Nghiên cứu phục tráng và xây dựng quy trình VietGAP đối với một số giống rau đặc sản cải củ thái bình, cải củ thái bình và cải cúc gia lâm cho vùng đồng bằng sông hồng

115 116 0
Nghiên cứu phục tráng và xây dựng quy trình VietGAP đối với một số giống rau đặc sản cải củ thái bình, cải củ thái bình và cải cúc gia lâm cho vùng đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ - BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI THUỘC DỰ ÁN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VỐN VAY ADB Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHỤC TRÁNG VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH VIETGAP ĐỐI VỚI MỘT SỐ GIỐNG RAU ĐẶC SẢN: CẢI BẸ ĐƠNG DƢ, CẢI CỦ THÁI BÌNH VÀ CẢI CÚC GIA LÂM CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Nông nghiệp PTNT Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Rau Chủ nhiệm đề tài: TS Tô Thị Thu Hà Thời gian thực đề tài: 2009 - 2011 HÀ NỘI, 4/2012 LỜI CẢM ƠN Thay mặt công sự, chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn Vụ Khoa học công nghệ - Bộ Nông nghiệp PTNT, Ban quản lý dự án Trung ƣơng Dự án Khoa học công nghệ nông nghiệp, Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Rau tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Chủ nhiệm đề tài xin cảm ơn cán nghiên cứu Viện nghiên cứu Rau quả, Công ty cổ phần Tổng Cơng ty giống trồng Thái Bình, HTX dịch vụ nông nghiệp xã Tiên Dƣơng - huyện Đông Anh - Hà Nội, HTX dịch vụ nông nghiệp xã Quang Trung - Kiến Xƣơng - Thái Bình, HTX dịch vụ nông nghiệp xã Kim Sơn - huyện Gia Lâm - Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu phát triển ôn đới , thuộc Viện miền núi phía Bắc Sapa-Lào Cai tham gia hỗ trợ cơng trình nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài TS Tô Thị Thu Hà CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT ĐC g GAP HTX Kg Công thức Đối chứng Gram Thực hành nông nghiệp tốt hec ta Hợp tác xã Kilogam KL Khối lƣợng Nitrate Năng suất Năng suất lý thuyêt NO3 NS NSLT NSTT RCBD TB TGST TV VNCRQ Năng suất thực thu Khối ngẫu nhiên hồn chỉnh Trung bình Thời gian sinh trƣởng Thời vụ Viện Nghiên cứu Rau MỤC LỤC Các danh mục báo cáo TT I II Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: III 3.1 3.2 Mục tiêu cụ thể: NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu 15 Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.1.Vật liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Nội dung 2: Chọn lọc phục tráng giống cho giống cải bẹ Đông Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm theo tiêu chuẩn phục tráng 16 Nội dung 3: Hồn thiện quy trình sản xuất hạt giống cải bẹ Đơng Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm Error! Bookmark not defined Nội dung 4: Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất rau an tồn (cải bẹ Đơng Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm) theo hƣớng VietGAP Error! Bookmark not defined Nội dung 5: Xây dựng mơ hình trình diễn quy trình sản xuất hạt giống 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.2.4 3.2.2.5 IV A A.4.2 A.4.3 sản xuất cải bẹ Đông Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm an tồn theo hƣớng VietGAP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN CÂY CẢI BẸ ĐÔNG DƢ Nội dung Chọn lọc phục tráng giống cải bẹ Đông Dƣ theo tiêu chuẩn phục tráng định Nội dung Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất hạt giống cải bẹ 23 26 26 26 Đông Dƣ 36 A.4.4 Nội dung Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất cải bẹ Đơng Dƣ an tồn theo hƣớng VietGAP 40 A.4.5 Nội dung Xây dựng mơ hình sản xuất hạt giống sản xuất rau cải bẹ Đông Dƣ an toàn theo hƣớng VietGAP 50 A.4.5.1 Kết xây dựng mơ hình trình sản xuất hạt giống cải bẹ Đông Dƣ phục tráng Error! Bookmark not defined A.4.5.2 Kết xây dựng mơ hình trình sản xuất rau an toàn theo hƣớng VietGAP giống cải bẹ Đông Dƣ phục tráng Đông Anh - Hà Nội Error! Bookmark not defined B B.4.1 B.4.2 B.4.3 B.4.3 CÂY CẢI CỦ THÁI BÌNH Nội dung 1: Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất rau thƣơng phẩm hạt giống giống cải củ Thái Bình vùng nguyên sản thu thập mẫu giống Nội dung Chọn lọc phục tráng giống cải củ Thái Bình theo tiêu chuẩn phục tráng định Nội dung Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất hạt giống cải củ Thái Bình Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất rau an toàn theo hƣớng 53 53 57 65 VietGAP 70 B.4.5 Nội dung 5: Xây dựng mơ hình Error! Bookmark not defined B.4.5.1 Mơ hình sản xuất hạt giống cải củ Thái Bình phục tráng 78 B.4.5.2 Mơ hình sản xuất cải củ Thái Bình thƣơng phẩm an toàn theo hƣớng C C.4.1 C.4.2 C.4.3 C.4.4 C.4.5 VietGAP CÂY CẢI CÚC Nội dung 1: Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất rau thƣơng phẩm hạt giống giống cải củ Thái Bình vùng nguyên sản thu thập mẫu giống Nội dung Chọn lọc phục tráng giống cải cúc Gia Lâm theo tiêu chuẩn phục tráng định Nội dung 3: Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất hạt giống cải cúc Gia Lâm Nội dung 4: Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất rau cải cúc Gia Lâm an toàn theo hƣớng VietGAP Nội dung 5: Xây dựng mơ hình sản xuất hạt giống sản xuất rau cải cúc Gia Lâm an toàn theo hƣớng VietGAP 79 81 81 81 90 90 99 2.1 3.1 Các sản phẩm đề tài Error! Bookmark not defined Các sản phẩm khoa học: Error! Bookmark not defined Đánh giá tác động kết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Hiệu kinh tế sản phẩm /kỹ thuật so với đối chứng (lãi 3.2 3.3 3.4 V 5.1 5.1.1 thuần, giảm đầu tƣ…) Error! Bookmark not defined Hiệu quả/tác động xã hội giới Error! Bookmark not defined Hiệu quả/tác động mơi trƣờng thích ứng với biến đổi khí hậu Error! Bookmark Các hiệu quả/tác động khác 105 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Về nghiên cứu khoa học Error! Bookmark not defined 5.1.2 Về quản lý, tổ chức thực phối hợp với đối tác Error! Bookmark not defined I ĐẶT VẤN ĐỀ Rau xanh thực phẩm thiếu đƣợc bữa ăn hàng ngày ngƣời, lứa tuổi Để sản xuất, tiêu thụ cung cấp rau đầy đủ có chất lƣợng, an tồn thách thức lớn nhiều ngành, nhiều địa phƣơng ngƣời sản xuất Theo số liệu thống kê Tổng cuc thống kê năm 2008 tổng diện tích trồng rau Việt Nam 772 nghìn ha, suất trung bình đạt 160 tạ/ha, sản lƣợng đạt 11 triệu Trong tháng đầu năm 2009, nƣớc sản xuất gần 500 nghìn rau, đậu loại, miền Bắc đạt 240 nghìn ha; suất trung bình tƣơng đƣơng năm trƣớc Diện tích, suất sản lƣợng rau tăng mạnh năm gần đây, rau ăn chiếm tỷ trọng lớn (40% tổng sản lƣợng rau) Những vùng sản xuất rau Việt Nam vùng đồng sông Hồng, vùng đồng sông Cửu Long, đặc biệt vùng cao nguyên Lâm Đồng Tổng diện tích trồng rau tỉnh đồng sông Hồng (ĐBSH) năm 2008 169.900 chiếm 23% diện tích rau nƣớc, sản lƣợng chiếm 26% tổng sản lƣợng rau sản xuất Việt Nam Với khối lƣợng rau sản xuất nhƣ trên, Việt Nam thuộc nhóm nƣớc có bình qn đầu ngƣời tiêu thụ rau cao giới Vấn đề cần quan tâm giống tốt chất lƣợng rau, quan trọng mức độ an tồn sản phẩm Cơng tác chọn tạo giống rau c nƣớc ta trải qua giai đoạn thay đổi chất: 1968-1985: chủ yế u thu thập, khảo nghiệm tuyển chọn giống; 19861995: tập trung t ạo giống thuần; 1996-2000: có giống lai F1 đầu tiên; 20012005: nhiề u giố ng rau lai F1 đƣợc tạo Trong giai đoạn giống vai trò định s ản xuất Song công tác chọn lọc, trì lƣu giữ nguồn gen giống rau đặc sản quý chƣa đƣợc quan tâm nhiều, đặc biệt việc sản xuất giống Nông dân thƣờng tự sản xuất giống cho vụ gieo trồng sau Việc sản xuất giống không đƣợc chọn lọc thƣờng xuyên dẫn đến giống bị thoái hoá, làm giảm suất chất lƣợng giống Do giai đoạn tới cơng tác chọn lọc, trì lƣu giữ nguồ n gen giống rau địa phƣơng mang tính truyền thống, đặc sản nhƣ cải củ Thái Bình, cải bẹ Đông Dƣ cải cúc Gia Lâm c ần đƣợc quan tâm với vấn đề sau: - Giống rau đặc sản (cải bẹ Đông Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm) đƣợc phục tráng đạt đƣợc suất cao so với giống có ngồi sản xuất từ 15-20% - Xây dựng quy trình sản xuất hạt giống để trì đặc tính quý giống nhƣ chất lƣợng, khả chống chịu sâu bệnh - Xây dựng đƣợc quy trình sản xuất rau an toàn theo hƣớng VietGAP cho giống rau đặc sản - Cung cấp hạt giống nguyên chủng để mở rộng sản xuất, góp phần làm tăng thu nhập cho ngƣời dân vùng trồng rau vùng đồng sơng Hồng, cung cấp rau an tồn cho ngƣời tiêu dùng, làm lành mạnh môi trƣờng sản xuất Kết nghiên cứu báo cáo nội dung thực đề tài: “Nghiên cứu phục tráng xây dựng quy trình VietGAP số giống rau đặc sản: cải củ Thái Bình, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm cho vùng đồng sông Hồng” Viện Nghiên cứu Rau chủ trì giai đoạn 2009-2011 II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu tổng quát: Phục tráng phát triển đƣợc giống rau đặc sản theo hƣớng VietGAP (cải củ Thái Bình, cải bẹ Đơng Dƣ cải cúc Gia Lâm) suất, chất lƣợng tăng thu nhập cho ngƣời trồng rau vùng đồng sông Hồng Mục tiêu cụ thể: - Phục tráng đƣợc giống cải bẹ Đông Dƣ, suất đạt 35 -45 tấn/ha; cải củ Thái Bình, suất đạt 30-35 tấn/ha; cải cúc Gia Lâm, suất đạt 25-30 tấn/ha - 01 quy trình sản xuất hạt giống cho giống phục tráng có suất chất lƣợng hạt giống cao - 01 quy trình sản xuất rau an toàn thƣơng phẩm theo hƣớng VietGAP cho giống cải bẹ Đơng Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm - 03 mơ hình sản xuất hạt giống giống rau phục tráng, ứng dụng đồng biện pháp kỹ thuật, nâng cao suất hạt tăng 15 -20% so với giống đối chứng - 03 mơ hình sản xuất rau thƣơng phẩm hàng hóa theo hƣớng VietGAP, quy mô 1-2 ha/giống, đạt suất thƣơng phẩm: cải bẹ Đông Dƣ, suất đạt 35-45 tấn/ha; cải củ Thái Bình, suất đạt 30 -35 tấn/ha; cải cúc Gia Lâm, suất đạt 25-30 tấn/ha, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - 03 lớp hƣớng dẫn kỹ thuật sản xuất giống, 03 lớp hƣớng dẫn sản xuất rau an tồn, qui mơ 50-60 ngƣời/lớp III TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Trong sản xuất nơng nghiệp, giống có vai trò quan trọng tiền đề tạo đột phá suất chất lƣợng sản phẩm Nghiên cứu chọn tạo sản xuất giống rau lĩnh vực phát triển nông nghiệp giới Tại Nhật Bản, diện tích trồng rau hàng năm 633.000 ha, lƣợng giống tự cung cấp cho sản xuất phải nhập tỷ Yên lƣợng giống/năm Nhƣng bên cạnh Nhật Bản xuất đƣợc tỷ Yên lƣợng giống rau/năm (1999) Thành công lớn Nhật Bản phát triển giống rau ứng dụng công nghệ tự bất dục để sản xuất hạt giống họ thập tự Ấn Độ nƣớc sản xuất rau lớn thứ hai giới sau Trung quốc Tại hàng năm sản xuất giống 175 loại rau, có 82 loại rau ăn lá, 41 loại rau ăn củ để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp nƣớc Tại Hàn Quốc, năm thập kỷ 60 nƣớc nhập hạt giống nhƣng chuyển thành nƣớc xuất hạt giống Các giống sử dụng sản xuất chủ yếu giống lai F1, có 460 giống cải củ, 350 giống cải bao 420 giống ớt Hầu hết giống đƣợc sản xuất nhờ sử dụng kỹ thuật bất dục đực (MS) tính tự khơng tƣơng hợp (SI) Trung Quốc nƣớc có đa dạng khí hậu: lạnh, ơn đới, nhiệt đới, nhiệt đới ngành sản xuất rau, hạt giống rau phát triển Từ năm đầu thập kỷ 60, giống ƣu lai giống có khả chống chịu đƣợc tập trung nghiên cứu Đối với họ cải sử dụng giống lai 60 -80% lại giống địa phƣơng đặc sản Ngồi Trung Quốc nƣớc có 20 năm phát triển công nghiệp giống rau bao gồm hệ thống chọn tạo giống, sản xuất, chế biến, đóng gói, bảo quản chất lƣợng phát triển thị trƣờng Cây cải bẹ (Brassica junceae L.) trồng phổ biến hầu hết nƣớc giới, phân bố chủ yếu từ Ấn Độ đến Bắc Phi, Trung Á (Nam Đông Bắc Liên xô cũ), châu Âu Bắc Mỹ Về nguồn gốc cải bẹ chƣa có tài liệu khẳng định nhƣng nhà khoa học cho trung tâm khởi nguyên cải bẹ Trung Á (tây bắc Ấn Độ bao gồm Punjab Kashmir), trung tâm thứ hai cải bẹ miền Trung miền Tây Trung Quốc Cải bẹ ( Brassica junceae L.) có hai dạng: dạng sử dụng hạt để lấy dầu dạng dùng làm rau Dạng dùng hạt để ép dầu dạng đặc biệt quan trọng Ấn Độ, Bangladesh Trung Quốc Dạng làm rau bao gồm ăn lá, ăn thân ăn rễ Rau cải bẹ đƣợc trồng phổ biến nƣớc châu Á Có nhiều ý kiến cho cải bẹ có nguồn gốc Trung Quốc Trung Quốc Trung tâm khởi nguyên cải bẹ với nhiều giống khác sau q trình giao thƣơng nƣớc nên cải bẹ có mặt khắp nơi giới Ngày cải bẹ rau ăn phổ biến nƣớc Đơng Nam Á Lá cải bẹ dùng để muối chua, đƣợc sử dụng với khối lƣợng lớn Trung Quốc Hàn Quốc Lá cải bẹ đƣợc dùng làm rau xanh với xào, luộc, đƣợc ƣa chuộng có vị cay hăng đặc trƣng Bộ phận sử dụng cải bẹ chủ yếu phần mà rau cải bẹ lại nhanh hỏng, việc xuất khó khăn trừ xuất cải bẹ sang nƣớc láng giềng gần Ở hầu hết nƣớc, sản xuất cải bẹ dùng để phục vụ tiêu dùng nội địa Ở Indonexia cải bẹ loại rau thứ yếu nên khơng có số liệu thống kê tình hình sản xuất tiêu thụ nhƣng Malaysia diện tích trồng cải bẹ đạt 1.250 (năm 2005) xuất 2.000 cho nƣớc láng giềng Singapore, lƣợng rau chiếm 99% tổng số rau nhập Singapore Ở Philippine sản lƣợng rau cải bẹ năm 2006 27.230 với diện tích 2.300 Ở Thái Lan năm 2006 sản lƣợng cải bẹ đạt 43.000 sản xuất diện tích 4.400 Trong chƣơng trình chọn tạo giống cải bẹ, hầu hết nƣớc trọng vào việc phục tráng cải thiện giống cải bẹ lấy hạt để ép dầu mà chƣa có chƣơng trình với cải bẹ ăn Trong trình trồng trọt, nông dân luôn ý đến việc chọn tốt để giữ hạt giống, nhƣng khơng áp dụng quy trình cơng nghệ, không đảm bảo cách ly không gian nhƣ thời gian nên khơng trì đƣợc đặc điểm tốt giống gốc ban đầu, giống không đồng đều, bị lẫn tạp chất lƣợng Bởi phải có chƣơng trình cải thiện phục tráng giống nhà nƣớc để trì phát triển giống cải bẹ với nguồn gen quý Cây cải cúc (Chrysanthemum coronarium L.) thuộc họ cúc (Asteraceae) có nguồn gốc vùng Địa Trung Hải đƣợc phân bố hầu hết nƣớc châu Âu, châu Mỹ, Bắc Phi châu Á nhƣng với mục đích sử dụng khác Ở phía Tây bán cầu cải cúc đƣợc sử dụng nhƣ cảnh châu Á (Trung Quốc Nhật Bản) ngƣời dân lại sử dụng làm rau Các phận dùng làm rau cải cúc thân non Ở Đông Nam Á, nƣớc biết sử dụng cải cúc làm rau ngƣời dân Trung Quốc, sau đến Nhật Bản Ngƣời Nhật Bản Trung Quốc đặc biệt thích loại rau mùi vị thơm ngon đặc trƣng giá trị dinh dƣỡng cao Trong 100 gram ăn đƣợc có chứa 969 mg Canxi; 523 mg Fe; 1631 mg Na; 3938 mg Kali; 49 mg vitamin A; 1,38 mg Vitamin B1, 2,92 mg Vitamin B2; 415 mg Vitamin C Cải cúc hàng năm, thẳng, mọc xít nhau, mầm nhánh vƣơn dài 20 - 60 cm Ở giai đoạn hoa cải cúc cao tới 90 - 120 cm Cải cúc không chịu đƣợc sƣơng giá ƣa bóng, có thời gian sinh trƣởng ngắn, cho thu hoạch rau thƣơng phẩm sau gieo - tuần Cây hoa từ tháng đến tháng 9, hạt chín từ tháng đến tháng 10 Hoa cải cúc dạng hoa lƣỡng tính có phận nhị nhụy hoa, thuộc dạng tự thụ phấn nhƣng hoa lại đƣợc thụ phấn nhờ ong, bƣớm côn trùng Cải cúc ƣa đất pha cát, đất thịt trung bình đất sét nhẹ, đất nƣớc tốt, pH thích hợp từ 5,2 - 7,5 Cải cúc có hai dạng: dạng nhỏ dạng to Dạng nhỏ (cải cúc tẻ) có mùi thơm dạng to, ăn phải nấu, xào thƣờng ăn với rau khác, ăn lẩu ăn súp Dạng to (cải cúc nếp) thƣờng dùng để ăn sống nhƣ xalát Cải cúc hoạch (cm) 110 98,4 (hoa) 7,3 18,20 (hạt) 185,2 (gam/cây) thực thu (kg/ha) 4,0 820 Trong vụ Đông 2011, chúng tơi tiến hành xây dựng mơ hình sản xuất h ạt giống cải cúc Gia Lâm phục tráng xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội Mơ hình đƣợc bố trí tập trung cách xa ruộng sản xuất hạt giống chƣa phục tráng khoảng 1000m để tránh lẫn giống Theo dõi tình hình sinh trƣởng giống cải cúc Gia Lâm cho t hấy: sinh trƣởng, phát triển tốt đồng Chiều cao đạt 98,4 cm, có 7,3 cành/cây, số hoa/cây 18,2 với 185,2 hạt/hoa Năng suất hạt đạt: 820 kg/ha Với giá bán 85.000 đ/kg Thu nhập từ bán hạt 69.700.000 đ/ha Ngồi ngƣời trồng có thu nhập nhổ tỉa để tiêu thụ rau xanh Với suất tỉa bán 13 tấn/ha, giá bán 5.000 đ/kg, cho thu nhập 65.000.000 đ/ha Nhƣ tổng thu cho đạt 134,7 triệu/ha Mơ hình sản xuất rau an tồn theo hƣớng VietGAP Bảng 65: Tình hình sinh trƣởng, phát tri ển suất rau thƣơng phẩm giống cải cúc Gia Lâm vụ Đông 2011 Kim Sơn, Gia Lâm Diện tích Ngày gieo (ha) Chiều cao (cm) Số lá/cây KLTB (g/cây) Năng suất thức thu (tấn/ha) 10-15/9/2011 0,5 14,6 12,5 11,5 17,5 10-15/10/2011 1,5 15,3 13,4 14,5 25,1 Ruộng để sản xuất cải cúc Gia Lâm theo hƣớng VietGAP đƣợc bố trí vùng có nguồn đất không chịu ảnh hƣởng khu công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, đƣờng giao thơng… Có nguồn nƣớc theo tiêu chuẩn qu y định để sơ chế rửa rau Bón phân theo quy trình Bên cạnh chúng tơi tập huấn cho ngƣời sản xuất quy trình sản xuất rau thƣơng phẩm giống cải cúc Gia Lâm theo hƣớng vietGAP nhƣ thói quen ghi chép q trình sản xuất Mơ hình sản xuất rau thƣơng phẩm đƣợc tiến hành gieo hạt đợt: Đợt 1: gieo hạt ngày 10-15/9/2011 Trong thời vụ gieo sớm, cải cúc đạt suất thực thu khoảng 17 -18 tấn/ha với suất cá thể 11-12 gam/cây Mặc dù suất cải cúc 100 thời vụ sớm thấp vụ Tuy nhiên, thời điểm thu hoạch thời gian giáp vụ nên giá bán cao 8.000đồng/kg, ƣớc tính thu nhập cho rau cải cúc thƣơng phẩm 130-140 triệu đồng (4,6-5 triệu đồng/ha) Đợt 2: gieo hạt ngày 10-15/10/2011 Đối với cải cúc Gia Lâm thời gian gieo trồng tốt vào khoảng tháng 10 Do thời gian gieo trồng thời vụ nên sinh trƣởng phát triển tốt, đạt suất cao Chiều cao cây: 15,3cm, khối lƣợng trung bình cây: 14 -15 g/cây, suất thực thu đạt 25,1 tấn/ha Với giá bán bán 5.000 đ/kg, tổng thu: 4,50 triệu đồng/sào (125,5 triệu đồng/ha) Do khơng có sâu bệnh gậy hại nên không sử dụng loại thuốc bảo vệ thức vật sản xuất rau cải cúc Trong sản xuất cải cúc thƣơng phẩm thời vụ ngắn chi phí đầu tƣ cho phân bón thuốc BVTV thấp lúa nhiều Nên so với trồng lúa trồng cải cúc mang lại thu nhập cao nhiều cho bà nông dân Tóm lại: Trong vụ đơng 2011, cải cúc Gia Lâm sau phục tráng thể sinh trƣởng phát triển tốt, độ đồng cao Đạt suất thƣơng phẩm 25,1 tấn/ha suất hạt 820kg/ha Bên cạnh đó, cải cúc dễ trồng dễ chăm sóc, bị sâu bệnh gây hại nên kinh phí đầu vào thấp Do sản xuất cải cúc cho thu nhập cao trồng lúa 50-55% 101 5.2 TỔNG HỢPCÁC SẢN PHẨM ĐỀ TÀI 5.2.1 Các sản phẩm khoa học: TT Tên sản phẩm Đơn vị tính Số lƣợng Số theo kế lƣợng hoạch phê đạt duyệt đƣợc % đạt Ghi đƣợc so với kế hoạch Giống phục tráng Quy trình sản xuất hạt giống phục tráng giống QT 3 3 100 100 Quy trình sản xuất rau an toàn theo VietGAP QT 3 100 Bài báo; Sách chuyên khảo sản phẩm khác TT Tên s ản phẩm Yêu c ầu khoa học cần đạt Nơi cơng bố (tạp chí, nhà xuất bản) Bài báo Kết phục tráng giố ng cải bẹ Đông Dƣ, cải c ủ Thái Bình cải cúc Gia Lâm Tạp chí Bộ Nơng nghiệp &PTNT (MARD) 1bài – đủ Bài báo Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón chế phẩm dinh dƣỡng đến suất Tạp chí Viện khoa học nơng nghiệ p Việt nam (VAAS) 1bài – đủ chất lƣợng số loaị cải đặc sản 2.2 Kết đào tạo/tập huấn cho cán nông dân Số TT Số lớp Số TT Số ngƣời/lớp 50 Ngày /lớp 2.3 Kết đào tạo đại học Cấp đào tạo Số lƣợng Tổng số ngƣời Tổng Nữ số Dân tộc thiểu số 300 255 Chuyên ngành đào tạo 102 Ghi đủ Ghi Ghi Đại học Trồng trọt 103 2010-2011 V.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.3.1 Hiệu môi trƣờng Giống đƣợc chọn lọc phục tráng có khả chống chịu tốt với sâu bệnh, hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Đối với giống cũ trƣớc phục tráng, vụ sản xuất phải phun từ 7-8 lần/vụ Khi sử dụng giống phục tráng số lần sử dụng thuốc BVTV giảm đáng kể, phun 3-4 lần/vụ cải bẹ Đơng Dƣ, 1-2 lần nhỏ cải củ Thậm trí cải cúc khơng sử dụng thuốc BVTV Do lƣợng thuốc BVTV sử dụng cho giống phục tráng giảm 50% so với giống chƣa phục tráng Áp dụng quy trình sản xuất rau an tồn, bón phân cân đối nên lƣợng đạm ure sử dụng giống phục tráng giảm từ 40-50% so với quy trình sản xuất đại trà dân Đặc biệt sản xuất cải bẹ Đông Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm theo tiêu chuẩn VietGAP làm lành mạnh hóa mơi trƣờng trình canh tác hạn chế sử dụng phân hó a học, hóa chất Bảo vệ thực vật Ngƣời sản xuất giảm đƣợc việc sử dụng nhƣ tiếp xúc với hóa chất BVTV tăng hiệu sản xuất giảm chi phí đầu vào cung cấp cho cộng đồng sản phẩm an toàn chất lƣợng cao 5.3.2 Hiệu kinh tế - xã hội Kết đề tài chọn lọc phục tráng đƣợc giống rau đặc sản có suất cao, chất lƣợng tốt, chịu sâu bệnh đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời sản xuất hạt giống đồng thời thúc đẩy mở rộng diện tích cho rau đặc sản Mặt khác giống đƣợc phục tráng đáp ứng mục tiêu đề tài có khả chống chịu bệnh hại nên hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, góp phần giảm chi phí đầu vào nên làm tăng hiệu kinh tế cho ngƣời sản xuất 15-20%, chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho cộng đồng Việc áp dụng giống phục tráng áp dụng quy trình kỹ thuật an tồn, hiệu cao góp phần chuyển đổi tăng cấu trồng Trƣớc có dự án, nơng dân sản xuất vụ lúa/năm vụ lúa vụ đông giá trị thấp Đến nay, trồng sản xuất thời điểm giáp vụ vụ đông nên làm tăng thu nhập đáng kể ngƣời dân Cũng nhƣ ngành sản xuất khác, sản xuất rau an toàn đáp ứng đƣợc tam giác lợi ích: ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng ngƣời làm dịch vụ Nhƣ vậy, sản xuất rau an tồn đƣợc kích thích phát triển với động lực kinh tế Những nơi ứng dụng kết nghiên cứu trƣớc hết phải kể đến ngƣời sản xuất, ngƣời sản xuất đƣợc sử dụng giống mới, quy trình cơng nghệ phù hợp 104 có nguồn gốc rõ ràng, giảm chi phí đầu vào cho sản xuất Do đặc thù sản xuất rau nói chung rau cải bẹ, cải củ cải cúc nói riêng đòi hỏi ngƣời lao động có tính cần cù tỷ mỷ phù hợp với lao động nữ, nên đề tài tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động nông nghiệp, đặc biệt ngƣời nghèo phụ nữ ngƣời lao động ngành nơng nghiệp 5.3.3 Các hiệu quả/tác động khác Các doanh nghiệp phối hợp sản xuất phân phối độc lập sản phẩm đề tài, nhƣ Tổng cơng ty giống trồng Thái Bình thu đƣợc lợi nhuận cao sử dụng sản phẩm đề tài Do giống đƣợc sản xuất nƣớc công ty giống cam kết cung cấp giống cho nông dân với giá ƣu đãi nên giá thành thấp nhiều so với giống nhập nội Đề tài bƣớc đầu hình thành mối liên kết nhà khoa học, nhà sản xuất giống nông dân Đặc biệt sau đƣợc tập huấn sản xuất rau an tồn, nơng dân ghi chép nhật ký đồng ruộng theo hƣớng dẫn quy trình VietGAP, việc bảo quản, vận chuyển sản phẩm áp dụng theo quy trình an tồn Sản phẩm tạo đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng Lợi ích ngƣời sản xuất, ngƣời kinh doanh nhƣ ngƣời tiêu dùng đƣợc đảm bảo cách bền vững Phục tráng giống cải bẹ Đơng Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm có ý nghĩa lớn công tác lƣu giữ bảo tồn nguồn gen giống rau địa bị thối hóa mai Ngoài ra, đặc điểm nở hoa họ cải họ cúc, cánh đồng hoa cải tạo nên phong cảnh đẹp thơ mộng nên hƣớng cho phát triển nông nghiệp sinh thái vùng ven thành phố V.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ 5.4.1 Tổ chức thực TT Họ tên Đơn vị cơng tác Nhiệm vụ đề tài TS Tơ Thị Hà Thu Viện Nghiên cứu Chủ trì đề tài Rau Chủ trì nội dung chọn lọc phục tráng xây dựng quy trình thâm canh cho giống cải c ủ Thái Bình GS TS Trần Viện Nghiên cứu Tƣ vấn chuyên môn nội dung 105 Khắc Thi Rau nghiên cứu TS Ngô Thị Hạnh Viện Nghiên Rau cứu Thƣ ký đề tài Chọ n lọc phục tráng xây dựng quy trình thâm canh cho giống cải bẹ Đông Dƣ ThS Nguyễn Thị Viện Nghiên Thu Hiền Rau cứu Chọ n lọc phục tráng xây dựng quy trình thâm canh cho giống cải củ Thái Bình TS Phạm Linh Mỹ Viện Nghiên Rau cứu Chọ n lọc phục tráng xây dựng quy trình thâm canh cho giống cải cúc Gia Lâm ThS Nguyễn Thị Viện Nghiên Liên Hƣơng Rau cứu Chọ n lọc phục tráng xây dựng quy trình thâm canh cho giống cải cúc Gia Lâm ThS Phạm Xuân ThS Định ThS Đỗ Văn Lân 10 Nguyễn Thuấn Thị Trung tâm NCTN Xây dựng mơ hình sản xuất hạt rau Gia Lâm giống cải bẹ phục tráng rau thƣơng phẩm theo hƣớng VietGAP Trần Xuân Sở Nông nghiệp Điều tra thực trạng sản xuất, xây PTNT Thái Bình dựng mơ hình sản xuất cải củ phục tráng quy trình thâm canh cho giống cải c ủ Thái Bình Trung tâm nghiên Xây dựng mơ hình sản xuất hạt cứu thuộc Công ty giống cải củ phục tráng giống trồng Thái Bình Đức TT nghiên cứu Phục tráng giống cải bẹ, cải củ, cải phát triển ơn cúc đới, thuộc Viện miền núi phía Bắc Sapa-Lào Cai 5.4.2 Sử dụng kinh phí Nội dung chi Kinh phí theo 106 ĐV tính: 1000 đ Kinh phí Kinh phí dự tốn đƣợc cấp sử dụng Nội dung 1: Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất rau thƣơng phẩm hạt giống giống cải củ Thái Bình, cải bẹ Đơng Dƣ cải cúc Gia Lâm vùng nguyên sản thu thập mẫu giống 58.020 57.600 57.600 Nội dung 2: Chọn lọc phục tráng giống cho giống cải bẹ Đông Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm theo 186.160 186.160 186.160 137.000 137.000 137.000 177.500 177.500 177.500 Nội dung 5: Xây dựng mơ hình, tập huấn kỹ thuật tổ chức hội nghị thực địa đánh gíá mơ hình 278.200 278.200 278.200 Chi chung đề tài 213.120 213.540 213.540 tiêu chuẩn phục tráng định Nộ i dung 3: Nghiên cứu xây dƣng ̣ quy trình sản xuất haṭgiống cải bẹ Đông Dƣ , cải củ Thai Binh , cải cúc ́ Gia Lâm ̀ Nội dung 4: Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất rau an tồn (cải bẹ Đơng Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm) theo hƣớng VietGAP Tổng số: 1.050.000 1.050.000 1.050.000 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Về nội dung nghiên cứu đề tài: Cây cải bẹ Đông Dƣ Kết điều tra xác định đƣợc tình hình sản xuất giống cải bẹ Đông Dƣ vùng nguyên sản: giống bị thoái hoá nên cho suất hạt giống suất thƣơng phẩm thấp, chất lƣợng Giá hạt giống thấp nên chủ yếu 107 giống cung cấp cho sản xuất chủ yếu giống nhập nội từ Trung Quốc Đã xây dựng đƣợc tiêu chuẩn phục tráng giống thu thập mẫu giống cho chọn tạo Kết chọn lọc phục tráng giống cải bẹ Đông Dƣ với tỷ lệ chọn lọc qua vụ từ 30-92,6% khôi phục đƣợc giống gốc với nhiều đặc điểm vƣợt trội nhƣ khối lƣợng trung bình 2500 g/cây, suất thƣơng phẩm đạt 50 -55 tấn/ha, vƣợt so với giống gốc 10% giống sản xuất 50-70% Giống cho bắp chặt, suất bắp 24-25 tấn/ha Phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Đối với sản xuất hạt giống: - Thời vụ thích hợp cho sản xuất hạt giống: gieo hạt vào khoảng 15 tháng với trồng 50cm x 70cm - Lƣợng phân bón thích hợp nhất: 20 phân chuồng + 80N + 45P 2O5 + 90K2O - Khi tắt hoa 5-10 ngày thu hoạch hạt giống tốt Đối với sản xuất rau an tồn thƣơng phẩm: - Thời vụ thích hợp cho sản xuất cải bẹ an toàn: + Trong vụ xuân hè: gieo hạt từ 15 đến 25 tháng với 35cm x 70cm + Trong vụ đông: gieo hạt từ 15 đến 25 tháng với 40cm x 70cm - Lƣợng phân bón thích hợp cho vụ trồng: 20 phân chuồng + 80N + 45P2O5 + 60K2O - Ngồi bổ sung dung dịch dinh dƣỡng Agrodream Cá Heo Đỏ với lƣợng phân bón 20 phân chuồng + 80N + 45P 2O5 + 60K2O - Sử dụng sọt nhựa, dây buộc bao bì túi nilon có đục lỗ để lƣu giữ, bảo quản cải bẹ tốt Mô hình sản xuất hạt giống sản xuất rau thƣơng phẩm theo hƣớng VietGAP cho suất cao Năng suất hạt giống đạt 316,6 kg/ha, suất thƣơng phẩm đạt 39,6 tấn/ha (vụ thu đông) 52.1 tấn/ha (vụ đông) Thu nhập cao gấp 3-5 lần so với trồng lúa Cây cải củ Thái Bình Kết điều tra xác định đƣợc tình hình sản xuất giống cải củ Thái Bình vùng ngun sản: Giống bị thối hố nên cho suất thấp, chế độ bón phân không hợp lý không cân đối, tiêu thụ cải củ thƣơng phẩm hạt giống nhỏ lẻ Đã xây dựng đƣợc tiêu chuẩn phục tráng giống thu thập mẫu giống cho 108 chọn tạo Kết chọn lọc phục tráng giống cải củ Thái Bình với tỷ lệ chọn lọc 58,994,5% ổn định mặt di truyền, sinh trƣởng tốt, chống chịu sâu bệnh đồng ruộng có nhiều đặc điểm vƣợt trội Giống cải củ Thái Bình cho khối lƣợng trung bình 200 g/cây, khối lƣợng củ 110 g/củ; suất thƣơng phẩm đạt 38,2 tấn/ha, vƣợt so với giống gốc 5% giống sản xuất 22% Giống thích hợp cho ăn củ Phù hợ p với thị hiếu ngƣời tiêu dùng muối chua, củ thái khô hạt làm rau mầm Đề tài xây dựng quy trình sản xuất hạt giống cải củ Thái Bình: - Thời vụ trồng 5-15/10 (vụ đông) 5/3 (vụ xuân hè) Tuy nhiên vụ xuân hè cho suất thấp cách 30 x 35 cm (tƣơng đƣơng với 87.000 c ây/ha) - Lƣợng phân bón cho gồm 20 phân hữu + 70 kg N + 60 kg P 2O5 + 40 kg K2O - Thời kỳ thu thích hợp 5-10 ngày sau tắt hoa Năng suất hạt đạt 480-500 kg/ha Đề tài xây dựng quy trình sản xuất rau thƣơng phẩm theo VietGAP: - Thời vụ gieo hạt vụ đông sớm từ đầu tháng đến cuối tháng với 20 x 15 cm từ 5/9-5/10 với 20-5 x 15 cm, vụ xuân hè từ 5-10/3; 25 x 15 cm - Lƣợng phân bón cho 15 phân hữu + 50 kgN + 40kg P 2O5 + 40 kgK2O Có thể bổ sung phân bón Agrodream Cá Heo Đỏ, giảm lƣợng nitơ nguyên chất 30kgN đạt suất thƣơng phẩm cao (32,5 -33,8 tấn/ha) chất lƣợng cao - Bao bì túi nilon có đục lỗ cho thời gian bảo quản dài (10 ngày), chất lƣợng rau biến đổi chậm so với khơng bao gói bao túi nilon kín Mơ hình sản xuất hạt giống sản xuất rau thƣơng phẩm theo hƣớng VietGAP cho suất cao so với đối chứng 20%, thu nhập đạt 90 -95 triệu đồng/ha/vụ Cây cải cúc Gia Lâm 1.Kết điều tra tình hình sản xuất cải cúc Gia Lâm vùng ngyên sản cho thấy: Cải cúc Gia Lâm rau đặc sản, đóng vai trò vơ quan trọng hệ thống luân canh trồng nƣớc trồng cạn Tuy nhiên, giống bị thối hố, chế độ canh tác khơng hợp lý dẫn đến suất thấp Đã xây dựng đƣợc tiêu chuẩn phục tráng giống thu thập mẫu giống phục vụ cho việc chọn tạo Kết chọn lọc phục tráng giống cải cúc Gia Lâm qua thời vụ chọn 109 lọc với tỷ lệ tăng từ 52,3-92,6, khôi phục đƣợc giống gốc ban đầu với nhiều đặc điểm vƣợt trội nhƣ giống sinh trƣởng tốt, khơng sâu bệnh, khối lƣợng trung bình 15g/cây, suất thực thu đạt 25,2 tấn/ha, vƣợt so với giống sản xuất 20% Phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng nấu ăn hạt làm nguyên liệu cho chế biến dƣợc phẩm Kết xây dựng quy trình sản xuất hạt giống - Thời vụ gieo trồng cải cúc giống thích hợp từ 15 -30/10, với 15 cm x 15 cm vụ đơng - Lƣợng phân bón thích hợp cho sản xuất hạt giống 10 phân chuồng + 50N + 50 K2O+ 40P2O5 Kết xây dựng quy trình sản xuất rau an tồn theo VietGAP - Thời vụ trồng khoảng 20-30/10 cải cúc đạt suất cao - Cây cúc Gia Lâm sinh trƣởng, phát triển tốt cho suất thực thu cao mức phân bón 10 phân chuồng + 40kgN + 40kg P2O5 + 40 kg K2 O hai thời vụ gieo trồng Các chế phẩm dinh dƣỡng hữu bón bổ sung cho làm tăng suất 10-11%, giảm đƣợc lƣợng phân hoá học nên cho chất lƣợng rau tốt giảm tác động đến môi trƣờng - Đối với cải cúc sâu bệnh xuất mức độ nhẹ vụ Đông vụ Xuân nên không ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng rau thƣơng phẩm - Sử dụng túi nilon có đục lỗ cho tỷ lệ hƣ hỏng thấp (55,33% ngày) Mơ hình sản xuất hạt giống cho suất hạt đạt: 820 kg/ha Thu nhập ngƣời trồng 69.700.000 đ/ha Ngồi có thu nhập nhổ tỉa để tiêu thụ rau xanh Với suất tỉa bán 13 tấn/ha, cho thu nhập 45.000.000 đ/ha Mơ hình sản xuất rau thƣơng phẩm theo hƣớng VietGAP cho suất 18 -25 tấn/ha Cải cúc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Các sản phẩm đề tài 03 giống phục tráng cải bẹ Đơng Dƣ, cải củ Thái Bình, cải cúc Gia Lâm 03 quy trình sản xuất hạt giống 03 quy trình rau thƣơng phẩm theo hƣớng VietGAP 02 báo đƣợc đăng Tạp chí Bộ Nơng nghiệp &PTNT (MARD) Tạp chí Viện khoa học nông nghiệp Việt nam (VAAS) Đào tạo, tập huấn cho 300 lƣợt cán khuyế n nông, cản kỹ thuật nông dân Trong có 255 nữ Đào tạo 02 cử nhân chuyên ngành trồng trọt - Về quản lý, tổ chức thực phối hợp với đối tác 110 Đề tài đƣợc thực theo nội dung tiến độ đề Các thí nghiệm đƣợc tiến hành nghiêm túc Hàng năm có tổ chức duyệt đề cƣơng, kiểm tra đánh giá nghiệm thu Qua đợt kiểm tra, đề tài đƣợc đánh giá thực tốt Đề tài phối hợp với Sở Nơng nghiệp Thái Bình phòng Kinh tế huyện Gia Lâm tiến hành điều tra thực trạng sản xuất rau cải bẹ Đông Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm Ngồi ra, để tăng thời vụ chọn lọc, đề tài phối hợp với Trung tâm nghiên cứu ôn đới, thuộc Viện khoa học nơng nghiệp miền núi phía Bắc tổ chức gieo trồng chọn lọc giống cải nói vụ hè thu (khơng có đề cƣơng) Đề nghị Đề nghị Hội đồng KHCN Bộ Nông nghiệp PTNT cho phép nghiệm thu đề tài Đề nghị mở rộng sản xuất giống cải bẹ Đơng Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm phục tráng áp dụng quy trình sản xuất giống sản xuất rau an toàn theo VietGAP cho địa phƣơng Chủ trì đề tài Cơ quan chủ trì Tơ Thị Thu Hà 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thị Phƣơng Anh (1996), „Rau trồng rau“, Giáo trình cao học nơng nghiệp Việ n Khoa học Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (1998), quy định sản xuất rau an toàn, Quy định số 67 - 1998/QD-BNN-KHCN Bộ NN&PTNT (2003), Quyết định số 5799 QĐ/BNN- KHCN ngày 29 tháng 12 năm 2003 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Tiêu chuẩn ngành Hạt giống cải củ - Tiêu chuẩn kỹ thuật Bộ NN&PTNT (2008) Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn Nguyễn Văn Bộ (1999), phân bón - an ninh lƣơng thực mơi trƣờng, Hội thảo đất nƣớc tƣới nông nghiệp, trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Tạ Thu Cúc (1994), “Ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến hàm lƣợng nitrat suất số rau ngoại thành Hà Nội”, Hội nghị khoa học đề tài rau thành phố Hà Nội, Hà Nội ngày 25/3/1994 Vũ Thị Đào (1991), Đánh giá tồn dƣ NO 3- số kim loại nặng rau vùng Hà Nội; Bƣớc đầu tìm hiểu ảnh hƣởng bùn thải tới tích lũy chúng, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, trƣờng ĐHNNHN Nguyễn Nhƣ Hà (2006), Giáo trình phân bón cho trồng, NXBNN, HN Nguyễn Văn Hiền CS (2000), Giáo trình chọn giống trồng NXB 10 Võ Minh Kha (1996), Hƣớng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXBNN, H Nội 11 Vũ Văn Liết, Vũ Đình Hòa (2006), Kỹ thuật sản xuất hạt giống rau NXB 12 Trần Đình Long (1997), Chọn giống trồng NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 112 13 Trần Duy Quý (1997), Các phƣơng pháp chọn tạo giống trồng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội (2011), Giới thiệu số giống trồng đặc sản Hà Nội NXB Hà Nội 15 Trần Khắc Thi cộng (2008), Trồng rau an toàn suất chất lƣợng cao NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 2008 16 Nguyễn Thị Dục Tú CS (1990), Kết phục tráng 10 giống rau đặc sản Hà Nội 17 Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh, Mai Phƣơng Anh (1996), “Quản lý hàm lƣợng nitrat đƣờng bón phân cân đối”, Hội thảo “rau sạch” Bộ NN&PTNT Hà Nội ngày 17-18/6/1996 113 PHỤ LỤC - Minh chứng sản phẩm đề tài (Quyết định, báo cáo, báo…) - Hình ảnh minh hoạ Biên kiểm tra Nhận xét địa phƣơng Biên nghiệm thu cấp sở Biên nghiệm thu thức (cấp bộ) 114 ... Nghiên cứu phục tráng xây dựng quy trình VietGAP số giống rau đặc sản: cải củ Thái Bình, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm cho vùng đồng sông Hồng Viện Nghiên cứu Rau chủ trì giai đoạn 2009-2011... Giống rau đặc sản (cải bẹ Đơng Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm) đƣợc phục tráng đạt đƣợc suất cao so với giống có ngồi sản xuất từ 15-20% - Xây dựng quy trình sản xuất hạt giống để trì đặc. .. lọc phục tráng giống cho giống cải bẹ Đơng Dƣ, cải củ Thái Bình cải cúc Gia Lâm theo tiêu chuẩn phục tráng 16 Nội dung 3: Hoàn thiện quy trình sản xuất hạt giống cải bẹ Đơng Dƣ, cải củ Thái Bình

Ngày đăng: 21/04/2019, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan