Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
438,73 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCXÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌCXÃHỘI NGÔ THỊ THANH VÂN ĐỐICHIẾUTHUẬTNGỮXÃHỘIHỌC ANH-VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữhọc so sánh, đốichiếu Mã số 9222024 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮHỌC Hà Nội-2019 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Ngơn ngữ học- Học viện Khoa họcxã hội- Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Quang Thiêm Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Quang Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Hồng Cổn Phản biện 3: PGS TS Hoàng Tuyết Minh Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp ……………………………………………….…………………………………… … ……………………………………………………………………………………… vào ngày ………….tháng …….năm 2019 Có thể tìm luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa họcxãhội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống thuậtngữ công cụ, phận cấu thành nên tri thức ngành khoa học Hiện nay, ngành xãhộihọc Việt Nam phát triển nhanh cần hệ thống thuậtngữ khoa học phong phú chuẩn mực Tuy vậy, hệ thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt trình phát triển nên số lượng thuậtngữ khiêm tốn chưa chuẩn hóa nội dung hình thức Để phục vụ cho phát triển nhanh ngành xãhộihọc nước việc xây dựng hoàn thiện hệ thuậtngữ ngành việc làm cần thiết Luận án tập trung nghiên cứu, đốichiếuthuậtngữxãhộihọc Anh- Việt cấu tạo đặc trưng định danh nhằm đưa điểm tương đồng khác biệt cấu tạo đặc trưng định danh thuậtngữxãhộihọc tiếng Anh tiếng Việt ánh sáng lý luận ngôn ngữhọc so sánh đốichiếu Từ đó, luận án góp phần xây dựng lý thuyết chung thuậtngữ học, xây dựng chuẩn hóa hệ thống thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án tìm hiểu, đốichiếu nhằm làm sáng tỏ mặt cấu tạo, cách định danh hệ thống thuậtngữxãhộihọc hai ngôn ngữ Anh Việt Trên sở đó, luận án đề xuất biện pháp cụ thể để chuẩn hóa hệ thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án giải nhiệm vụ sau: Tổng quan tình hình nghiên cứu hệ thống hóa quan điểm lý luận phục vụ cho nghiên cứu Đốichiếu TNXHH Anh-Việt đặc điểm cấu tạo định danh, đề xuất chuẩn hóa thuậtngữ chưa đạt chuẩn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thuậtngữxãhộihọc tiếng Anh thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt tương ứng Chúng quan niệm thuậtngữxãhộihọc từ cụm từ cố định biểu đạt khái niệm sử dụng lĩnh vực xãhộihọc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án đốichiếuthuậtngữxãhộihọc tiếng Anh tiếng Việt từ điển thuậtngữxãhộihọc văn khoa học lĩnh vực xãhộihọc để tìm điểm tương đồng khác biệt thuậtngữ hai ngôn ngữ Anh- Việt bình diện đồng đại chúng Ngơn ngữ sở tiếng Anh ngôn ngữđốichiếu tiếng Việt Phương pháp ngữ liệu nghiên cứu Luận án sử dụng đồng thời phương pháp miêu tả, phương pháp đốichiếu thủ pháp nghiên cứu thống kê định lượng, phân tích thành tố, mơ hình hóa Nguồn ngữ liệu sử dụng luận án số từ điển TNXHH tiêu biểu, giáo trình tạp chí chuyên ngành TNXHH thể tiếng Anh Việt tương ứng Đóng góp khoa học luận án Có thể nói cơng trình khảo sát đốichiếu tương đối tồn diện, có hệ thống đặc điểm thuậtngữxãhộihọc tiếng Anh tiếng Việt bình diện cấu tạo định danh Dựa vào kết khảo sát nghiên cứu, luận án đề xuất biện pháp khả thi nhằm chuẩn hoá thuậtngữxãhộihọc dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, góp phần phát triển chuẩn hố hệ thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt nói riêng ngành xãhộihọc Việt Nam nói chung Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu góp phần xây dựng sở lý luận cho hệ thuậtngữxãhộihọc hình thành phát triển Việt Nam nay, vận dụng lý thuyết nghiên cứu đốichiếu vào phân tích hệ thuậtngữxãhộihọc Anh- Việt, góp phần xây dựng hoàn thiện hệ thống thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sẽ: - Là sở để xây dựng hoàn thiện từ điển thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt phục vụ cho phát triển ngành xãhộihọc nước ta - Đóng góp thiết thực cho việc chỉnh lí để chuẩn hố hệ thống thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt có, phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy biên soạn giáo trình, tài liệu xãhộihọc tài liệu tham khảo hữu ích cho cá nhân, nhà nghiên cứu thuậtngữ học, nhà xãhộihọc Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án bao gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận luận án Chương 2: Đốichiếu đặc điểm cấu tạo thuậtngữxãhộihọc Anh- Việt Chương 3: Đốichiếu đặc trưng định danh thuậtngữxãhộihọc Anh- Việt Chương 4: Kiểm định chuẩn hóa kết đối dịch thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN Dẫn nhập Trong chương 1, chúng tổng thuật tình hình nghiên cứu thuậtngữ giới Việt Nam, quan niệm tiêu chuẩn thuậtngữ Chúng đưa khung lý thuyết ngôn ngữhọcđối chiếu, lý thuyết định danh, lý thuyết dịch thuật làm sở cho việc nghiên cứu luận án 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuậtngữ giới Sự phát triển thuậtngữ qua giai đoạn quan trọng: giai đoạn kỷ 18, 19 nửa đầu kỷ 20; giai đoạn nửa cuối thể kỷ 20 giai đoạn 1975-1985 Luận án điểm lại tình hình nghiên cứu thuậtngữ giới theo giai đoạn phát triển ngành Theo Teresa Cabre M [Cabre, 1992] thuậtngữhọc đại có giai đoạn phát triển bản: Giai đoạn hình thành (1930 - 1960), Giai đoạn cấu trúc (1960 - 1975); Giai đoạn bùng nổ (1975 - 1985); Giai đoạn phát triển (1985 đến nay) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuậtngữ Việt Nam Luận án tổng hợp tình hình nghiên cứu thuậtngữ Việt Nam theo giai đoạn phát triển, điểm lại cơng trình, luận án, báo liên quan đến thuậtngữ Nổi bật cơng trình tác giả Hồng Xuân Hãn, Nguyễn Văn Tu, Lưu Vân Lăng, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Như Ý, Đái Xuân Ninh, Lê Khả Kế, Nguyễn Thiện Giáp, Vương Toàn, Lê Quang Thiêm, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Tồn, Hà Quang Năng Các nhà nghiên cứu tập trung thảo luận số vấn đề lí luận chung thuậtngữ như: khái niệm thuật ngữ, tiêu chuẩn thuật ngữ, phương thức đặt thuật ngữ, vấn đề vay mượn thuậtngữ nước ngồi, chuẩn hóa thuậtngữ 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thuậtngữxãhộihọc giới Việt Nam 1.1.3.1 Tình hình nghiên cứu thuậtngữxãhộihọc giới Trên giới, ngành xãhộihọc phát triển nhanh, nghiên cứu thuậtngữxãhộihọc chủ yếu từ điển thuậtngữ chuyên ngành Nổi bật từ điển tác giả William Outhwaite, Tom Bottomore, David JaryJulia Jary, Bryan S Turner, John Scott, Gordon Marshall 1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu thuậtngữxãhộihọc ViệtNam Các cơng trình nghiên cứu thuậtngữxãhộihọc chưa nhiều, chủ yếu từ điển giải thích tác giả Nguyễn Khắc Viện, Thanh Lê, Nguỵ Hữu Tâm, Bùi Thế Cường biên soạn chuyển dịch Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu đốichiếu hệ thuậtngữxãhộihọc tiếng Anh tiếng Việt 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Thuậtngữ khái niệm liên quan 1.2.1.1 Khái niệm thuậtngữ Từ quan niệm nhà chuyên môn thuật ngữ, luận án xác lập khái niệm thuậtngữ làm sở nghiên cứu sau: Thuậtngữ từ cụm từ định danh biểu thị xác khái niệm, thuộc tính, đối tượng, vật, tượng …thuộc lĩnh vực khoa học, chuyên môn định 1.2.1.2 Các tiêu chuẩn thuậtngữ Trên sở hệ thống phân tích tiêu chuẩn thuậtngữ nhà nghiên cứu nước nước nhận thấy tiêu chuẩn thuậtngữ bao gồm: tính khoa học (chính xác, ngắn gọn, hệ thống), tính quốc tế tính dân tộc Đây sở lý luận để khảo sát, đốichiếu chuẩn hoá thuậtngữxãhộihọc luận án 1.2.1.3 Khái niệm thuậtngữxãhộihọc Dựa quan điểm nhà ngôn ngữhọcthuậtngữ định nghĩa xãhội học, đưa định nghĩa thuậtngữxãhộihọc sau: Thuậtngữxãhộihọc từ cụm từ biểu thị xác khái niệm, thuộc tính, đối tượng, vật, tượng …thuộc lĩnh vực xãhộihọc 1.2.2 Ngôn ngữhọcđốichiếu 1.2.2.1 Khái niệm đốichiếu Ngôn ngữhọcđốichiếu đưa vào Việt Nam năm 1980 với viết tác giả Lê Quang Thiêm “Nhận xét nghiên cứu đốichiếu ngôn ngữ” đăng tạp chí khoa học Đại học Tổng hợp Tiêu biểu cơng trình Nghiên cứu đốichiếu ngơn ngữ ơng năm 1989 Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu chun sâu so sánh đốichiếu Bùi Mạnh Hùng, Trần Hữu Mạnh, Vương Tồn lần tái có bổ sung tác giả Lê Quang Thiêm… 1.2.2.2 Các nguyên tắc nghiên cứu đốichiếu Trên sở nghiên cứu, tác giả Bùi mạnh Hùng đưa nguyên tắc mà cơng trình đốichiếu cần tn thủ 1.2.2.3 Các bước phân tích đốichiếu Theo Bùi Mạnh Hùng, phân tích đốichiếu gồm bước: miêu tả, xác định đốichiếu với đốichiếu 1.2.3.4 Phạm vi đốichiếu Luận án trình bày số quan niệm phạm vi đốichiếu tác giả nước 1.2.3 Lý thuyết định danh 1.2.3.1 Khái niệm định danh Luận án trình bày số quan niệm tiêu biểu định danh số tác giả Luận án chấp nhận quan điểm: “Định danh đặt tên gọi cho vật, tượng” tác giả Nguyễn Đức Tồn làm sở nghiên cứu 1.2.3.2 Quá trình định danh Luận án tóm lược quan niệm trình định danh số nhà nghiên cứu Luận án chấp nhận quan niệm “quá trình định danh bao gồm hai giai đoạn: quy loại khái niệm đối tượng định danh lựa chọn đặc trưng đối tượng làm tên gọi cho Việc quy loại khái niệm định danh diễn linh hoạt, người ta thêm hay bớt đặc trưng vật tượng để chọn đặc trưng tiêu biểu nhất, phân biệt vật, tượng với vật, tượng khác.” tác giả Nguyễn Đức Tồn 1.2.3.3 Đặc điểm định danh Đặc điểm định danh thuộc tính khơng vật, tượng phải phân biệt với vật, tượng khác 1.2.3.4 Đơn vị định danh Có thể nhận thấy đơn vị định danh gốc thường từ đơn Bằng đường phái sinh ngữ nghĩa phái sinh hình thái cấu trúc người ta tạo đơn vị định danh phái sinh đơn vị định danh phái sinh thường từ ghép cụm từ 1.2.3.5 Phương thức định danh Theo tác giả B.A Sereprenhicơp, có phương thức định danh trực tiếp: sử dụng tổ hợp ngữ âm biểu thị đặc trưng số đặc trưng đối tượng này, mô âm (tức tượng thanh), phái sinh, ghép từ, cấu tạo biểu ngữ, đặc ngữ, ke (sao phỏng), vay mượn 1.2.3.6 Cơ chế cấu tạo đơn vị định danh phái sinh Định danh phái sinh phương thức cấu tạo đơn vị định danh đường phái sinh ngữ nghĩa phái sinh hình thái-cú pháp Phương thức hình thái- cú pháp sử dụng yếu tố hình thái để tác động vào nguyên tố để tạo đơn vị định danh phái sinh theo mơ hình định 1.2.4 Quan niệm dịch thuật 1.2.4.1 Khái niệm dịch thuật Luận án hệ thống quan niệm dịch thuật số nhà nghiên cứu Nida, E and C Taber, Mildred L Larson, Jakobson Luận án xác lập quan điểm dịch trình chuyển đổi văn từ ngơn ngữ nguồn sang ngơn ngữ đích cho nghĩa văn người ngữ ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích hiểu giống 1.2.4.2 Các phương pháp dịch thuật Luận án trình bày phương pháp dịch thuật tác giả Vinay, J P and J Darbelnet, Catford, Larson, Newmark, Nguyễn Hồng Cổn…Luận án sử dụng thủ pháp dịch thuật mà Nguyễn Hồng Cổn đưa làm sở khảo sát kết dịch thuậtngữxãhộihọc Anh- Việt Tiểu kết Trong chương 1, tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu thuậtngữthuậtngữxãhộihọc giới Việt Nam Chúng tơi trình bày số quan niệm thuật ngữ, tiêu chuẩn cần đủ thuậtngữ khoa học Chương đề cập đến yêu cầu cần thiết cho nghiên cứu thuậtngữ lý thuyết đối chiếu, lý thuyết định danh, lý thuyết dịch thuật Các lý thuyết sở lý luận quan trọng cho phần đốichiếu đặc điểm cấu tạo đặc trưng định danh thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt chương sau CHƯƠNG 2: ĐỐICHIẾU ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬTNGỮXÃHỘIHỌC ANH -VIỆT Dẫn nhập Trong chương 2, sử dụng thành tố để phân tích mặt ngữ nghĩa mối quan hệ thành tố cấu tạo thuậtngữ Chúng tơi phân tích đơn vị cấu tạo mối quan hệ thành tố cấu tạo TNXHH cấp độ từ cụm từ 2.1 Quan niệm thuậtngữ tiếng Anh tiếng Việt TNXHH Anh-Việt bao gồm từ cụm từ định danh Bởi vậy, chúng tơi tóm lược số quan niệm từ cụm từ tiếng Anh tiếng Việt làm sở cho việc phân tích đốichiếu 2.1.1 Khái niệm từ cụm từ tiếng Anh tiếng Việt 2.1.1.1 Khái niệm từ kiểu cấu tạo từ tiếng Anh Chúng chấp nhận quan điểm Bloomfield nghiên cứu từ phương diện cấu tạo Hình vị coi đơn vị sở để cấu tạo từ Từ được tạo từ hay hai hình vị tự do, kết hợp hình vị tự hình vị ràng buộc Có thể nhận thấy hình vị tự “hạt nhân” từ, khơng có hình vị tự khơng có từ Từ tiếng Anh bao gồm từ đơn, từ ghép, từ phái sinh 2.1.1.2 Khái niệm từ kiểu cấu tạo từ tiếng Việt Chúng sử dụng quan niệm giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, nhà ngơn ngữhọc uy tín để nghiên cứu cấu tạo từ tiếng Việt Theo quan niệm Nguyễn Tài Cẩn, đơn vị gốc ngữ pháp tiếng Việt tiếng hay gọi tiếng Ông chia tiếng thành hai loại: loại tiếng độc lập loại tiếng không độc lập Từ tiếng Việt gồm từ đơn từ ghép 2.1.1.3 Khái niệm cụm từ kiểu cấu tạo cụm từ tiếng Anh Theo quan niệm Bloomfield cụm từ tiếng Anh tổ hợp từ tự (a non-minimum free form is a phrase) Trong cụm từ, thành tố định chức cụm từ Cụm từ tiếng Anh bao gồm cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ, cụm giới từ Trong luận án chúng tơi sâu phân tích cấu tạo cụm danh từ cụm giới từ tiếng Anh 2.1.1.4 Khái niệm cụm từ kiểu cấu tạo cụm từ tiếng Việt Chúng sử dụng quan điểm giáo sư Nguyễn Tài Cẩn nghiên cứu cụm từ tiếng Việt Cụm từ (đoản ngữ) tổ hợp, bao gồm thành tố trung tâm thành tố phụ bổ sung ý nghĩa, thành tố trung tâm thành tố quan trọng nhất, có vai trò đại diện cho cụm từ Trong luận án chúng tơi sâu phân tích cấu tạo cụm danh từ cụm động từ tiếng Việt thuậtngữ có quan hệ phụ Trong 457 TNXHH tiếng Việt từ ghép, số lượng từ phụ 382 đơn vị, chiếm 83,6% Luận án vẽ mơ hình cấu tạo TNXHH tiếng Anh tiếng Việt từ ghép phụ từ ghép phái sinh TNXHH tiếng Việt từ ghép phụ có mơ hình cấu tạo, TNXHH tiếng Anh từ phái sinh có mơ hình cấu tạo 2.2.4 Tương đồng khác biệt cấu tạo thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt từ 2.2.4.1 Tương đồng TNXHH Anh-Việt bao gồm từ đơn ghép phụ TNXHH AnhViệt từ đơn có tỉ lệ khơng nhiều tương ứng 16,4% 1,9% TNXHH AnhViệt từ ghép chiếm tỉ lệ lớn với 83,6% 98,1% Trong số TNXHH AnhViệt từ ghép, TNXHH Anh- Việt từ ghép phụ có tỉ lệ lớn tương ứng 100% 82% Xét từ loại, TNXHH Anh- Việt từ chủ yếu danh từ, động từ tính từ có tỉ lệ khơng đáng kể Xét số lượng thành tố cấu tạo trực tiếp, phần lớn TNXHH Anh- Việt thành tố trực tiếp kết hợp với Xét mơ hình cấu tạo, TNXHH Anh- Việt có chung mơ hình cấu tạo thành tố CP PC Đây hai mô hình có sức sản sinh thuậtngữ lớn TNXHH Anh- Việt 2.2.4.2 Khác biệt TNXHH tiếng Anh từ có từ đơn từ ghép phụ mà khơng có từ ghép đẳng lập TNXHH tiếng Anh từ ghép phụ chiếm tỉ lệ tuyệt đối TNXHH tiếng Việt từ có kiểu cấu tạo từ đơn, từ ghép đẳng lập từ ghép phụ Điểm khác biệt dễ nhận thấy hai hệ thuậtngữ mơ hình cấu tạo từ ghép phụ phái sinh Ghép phụ kiểu ghép đặc thù tiếng Việt phái sinh phương thức cấu tạo từ phổ biến tiếng Anh Xét mơ hình cấu tạo, TNXHH tiếng Anh từ ghép phụ có nhiều mơ hình cấu tạo TNXHH tiếng Việt Xét thành tố cấu tạo, từ ghép phụ tiếng Anh có số lượng thành tố cấu tạo nhiều thành tố cấu tạo Từ ghép tiếng Việt có hai thành tố cấu tạo đặc trưng từ ghép phụ tiếng 11 Việt có hai thành tố trực tiếp có ý nghĩa từ vựng 2.3 Đốichiếu cấu tạo thuậtngữxãhộihọc Anh- Việt cụm từ Trong 1339 TNXHH đưa vào đối chiếu, TNXHH tiếng Anh cụm từ có 638 đơn vị TNXHH tiếng Anh cụm từ có cụm danh từ TNXHH tiếng Việt cụm từ bao gồm 873 đơn vị, cụm danh từ 792 đơn vị, tương đương 90,7% Cụm động từ 81 đơn vị, tương đương 9,3% 2.3.1 Đốichiếu cấu tạo thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt cụm danh từ TNXHH tiếng Anh cụm danh từ theo mơ hình cấu tạo thành tố phụ trước thành tố trung tâm có tỉ lệ rât cao 89,2%, thành tố trung tâm thành tố phụ sau 10,3% TNXHH tiếng Anh có mơ hình cấu tạo thành tố phụ trước thành tố trung tâm thành tố phụ sau có tỉ lệ thấp 0,8% TNXHH tiếng Việt cụm danh từ có mơ hình cấu tạo thành tố phụ sau thành tố trung tâm Mơ hình cụm danh từ tiếng Anh thành tố phụ trước thành tố trung tâm mô hình cụm danh từ tiếng Việt thành tố trung tâm thành tố phụ sau hai mơ hình có tỉ lệ cao hai mơ hình phổ biến tiếng Anh tiếng Việt Cụm danh từ tiếng Anh có xu hướng thành tố phụ đứng trước thành tố chính, cụm danh từ tiếng Việt có xu hướng thành tố đứng trước thành tố phụ 2.3.2 Đốichiếu cấu tạo thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt cụm động từ Khi phân tích TNXHH tiếng Anh tiếng Việt cụm từ, nhận thấy TNXHH tiếng Anh cụm từ khơng có cụm động từ, TNXHH tiếng Việt cụm từ có số lượng cụm động từ 81 đơn vị, chiếm 9,3% TNXHH tiếng Việt cụm động từ có mơ hình bao gồm phần trung tâm - phần phụ sau TNXHH tiếng Việt cụm động từ khơng có mơ hình thành tố phụ trước thành tố trung tâm lẽ thành tố phụ trước cụm động từ phần lớn mang ý nghĩa ngữ pháp 2.3.3 Tương đồng khác biệt cấu tạo thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt cụm từ 2.3.3.1 Tương đồng Sau đốichiếu cấu tạo TNXHH Anh- Việt cụm từ định danh, 12 nhận thấy: TNXHH Anh-Việt cụm danh từ có số lượng lớn TNXHH tiếng Anh có mơ hình cấu tạo thành tố phụ trước thành tố trung tâm TNXHH tiếng Việt có cấu tạo thành tố trung tâm thành tố phụ sau có tỉ lệ cao Điều mơ hình cấu tạo cụm danh từ tiếng Anh tiếng Việt có trật tự ngược 2.3.3.2 Khác biệt Điểm khác biệt dễ nhận thấy cấu tạo TNXHH Anh- Việt cụm từ thể TNXHH tiếng Anh có cụm danh từ TNXHH tiếng Việt có cụm danh từ động từ Cụm động từ tiếng Việt có mơ hình cấu tạo thành tố trung tâm thành tố phụ sau TNXHH tiếng Anh cụm danh từ có đủ mơ hình: thành tố phụ trước thành tố trung tâm, thành tố trung tâm thành tố phụ sau, thành tố phụ trước thành tố trung tâm thành tố phụ sau TNXHH tiếng Việt cụm danh từ có mơ hình cấu tạo thành tố trung tâm thành tố phụ sau Về mơ hình cấu tạo, TNXHH tiếng Anh cụm từ có xu hướng thành tố phụ đứng trước thành tố TNXHH tiếng Việt cụm danh từ có xu hướng thành tố đứng trước thành tố phụ Tiểu kết Chúng nhận thấy, TNXHH tiếng Anh từ có tỉ lệ cao cụm từ, tương ứng 52,4% so với 47,6% TNXHH tiếng Việt có tỉ lệ cụm từ cao từ, tương ứng 65,2% so với 34,8% TNXHH Anh- Việt có cấu tạo tương đối ngắn gọn, chủ yếu thuậtngữ có hai ba thành tố Thuậtngữ có 1, thành tố cấu tạo có tỉ lệ khơng đáng kể TNXHH tiếng Anh có cấu tạo ngắn gọn TNXHH tiếng Việt TNXHH Anh- Việt từ đơn khơng nhiều có cấu tạo đơn giản TNXHH tiếng Anh khơng có từ ghép đẳng lập, TNXHH tiếng Việt có từ ghép đẳng lập tỉ lệ khơng nhiều Do thuậtngữ có tính đơn nghĩa nên TNXHH Anh- Việt từ ghép phụ có tỉ lệ cao TNXHH tiếng Anh từ ghép phụ có tỉ lệ tuyệt đối TNXHH tiếng Anh từ ghép phụ có nhiều mơ hình cấu tạo TNXHH tiếng Việt Thuậtngữ tiếng Việt bao gồm cụm danh từ 13 động từ, thuậtngữ tiếng Anh có cụm danh từ TNXHH tiếng Anh cụm danh từ có đủ ba mơ hình cấu tạo, TNXHH tiếng Việt có mơ hình cấu tạo Việc đốichiếu đơn vị cấu tạo cho thấy điểm tương đồng khác biệt hai hệ thuậtngữ mơ hình cấu tạo có khả sản sinh nhiều thuậtngữ ngôn ngữ CHƯƠNG 3: ĐỐICHIẾU ĐẶC TRƯNG ĐỊNH DANH THUẬTNGỮXÃHỘIHỌC ANH -VIỆT Dẫn nhập Định danh chức quan trọng thuậtngữ Khi định danh thuật ngữ, nhà chuyên môn thường chọn đặc trưng bản, quan trọng vật, tượng để đặt tên gọi cho chúng Trong chương 3, sử dụng quan điểm định danh nêu để đốichiếu đặc trưng định danh thuậtngữxãhộihọc tiếng Anh tiếng Việt 3.1 Đặc trưng định danh 3.1.1 Đặc trưng định danh thuậtngữ Việc định danh thuậtngữ gắn với việc lựa chọn đặc trưng thuậtngữ Những đặc trưng bản, cốt lõi vật, tượng sử dụng làm sở cho việc gọi tên Các đặc trưng định danh thuậtngữ giúp phân biệt khái niệm khoa học với khái niệm khoa học khác 3.1.2 Đặc trưng định danh thuậtngữxãhộihọc Anh- Việt Các nhà nghiên cứu đặt TNXHH Anh-Việt sử dụng đặc trưng tiêu biểu, chất mặt xãhội của vật, tượng để đặt tên cho khái niệm khoa học Đơn vị định danh TNXHH Anh- Việt bao gồm hai loại định danh (bậc 1) đơn vị định danh thứ cấp hay định danh phái sinh (bậc 2) 3.1.3 Các phạm vi nội dung thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt Trên sở đặc trưng định danh đặc điểm then chốt, quan trọng TNXHH Anh- Việt đưa mơ hình định danh điển hình, hai hệ thuậtngữ sở phạm trù nội dung xãhộihọc mà thuậtngữ đề cập đến Các phạm trù nội dung bao gồm: khái niệm ngành xãhội học, 14 phương pháp nghiên cứu xãhội học, hành động xãhội tương tác xã hội, tổ chức xãhội thiết chế xã hội, cấu xã hội, văn hóa, cá nhân xãhội hóa biến đổixãhội 3.2 Đặc trưng đơn vị định danh thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt 3.2.1 Đặc trưng đơn vị định danh thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt Định danh cách định danh không xác định lý đặt tên cho vật, khái niệm tính võ đốn ngơn ngữ Đơn vị định danh từ đơn, mang nghĩa đen tạo từ thành tố cấu tạo.Trong 1339 TNXHH Anh- Việt đưa vào phân tích, TNXHH tiếng Anh từ đơn 115 thuật ngữ, chiếm tỉ lệ 8,6% TNXHH tiếng Việt từ đơn thuật ngữ, tương đương 0,7% Các thuậtngữ từ đơn sử dụng làm sở định danh để tạo đơn vị định danh thứ cấp Vì vậy, không đốichiếu phương thức định danh thuậtngữ Kết thống kê cho thấy 133 TNXHH Anh- Việt từ ghép xuất lần khơng có mơ hình định danh Trong 1339 TNXHH AnhViệt đưa vào đốichiếu có 1091 thuậtngữ đơn vị định danh thứ cấp Chúng tiến hành đốichiếu đặc trưng định danh 1091 TNXHH Anh- Việt phần sau 3.2.2 Đặc trưng đơn vị định danh thứ cấp thuậtngữxãhộihọc Anh- Việt Trong 1339 TNXHH Anh- Việt nghiên cứu, có 1091 TNXHH AnhViệt từ ghép cụm từ có mơ hình định danh Chúng tiến hành đốichiếu đặc trưng định danh TNXHH Anh-Việt cở sở phạm trù nội dung ngành xãhộihọc nêu 3.2.2.1 Đặc trưng định danh thuậtngữ khái niệm xãhộihọcThuậtngữ khái niệm xãhộihọc có số lượng lớn với 546 đơn vị, chiếm 50% số thuậtngữ đưa vào đốichiếu Phạm trù nội dung khái niệm xãhộihọc có 16 mơ hình định danh 12 đặc trưng định danh Đặc trưng định danh phổ biến phạm trù nội dung, đặc điểm, đối tượng, vấn đề, tên riêng…Đây phạm trù có số lượng thuậtngữ lớn nhất, đặc trưng định danh phong phú phạm trù nội dung 15 3.2.2.2 Đặc trưng định danh thuậtngữ phương pháp nghiên cứu xãhộihọcThuậtngữ phương pháp nghiên cứu xãhộihọc gồm 96 đơn vị, chiếm 8,8% lượng thuậtngữ đưa vào đốichiếu Phạm trù phương pháp nghiên cứu xãhộihọc có số lượng 96 thuậtngữ có mơ hình định danh Mơ hình nghiên cứu có số lượng thuậtngữ nhiều mơ hình biến số có số lượng thuậtngữ Đặc trưng định danh phạm trù phong phú, chủ yếu kiểu, phương pháp, tính chất, đối tượng, mục đích… 3.2.2.3 Đặc trưng định danh thuậtngữ hành động tương tác xãhộiThuậtngữ thuộc phạm trù có số lượng khơng nhiều, có mơ hình định danh Đặc trưng định danh giống phạm vi, đối tượng, tính chất 3.2.2.4 Đặc trưng định danh thuậtngữ tổ chức xãhội thiết chế xãhộiThuậtngữ tổ chức xãhội thiết chế xãhội gồm 124 đơn vị, chiếm 11,4% Thuậtngữ thuộc phạm trù nội dung có 10 mơ hình định danh đặc trưng định danh Mơ hình nhóm xãhội có số lượng thuậtngữ nhiều nhất, mơ hình dịch vụ xãhội có số lượng thuậtngữ Đặc trưng định danh mơ hình chủ yếu tính chất, đặc điểm, đối tượng 3.2.2.5 Đặc trưng định danh thuậtngữ cấu xãhộiThuậtngữ cấu xãhội gồm 108 đơn vị, chiếm 9,9% Thuậtngữ thuộc phạm trù cấu xãhội gồm 10 mơ hình định danh 10 đặc trưng định danh Mơ hình có số lượng thuậtngữ nhiều cấu, mơ hình có số lượng thuậtngữ phân tầng Phạm trù có đặc trưng định danh đa dạng xu hướng, phạm vi, loại, tính chất, đặc điểm, chức năng, vai trò… 3.2.2.6 Đặc trưng định danh thuậtngữ văn hóa Thuậtngữ văn hóa gồm 83 đơn vị, chiếm 7,6% Phạm trù nội dung gồm mơ hình định danh đặc trưng định danh Mơ hình định danh có số lượng thuậtngữ nhiều khái niệm văn hóa, mơ hình có thuậtngữ khuynh hướng văn hóa Tuy mơ hình định danh đặc trưng định danh mơ hình đa dạng nội dung, tên thành tố, khuynh hướng, đặc điểm, tính chất 16 3.2.2.7 Đặc trưng định danh thuậtngữ cá nhân xãhội hóa Thuậtngữ cá nhân xãhội hóa gồm 14 thuật ngữ, chiếm 1,3% Đây phạm trù có số lượng thuậtngữ mơ hình định danh phạm trù nội dung nghiên cứu với mơ hình định danh đặc trưng định danh Đặc trưng định danh phạm trù khơng trùng lặp 3.2.2.8 Đặc trưng định danh thuậtngữ biến đổixãhộiThuậtngữ biến đổixãhội gồm 90 đơn vị, chiếm 8,3% Thuậtngữ thuộc phạm trù có mơ hình định danh đặc trưng định danh Mơ hình có số lượng thuậtngữ nhiều chủ nghĩa, mơ hình có số lượng thuậtngữ chế độ xãhội Đặc trưng định danh tiêu biểu nội dung, mục đích, tính chất, chất, xu hướng 3.3 Đốichiếu đặc trưng định danh thuậtngữxãhộihọc Anh- Việt Sau đốichiếu đặc trưng định danh phạm trù nội dung xãhội học, tổng hợp lại số lượng thuật ngữ, mô hình định danh đặc trưng định danh phạm trù nội dung nghiên cứu Kết thống kê cho thấy số lượng thuậtngữ phạm trù khái niệm xãhộihọc có nhiều thuậtngữ nhất, phạm trù cá nhân xãhội hóa có thuậtngữ Các phạm trù khác có số lượng thuậtngữ chênh lệch Về mơ hình định danh, phạm trù khái niệm xãhộihọc có nhiều mơ hình định danh với 16 mơ hình Phạm trù cá nhân xãhội hóa có mơ hình định danh với mơ hình Về đặc trưng định danh, phạm trù khái niệm xãhộihọc có nhiều đặc trưng định danh với 12 đặc trưng tiếp cấu xãhội với 10 đặc trưng Phạm trù có đặc trưng định danh hành động tương tác xã hội, cá nhân xãhội hóa có đặc trưng định danh Kết đốichiếu đặc trưng định danh cho thấy TNXHH tiếng Anh Việt có đặc trưng định danh tương đồng TNXHH tiếng Việt nhà chuyên môn dịch từ TNXHH tiếng Anh với cân nhắc kỹ lưỡng nội dung cấu tạo Tuy vậy, trật tự mơ hình định danh TNXHH tiếng Anh tiếng Việt có trật tự 17 ngược Tiểu kết Việc định danh TNXHH tuân theo quy tắc lựa chọn đặc trưng nhất, chất khái niệm để tạo thuậtngữ chuẩn mực Vì vậy, đặc trưng định danh TNXHH Anh- Việt có nhiều điểm tương đồng Các thuậtngữ khơng phản ánh đặc điểm qua trọng khái niệm mà có hình thức ngắn gọn, súc tích Kết đốichiếu đặc trưng định danh TNXHH tiếng Anh TNXHH tiếng Việt cho thấy số lượng thuật ngữ, mơ hình định danh đặc trưng định danh phạm trù nội dung nghiên cứu không giống Một số đặc trưng định danh tiêu biểu tính chất, đặc điểm, nội dung, phạm vi, đối tượng… lặp lại nhiều mơ hình định danh Như vậy, nhà chuyên môn lựa chọn đặc trưng cốt lõi khái niệm để đặt tên cho thuậtngữxãhộihọc Do đặc thù loại hình ngơn ngữ, mơ hình định danh TNXHH Anh- Việt có trật tự ngược Mơ hình TNXHH tiếng Anh theo trật tự phụ + chính, mơ hình định danh TNXHH tiếng Việt theo mơ hình + phụ Việc phân tích đặc trưng định danh giúp chúng tơi tìm mơ hình định danh có sức sản sinh lớn để tạo nhiều TNXHH Anh- Việt CHƯƠNG 4: KIỂM ĐỊNH VÀ CHUẨN HÓA KẾT QUẢ ĐỐI DỊCH THUẬTNGỮXÃHỘIHỌC ANH-VIỆT Dẫn nhập Việc đánh giá kết dịch thuậtngữ tiếng tiếng Anh sang tiếng Việt dựa tiêu chí tương đương dịch thuật, tiêu chuẩn thuậtngữ Trên sở đó, chúng tơi tiến hành phân tích đốichiếu để tìm điểm tương đồng khác biệt hai hệ thuậtngữ đồng thời chuẩn hóa TNXHH Anh-Việt để góp phần hồn thiện hệ thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt 4.1 Tương đương dịch thuật 4.1.1 Khái niệm tương đương dịch thuật 18 Luận án trình bày tóm tắt quan niệm tương đương dịch thuật số tác giả Theo chúng tơi, tương đương đồng nghĩa với xác nội dung Tương đương dịch thuật mối quan hệ tương đương văn đích văn nguồn đơn vị dịch thuật chúng 4.1.2 Tương đương dịch thuậtngữ Đơn vị thuậtngữ từ cụm từ nên tương đương theo yêu cầu cần hai mức độ sau Một là, tương đương đơn vị cấp độ từ vựng Hai là, yêu cầu tối cần thiết đặt đơn vị tương đương biến thể phải biểu đạt nội dung khái niệm vật, tượng xác tương ứng hai ngơn ngữ (ngơn ngữ nguồn ngơn ngữ đích) Hai u cầu xem tiêu chuẩn đánh giá, nhận xét kết chuyển dịch thuậtngữ từ điển khảo sát Nói cách khác, tương đương chuyển dịch thuậtngữ tương đương khái niệm cấu tạo thuậtngữ hai ngôn ngữ khác 4.2 Kiểm định kết dịch thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt Sau đốichiếu TNXHH tiếng Anh TNXHH tiếng Việt đặc điểm cấu tạo đặc trưng định danh, luận án kiểm định kết dịch TNXHH Anh-Việt 4.2.1 Những biểu thức ngôn ngữ đích khơng đưa vào đốichiếu Sự chuyển dịch TNXHH tiếng Anh sang TNXHH tiếng Việt phải đảm bảo nội dung khái niệm khoa học giữ nguyên, đơn vị cấu tạo khái niệm chuyển sang đơn vị cấu tạo tương ứng ngơn ngữ đích Kết dịch cấu tạo khơng chấp nhận trường hợp sau: thuậtngữ ngôn ngữ đích cụm từ giải thích, câu đoạn, thuậtngữ ngơn ngữ đích đơn vị định nghĩa hay miêu tả, thuậtngữ ngơn ngữ đích dạng phiên âm, thuậtngữ ngôn ngữ nguồn chuyển ngun dạng sang ngơn ngữ đích 4.2.2 Về cấu tạo thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt Kết kiểm định cho thấy, chuyển dịch TNXHH tiếng Anh sang TNXHH tiếng Việt có tỉ lệ tương đương cấu tạo tương đối cao Chúng nhận thấy 19 chuyển dịch TNXHH tiếng Anh sang TNXHH tiếng Việt có 1141 thuậtngữ có đơn vị cấu tạo chuẩn Bên cạnh đó, số vấn đề tương đương cấu tạo thuậtngữ cần phải xem xét 4.2.2.1 Thuậtngữxãhộihọc tiếng Anh chưa thống hình thức Đa số TNXHH tiếng Anh danh từ cụm từ định danh dạng số Kết khảo sát có 92 TNXHH tiếng Anh dạng số nhiều, chiếm 6,9% TNXHH tiếng Anh tồn hai dạng số số nhiều dẫn đến khơng thống hình thức thuậtngữ 4.2.2.2 Thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt có từ khơng cần thiết Kết kiểm định cho thấy đa số TNXHH Anh-Việt có hình thức ngắn gọn Tuy nhiên, có số lượng nhỏ 106 TNXHH tiếng Việt có từ khơng cần thiết, chiếm 7,9% Các thuậtngữ thường có kết từ về, của, lên, xuống, theo….do đặc điểm ngữ pháp loại hình đơn lập 4.2.3 Về nội dung biểu đạt thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt Khi kiểm định nội dung TNXHH tiếng Anh tiếng Việt, nhận thấy 1159 TNXHH tiếng Anh chuyển dịch sang TNXHH tiếng Việt, tương ứng dịch 1-1 Đây trường hợp lý tưởng dịch thuậtngữ khoa học, đảm bảo tính xác khái niệm Tuy vậy, số TNXHH tiếng Việt chưa đáp ứng tiêu chuẩn thuậtngữ khoa học 4.2.3.1 Thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt cụm từ miêu tả Có 15 thuậtngữ dạng miêu tả, chiếm 1,1% Các thuậtngữ cụm từ miêu tả dài dòng, khơng lựa chọn đặc trưng khái niệm, rõ chất khái niệm khoa học 4.2.3.2 Thuậtngữxãhộihọc tiếng Anh có nhiều biến thể dịch Kết kiểm định việc chuyển dịch TNXHH Anh- Việt, nhận thấy TNXHH Anh dịch sang tiếng Việt có tỉ lệ tương đương cấu tạo ý nghĩa cao Tuy vậy, 10.9% TNXHH tiếng Anh có biến thể dịch; 1,2 % TNXHH tiếng Anh có biến thể dịch, 0,02% TNXHH tiếng Anh có biến thể 20 dịch 4.3 Chuẩn hóa thuậtngữxãhộihọc Anh-Việt 4.3.1 Khái niệm chuẩn hóa Bản chất thuậtngữ phản ánh đúng, đủ, quán nội dung khái niệm khoa họcngữ cảnh sử dụng Theo quan niệm chúng tôi, thuậtngữ phải đơn vị ngôn ngữ khoa học mẫu mực nội dung hình thức Chuẩn thuậtngữ tiêu chí cần đủ nội dung hình thức thuậtngữ Trong luận án, chúng tơi sử dụng tiêu chuẩn thuậtngữ bao gồm tính khoa học, tính quốc tế, tính dân tộc lí thuyết dịch thuật làm sở chuẩn hóa TNXHH Anh- Việt cấu tạo nội dung 4.3.2 Chuẩn hóa cấu tạo thuậtngữxãhộihọc Anh- Việt Sau kiểm định TNXHH tiếng Anh tiếng Việt đơn vị cấu tạo nội dung, chúng tơi tiến hành chuẩn hóa thuậtngữ chưa đáp ứng tiêu chuẩn cần đủ thuậtngữ 4.3.2.1 Chuẩn hóa thuậtngữ tiếng Anh chưa thống hình thức Hình thức số nhiều danh từ thể ý nghĩa ngữ pháp ý nghĩa từ vựng, tức nội hàm khái niệm thuậtngữ Chúng đề xuất chuyển tất TNXHH tiếng Anh số nhiều dạng nguyên thể chúng Điều đáp ứng yêu cầu tương đương hình thức thuậtngữ tiếng Anh tiếng Việt đồng thời đảm bảo tính ngắn gọn, xác thuậtngữ 4.3.2.2 Chuẩn hóa thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt có từ khơng cần thiết Với TNXHH tiếng Việt có hình thức dài dòng, chúng tơi loại bỏ từ việc loại bỏ không ảnh hưởng đến ý nghĩa thuậtngữ 4.3.3 Chuẩn hóa nội dung thuậtngữxãhộihọc Anh- Việt Nội dung thuậtngữ phải thể đủ, không gây hiểu lầm, hiểu sai nội hàm khái niệm khoa học Với TNXHH chưa đạt yêu cầu nội dung, đưa đề xuất để chuẩn hóa thuậtngữ 4.3.3.1 Chuẩn hóa thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt cụm từ miêu tả 21 Để chuẩn hóa thuậtngữ này, cân nhắc cách rút gọn thuậtngữ mà đảm bảo yêu cầu giữ nguyên nội dung thuậtngữ nguồn Chúng loại bỏ yếu tố không cần thiết, rút gọn thuậtngữ cách sử dụng đơn vị thay phù hợp 4.3.3.2 Chuẩn hóa thuậtngữxãhộihọc tiếng Anh có nhiều biến thể dịch Với thuậtngữ có nhiều biến thể dịch, lựa chọn biến thể mang đầy đủ đặc trưng quan trọng khái niệm Với thuậtngữ đồng nghĩa, ưu tiên thuậtngữ ngắn gọn cấu tạo, tường minh ý nghĩa 4.3.4 Kết chuẩn hoá TNXHH Anh-Việt Sau kiểm định thuậtngữđối dịch, chúng tơi chuẩn hố TNXHH Anh- Việt chưa đáp ứng tiêu chuẩn nội dung cấu tạo Về cấu tạo, TNXHH Anh- Việt tương đương đơn vị cấu tạo, ngắn gọn, súc tích Về nội dung, TNXHH Anh- Việt phải biểu đạt xác khái niệm khoa học có nội hàm giống nhau, hiểu giống Sau chuẩn hoá TNXHH Anh- Việt thu 1339 TNXHH tiếng Anh tương ứng với 1339 TNXHH tiếng Việt để đưa vào sử dụng Tiểu kết Về cấu tạo đơn vị thuật ngữ, TNXHH tiếng Anh chuyển dịch sang TNXHH tiếng Việt có tương tương đơn vị cấu tạo tương đối tốt Về nội dung, đa số thuậtngữ có nội dung ngắn gọn, súc tích,thể chất khái niệm khoa học Chúng đề xuất số thay đổi cụ thể nội dung hình thức thuậtngữ chưa đạt chuẩn sở lý thuyết chuẩn hóa, lý thuyết tương đương dịch thuật tiêu chuẩn cần đủ thuậtngữ khoa học KẾT LUẬN Luận án nghiên cứu kết chuyển dịch đốichiếuthuậtngữxãhộihọc Anh-Việt đơn vị cấu tạo đặc trưng định danh Trên sở đối chiếuTNXHH Anh- Việt, luận án xác định điểm tương đồng khác biệt đơn vị cấu tạo 22 đặc trưng định danh hai hệ thuậtngữ Luận án mơ hình cấu tạo định danh tiêu biểu có khả sản sinh lớn, tạo nhiều đơn vị thuậtngữ Việc đốichiếu đơn vị cấu tạo đặc trưng định danh thuậtngữxãhộihọcAnhViệt hữu ích cho việc chuyển dịch thuậtngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt, chuẩn hoá hệ TNXHH Anh- Việt, xây dựng hoàn thiện hệ thuậtngữ Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu thuậtngữ giới Việt Nam đồng thời hệ thống hóa quan niệm tiêu chuẩn thuậtngữ Luận án chấp nhận quan điểm thuậtngữ từ cụm từ định danh biểu thị xác khái niệm, thuộc tính, đối tượng, vật tượng…thuộc lĩnh vực khoa học chuyên môn định Thuậtngữ khoa học đồng thời phải đáp ứng tiêu chuẩn tính khoa học, tính quốc tế tính dân tộc Bên cạnh đó, luận án trình bày khái qt lý thuyết đối chiếu, lý thuyết dịch thuật lý thuyết định danh làm sở lý luận phương pháp nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ đề luận án Trên sở lý thuyết cấu tạo từ, thành tố trực tiếp, luận án tiến hành đốichiếu đơn vị cấu tạo TNXHH Anh-Việt bao gồm từ cụm từ Kết cho thấy, TNXHH Anh- Việt phần lớn cấu tạo ngắn gọn, từ thành tố Đây cấu tạo lý tưởng cho thuậtngữ khoa học Số lượng TNXHH có cấu tạo thành tố có tỉ lệ không nhiều Ở cấp độ từ, TNXHH tiếng Anh từ đơn ghép đẳng lập có số lượng lớn TNXHH tiếng Việt TNXHH tiếng Anh có mơ hình cấu tạo phụ- chính, TNXHH tiếng Việt có mơ hình cấu tạo chính- phụ chủ yếu Với TNXHH Anh- Việt từ ghép phụ, TNXHH tiếng Anh có nhiều mơ hình cấu tạo TNXHH tiếng Việt Ở cấp độ cụm từ, TNXHH tiếng Anh cụm từ có số lượng TNXHH tiếng Việt TNXHH tiếng Anh có đủ ba mơ hình cấu tạo phần lớn thuậtngữ cụm từ có cấu tạo theo mơ hình phần phụ trước + phần trung tâm TNXHH tiếng Việt cụm từ có cấu tạo phần trung tâm + phần phụ sau TNXHH tiếng Anh cụm từ có cụm danh từ, TNXHH tiếng Việt cụm từ bao gồm cụm danh từ cụm động từ Luận án thực đốichiếu đặc trưng định danh TNXHH Anh- Việt theo 23 phạm trù nội dung ngành Mơ hình định danh thuậtngữ Anh- Việt phạm trù nội dung phong phú Tuy vậy, số lượng thuậtngữ mơ hình định danh khơng nhiều đặc trưng định danh TNXHH Anh- Việt chưa đa dạng Các khái niệm ngành xãhộihọc đặt tên dựa đặc điểm bản, cốt lõi, khu biệt chúng để tạo thuậtngữ Mô hình định danh TNXHH Anh- Việt có trật tự ngược Mơ hình định danh TNXHH tiếng Anh có trật tự đặc trưng định danh đứng trước yếu tố loại Mơ hình định danh TNXHH tiếng Việt có trật tự yếu tố loại đứng trước đặc trưng định danh Sự khác biệt khác loại hình ngơn ngữ tiếng Anh tiếng Việt Trên sở lý luận ngữ liệu thu thập được, luận án tiến hành kiểm định, đốichiếuthuậtngữxãhộihọc tiếng Anh tiếng Việt Luận án kiểm định đánh giá kết chuyển dịch thuậtngữ tương đương đơn vị cấu tạo tương đương nội dung thuậtngữ XHH Anh- Việt Trên sở lý thuyết chuẩn hóa, lý thuyết tương đương dịch thuật, tiêu chuẩn cần đủ thuật ngữ, luận án đề xuất chuẩn hóa thuậtngữ tiếng Anh tiếng Việt Thuậtngữ sau chuẩn hóa phải tương đương cấu tạo, nội dung mang đặc trưng loại hình ngơn ngữthuậtngữ sử dụng, góp phần xây dựng hệ TNXHH tiếng Việt chuẩn Trên sở nghiên cứu đốichiếu TNXHH Anh- Việt phương diện cấu tạo đặc trưng định danh, chuẩn hóa thuật ngữ, nhận thấy hệ thống thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt chưa phong phú, thể số lượng thuậtngữ mơ hình định danh ít, đặc trưng định danh đơn giản Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu chuyển dịch thêm thuậtngữ XHH tiếng Anh sang tiếng Việt chuẩn cấu tạo nội dung để xây dựng hoàn thiện hệ TNXHH tiếng Việt Một hệ thuậtngữ phong phú, chuẩn mực góp phần phát triển ngành xãhộihọc nói chung việc giảng dạy, nghiên cứu xãhộihọc nói riêng 24 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngơ Thị Thanh Vân (2014), Bước đầu khảo sát thuậtngữxãhộihọc tiếng Việt ngữ liệu từ điển Xãhộihọc Oxford, Tạp chí Từ điển Bách khoa thư, số 2(28), trang 89-92, Mã ISSN 1859-3135 Ngô Thị Thanh Vân (2016), Tương đương dịch thuậtngữ từ điển Xãhộihọc Oxford, Tạp chí Từ điển Bách khoa thư, số (42), trang 21-24, Mã ISSN: 1859-3135 Ngô Thị Thanh Vân (2018), Đặc trưng định danh thuậtngữXãhộihọc tiếng Việt (trên ngữ liệu Từ điển Xãhộihọc Oxford Anh- Việt), Ngôn ngữđời sống, số (269), trang 24-26, Mã ISSN: 0868-3409 Ngô Thị Thanh Vân (2019), Một số đề xuất chuẩn hóa thuậtngữxãhội học, Giáo sư Hồng Phê với tiếng Việt chuẩn hóa tiếng Việt-Kỷ yếu tọa đàm khoa học 2019, nxb Dân trí, trang 288-296 ... sát, đối chiếu chuẩn hoá thuật ngữ xã hội học luận án 1.2.1.3 Khái niệm thuật ngữ xã hội học Dựa quan điểm nhà ngôn ngữ học thuật ngữ định nghĩa xã hội học, đưa định nghĩa thuật ngữ xã hội học. .. 2: Đối chiếu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ xã hội học Anh- Việt Chương 3: Đối chiếu đặc trưng định danh thuật ngữ xã hội học Anh- Việt Chương 4: Kiểm định chuẩn hóa kết đối dịch thuật ngữ xã hội học. .. cứu luận án đối chiếu thuật ngữ xã hội học tiếng Anh tiếng Việt từ điển thuật ngữ xã hội học văn khoa học lĩnh vực xã hội học để tìm điểm tương đồng khác biệt thuật ngữ hai ngôn ngữ Anh- Việt