Số oxi hóa cao nhất có thể có của Lưu huỳnh là bao nhiêu?... BÀI 32HIDRO SUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT TIẾT 2 KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐHSP THÁI NGUYÊN... TÍNH CHẤT HÓA HỌC..
Trang 11 Số oxi hóa cao nhất có thể có của Lưu
huỳnh là bao nhiêu?
Trang 3BÀI 32
HIDRO SUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
(TIẾT 2)
KHOA HÓA HỌC – TRƯỜNG ĐHSP THÁI NGUYÊN
Trang 4LƯU HUỲNH ĐIOXIT I
Trang 5SO 2 TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trạng thái Màu sắc, Mùi d(SO 2 /kk)
T o hl
Độ tan
Khí
Không màu, Mùi hắc
64/29~2,2 -10 o C Tan nhiều trong nước
Trang 6Oxit axit Tính oxi hóa Tính khử
1
2 3
SO2
II TÍNH CHẤT HÓA
HỌC
Trang 8SO 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
SO2 tác dụng với bazo tạo nên
2 loại muối:
SO32- - muối sunfit HSO3- - muối hidrosunfit
SO 2 + NaOH NaHSO 3 + H 2 O
SO 2 + 2 NaOH Na 2 SO 3 + 2H 2 O
Natri hiđrosunfit Natri sunfit
Trang 9Dựa vào tỉ lệ mol 2 chất tham gia
Trang 11SO 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2 Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa
a Lưu huỳnh đioxit là chất khử
SO+4 2 + Br0 2 + 2H2O → -1
+ 6
Chất khử
Chất Oxi hóa
Trang 12SO 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2 Lưu huỳnh đioxit là chất khử và là chất oxi hóa
b Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hóa
SO+4 2 + Mg→0 0 +2
SO2 + 2H2S→ 3S + 2H2O
S + 2MgO
Chất khử
Chất Oxi hóa
Trang 13phẩm
Trang 14ỀU
CH
Ế
- Đốt cháy S trong không khí:
Trang 16SO 3 TÍNH CHẤT
1 Tính chất vật lí
• Chất khí không màu
• Tnco = 17 o C
• Tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
2 Lưu huỳnh trioxit là oxit axit
SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4
Lưu huỳnh trioxit tác dụng với dung dich bazo và oxit bazo tạo ra muối sunfat
SO 3 + 2NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O
SO 3 + CaO → CaSO 4
Trang 17SO 3 ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
1 Ứng dụng: Ít ứng dụng thực tế nhưng lại là sản phẩm trung gian
để điều chế H2SO4
2 SẢN XUẤT:
Trong công nghiệp người ta sản xuất lưu huỳnh trioxit
bằng cách oxi hóa lưu huynh đioxit
4FeS2+11O2→2Fe2O3+8SO2
2SO2 + O2→ 2SO3
Trang 20Câu 1: Phản ứng nào không thể xảy ra?
Trang 21Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào
thường dùng để điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm?
A 4FeS 2 + 11O2→ 2Fe2O3 + 8SO2
B S + O2 → SO2
C 2H2S + 3O2→ 2SO2 + 2H2O
D Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O
Trang 22Câu 3: Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100
ml dung dịch NaOH 3M Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:
A Na2SO3, NaOH, H2O
B NaHSO3, H2O
C Na2SO3, H2O
D Na2SO3, NaHSO3, H2O
Trang 23Câu 4: Hệ số của chất oxi hoá và chất khử trong
phản ứng sau khi cân bằng là:
Trang 24Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Muối thu được gồm:
A Na2SO4
B NaHSO3
C Na2SO3
D NaHSO3 và Na2SO3
Trang 25Câu 6: Làm thế nào để nhận biết
Trang 26Câu 7 Tác nhân chính gây mưa axit là?
A CO và CO2
B SO2 và NO2
C CH4 và NH3
D CO2 và CH4
Trang 27Câu 8: Cho phản ứng sau: