A survey on cassava residue and mung bean bran was carried out in Duong Lieu and Cat Que communes, Hoai Duc district, Ha Tay province from October to December/2005. The agricultural product processing is very developed in this area such as cassava and arrowroot starch, malt, dehulled mung bean production ... and the quantity of cassava residue and mung bean bran produced in the area is large (117,300 tons cassava residue and 1,600 tons mung bean bran/year). The results of study showed that cassava residue was very poor in crude protein (0.33%) and minerals (0.30%). Meanwhile mung bean bran was relatively rich in crude protein, especially mung bean germ bran (24.37%). Six cattle raising farmers in Dong Thap - Dan Phuong were selected for the participatory feeding trial in the winter period. Two of the farmers fattened their cattle as normally practiced to form the control group. Instead of concentrate in the ration of control group two other farmers fattened their cattle using 10 kg cassava residue silage (with 0.5% salt) plus 0.5 kg mung bean germ bran and 1 kg mung bean hull bran (group 1). The last two farmers fattened their cattle using 10 kg cassava residue silage plus 0.75 kg mung bean germ bran and 0.75 kg mung bean hull bran (group 2). The trial lasted for 75 days after a 15 day adaptation period. Results showed that the cattle in control group received more protein (746.1 vs 662.2 and 691.3 g/head/day) and grewed relatively faster (728.9 vs 656.0 and 682.2 g/head/day). But the cost of cassava residue and mung bean bran used in ration of group 1 and group 2 was very low. As a result, using these two kinds of by – product brought more profit to the farmer than the normal practice (523,600 and 550,500 vs 366,400 VND/head/75 days).
Sử dụng bã sắn ủ chua với cám đỗ xanh để vỗ béo bò thịt Using cassava (Manihot esculenta, Crantz) residue silage with mung bean (Phaseolus aureus Roxb) bran as feed for fattening cattle Mai Thị Thơm, Bùi Quang Tuấn Summary A survey on cassava residue and mung bean bran was carried out in Duong Lieu and Cat Que communes, Hoai Duc district, Ha Tay province from October to December/2005. The agricultural product processing is very developed in this area such as cassava and arrowroot starch, malt, dehulled mung bean production . and the quantity of cassava residue and mung bean bran produced in the area is large (117,300 tons cassava residue and 1,600 tons mung bean bran/year). The results of study showed that cassava residue was very poor in crude protein (0.33%) and minerals (0.30%). Meanwhile mung bean bran was relatively rich in crude protein, especially mung bean germ bran (24.37%). Six cattle raising farmers in Dong Thap - Dan Phuong were selected for the participatory feeding trial in the winter period. Two of the farmers fattened their cattle as normally practiced to form the control group. Instead of concentrate in the ration of control group two other farmers fattened their cattle using 10 kg cassava residue silage (with 0.5% salt) plus 0.5 kg mung bean germ bran and 1 kg mung bean hull bran (group 1). The last two farmers fattened their cattle using 10 kg cassava residue silage plus 0.75 kg mung bean germ bran and 0.75 kg mung bean hull bran (group 2). The trial lasted for 75 days after a 15 day adaptation period. Results showed that the cattle in control group received more protein (746.1 vs 662.2 and 691.3 g/head/day) and grewed relatively faster (728.9 vs 656.0 and 682.2 g/head/day). But the cost of cassava residue and mung bean bran used in ration of group 1 and group 2 was very low. As a result, using these two kinds of by product brought more profit to the farmer than the normal practice (523,600 and 550,500 vs 366,400 VND/head/75 days). Keywords: Casava residue; mung bean bran, silage, profit, mineral, protein, ratio , mung bean hull bran, product 1. Đặt vấn đề Chăn nuôi trâu bò ở nớc ta, kể cả bò sữa phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn phụ phẩm nông nghiệp. Hiện nay trong lĩnh vực giải quyết thức ăn cho gia súc nhai lại ở nớc ta đang có hai thách thức lớn, thứ nhất là sự d thừa thức ăn thô xanh và phụ phẩm lúc thời vụ và sự thiếu thức ăn lúc giáp vụ ở miền Bắc vào vụ đông xuân và miền Nam vào mùa khô, qui mô chăn nuôi càng lớn, mức độ thiếu thức ăn càng trầm trọng. Một trong các giải pháp quan trọng để khai thác tối đa tiềm năng của mỗi địa phơng trong chăn nuôi trâu bò hiện nay là nâng cao khả năng sử dụng các nguồn phụ phẩm nông nghiệp. Trớc đây sắn là cây lơng thực quan trọng, song hiện nay sắn trở thành loại cây cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Hàng năm tỉnh Hà Tây thu đợc khoảng hơn 117.300 tấn từ bã sắn và 1.600 tấn cám đỗ xanh tại các vùng chế biến nông sản. Đây là nguồn phụ phẩm rẻ tiền và có thể sử dụng tốt trong chăn nuôi trâu bò. Bã sắn ủ chua có thể sử dụng nh là nguồn cung cấp năng lợng, còn cám đỗ xanh giàu protein thô nên có thể sử dụng nh nguồn bổ sung protein vào khẩu phần nuôi bò thịt. Vì vậy, việc sử dụng bã sắn ủ chua và cám đỗ xanh để nuôi bò thịt rất có ý nghĩa thực tiễn. 2. phơng pháp nghiên cứu Thu thập các mẫu tinh bột sắn và cám đỗ xanh tại các cơ sở chế biến tinh bột sắn và đỗ xanh thủ công tại địa bàn xã Dơng liễu, Cát Quế, Liên Hiệp đem phân tích tại Phòng phân tích thức ăn của khoa CNTY, trờng Đại học Nông nghiệp I theo phơng pháp phân tích của AOAC (1995) để xác định thành phần hoá học của bã sắn và cám đỗ xanh 1 Phơng pháp ủ chua bã sắn: trong điều kiện phòng thí nghiệm bã sắn đợc trộn đều với muối ăn và rỉ mật (tuỳ theo công thức) theo đúng tỷ lệ. Sau đó cho 2 kg hỗn hợp đã trộn vào mỗi bô can nhựa (lặp lại 3 lần), lèn chặt và bịt kín khí. Các bô can này đợc bảo quản ở phòng thí nghiệm trong khoảng nhiệt độ 22 27 0 c, còn trong điều kiện sản xuất ở các nông hộ bã sắn đợc ủ chua trong các bao tải dứa có lớp nylon phía trong theo 3 công thức: CT1: bã sắn ủ với 0,5% muối ăn (theo vật chất tơi); CT2: bã sắn ủ với 0,5% muối ăn + 3% rỉ mật (theo vật chất tơi); CT3: bã sắn ủ với 0,5% muối ăn + 6% rỉ mật (theo vật chất tơi) Thí nghiệm đợc tiến hành trên 18 bò lai sin đợc chọn đồng đều về độ tuổi (17 20 tháng), khối lợng trung bình (194,2 6,9) đợc chia thành 3 lô, mỗi lô 6 con. Bò thịt nuôi tại các nông hộ ở xã Đồng Tháp (Đan Phợng- Hà Tây),trong khẩu phần của bò thịt có bã sắn ủ chua và cám đỗ xanh đợc coi nh là nguồn cung cấp năng lợng và protein. Trớc khi tiến hành thí nghiệm bò đợc tẩy ký sinh trùng và làm quen với khẩu phần thí nghiệm. Thí nghiệm kéo dài 90 ngày (bao gồm 15 ngày chuẩn bị) Bảng 1. Bố trí thí nghiệm Lô Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô 1 Lô 2 n 6 6 6 Tuổi bò(tháng) 17 20 17 20 17 20 Khối lợng bò(kg/con) 195,5 6,3 193,3 6,9 194,0 7,5 Thời gian chuẩn bị(ngày) 15 15 15 Thời gian thí nghiệm 75 75 75 Cỏ tự nhiên(kg/con/ngày) 10 10 10 Rơm xử lý urê ăn tự do ăn tự do ăn tự do Bã sắn ủ chua(kg/con/ngày) - 10 10 Cám phôi đỗ xanh(kg/con/ngày) - 0,5 0,75 Cám vỏ đỗ xanh(kg/con/ngày) - 1,0 0,75 Thức ăn tinh(kg/con/ngày) 2,0 - - premix khoáng (g/con/ngày) 100 100 100 Bảng 2. Công thức và giá trị dinh dỡng thức ăn tinh hỗn hợp Nguyên liệu Trong kg thức ăn tinh Bột đỗ tơng(kg) 0,25 Cám gạo(kg) 0,50 Bột ngô(kg) 0,25 VCK(g) 870,60 Protein thô(g)/ kgVCK 165,80 ME(kcal)/kg VCK 2.670 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Thành phần hoá học của bã sắn và cám đỗ xanh Bảng 3. Thành phần hoá học của bã sắn và cám đỗ xanh (% VCK) Chỉ tiêu Bã sắn Cám phôi đỗ xanh Cám vỏ đỗ xanh VCK (%) 15,51 90,46 91,96 Protein thô (%) 0,33 24,37 12,20 Lipit thô (%) 0,12 0,22 0,63 Xơ thô (%) 2,42 8,67 18,63 Chất rắn không mỡ (%) 12,40 62,49 64,33 KTS (%) 0,30 4,25 4,21 ME (kcal/kg) 429 2.624 1.514 Kết quả phân tích thành phần hoá học của bã sắn cho thấy độ ẩm của bã sắn tơi rất cao (trên 80%) nên rất dễ bị hỏng, bã sắn nghèo protein thô và các chất khoáng, tỷ lệ chất xơ thấp (2,42%). Do 2 vậy khi sử dụng các sản phẩm này với tỷ lệ đáng kể trong khẩu phần cần chú ý bổ sung thêm thức ăn giàu protein và premix khoáng. So với bã sắn, chất lợng của cám phôi đỗ xanh va cám vở đỗ xanh cao hơn, tơng đơng với cám gạo. Giá trị dinh dỡng của cám phôi đỗ xanh cao hơn cám vỏ đỗ xanh, đặc biệt là hàm lợng protein thô cao gấp hai lần (24,37 và 12,2%). 3.2. Kết quả nuôi thử nghiệm bò thịt bằng bã sắn và cám đỗ xanh 3.2.1. Lợng thức ăn thu nhận hàng ngày Lợng thức ăn thu nhận là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh tính ngon miệng của khẩu phần đồng thời cho biết chất lợng của khẩu phần. Bảng 4. Lợng thức ăn thu nhận hàng ngày của của bò Lô ihứ Lô đối chứng Lô 1 Lô 2 Cỏ tự nhiên(kg/con/ngày) 9,62 9,50 9,45 Rơm xử lý urê(kg/con/ngày) 4,50 4,00 4,00 Bã sắn ủ chua - 10 10 Cám phôiđỗ xanh (kg/con/ngày) - 0,50 0,75 Cám vỏ đỗ xanh (kg/con/ngày) - 1,00 0,75 Thức ăn tinh (kg/con/ngày) 2,00 - - VCK/con/ngày (kg/con/ngày) 6,41 7,24 7,22 Protein thô(g/con/ngày) 746,10 662,20 691,30 Lợng thức ăn thu nhận hàng ngày của bò ở lô đối chứng thấp hơn hai lô thí nghiệm (6,41 so với 7,24; 7,22). Điều này chứng tỏ thay thế thức ăn tinh bằng bã sắn ủ chua và cám đỗ xanh đã kích thích tính thèm ăn nên gia súc ăn đợc nhiều hơn. Ngợc lại, bò ở lô đối chứng thu nhận protein thô nhiều hơn, bởi vì nhóm bò này ăn đợc nhiều rơm xử lý urê hơn (4,5kg so với 4,0kg). Kết quả thí nghiệm vỗ béo bò thịt với khẩu phần có sử dụng bã sắn ủ chua và cám đỗ xanh cho thấy lợng vật chất khô và protein thô thu nhận hàng ngày của bò ở cả 3 lô đều cao hơn chút ít so với tiêu chuẩn của NRC (1989), bởi vì rơm xử lý urê cho ăn tự do mềm nên bò thích ăn. 3.2.2.Tăng trọng của bò Khi bắt đầu thí nghiệm, khối lợng của bò giữa ba lô thí nghiệm không có sự sai khác thống kê (P>0,05). Sau 75 ngày thí nghiệm có sự sai khác thống kê về khối lợng cuối kỳ (P<0,05) (bảng 5). Bảng 5. Tăng trọng hàng ngày của bò Lô Chỉ tiêu Lô đối chứng Lô1 Lô2 Khối lợng đầu kỳ (kg/con) 195,5 6,30 193,3 6,90 194,0 7,50 Khối lợng cuối kỳ (kg/con) 250,2 7,90 242,5 7,40 245,2 7,00 Tăng trọng hàng ngày (g/con/ngày) 728,9 31,90 656,0 29,30 682,2 25,70 Hiệu quả chuyển hoá thức ăn (kg VCK/kg tăng trọng) 8,79 11,04 10,58 Chi phí thức ăn (VND/con/ngày) 11.718 8.016 8.316 Chi phí thức ăn(VND/kg tăng trọng) 16.315 12.220 11.463 Kết quả thí nghiệm vỗ béo bò thịt cho thấy tăng trọng của bò ở cả ba lô đều đạt tơng đối cao (656,0 728,9 g/con/ngày). Mặc dù tăng trọng bình quân trong ngày của bò thí nghiệm ở lô 2 cao hơn lô 1, song không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nh vậy, việc thay thế thức ăn tinh bằng bã sắn ủ chua và cám đỗ xanh trong khẩu phần vỗ béo bò đã không ảnh hởng đến tăng trọng giữa các lô, nhng chi phí thức ăn cho kg tăng trọng ở cả hai lô thí nghiệm đều thấp hơn lô đối chứng (16.315 so với 12.220; 11.463 VND/kg tăng trọng), bởi vì giá của bã sắn ủ chua thấp, khoảng 120VND/kg và giá của cám đỗ xanh và cám vỏ đỗ xanh cũng chỉ từ 3.000 2.000VND/kg. 3 Kết quả vỗ béo bò bằng bã sắn ủ chua và cám đỗ xanh còn đợc thể hiện qua hiệu quả kinh tế. sơ bộ tính hiệu quả kinh tế đã cho thấy thu nhập từ vỗ béo bò thịt ở lô đối chứng cao hơn lô 1 và lô 2 (bảng 6), nhng tổng chi phí ở lô đối chứng cao hơn so với lô 1 và lô 2( 4.547,40 so với 4.243,90 và 4.268,30). Nh vậy, sử dụng bã sắn ủ chua và cám đỗ xanh đã đem lại lãi cao hơn cho ngời chăn nuôi (523.600 và 550.000 so với 366.400 VND/con/ 75 ngày). Phạm Kim Cơng và cs (2004) cho biết sử dụng lá sắn và hạt bông để vỗ béo bò thịt đã đem lại lợi nhuận cho ngời chăn nuôi là 473.000 547.000 VND/ 3 tháng. Kết quả ở bảng 6 cũng cho thấy sử dụng khẩu phần ăn cho bò ở lô 2 tốt hơn lô1. Bởi vì, bò ở lô thí nghiệm 2 thu nhận đợc lợng protein cao hơn lô thí nghiệm 1 (691,30 so với 662,2g/ngày) nên tăng trọng của bò ở lô thí nghiệm 2 đạt cao hơn lô thí nghiệm 1, hơn nữa chi phí thức ăn cho kg tăng trọng ở lô thí nghiệm 2 thấp hơn lô thí nghiệm 1. Bảng 6. Hiệu quả kinh tế của vỗ béo bò thịt Chỉ tiêu Lô 1 Lô TN 1 Lô TN 2 Tổng chi, 1000 đồng/con 4.547,40 4.243,90 4.268,30 Giá bò, 1000 đồng/con 3.325,50 3.268,10 3.298,00 Thuốc tẩy giun, sán, 1000 đồng/con 10 10 10 Giá thức ăn, 1000 đồng/con 878,80 623,70 636,20 Khấu hao chuồng trại, 1000 đồng/con 62,5 62,5 62,5 Công lao động, 1000 đồng/con 120 120 120 Nớc, 1000 đồng/con 3,6 3,6 3,6 Điện, 1000 đồng/con 4 4 4 Dụng cụ, 1000 đồng/con 4 4 4 Lãi ngân hàng, 1000 đồng/con 139 130 130 Tổng thu, 1000 đồng/con 4.913,80 4.767,50 4.818,80 Giá bò, 1000 đồng/con 4.753,80 4.607,50 4.658,80 Giá phân,1000 đồng/con 160 160 160 Lãi, 1000 đồng/con 366,40 523,60 550,50 4. Kết luận Thành phần hoá học của bã sắn nghèo protein thô, khoáng tổng số và tỷ lệ xơ thô thấp còn chất lợng của cám vỏ đỗ xanh cũng tơng đơng nh cám gạo và giá trị dinh dỡng của cám phôi đỗ xanh cao hơn cám vỏ đỗ xanh, đặc biệt là hàm lợng protein thô cao gấp hai lần (24,37 và 12,20%). Sử dụng bã sắn ủ chua và cám đỗ xanh nuôi bò thịt cho tăng trọng đạt tơng đối cao (656,0 682,2g/con/ngày) và đã đem lại lãi cao hơn cho ngời chăn nuôi (523,6 và 550,5 so với 336,4 VNĐ/con/75 ngày). Sử dụng 0,75kg cám phôi đỗ xanh + 0,75kg cám vỏ đỗ xanh để vỗ béo bò Lai Sin đạt kết quả tốt hơn so với 0,5kg cám phôi đỗ xanh + 1kg cám vỏ đỗ xanh. Tài liệu tham khảo Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất của xã Dơng Liễu và Cát Quế năm 2005. Pham Kim Cuong, Vu Chi Cuong, Pham Hung Cuong (2001). The affect of replacement of cotton seed by mulberry leaves in ration of fattening cattle. The Procceeding of Conference on Animal Husbandry and Veterinary held in Hanoi from 8 9/12/2004. Pp. 42 47. AOAC (1995). Official methods of the assosiation of officialn Analytical chemistis (15 th Ed), Washington DC.1: 69 90. 4