (ngân hàng, bưu viễn thông, vận tải ) 1.600 2.000-2.500 4.100 8.100-8.600 Tổng kim ngạch XKDV 15 Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010 Nhóm hàng nhập Tỷ trọng (%) 2000-2010 Máy móc thiết bị 18.000 2736 Nguyên nhiên vật liệu 30.000 6960 2.000 44 50.000 100100 Hàng tiêu dùng Tổng kim ngạch NK 16 Kim ngạch 2010 (triệu USD) Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010 Thị trường xuất 2000 (%) 2010 (%) Châu 57 - 60 46 - 50 Nhật Bản 15 - 16 17 - 18 ASEAN 23 - 25 15 - 16 Trung Quốc 16 - 18 14 - 16 Châu Âu 26 - 27 27 - 30 EU 21 - 22 25 - 27 SNG Đông Âu 1,5 - 3-5 Bắc Mỹ (chủ yếu Mỹ) 5-6 15 - 20 Australia New Zealand 3-5 5-7 2-3 Các khu vực khác 17 Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Các quan điểm đạo hoạt động ngoại thương Việt Nam Mở rộng hoạt động ngoại thương để thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ, văn minh phải tảng: bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia, bảo đảm phát triển đất nước theo định hướng XHCN, mở rộng quan hệ kinh tế sở bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp cơng việc nội Khắc phục tính chất khép kín kinh tế, chủ động hội nhập với kinh tế quốc tế, thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ thương mại Mở rộng tham gia doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế vào hoạt động ngoại thương quản lý thống Nhà nước Coi trọng hiệu kinh tế - xã hội hoạt động ngoại 18 Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương TÝnh chÊt khÐp kÝn cđa nỊn kinh tÕ Héi nhËp kinh tế quốc tế Chủ động Tích cực Đa dạng hóa: Mặt hàng Phơng thức Đa phơng hóa 19 B môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Ngµy 07/02/1980, Hội đồng phủ đà ban hành Nghị định số 40/CP quy định mở rộng quyền xuất cho số doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trọng điểm doanh nghiệp sản xuất hàng xuất trực thuộc Bộ khác Bộ ngoại thơng 20 B mụn Kinh t Ngoi thng - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoi thng Nghị định số 114/HĐBT ngày 07/04/1992 Hội đồng Bộ trởng: doanh nghiệp chuyên kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, đáp ứng đợc điều kiện vốn lu động nhân Nhà nớc quy định, đợc quyền tham gia xuất hàng hoá: Là doanh nghiệp đợc thành lập hợp pháp Đối với doanh nghiệp chuyên doanh hàng xuất khẩu, phải có số vốn lu động tối thiểu 200000 USD (đối với công ty hoạt động vùng sâu vùng xa 100000 USD) Đối với doanh nghiệp sản xuất, Nhà nớc không quy định mức vốn tối thiểu nhng doanh nghiệp phải có mặt hàng thị trờng xuất Doanh nghiệp phải có đội ngũ cán đủ 21 B mụn Kinh t Ngoi thng - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát trin Ngoi thng Ngày 31/7/1998, Nghị định 57/1998/NĐ-CP doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đợc thành lập theo quy định pháp luật, đợc xuất khẩu, nhập hàng hóa theo ngành nghề đà ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau đà đăng ký mà số Cục Hải quan Nghị định 44/NĐ-CP ngày 2/8 năm 2001 lại tiếp tục nới rộng hơn: thơng nhân Việt nam đ ợc quyền xuất tất loại hàng hóa, không phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trừ hàng hóa thuộc danh mục cấm xuất khẩu; đợc nhập hàng hóa theo ngành nghề, 22 Bộ môn Kinh tế Ngoại thương - Đại học Ngoại thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Nội dung nguyên tắc Nhà nớc độc quyền ngoại thơng: Nhà nớc độc quyền quản lý ngoại thơng: Hoạt động ngoại thơng đợc kế hoạch hóa với hệt hống tiêu pháp lệnh chặt chẽ đợc huy tập trung từ Trung ơng Các quan hệ kinh tế nớc ta với nớc mang tính Nhà nớc, dựa hiệp định, nghị định th hai phủ quy định cụ thể danh mục kim ngạch xuất khẩu, nguyên tắc xác định giá, phơng thức toán Nhà nớc độc quyền hoạt động kinh doanh ngoại 23 B mụn Kinh t Ngoại thương - Đại học Ngoại thương ... Châu 57 - 60 46 - 50 Nhật Bản 15 - 16 17 - 18 ASEAN 23 - 25 15 - 16 Trung Quốc 16 - 18 14 - 16 Châu Âu 26 - 27 27 - 30 EU 21 - 22 25 - 27 SNG Đông Âu 1 ,5 - 3 -5 Bắc Mỹ (chủ yếu Mỹ) 5- 6 15 - 20... Nguyên nhiên liệu 1. 750 20,13-3 ,5 Nông sản, hải sản 8.000-8.600 23,316-17 Chế biến, chế tạo 20.000-21.000 31,440- 45 7.000 5, 412-14 12 .50 0 19,823- 25 Tổng kim ngạch hàng hoá 48.000 -50 .000 100 Tổng kim... thương Chương 5: Chiến lược phát triển Ngoại thương Chiến lược phát triển ngoại thương Việt Nam 2001-2010 Chỉ tiêu Xuất Nhập HH DV HH DV Tốc độ 2001-2010 15% 15% 14% 11% 2001-20 05 16% 15% 2006-2010