Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
50,52 KB
Nội dung
1 Đại lượng điện thụ động đại lượng điện trạng thái bình thường: A/ Có mang lượng điện B/ Khơng mang lượng điện C/ Có dòng điện D/ Có điện áp B (0.2) Đại lượng điện tác động đại lượng điện trạng thái bình thường: A/ Có mang lượng điện B/ Khơng mang lượng điện C/ Có dòng điện D/ Có điện áp A (0.2) Trong đo lường, sai số hệ thống thường gây bởi: A/ Người thực phép đo B/ Dụng cụ đo C/ Đại lượng cần đo D/ Môi trường B (0.2) Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường gây bởi: A/ Người thực phép đo B/ Môi trường C/ Đại lượng cần đo D/ Tất D (0.2) Nếu thiết bị đo có cấp xác, phép đo trực tiếp có sai số: A/ Lớn phép đo gián tiếp B/ Nhỏ phép đo gián tiếp C/ Bằng với phép đo gián tiếp D/ Tất sai A (0.2) Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp: A/ Cải tiến phương pháp đo B/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên C/ Thực phép đo nhiều lần D/ Khắc phục môi trường B (0.2) Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp: A/ Kiểm định thiết bị đo thường xuyên B/ Thực phép đo nhiều lần C/ Cải tiến phương pháp đo D/ Tất sai B (0.2) Sai số tuyệt đối là: A/ Hiệu số giá trị thực với giá trị đo B/ Hiệu số giá trị thực với giá trị định mức C/ Tỉ số giá trị thực với giá trị đo D/ Tỉ số giá trị thực với giá trị định mức A (0.2) Sai số tương đối là: A/ Tỉ số giá trị đo với giá trị định mức B/ Tỉ số sai số tuyệt giá trị định mức C/ Tỉ số sai số tuyệt giá trị thực D/ Tỉ số sai số tuyệt giá trị đo C (0.2) 10 Cấp xác thiết bị đo là: A/ Sai số giới hạn tính theo giá trị đo B/ Sai số giới hạn tính theo giá trị định mức thiết bị đo C/ Sai số giới hạn tính theo giá trị trung bình cộng số đo D/ Sai số giới hạn tính theo giá trị thực đại lượng cần đo B (0.2) 11 Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường xác định theo: A/ cấp B/ cấp C/ cấp D/ cấp C (0.2) 12 Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vơn kế đo điện áp 200V vơn kế 210V Sai số tương đối phép đo là: A/ 5% B/ 4,7% C/ 4% D/ 10V A (0.2) 13 Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% tầm đo 300V, giới hạn sai số 120V là: A/ 5% B/ 2,5% C/ 10% D/ 1% B (0.2) 14 Ưu điểm mạch điện tử đolường là: A/ Độ nhạy thích hợp, độ tin cậy cao B/ Tiêu thụ lượng ít, tốc độ đáp ứng nhanh C/ Độ linh hoạt cao, dễ tương thích truyền tín hiệu D/ Tất D (0.2) 15 Một thiết bị đo có độ nhạy lớn sai số thiết bị đo gây ra: A/ Càng bé B/ Càng lớn C/ Tùy thuộc phương pháp đo D/ Không thay đổi A (0.2) 16 Độ tin cậy thiết bị đo phụ thuộc vào: A/ Độ phức tạp thiết bị đo B/ Chất lượng linh kiện cấu thành thiết bị đo C/ Tính ổn định D/ Tất D (0.2) 17 Một ampere kế có giới hạn đo 30A, cấp xác 1%, đo đồng hồ 10A giá trị thực dòng điện cần đo là: A/ 9,7÷10,3 A B/ 9÷11 A C/ 9,3÷10,3 A D/ 9,7÷10,7 A A Cơ cấu thị từ điện hoạt động dòng: A/ Một chiều B/ Xoay chiều C/ Dạng D/ Tất A (0.2) Cơ cấu thị điện từ hoạt động dòng: A/ Một chiều B/ Xoay chiều C/ Không đổi D/ Cả chiều xoay chiều D (0.2) Cơ cấu thị điện động hoạt động dòng: A/ Một chiều B/ Xoay chiều C/ Thay đổi D/ Cả chiều xoay chiều D (0.2) Cơ cấu thị hoạt động dòng xoay chiều: A/ Từ điện, điện từ B/ Từ điện, điện động C/ Điện từ, điện động D/ Tất C (0.2) Quan hệ ngõ vào cấu thị điện động hàm: A/ Tuyến tính B/ Phi tuyến C/ Parabol D/ Tất sai B (0.2) Quan hệ ngõ vào cấu thị điện từ hàm: A/ Tuyến tính B/ Phi tuyến C/ Bất kỳ D/ Tất B (0.2) Đối với cấu từ điện, dòng điện ngõ vào tăng gấp đơi góc quay: A/ Giảm ½ B/ Tăng gấp đơi C/ Tăng lần D/ Giảm ¼ B (0.2) Đối với cấu điện từ, dòng điện ngõ vào tăng gấp đơi góc quay: A/ Giảm ½ B/ Tăng gấp đơi C/ Tăng lần D/ Giảm ¼ C (0.2) Độ nhạy điện áp (S) cấu từ điện xác định từ độ nhạy dòng điện (S) theo cơng thức S=S/R 10 Ưu điểm cấu thị từ điện là: A/ Ít bị ảnh hưởng từ trường nhiễu bên ngồi B/ Độ xác cao, cơng suất tiêu thụ bé C/ Thang đo chia D/ Tất D (0.2) 11 Nhược điểm cấu thị từ điện là: A/ Khả chịu tải B/ Chỉ sử dụng dòng chiều C/ Dễ hư hỏng D/ Tất D (0.2) 12 Ưu điểm cấu thị điện từ là: A/ Chịu tải cao, dễ chế tạo B/ Tiêu thụ cơng suất bé, độ xác cao C/ Ảnh hưởng từ trường bên bé D/ Tất sai A (0.2) 13 Nhược điểm cấu thị điện từ là: A/ Tiêu thụ công suất lớn B/ Ảnh hưởng từ trường bên lớn C/ Kém xác, thang đo khơng D/ Tất D (0.2) 14 Ưu điểm cấu thị điện động là: A/ Có độ xác cao B/ Ảnh hưởng từ trường bên ngồi bé C/ Độ nhạy cao D/ Tiêu thụ cơng suất bé A (0.2) 15 Nhược điểm cấu thị điện động là: A/ Tiêu thụ công suất lớn, độ nhạy thấp B/ Ảnh hưởng từ trường bên ngồi lớn C/ Thang đo khơng D/ Tất D (0.2) 16 Đối với cấu cảm ứng, để moment quay đạt giá trị cực đại góc lệch pha hai từ thơng là: A/ B/ 45 C/ 90 D/ 60 C (0.2 Nguyên lý đo dòng điện là: A/ Mắc cấu thị nối tiếp với mạch B/ Mắc ampere kế nối tiếp với nhánh cần đo C/ Dùng điện trở Shunt D/ Tất sai B (0.2) Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế DC dùng A/ Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động) B/ Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ) C/ Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện) D/ Tất D (0.2) Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế AC dùng A/ Điện trở shunt mắc song song với cuộn dây di động (cơ cấu điện động) B/ Thay đổi đường kính dây (cơ cấu điện từ) C/ Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện) D/ Tất D (0.2) Mở rộng tầm đo dòng điện cho ampere kế điện tử dùng A/ Dùng điện trở Shunt (cơ cấu từ điện) B/ Điện trở chuyển thành áp C/ Thay đổi hệ số khuếch đại D/ Tất sai B (0.2) Nguyên lý đo dòng DC ampere kế điện tử là: A/ Chuyển dòng điện cần đo thành điện áp B/ Chuyển dòng điện cần đo thành điện trở C/ Cho dòng điện cần đo vào mạch đo D/ Dùng điện trở Shunt A (0.2) Khi đo dòng điện xoay chiều có trị số lớn, thường kết hợp: A/ Biến dòng + cấu điện từ B/ Biến dòng + cấu từ điện + chỉnh lưu C/ Biến dòng + cấu điện động D/ Tất D (0.2) Quy tắc an toàn sử dụng biến dòng kết hợp với ampere kế xoay chiều là: A/ Nối đất cuộn dây thứ cấp biến dòng B/ Khơng để hở mạch cuộn dây sơ cấp có dòng vào thứ cấp C/ Khơng để hở mạch cuộn dây thứ cấp có dòng vào sơ cấp D/ Tất sai B (0.2) Số vòng dây sơ cấp cấu tạo ampere kẹp A/ vòng B/ 10 vòng C/ Tuỳ loại ampere kẹp D/ Tuỳ thuộc vào giới hạn đo ampere kẹp A (0.2) Nội trở ampere kế A/ Thay đổi theo tầm đo B/ Thay đổi theo dạng tín hiệu C/ Khơng thay đổi theo tầm đo D/ Thay đổi theo giá trị dòng điện cần đo A (0.2) 10 Đo dòng điện dùng phương pháp biến đổi nhiệt có ưu điểm: A/ Khơng phụ thuộc vào dạng tín hiệu tần số B/ Khơng phụ thuộc vào thay đổi nhiệt độ môi trường C/ Không phụ thuộc vào gia tăng nhiệt lượng D/ Tất A (0.2) 11 Cơ cấu từ điện có I fs = 100A, Rm= 1K, dùng cấuđểđo dòng điện có cườngđộ 1mA phải dùng điện trở Shunt có trị số: A/ 1/9K B/ 9 C/ 90 D/ 9K A (0.2) 12 Khi đo dòng điện, nội trở ampere kế nhỏ so với điện trở tải sai số ảnh hưởng ampere kế: A/ Đáng kể B/ Khơng đáng kể C/ Còn phụ thuộc vào độ lớn dòng điện cần đo D/ Tuỳ theo cấu thị B (0.2) 13 Một cấu từ điện chịu dòng điện có cườngđộ 1mA, dùng cấu kết hợp với mạch chỉnh lưu bán kỳ đểđo dòng điện xoay chiều dòng điện đo là: A/ 1mA B/ 2,22mA C/ 1,11mA D/ 1,4mA B (0.2) 14 Điện áp hai đầu cấu từ điện có Ifs= 100A, Rm= 1K kim lệch ½ thang đo là: A/ 100mV B/ 200mV C/ 50mV D/ 300mV C (0.2) 15 Cơ cấu từ điện có độ nhạy 20K/V, kim lệch ¼ độ lệch tối đa dòng điện qua cấu A/ 25A B/ 12,5A C/ 50A D/ 100A B (0.2) 16 Đểđo dòng điện xoay chiều dùng cấu: A/ Điện từ, từ điện B/ Điện từ, điện động C/ Điện động, từ điện D/ Điện từ, từ điện, điện động B (0.2) 17 Đểđo điện áp xoay chiều dùng cấu…………kết hợp với điện trở hạn dòng: A/ Điện từ, từ điện B/ Điện từ, điện động C/ Điện động, từ điện D/ Điện từ, từ điện, điện động B (0.2) 18 Đểđo điện áp chiều dùng cấu…………kết hợp với điện trở hạn dòng: A/ Điện từ, từ điện B/ Điện từ, điện động C/ Điện động, từ điện D/ Điện từ, từ điện, điện động D (0.2) 19 Để mở rộng tầm đo thang đo điện áp cách mắc điện trở: A/ Nối tiếp với cấu thị B/ Song song với cấu thị C/ Cả nối tiếp song song D/ Tất sai A (0.2) 20 Độ nhạy vơn kế: A/ Khơng thay đổi theo dạng tín hiệu B/ Không thay đổi theo tầm đo C/ Thay đổi theo tầm đo D/ Thay đổi theo dạng tín hiệu B (0.2) 21 Nội trở vôn kế thị kim: A/ Thay đổi theo dạng tín hiệu B/ Thay đổi theo tầm đo C/ Không thay đổi theo dạng tín hiệu D/ Khơng thay đổi theo tầm đo B (0.2) 22 Khi đo điện áp, nội trở vôn kế: A/ Không ảnh hưởng đến sai số phép đo B/ Ảnh hưởng nhiều đến sai số phép đo C/ Ảnh hưởng đến sai số phép đo D/ Có ảnh hưởng đến sai số phép đo D (0.2) 23 Một vơn kế có độ nhạy AC 9K/V, vơn kế dùng mạch chỉnh lưu bán kỳ độ nhạy DC vôn kế là: A/ 10K/V B/ 20K/V C/ 5K/V D/ 40K/V B (0.2) 24 Một vôn kế AC có độ nhạy 9K/V, nội trở vôn kế tầm đo 50V là: A/ 180 B/ 450K C/ 5,5K D/ 4,5K B (0.2) 25 Cùng cấu, tầm đo, tổng trở vào vào vôn kế AC sẽ: A/ Lớn tổng trở vào vôn kế DC B/ Nhỏ tổng trở vào vôn kế DC C/ Bằng tổng trở vào vôn kế DC D/ Tất sai B (0.2) 26 Khuyết điểm vôn kế AC dùng diode chỉnh lưu là: A/ Phụ thuộc vào dạng tín hiệu B/ Tần số cao có ảnh hưởng đến tổng trở C/ Tần số cao có ảnh hưởng đến điện dung ký sinh diode D/ Tất D (0.2) 27 Ưu điểm vơn kế có biến đổi nhiệt là: A/ Không phụ thuộc vào dạng tần số tín hiệu B/ Khơng gây sai số nội trở vôn kế C/ Tổng trở vào không thay đổi theo tầm đo D/ Tất A (0.2) 28 Nguồn pin đồng hồ VOM kim dùng để: A/ Đo đại lượng điện thụ động B/ Đo đại lượng điện tác động C/ Đo điện trở D/ Đo điện dung tụ điện A (0.2) 29 Đo điện áp DC phương pháp biến trở vì: A/ Có sai số nhỏ B/ Khơng bị ảnh hưởng nội trở nguồn điện áp đo C/ Dùng vơn kế khơng xác D/ Khơng phụ thuộc vào dạng tín hiệu B (0.2) 30 Mở rộng tầm đo điện áp cho vôn kế DC AC dùng: A/ Điện trở nối tiếp B/ Biến áp đolường (biến điện áp) C/ Thay đổi số vòng dây (cơ cấu điện từ) D/ Tất D (0.2) 31 Đo điện áp nhỏ (mv V) DC dùng phương pháp chopper vì: A/ Có xác cao B/ Cần có hệ số khuếch đại lớn C/ Không bị phụ thuộc điện áp phân cực DC mạch khuếch đại D/ Tất sai B (0.2) 32 Mở rộng tầm đo điện áp cho vôn kế điện tử DC AC dùng: A/ Điện trở nối tiếp (cơ cấu từ điện) B/ Điện trở phân áp ngõ vào mạch khuếch đại C/ Thay đổi hệ số khuếch đại D/ Thay đổi số vòng dây B (0.2) 33 Mạch khuếch đại thuật toán dùng đo điện áp phải có: A/ Ngõ vào vi sai có khả tốt B/ Độổn định cho hệ số khuếch đại thay đổi nhiệt độ C/ Hệ số khuếch đại phải có độ tuyến tính cao D/ Tất D (0.2) 34 Hệ số dạng sóng tỉ số giữa: A/ Trị hiệu dụng/ trị chỉnh lưu trung bình B/ Trị hiệu dụng/ trị đỉnh C/ Trị chỉnh lưu trung bình / trị hiệu dụng D/ Trị đỉnh / trị hiệu dụng A (0.2) 35 Hệ số đỉnh tỉ số giữa: A/ Trị hiệu dụng/ trị chỉnh lưu trung bình B/ Trị hiệu dụng/ trị đỉnh C/ Trị chỉnh lưu trung bình / trị hiệu dụng D/ Trị đỉnh / trị hiệu dụng D (0.2) 36 Khi đo điện áp, nội trở vôn kế lớn sai số phép đo: A/ Càng lớn B/ Càng nhỏ C/ Không thay đổi D/ Tuỳ thuộc vào giá trị điện áp cần đo B (0.2) 37 Cơ cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K, đểcấu trở thành vơn kế có tầm đo 100V điện trở tầm đo là: A/ 99K B/ 999K C/ 9999K D/ 9K B (0.2) 38 Một cấu từ điện có Ifs= 100A, Rm= 1K, trở thành vơn kế có tầm đo 100V độ nhạy điện áp chiều vôn kế là: A/ 1K/V B/ 10K/V C/ 100K/V D/ 1000K/V B (0.2) 39 Hai vơn kế A B có tầm đo, có độ nhạy SA>SB , hai vơn kế đặt vào đo nguồn điện áp vơn kế có nội trở gây sai số phép đo lớn: A/ Vôn kế A B/ Vôn kế B C/ Cả hai vơn kế có sai số D/ Cả hai vôn kế không gây sai số A (0.2) 40 Một cấu từ điện có Ifs = 100A, Rm= 1K kết hợp với mạch chỉnh lưu bán kỳ để trở thành vôn kế AC, độ nhạy AC DC vôn kế là: A/ SAC =450/V ; SDC =1K/V B/ SAC =900/V ; SDC =1K/V C/ SAC =1K/V ; SDC =450/V D/ SAC =450K/V ; SDC =900/V A (0.2) Khi đo điện trở dùng vôn kế ampere kế dạng mắc trước (rẽ ngắn) sai số phép đo chủ yếu A/ Nội trở ampere kế B/ Nội trở vôn kế C/ Nguồn cung cấp D/ Tất A (0.2) Khi đo điện trở dùng vôn kế ampere kế dạng mắc sau (rẽ dài) sai số phép đo chủ yếu A/ Nội trở ampere kế B/ Nội trở vôn kế C/ Nguồn cung cấp D/ Tất B (0.2) Khi đo điện trở dùng vôn kế ampere kế , điện trở cần đo có trị số lớn thực cách mắc: A/ Trước B/ Sau C / Cả A B D/ Cả A B sai A (0.2) Khi đo điện trở dùng phương pháp so sánh dòng sai số phép đo phụ thuộc vào: A/ Nội trở ampere kế B/ Nội trở vơn kế C/ Dòng điện mạch D/ Điện áp nguồn A (0.2) Khi đo điện trở dùng phương pháp so sánh áp sai số phép đo phụ thuộc vào: A/ Nội trở ampere kế B/ Nội trở vơn kế C/ Dòng điện mạch D/ Điện áp nguồn B (0.2) Khi đo điện trở dùng ohm kế nối tiếp, điện trở cần đo tăng lần góc quay: A/ Tăng lần B/ Giảm gần lần C/ Tăng D/ Tất sai B (0.2) Thang đo ohm kế nối tiếp thường chia không do: A/ Nguồn cung cấp giảm sử dụng B/ Quan hệ điện trở cần đo góc quay hàm tuyến tính C/ Quan hệ điện trở cần đo góc quay hàm phi tuyến D/ Tất sai C (0.2) Trong ohm kế nối tiếp, thay đổi tầm đo dòng điện qua cấu thị: A/ Thay đổi B/ Không đổi C/ Đạt giá trị cực đại D/ Tất sai B (0.2) Thang đo ohm kế song song thường: A/ Chia B/ Chia không C/ Tuỳ thuộc vào quan hệ điện trở cần đo góc quay D/ Tất sai B (0.2) 10 Khi đo điện trở dùng ohm kế song song, điện trở cần đo tăng lần góc quay: A/ Tăng lần B/ Giảm lần C/ Tăng D/ Tất sai A (0.2) 11 Ưu điểm phương pháp đo điện trở dùng cầu cân là: A/ Dãy đo rộng B/ Độ xác cao C/ Tốc độđo cao D/ Giá thành thấp B (0.2) 12 Điều kiện cân cầu Wheatstone đo điện trở là: A/ Tích điện trở nhánh đối B/ Tích điện trở nhánh kề C/ Dòng điện qua điện kế khác D/ Tất sai D (0.2) 13 Điều kiện cân cầu Kelvin đo điện trở là: A/ Tích điện trở nhánh đối B/ Tích điện trở nhánh kề C/ Dòng điện qua điện kế D/ Tất sai C (0.2) 14 Trị số điện trở đo phương pháp dùng cầu cân bằng: A/ Không phụ thuộc vào nguồn B/ Có độ xác cao C/ Chỉ phụ thuộc vào điện trở mẫu D/ Tất D (0.2) 15 Điện kế cầuđo dùng để: A/ Đọc trị số điện trở cần đo B/ Xác định dòng điện qua cầu C/ Xác định cầu cân hay chưa D/ Tất sai C (0.2) 16 Trong cầu Kelvin thường dùng điện trở đầu để: A/ Tránh xuất hiệu ứng nhiệt điện B/ Có độ xác cao C/ Cả A B D/ Cả A B sai C (0.2) 17 Khi đo điện trở lớn, vòng bảo vệ dùng với mục đích: A/ Loại bỏ dòng điện rò rỉ bề mặt B/ Loại bỏ điện cảm rò rỉ bề mặt C/ Loại bỏ điện áp rò rỉ bề mặt D/ Tất sai A (0.2) 18 Trong Megohm kế chuyên dùng dạng kim, Rx có trị số góc quay: A/ Tỉ lệ với tích dòng điện cuộn dây B/ Tỉ lệ với thương dòng điện cuộn dây C/ Tỉ lệ với tổng dòng điện cuộn dây D/ Tỉ lệ với hiệu dòng điện cuộn dây B (0.2) 19 Khi đo điện dung tụ điện dùng vôn kế ampere kế, tụ điện dung điện dung xác định: A/ C 20 Khi đo điện dung tụ điện dùng vôn kế ampere kế, tụ điện không dung điện dung xác định: C= 21 Khi đo điện cảm cuộn dây dùng vôn kế ampere kế, cuộn dây cảm điện cảm xác định: L= 22 Khi đo điện cảm cuộn dây dùng vôn kế ampere kế, cuộn dây khơng cảm điện cảm xác định: L= 23 Điều kiện cân cầu Wheatstone đo tổng trở là: A/ Tích tổng trở nhánh đối nhau B/ Điện áp đầu điện kế C/ Dòng điện qua điện kế D/ Tất D (0.2) 24 Nếu nhánh liên tiếp cầuđo tổng trở điện trở, đểcầu cân nhánh lại: A/ Là điện trở B/ Cùng tính chất C/ Có tính chất cảm D/ Tất D (0.2) 25 Nếu nhánh đối cầuđo tổng trở điện trở, đểcầu cân nhánh lại: A/ Là điện cảm B/ Là điện dung C/ Có tính chất ngược D/ Tất sai C (0.2) 26 Hệ số D tụ điện xác định theo công thức: D=wRC mơ hình nối tiếp D=1/wRC mơ hình song song 27 Hệ số Q cuộn dây xác định theo cơng thức: Q= mơ hình nối tiếp Q= mơ hình song song 28 Khi đo điện dung tụ dùng cầu cân sai số phép đo phụ thuộc vào: A/ Điện áp nguồn B/ Tần số nguồn C/ Nội trở điện kế D/ Độ xác điện trở điện dung mẫu D (0.2) 29 Khi đo điện cảm dùng cầu cân sai số phép đo phụ thuộc vào: A/ Điện áp nguồn B/ Tần số nguồn C/ Nội trở điện kế D/ Độ xác điện trở điện cảm mẫu D (0.2) 30 Điện kế dùng cầuđo tổng trở điện kế: A/ Xoay chiều B/ Một chiều C/ Cả A B D/ Tất sai A (0.2) Khi đo công suất tác dụng chiều dùng vôn kế ampere kế dạng mắc trước sai số phép đo chủ yếu do: A/ Vôn kế B/ Ampere kế C/ Điện áp nguồn D/ Tất B (0.2) Khi đo công suất tác dụng chiều dùng vôn kế ampere kế dạng mắc sau sai số phép đo chủ yếu do: A/ Vôn kế B/ Ampère kế C/ Điện áp nguồn D/ Tất A (0.2) Công thức sau xác định công suất tiêu thụ tải xoay chiều pha: P=.I Khi đo công suất tiêu thụ dòng watt kế điện động tác dụng dạng mắc trước sai số phép đo chủ yếu đo: A/ Cuộn dòng điện B/ Cuộn điện áp C/ Tất D/ Tất sai A (0.2) Khi đo cơng suất tiêu thụ dòng watt kế điện động tác dụng dạng mắc sau sai số phép đo chủ yếu đo: A/ Cuộn dòng điện B/ Cuộn điện áp C/ Tất D/ Tất sai B (0.2) Khi đo công suất tiêu thụ tải dùng watt kế điện động, tổng trở tải có trị số lớn thực hiện: A/ Mắc trước B/ Mắc sau C/ Mắc trước sau D/ Tất sai A (0.2) Đối với watt kế điện động tác dụng pha, cơng suất tải tăng lên lần góc quay: A/ Tăng lần B/ Tăng lần C/ Giảm lần D/ Giảm lần A (0.2) Nhược điểm watt điện động là: A/ Kết đo phụ thuộc vào tần số nguồn B/ Giá thành cao C/ Dễ bị ảnh hưởng từ trường nhiễu D/ Tất D (0.2) Để mở rộng tầm đo cho watt kế điện động thường dùng phương pháp: A/ Tăng khả chịu dòng cuộn dây dòng B/ Tăng khả chịu áp cuộn dây áp C/ Kết hợp với biến dòng biến điện áp D/ Tất D (0.2) 10 Khi đo công suất tác dụng tải dùng watt kế kết hợp với biến dòng biến điện áp cơng suất tải xác định: P=P.kI.ku 11 Đo công suất tải dùng biến đổi nhiệt có ưu điểm: A/ Tín hiệu đo lớn B/ Giảm nhỏ sai số C/ Tín hiệu đo có tần số cao dạng D/ Tất C (0.2) 12 Một watt kế điện động có ghi: 5A-150V-150 vạch, dùng watt kế đểđo cơng suất tải 500W kim watt kế vạch thứ: A/ 50 B/ 100 C/ 120 D/ 75 B (0.2) 13 Một watt kế dùng với biến dòng biến điệp áp (có KI=5/100và KU= 100/500) đểđo công suất tải Nếu tải có điện áp 400V; dòng điện 50A, cos = cơng suất watt kế là: A/ 200W B/ 300W C/ 1000W D/ 500W A (0.2) 14 Đểđo công suất tiêu thụ mạng pha dây đối xứng thường dùng: A/ Một watt kế pha B/ Ba watt kế pha C/ Một watt kế pha phần tử D/ Tất D (0.2) 15 Đểđo công suất tiêu thụ mạng pha dây không đối xứng thường dùng: A/ Một watt kế pha B/ Một watt kế pha phần tử C/ Ba watt kế pha D/ Tất sai C (0.2) 16 Đểđo công suất tiêu thụ rong mạng pha dây đối xứng thường dùng: A/ Một watt kế pha phần tử B/ Hai watt kế pha C/ Cả a b D/ Cả a b sai C (0.2) 17 Đểđo công suất tiêu thụ mạng pha dây không đối xứng thường dùng: A/ Hai watt kế pha B/ Một watt kế pha phần tử C/ Ba watt kế pha D/ Một watt kế pha phần tử B (0.2) 18 Khi đo công suất tiêu thụ tải pha dùng watt kế cơng suất tải B xác định: P3f=P1+P2 19 VAr kế dụng cụ đo công suất phản kháng A/ Chỉ dùng mạch DC B/ Chỉ dùng mạch AC C/ Cả a b D/ Cả a b sai B (0.2) 20 Sự khác cấu tạo watt kế điện động pha pha là: A/ Cấu tạo cuộn dây áp B/ Số lượng cuộn dây dòng áp C/ Cấu tạo cuộn dây dòng D/ Tất sai B (0.2) 21 Sự khác cấu tạo watt kế Var kế điện động là: A/ Cấu tạo cuộn dây dòng B/ Cấu tạo cuộn dòng áp C/ Cấu tạo cuộn dây áp D/ Tất sai C (0.2) 22 Moment tác động làm quay đĩa cơng tơ cảm ứng đo điện thì: A/ Tỷ lệ bậc với công suất tải B/ Tỷ lệ bậc với điện tiêu thụ C/ Tỷ lệ bậc với công suất tải D/ Tỷ lệ bậc với điện tiêu thụ A (0.2) 23 Đểđo điện mạng pha dây thường dùng: A/ Ba điện kế pha B/ Một điện kế pha phần tử C/ Một điện kế pha phần tử D/ Tất B (0.2) 24 Đểđo điện mạng pha dây thường dùng: A/ Ba điện kế pha B/ Một điện kế pha phần tử C/ Một điện kế pha phần tử D/ Tất C (0.2) 25 Khi đo cos dùng vơn kế cos xác định công thức: Cos = 26 Khi đo cos cách dùng vôn kế, ampére kế watt kế cos tác động cơng thức: 27 Khi đo tần số dùng vôn kế, ampere kế kết hợp với tụ điện mẫu, tần số cần đo xác định: 28 Khi đo tần số dùng vôn kế, ampere kế kết hợp với cuộn dây mẫu, tần số cần đo xác định: 29 Khi đo tần số dùng cấu điện động, tần số cần đo tăng lần góc quay sẽ: A/ Tăng gần lần B/ Tăng gần lần C/ Giảm gần lần D/ Giảm gần lần B (0.2) 30 Đo tần số dùng cầu Wien, tần số cần đo xác định: 31 Một cơng tơ có ghi: 2000vòng/kWh dùng đểđo điện tải Trong 15 phút, đĩa cơng tơ quay 150 vòng cơng suất tải là: A/ 300W B/ 100W C/ 400W D/ 200W A (0.2) 32 Dùng watt kế đểđo công suất mạch pha tải đối xứng, kết thị watt kế là: P1= 500W; P2 = 2500W cơng suất phản kháng tải là: A/ 3000 Var B/ 2000 căn3Var C/ 2000/căn3 Var D/ Tất sai 33 Một cơng tơ có ghi 1200ws/vòng dùng đểđo điện tải, cơng tơ quay 30 vòng điện mà tải tiêu thụ là: A/ 40ws B/ 10wh C/ 1/10wh D/ 1/40ws B (0.2) 34 Một công tơ có ghi 1400ws/vòng dùng đểđo điện tải có cơng suất 2Kw Thời gian để đĩa cơng tơ quay 200 vòng là: A/ 280s B/ 140s C/ 14.000s D/ Tất sai B (0.2) 35 Dùng watt kế đểđo công suất mạch pha tải đối xứng, kết thị watt kế là: P1= 500W; P2 = 2500W công suất tác dụng là: A/ 2000w B/ 3000w Trong ống phóng điện tử, tim đèn có nhiệm vụ: A/ Làm sáng ống phóng điện tử B/ Tạo điện tích C/ Đốt nóng cathode CRT D/ Tất sai C (0.2) Anode A1 ống CRT có nhiệm vụ: A/ Làm hội tụ chùm tia điện tử B/ Làm lệch quỹ đạo chùm tia điện tử C/ Làm tăng tốc cho chùm tia điện tử D/ Tạo phân kỳ chùm tia điện tử C (0.2) Trong ống phóng điện tử, lệch dọc ngang có nhiệm vụ: A/ Tạo chùm tia điện tử đập vào huỳnh quang B/ Làm lệch quỹ đạo chuyển động chùm tia điện tử C/ Làm tăng vận tốc chùm tia điện tử D/ Tất sai B (0.2) Độ lệch chùm tia điện tử theo chiều dọc ngang ống CRT phụ thuộc vào: A/ Địên áp cực lệch dọc ngang B/ Khoảng cách hai cực lệch dọc ngang C/ Diện tích cực D/ Mật độ điện tích Bản chắn ống tia CRT có nhiệm vụ: A/ Ngăn điện tích B/ Ngăn ảnh hưởng điện trường lệch dọc ngang C/ Ngăn điện tích bị phản xạ từ huỳnh quang D/ Tất B (0.2) Để điều chỉnh hội tụ chùm tia điện tử cần điều chỉnh: a/ Điện áp đặt vào cathode b/ Điện áp đặt vào anode C/ Điện áp đặt vào lưới điều khiển D/ Điện áp đặt vào lệch dọc B (0.2) Lớp than chì xung quanh ống CRT huỳnh quang dùng để: A/ Hấp thụ điện tử phát xạ thứ cấp B/ Trung hòa điện tích C/ Hấp thụ điện tích gây nhiễu D/ Triệt tiêu độ dư quang A (0.2) Trong khối chức sau, khối góp phần điều khiển đồng tín hiệu: A/ Khối tín hiệu cưa B/ Mạch kích Schmitt C/ Mạch vi phân D/ Tất D (0.2) Nhiệm vụ mạch khuếch đại làm lệch tia điện tử là: A/ Làm lớn tín hiệu B/ Tạo điện áp vi sai đưa tới cặp phiếu làm lệch C/ Tất D/ Tất sai D (0.2) 10 Dao động ký kênh có trục khuếch đại X A/ B/ C/ D/ A (0.2) 11 Chức dây đo dao động ký là: A/ Mở rộng giới hạn đo cho dao động ký B/ Bổ tần số cho dao động ký C/ Kết nối nguồn tín hiệu với máy đo D/ Tất D (0.2) 12 Góc lệch pha đo phương pháp Lissajous nằm khoảng: A/ < < 90 B/ < < 1800 C/ < < 3600 D/ 900 < < 1800 B (0.2) 13 Công thức để xác định tần số sóng sin đường cong xuất hình dao động ký có dạng 0: A/ f = fN B/ f = 2fNC/ f = 3fND/ f = ½ fN A (0.2) 14 Khi đo góc lệch pha tín hiệu có tần số, kết hình dao động ký elip có đỉnh nằm góc phần tư thứ góc lệch pha là: A/ < < 90 B/ 90 < < 180 C/ 180