1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

D cng on sinh hk II lp

4 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 37,5 KB

Nội dung

Câu 1:  a/ Nêu khái niệm, phân loại, đặc điểm của VSV? + KN: Là những sinh vật có kích thước vơ cùng nhỏ bé, chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi + Phân loại: ­ VSV nhân sơ: 0.2 đến 10 Mm ( vi khuẩn) ­ VSV nhân thực: 10 đến 100 Mm ( tảo, nấm nhầy, động vật ngun sinh, nấm) + Đặc điểm:  ­ Kích thước vơ cùng nhỏ ­ Tỉ lệ S/V nhỏ => q trình trao đổi chất nhanh => sinh trưởng, phát triển, sinh sản nhanh ­ Phân bố rộng, đất, nước, khơng khí và trên cơ thể sinh vật b/ Dựa vào tiêu chí nào để phân loại các kiểu dinh dưỡng ở VSV? + Tiêu chí: ­ Nguồn năng lượng: ánh sáng => quang dưỡng chất hố học => hố dưỡng ­ Nguồn cacbon: CO2 => tự dưỡng chất hố học => dị dưỡng Điền nội dung phù hợp vào bảng mẫu sau: Các kiểu dimh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cácbon Các vi sinh vật 1. Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Tảo, Vk Lam, Vk chứa S màu lục và màu tía 2. Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hố học Vk khơng chứa S màu lục và màu tía 3. Hóa tự dưỡng Chất hố học CO2 Vk Nitrat hố, vk H2 4. Hóa dị dưỡng Chất hố học Chất hố học Nấm, Đv ngun sinh và một số nhóm lồi khác c/ bài tập vận dụng: khi có ánh sáng và giàu CO2, 1 VSV có thể phát triển trên mơi trường với thành phần được tính  theo đơn vị g/l như sau: Thành phần của mơi trường Lượng chứa g/l (NH4)3PO4 0,2 KH2PO4 0,1 MgSO4 0,2 CaCl2 0,1 NaCl 5,0 *) Mơi trường trên là mơi trường gì? ­ Dựa vào thành phần của mơi trường, ta thấy mơi trường này gồm tồn các chất hóa học đã biết rõ  thành phần, khối lượng => mơi trường tổng hợp *) Vi sinh vật phát triển trên mơi trường này có kiểu dinh dưỡng gì? ­ Dựa vào nguồn các bon và nguồn năng lượng sẽ xác định được kiểu dinh dưỡng của VSV: ở đây, nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon là CO2 => kiểu dinh dưỡng là quang tự  dưỡng *) Nguồn cung cấp Cacbon, năng lượng, nitơ của VSV trên là gì? ­ Nguồn cung cấp cacbon là CO2 ­ Nguồn cung cấp năng lượng là ánh sáng ­ Nguồn cung cấp nito là (NH4)3PO4 *) Thời gian thế hệ của VSV là gì? Hãy tính số lượng VSV được sinh ra sau thời gian 3 giờ, biết g =  20 phút và số TB ban đầu là 150? ­ Đổi 3 giờ = 180 phút Vì g = 20 phút => trong 180 phút có 180 : 20 = 9 lần phân chia ­ Ta có: No = 150.  Vậy Số lượng VSV được sinh ra trong 3 giờ là: Áp dụng cơng thức: Nt = No .2n = 150 . 29 (tế bào ) Câu 2:  a/ Hồn thành bảng sau: sử dụng nội dung sgk để trình bày: Đối tượng Đặc điểm các hình thức sinh sản 1. Vi khuẩn  2. Nấm  b/ Nội bào tử ở Vi khuẩn có được gọi là bào tử sinh sản khơng? Vì sao? ­ Nội bào tử ở vi khuẩn khơng được gọi là bào tử sinh sản vì: nội bào tử chỉ là dạng nghỉ của TB vi  khuẩn khi gặp điều kiện mơi trường bất lợi. Nó giúp TB VK vượt qua điều kiện khắc nhiệt của mơi  trường, khi mơi trường trở nên thuận lợi nó lại sinh trưởng, phát triển bình thường Câu 3: So sánh q trình lên men rượu và lên men lactic ở những vấn đề sau? Tiêu chí Lên men etilic Lên men latic 1. Ngun liệu C6H12O6 C6H12O6 2. Tác nhân nấm men vi khuẩn lactic 3. Điều kiện Kị khí Kị khí 4. Phương trình phản ứng nấm men C6H12O6 => C2H5OH+ 2CO2 + Q vi khuẩn lactic C6H12O6 => CH3CHOHCOOH + Q 5. Ứng dụng làm rượu, làm giấm  muối rau quả, làm sữa chua, các loại thịt chua… Câu 4: a/ Vẽ đường con sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong mơi trường ni cấy khơng liên  tục? hồn thành bảng sau: Các pha Đặc điểm Giải thích 1. Tiềm phát  (lag) ­ Số lượng tế bào vi khuẩn khơng tăng ­ Vi khuẩn tiết enzim để phân giải các chất. ­ Vi khuẩn đang dần thích nghi với mơi trường nên chưa phân chia 2. Luỹ thừa  (log) ­ Số lượng tế bào vi khuẩn tăng theo cấp số mũ, được tính bằng cơng thức Nt = No. 2n ­ Thời gian thế hệ g = hằng số. ­ Mơi trường cực thuận với q trình sinh trưởng của vi khuẩn =>  q trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ 3. Cân bằng ­ Số lượng tế bào vi khuẩn đạt cực đại và khơng đổi theo thời gian. ­ Q trình sinh  trưởng của vi khuẩn tạo chất thải, ức chế vi khuẩn => số lượng tế bào sinh ra = số lượng tế bào  chết đi 4. Suy vong ­ Số lượng tế bào vi khuẩn giảm dần. ­ Mơi trường bất lợi với q trình sinh trưởng của  vi khuẩn do q nhiều chất thải, chất dinh dưỡng cạn kiệt dần =. số tế bào chết đi lớn hơn số tế bào sinh ra b/ Đặc điểm q trình sinh trưởng của quần thể trong mơi trường ni cấy liên tục khác gì so với  mơi trường ni cấy khơng liên tục? Giải thích? Người ta ứng dụng q trình ni cấy VSV trong  mơi trường liên tục để phục vụ gì cho cuộc sống? + Điểm khác: Q trình sinh trưởng của quần thể trong mơi trường ni cấy liên tục trải qua 3 pha:  pha tiềm phát (diễn ra trong 1 thời gian rất ngắn ban đầu), pha lũy thừa và pha suy vong (diễn ra  trong thời gian dài và lần lượt thay thế nhau)  + Giải thích: Bình ổn định Mơi trường mới ln được bổ sung Bình ni cấy vi sinh vật Van (khi q trình sinh trưởng  của VSV chuyển sang pha  cân bằng van sẽ được mở  để chiết sản phẩm) Đây là hình minh họa mơi trường  ni cấy liên tục Câu 5: a/ Nêu 3 đặc điểm chính của virut?  + Có kích thước vơ cùng nhỏ bé, khơng thể quan sát bằng mắt thường (10 – 100 nm) + Chưa có cấu tạo tế bào Cấu tạo gồm: ­ Lõi axit nucleic (AND hoặc ARN) ­ Vỏ protein (capsit) => gọi chung là nucleocapsit ­ Đơn phân của capsit là capsome, số lượng capsome tỉ lệ thuận với kích thước của vỏ capsit ­ 1 số VR có vỏ ngồi bản chất giống màng sinh chất (photpholipit và protein), có gai glicoprotein là  nhiệm vụ bảo vệ, giúp VR xâm nhập vào TB chủ để gây bệnh + Hoạt động sống: kí sinh nọi bào bắt buộc b/ Phân biệt virút đơn giản (VR trần) và VR phức tạp (VR có vỏ ngồi)? => HS Tự lập bảng phân biệt Câu 6:  a/ Trình bày cấu tạo của phagơ? Hồn thành nội dung các giai đoạn trong q trình xâm nhiễm của  VR vào tế bào chủ vào bảng sau: Giai đoạn Đặc điểm 1. Hấp phụ ­ VR bám đặc hiệu trên bề mặt tế bào chủ nhờ gai glicoprotein thích hợp với thụ thể của  tế bào chủ 2. Xâm nhập + VR Động vật: Đưa cả nucleocapsit vào trong tế bào chủ. Sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nucleic + Phagơ: Bao đi co lại, đẩy axit nucleic vào bên trong còn vỏ để bên ngồi tế bào chủ 3. Sinh tổng hợp ­ VR sử dụng ngun liệu và enzim của tế bào chủ để tổng hợp các thành phần  cấu tạo của mình 4. Lắp ráp ­ Lắp ráp axit nucleic với vỏ capsit tạo thành virut hồn chỉnh 5 Phóng thích ­ VR phá vỡ tế bào chủ để chui ồ ạt ra ngồi hoặc tạo thành 1 lỗ thủng nhỏ trên tế  bào chủ cà chui từ từ ra ngồi b/ Chu trình tiềm tan và sinh tan khác nhau như thế nào?Nêu mối quan hệ giữa VR độc và VR ơn  hòa? + Chu trình tiềm tan: VR sau khi xâm nhập vào TB chủ sẽ gắn hệ gen của mình với hệ gen của TB  chủ do đó nó sẽ nhân lên cùng với sự nhân lên của TB chủ => VR tồn tại ơn hòa mà ko phá vỡ TB  chủ => gọi là VR ơn hòa + Chu trình sinh tan: VR ngay sau khi xâm nhập vào TB chủ sẽ sử dụng enzim và ngun liệu của  TB chủ để sinh tổng hợp các thành phần cấu tạo của nó, lắp ráp thành VR hồn chỉnh và phá vỡ TB => VR độc ­ Mối quan hệ: Khi gặp điều kiện bất lợi, có tác nhân kích thích (tia tử ngoại, các chất hóa học…) VR ơn hòa có thể chuyển thành VR độc bằng cách VR sẽ tách hệ gen của nó khỏi hệ gen của TB chủ  và thực hiện chu trình sinh tan Câu 7:  a/ Khái niệm miễn dịch? Kẻ bảng phân biệt miễn dịch đặc hiệu và khơng đặc hiệu? + Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh (VSV, VR hay độc tố do chúng  tiết ra…) Tiêu chí Miễn dịch khơng đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu 1. Khái niệm ­ Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh ­ Là miễn dịch xuất hiện khi có sự xâm  nhập của kháng ngun 2. Hình thức ­ Da và niêm mạc ­ Dịch nhầy và lơng rung ở hệ hơ hấp ­ Dịch dạ dày, dịch mật ­ Nước mắt, nước tiểu… ­ Đại thực bào và bạch cầu trung tính. Gồm 2 loại: + Miễn dịch thể dịch: Tế bào lympho B tiết kháng thể đưa vào dịch thể (máu, bạch huyết…)  + Miễn dịch tế bào: Tế bào lympho T độc mang kháng thể.  3. Đặc điểm ­ Khơng đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng ngun ­ Khơng có tính đặc hiệu. ­ Phải có sự tiếp xúc trước với kháng ngun ­ Có tính đặc hiệu (kháng ngun nào thì kháng thể ấy) 4. Vai trò ­ Phát huy tác dụng khi miễn dịch đặc hiệu chưa phát huy tác dụng. + Miễn dịch thể dịch:  ngưng kết, bao bọc virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết các loại độc tố + Miễn dịch tế bào: Tiết loại protein làm tan các tế bào nhiễm độc ­ Miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực trong những bệnh do virut gây ra b/ IFN (inteferon) là gì? Đặc tính và vai trò của IFN đối với cơ thể? (làm như sách giáo khoa) ... trưởng của vi khuẩn tạo chất thải, ức chế vi khuẩn => số lượng tế bào sinh ra = số lượng tế bào  chết đi 4. Suy vong ­ Số lượng tế bào vi khuẩn giảm d n. ­ Mơi trường bất lợi với q trình sinh trưởng của  vi khuẩn do q nhiều chất thải, chất dinh d ỡng cạn kiệt d n =. số tế bào chết đi lớn hơn số tế bào... + Điểm khác: Q trình sinh trưởng của quần thể trong mơi trường ni cấy liên tục trải qua 3 pha:  pha tiềm phát (diễn ra trong 1 thời gian rất ngắn ban đầu), pha lũy thừa và pha suy vong (diễn ra  trong thời gian d i và lần lượt thay thế nhau) ... Tiêu chí Miễn d ch khơng đặc hiệu Miễn d ch đặc hiệu 1. Khái niệm ­ Là miễn d ch tự nhiên mang tính bẩm sinh ­ Là miễn d ch xuất hiện khi có sự xâm  nhập của kháng ngun 2. Hình thức ­ Da và niêm mạc ­ D ch nhầy và lơng rung ở hệ hơ hấp

Ngày đăng: 21/04/2019, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w