A study was carried out on upland with rice in Bacquang disrict of Hagiang province, where the water source mainly depen on rainfall. It was from 2002-2005 to determine suitale the quantity of fertilizers N, P, K in order to fully exploit the yield potiential of the drought resistant rice variety CH5. It was found that, have to apply more phosphorus and potassium fertilizers for the drought resistant rice and the best condition to fully exploit the yield potiential of the drought resistant rice variety CH5 are optimal quantity of fertilizer (on basis 8 tons manure/ha) 120N 90P2O590K2O kg/ha with the planting density of 55 hill/m2.
NGHIÊN CỨU MỨC PHÂN BÓN VÀ MẬT ĐỘ CẤY THÍCH HỢP CHO LÚA CHỊU HẠN TẠI HÀ GIANG Study on fertilization and planting density for drought resistant rice in Hagiang province Nguyễn Như Hà 1 SUMMARY A study was carried out on upland with rice in Bacquang disrict of Hagiang province, where the water source mainly depen on rainfall. It was from 2002-2005 to determine suitale the quantity of fertilizers N, P, K in order to fully exploit the yield potiential of the drought resistant rice variety CH 5 . It was found that, have to apply more phosphorus and potassium fertilizers for the drought resistant rice and the best condition to fully exploit the yield potiential of the drought resistant rice variety CH 5 are optimal quantity of fertilizer (on basis 8 tons manure/ha) 120N 90P 2 O 5 90K 2 O kg/ha with the planting density of 55 hill/m 2 . Key words: Drought resistant rice, fertilization, planting density. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam hiện là quốc gia xuất khẩu gạo đứng hàng đầu trên thế giới, song năng suất lúa bình quân vẫn còn thấp so với nhiều nước khác, do trong thực tế sản xuất còn có khá nhiều vùng trồng lúa không chủ động được nước, đã ảnh hưởng đến năng suất lúa bình quân. Trong nhiều năm qua Viện cây lương thực và cây thực phẩm đã chọn tạo nhi ều giống lúa chịu hạn phục vụ cho việc thâm canh, đảm bảo an ninh lương thực cho những vùng trồng lúa không chủ động được nước tưới Các giống lúa chịu hạn (CH) có khả năng chịu được thiếu nước mà vẫn cho cho năng suất khá (Vũ Tuyên Hoàng, 1998) nên yêu cầu về dinh dưỡng của các giống lúa này có những điểm khác với lúa thường (Nguyễn Như Hà, 2000) và chế độ bón phân cũng khác. Bón phân trong tr ường hợp này không chỉ cung cấp dinh dưỡng để quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm mà còn nhằm giúp cây khắc phục sự thiếu nước trong quá trình sinh trưởng và tạo năng suất (Vũ Hữu Yêm, 1995, Nguyễn Văn Bộ, 2003). Đây cũng chính là lý do để chúng tôi thực hiện nghiên cứu bón phân cho lúa chịu hạn nhằm xác định lượng phân N, P, K bón và mật độ cấy thích hợp cho giống lúa chịu hạ n để phát huy hết tiềm năng năng suất của giống lúa này trong điều kiện trồng lúa dựa vào nước trời tại Bắc Quang - Hà Giang. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là các loại phân N, P, K hoá học bón cho lúa chịu hạn giống CH 5 do Viện cây lương thực và cây thực phẩm chọn tạo. Đây là một giống đại diện cho các giống lúa có khả năng chịu được sự thiếu nước trong quá trình sinh trưởng và vẫn có khả năng cho năng suất khá. Nghiên cứu được tiến hành tại nơi cấy lúa dựa vào nước trời của xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, trong vụ mùa của các năm 2002-2005 Thí nghiệm đồng ruộng gồm 10 công thức, được bố trí theo khối ngẫu nhiên lặp lại 4 lần, ô thí nghiệm có diện tích 15 m 2 . Các công thức thí nghiệm được trình bày trong bảng 1. Các chỉ tiêu theo dõi: động thái đẻ nhánh lúa (trong nghiên cứu còn theo dõi 1 Khoa Đất và Môi trường, Đại học Nông nghệp I ng thỏi phỏt trin chiu cao cõy lỳa), cỏc yu t cu thnh nng sut v nng sut lỳa. Vic tớch hỳt N,P,K vo trong cõy lỳa di nh hng ca cỏc yu t nghiờn cu. Bng 1. Cụng thc thớ nghim bún phõn cho lỳa chi hn STT Ni dung cụng thc thớ nghim (PC, tn/ha; N, P 2 O 5 ,K 2 O, kg/ha) Phng phỏp bún phõn 1 8T PC; 90N, 60P 2 O 5 , 60K 2 O; mt 45 kh/m 2 - C 2 8T PC; 90N, 60P 2 O 5 , 90K 2 O; mt 45 kh/m 2 3 8T PC; 90N, 90P 2 O 5 , 60K 2 O; mt 45 kh/m 2 4 8T PC; 90N, 90P 2 O 5 , 90K 2 O; mt 45 kh/m 2 5 8T PC; 90N, 90P 2 O 5 , 90K 2 O; mt 55 kh/m 2 6 8T PC; 90N, 90P 2 O 5 , 90K 2 O; mt 65 kh/m 2 7 8T PC; 120N, 90P 2 O 5 , 90K 2 O; mt 45 kh/m 2 8 8T PC; 120N, 90P 2 O 5 , 90K 2 O; mt 55 kh/m 2 9 8T PC; 90N, 90P 2 O 5 , 90K 2 O; mt 45 kh/m 2 ; VL 10 8T PC; 120N, 90P 2 O 5 , 90K 2 O; mt 55 kh/m 2 ;VL + Lút: Ton b phõn chung, lõn, 1/2 kali, 1/3N. + Thỳc :1/2 N, 1/2 kali + Thỳc ũng: 1/6 N VL- Hn hp vi lng (ZnSO 4 , H 3 BO 3 0,1%) phun cho lỳa vo giai on nhỏnh r v u lm ũng C- Quy trỡnh hng dn ca trung tõm Khuyn nụng tnh H Giang v vin CLT&CTP PC- Phõn chung Cỏc ch tiờu phõn tớch: hm lng N,P,K trong rm r v trong ht X lý thng kờ kt qu nghiờn cu theo phn mm IRRISTAT 3. KT QU NGHIấN CU V THO LUN Theo dừi tỡnh trng cung cp nc cho cõy lỳa trong quỏ trỡnh nghiờn cu cho thy, do da vo nc tri, rung thớ nghim thnh thong b nhng t thiu nc trong khong 5-9 ngy trong quỏ trỡnh sinh trng ( nhỏnh, lm ũng, tr), gõy nh hng ti sinh trng v phỏt trin ca cõy lỳa. Bng 2. nh hng ca cỏc ch bún phõn ti sinh trng v phỏt trin ca lỳa chu hn (Kt qu trung bỡnh 3 nm nghiờn cu) nhỏnh Lm ũng Tr Chớn Cụng thc TN Dnh/khúm Dnh/m 2 Dnh/khúm Dnh/m 2 Dnh/khúm Dnh/m 2 Bụng/khúm Bụng/m 2 1 7,0 315,0 7,8 351,0 7,8 351,0 5,6 252,0 2 7,7 365,5 8,8 396,0 8,0 360,0 5,8 261,0 3 7,6 342,5 8,8 396,0 8,1 364,5 5,8 261,0 4 7,7 346,5 9,0 405,0 8,6 387,0 6,0 270,0 5 7,6 418,0 8,8 484,0 8,0 444,0 5,3 291,5 6 7,4 481,0 8,0 520,0 6,9 448,5 5,1 331,5 7 7,9 355,5 9,0 406,7 8,7 391,5 6,1 274,5 8 7,7 423,5 8,9 491,3 8,3 456,5 5,6 308,0 9 7,9 355,5 9,1 409,5 8,7 384,8 6,1 276,5 10 7,9 434,5 9,0 500,7 8,3 456,5 5,6 308,0 Chỉ tiêu sinh trởng quan trọng nhất là số dảnh của lúa chịu hạn CH 5 . Bón phân N, P, K cho giống lúa CH 5 theo quy trình khuyến cáo cho lúa tại địa phơng (90N, 60P 2 O 5 , 60K 2 O) đã hạn chế lúa phát triển số dảnh rõ rệt (bảng 2). Trên nền phân khuyến cáo, việc tăng bón lân và kali thêm 30kg (P 2 O 5 hay K 2 O) đều có tác dụng tốt rõ đến việc phát triển dảnh của cây lúa qua các thời kỳ sinh trởng. Đặc biệt khi bón tăng đồng thời cả lân và kali có tác dụng rất tốt đến việc đẻ nhánh và số dảnh thành bông ở thời kỳ thu hoạch của cây lúa, công thức bón 90N, 90P 2 O 5 , 90K 2 O có số dảnh và bông khi thu hoạch cao hơn rõ rệt so với công thức bón 90N, 60P 2 O 5 , 60K 2 O ở tất cả các thời kỳ sinh trởng. Trên nền phân bón khuyến cáo (90N, 60P 2 O 5 , 60K 2 O) tăng lợng đạm bón (thêm 30 kgN/ha) và tăng mật độ cấy cũng có ảnh hởng rõ tới việc phát triển dảnh và số dảnh hữu hiệu của giống CH 5 ; trong đó việc tăng mật độ cấy có tác dụng mạnh hơn. Do việc tăng mật độ cấy (từ 45 tới 65 khóm/m 2 ) dù làm giảm số dảnh đợc tạo thành trên khóm, nhng vẫn làm tăng số dảnh trên m 2 , nên đạt số dảnh ở các giai đoạn sinh trởng và dảnh hữu hiệu trên m 2 càng cao ở mật độ cấy cao (65 khóm/m 2 ). Đặc biệt khi tăng mật độ cấy lên 55 khóm/m 2 phối hợp cùng với việc tăng bón đạm từ 90 lên 120 kgN/ha (trên nền 90P 2 O 5 , 90K 2 O) có ảnh hởng rất tốt đến sự phát triển dảnh và dảnh thành bông của cây lúa giống CH 5 . Sử dụng hỗn hợp vi lợng cho lúa chịu hạn CH 5 ít ảnh hởng tới việc phát triển dảnh. Nghiên cứu ảnh hởng của việc tăng bón lân và kali cho lúa CH 5 đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa (trên nền 90N, 60P 2 O 5 , 60K 2 O) cho thấy việc tăng bón lân và kali thêm 30kg (P 2 O 5 hay K 2 O) đều có tác dụng tốt rõ đến tất cả các yếu tố cấu thành năng suất lúa. Đặc biệt khi tăng đồng thời cả lân và kali có tác dụng tốt rất rõ đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa, công thức bón 90N, 90P 2 O 5 , 90K 2 O có số bông/m 2 , số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và P 1000 hạt cao hơn nên tạo đợc năng suất cao hơn rõ rệt so với công thức bón 90N, 60P 2 O 5 , 60K 2 O (bảng 3). Bón phân theo quy trình đợc khuyến cáo cho lúa ở địa phơng (90N, 60P 2 O 5 , 60K 2 O) mà tăng mật độ cấy lúa giống CH 5 (từ 45 lên 55 và 65 khóm/m 2 ) tuy có làm tăng mạnh số bông nhng lại làm giảm khá rõ các yếu tố cấu thành năng suất lúa còn lại (số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và P 1000 hạt) nên không tạo ra đợc năng suất cao hơn. Điều này cho thấy với quy trình bón phân theo khuyến cáo (90N, 60P 2 O 5 , 60K 2 O) mật độ cấy 45 khóm/m 2 là phù hợp. Trên nền 90P 2 O 5 , 90K 2 O tăng bón đạm (từ 90 lên120 kgN/ha) mà giữ nguyên mật độ cấy theo khuyến cáo (45 kh/m 2 ) tuy có tạo đợc yếu tố cấu thành năng suất số bông cao nhng lại làm giảm khá rõ các yếu tố cấu thành năng suất lúa khác (số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và P 1000 hạt) nên không tạo ra đợc năng suất cao hơn so với mức bón 90 kgN/ha. Nhng cũng trên nền phân bón trên, việc tăng bón đạm kết hợp với việc tăng mật độ cấy lên 55 khóm/m 2 vừa làm tăng mạnh số bông vừa có ảnh hởng tốt tới các yếu tố cấu thành năng suất lúa khác (số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và P 1000 hạt) nên làm tăng năng suất lúa rõ. Nh vậy trong điều kiện không chủ động nớc nhng lúa chịu hạn CH 5 vẫn đạt năng suất khá cao (bình quân 3 vụ nghiên cứu năng suất lúa đạt 5355,7 kg/ha) nhờ việc tăng bón lân và kali. Bón 90N 90 P 2 O 5 90 K 2 O (kg/ha) đạt năng suất lúa cao hơn rõ rệt so với mức bón theo quy trình khuyến cáo cho lúa tại địa phơng (90N 60 P 2 O 5 60 K 2 O; kg/ha). Điều này cho thấy cần thiết phải bón phân cho lúa chịu hạn CH 5 với lợng lân và kali cao hơn. Quy trình canh tác khuyến cáo (với mật độ cấy 45 khóm/m 2 , bón 90N, 60P 2 O 5 , 60K 2 O) cần đợc điều chỉnh về phân bón cho lúa chịu hạn CH 5 thành 90N, 90P 2 O 5 , 90K 2 O. Để phát huy hết tiềm năng năng suất lúa CH 5 có thể tăng bón đạm tới 120kg N/ha kết hợp với tăng mật độ cấy hợp lý tới 55 khóm/m 2 , nhờ đó có thể đa năng suất lúa CH 5 tăng lên rõ và đạt tới 5743,3 kg/ha. Nh vậy, sử dụng phân vi lợng cho lúa tuy có thể ảnh hởng tốt tới các yếu tố cấu thành năng suất và làm tăng năng suất lúa nhng cha ổn định trong các năm nghiên cứu. Tìm hiểu nguyên nhân sinh trởng và năng suất khác nhau ở các công thức thí nghiệm bón phân cho lúa chịu hạn CH 5 có thể thấy: Trên nền 90N 90K 2 O hay 90N 90P 2 O 5 khi tăng lợng lân và kali bón lên 90 kg cho lúa chịu hạn làm tăng rõ việc tích luỹ không chỉ P, K mà cả đạm vào cây trong cây lúa nên có tác dụng làm lúa sinh trởng tốt và cho năng suất cao hơn. Việc tăng bón N lên tới 120kg N/ha (trên nền 90P 2 O 5 90K 2 O) kết hợp với việc tăng mật độ cấy hợp lý, làm tăng tổng lợng hút vào cây lúa khá rõ nên tạo điều kiện để lúa sinh trởng phát triển tốt hơn và cho năng suất cao hơn rõ rệt. Bng 3. nh hng ca cỏc ch bún phõn ti cỏc yu t cu thnh nng sut v nng sut lỳa chu hn (Kt qu trung bỡnh 3 nm nghiờn cu) Cỏc yu t cu thnh nng sut Nng sut (kg/ha) TT TN S bụng/m 2 S ht/bụng T l ht chc (%) P 1000 ht (g) 2002 2003 2005 TB 1 252,0 122,7 75,7 21,4 4589,0 4770,0 4670,0 4676,0 2 261,0 127,9 76,9 21,8 4843,0 5150,0 4950,0 5014,3 3 261,0 129,5 75,0 21,9 4839,0 5190,0 5080,0 5036,3 4 270,0 132,5 78,6 22,1 5207,0 5470,0 5390,0 5355,7 5 291,5 127,2 73,9 21,9 5301,0 5600,0 5430,0 5443,7 6 331,5 123,2 71,2 21,7 5453,0 5580,0 5410,0 5481,0 7 274,5 131,5 75,4 22,2 5296,0 5670,0 5650,0 5538,7 8 308,0 131,8 77,2 22,1 5490,0 5820,0 5920,0 5743,3 9 276,5 135,0 78,2 22,2 5330,0 5890,0 5710,0 5643,3 10 308,0 132,2 77,4 22,1 5511,0 5780,0 6090,0 5793,7 LSD 05 (kg/ha) 195,4 251,7 270,2 Bng 4. nh hng ca cỏc cụng thc bún phõn n t l N:P 2 O 5 :K 2 O cõy lỳa chu hn hỳt Tng lng hỳt (kg/ha) Cụng thc TN N P 2 O 5 K 2 O N:P 2 O 5 :K 2 O cõy hỳt 1 63,7 40,5 73,2 1:0,64:1,15 2 69,1 45,5 81,6 1:0,66:1,18 3 69,1 45,4 81,7 1:0,66:1,18 4 77,6 51,6 92,6 1:0,66:1,19 5 77,3 52,5 94,0 1:0,68:1,22 6 78,4 54,2 95,7 1:0,69:1,22 7 79,8 54,2 92,3 1:0,68:1,16 8 83,1 56,3 96,7 1:0,68:1,16 9 81,6 54,3 98,1 1:0,67:1,20 10 82,2 56,3 95,8 1:0,68:1,17 Lúa chịu hạn có yêu cầu bón lân và kali cao do tích luỹ nhiều trong hạt (đối với lân) và trong rơm (đối với kali). Các công thức có năng suất khá nhất có tỷ lệ N: P 2 O 5 : K 2 O cây hút khoảng:1: 0,66-0,68:1,16-1,19 4. KT LUN S dng quy trỡnh bún phõn cho lỳa c khuyn cỏo ti a phng (kg/ha) 90N, 60P 2 O 5 , 60K 2 O (trờn nn 8T PC/ha) bún cho ging lỳa CH 5 hn ch cõy lỳa phỏt trin v t nng sut cao. to iu kin cho lỳa CH 5 phỏt trin tt hn, cho nng sut cao hn cn tng lng bún lõn v kali thờm 30 kg/ha, nờn quy trỡnh bún phõn cho lỳa chu hn CH 5 cn iu chnh lng phõn bún (kg/ha) l: N 90 P 90 K 90 (trờn nn 8T PC/ha). Vic tng bún lõn v kali trong quy trỡnh bún phõn cho lỳa chu hn cũn to iu kin cho vic tng mt cy v lng phõn m bún nhm phỏt huy ht tim nng nng sut lỳa. Trong quy trỡnh thõm canh lỳa chu hn CH 5 ti Bc Quang H Giang nờn bún phõn vi lng (kg/ha) 120N 90P 2 O 5 90K 2 O/ha v mt cy 55 khúm/m 2 . TI LIU THAM KHO Nguyn Vn B v cng s (2003). Bún phõn cõn i cho cõy trng Vit Nam t lý lun n thc tin, NXB Nụng nghip, H Ni, tr 44. Nguyn Nh H (2000). S dng phõn bún N,P,K cho lỳa trờn t phự sa sụng Hng, Kt qu nghiờn cu s dng phõn bún Min Bc Vit Nam, NXB Nụng nghip, tr 131. Vin Cõy lng thc v cõy thc phm (1998). Nghiờn cu cõy lng thc v cõy thc phm (1995-1998), NXB Nụng nghip tr 32. V H u Yờm (1995). Giỏo trỡnh Phõn bún v cỏch bún phõn, NXB Nụng nghip, tr 126. . drought resistant rice in Hagiang province Nguyễn Như Hà 1 SUMMARY A study was carried out on upland with rice in Bacquang disrict of Hagiang province, where