Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
38,16 KB
Nội dung
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢINGHIỆMSÁNGTẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ - I Mục tiêu Học viên có thể: - Vận dụng hiểu kiết hoạt động trảinghiệmsángtạo nhằm tổ chức hoạt động dạy học mơn vật lí II Giới thiệu chung môđun - Thời gian dành cho môđun: tiết - Khi nghiên cứu môđun này, cần lưu ý: + mục tiêu hoạt động cần tiết quan sát, đánh giá + Cần hiểu hết khó khăn việc đổi hoạt động kiểm tra-đánh giá theo định hướng phát triển lực thảo luận để tìm biện pháp khắc phục +Các lực cần đạt học sinh III Tài liệu thiết bị để thực môđun Bảng đen giấy nháp Máy tính, máy chiếu (projector) hình IV Hoạt động Hoạt động 1: Chọn chủ đề thích hợp dạy học vật lí Nhiệm vụ; Học viên đọc tài liệu, trao đổi tự toàn lớp nội dung - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - GV thống ý kiến Thông tin cho hoạt động: Phụ lục Hoạt động 2: Xác định mục tiêu chủ đề, dự kiến hoạt động mục tiêu cụ thể hoạt động - Học viên làm việc theo nhóm để trao đổi lập bảng lớp, tên địa chỉ, - Mỗi nhóm cử đại diện trình - GV thống ý kiến Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch cụ thể cho chủ đề lựa chọn Nhiệm vụ: - Các nhóm làm việc tập thể, xây dựng kế hoạch chi tiết - Nhóm cử đại diện báo cáo - GV bổ sung ý kiến Thông tin cho hoạt động: Xem phụ lục PHỤ LỤC 4 MỘT SỐ VÍDỤ VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢINGHIỆMSÁNGTẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 4.1 CHẾ TẠO CHUÔNG ĐIỆN I MỤC TIÊU - Chế tạo chuông điện - Hiểu nguyên lý làm việc chng điện - Hình thành cho học sinh kỹ thực hành, kỹ làm việc nhóm khả tư sángtạo II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Giới thiệu cho học sinh biết nội dung thực hành sau (tiết trước) + Yêu cầu học sinh chuẩn bị số dụng cụ kiến thức liên quan đến thực hành(tiết trước) + Lập tiêu chí đánh giá riêng (khơng cung cấp cho học sinh) + Chuẩn bị kiến thức liên quan đến việc chế tạo chuông điện + Chuẩn bị số dụng cụ dự phòng - Học sinh: + Chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu giáo viên + Xem lại kiến thức liên quan: từ trường, nam châm điện + Tìm hiểu trước học III CÁC HOẠT ĐỘNG III.1 Hoạt động 1: Chuẩn bị cho thực hành sau (tiết trước) TT Nội dung, tiến trình Giới Thời gian Lực lượng tham gia phút Giáo viên Người chịu trách nhiệm Giáo viên: Chi phí Địa điểm Lớp học Yêu cầu cần đạt (hoặc SP) Ghi thiệu khái quát thực hành Chia phút nhóm yêu cầu chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị - Tên thực hành - Giới thiệu qua kiến thức liên quan đến Giáo viên Giáo viên Giáo viên: Mỗi - Chia lớp thành nhóm nhóm - Nêu dụng cụ để học sinh 20k chuẩn bị : mô-tơ, 50cm dây điện nhỏ, nắp chuông xe đạp,1 pin 9V, cơng tắc nhỏ, bìa carton 10×15 cm, keo nến, ốc vít nhỏ, kéo, Giáo viên: -Tìm hiểu kĩ kiến thức nguyên lý hoạt động chuông điện - Xác định rõ ràng nhiệm vụ giao cho học sinh - Lập tiêu chí riêng để kiểm tra đánh giá: học sinh tham gia tích cực nào, yêu cầu sản phẩm, - Chuẩn bị dụng cụ dự phòng - Chuẩn bị phiếu ghi câu Lớp học nhà -5 nhóm trình độ - Mỗi nhóm phải có nhóm trưởng nhóm phó hỏi cho nhóm trả lời lớp - Làm thử để biết trước khó khăn gặp cách khắc phục III.2 Hoạt động 2: Củng cố kiến thức cũ cung cấp kiến thức TT Nội Thời gian dung, tiến trình Củng cố phút kiến thức cũ Lực lượng Người chịu trách nhiệm tham gia Giáo viên Giáo viên: học sinh -Đặt câu hỏi:“Từ trường gì?” -Đặt câu hỏi: “Nêu cấu tạo nam châm điện?” - Đặt câu hỏi: “Nêu nguyên lý làm việc nam châm điện?” Chi phí Địa điểm Lớp học Yêu cầu cần Ghi đạt (hoặc sản phẩm) Học sinh: - Trả lời: “Từ trường môi trường vật chất đặc biệt bao quanh nam châm, dòng điện.” - Trả lời: “1 cuộn dây điện, mạch từ, cuộn dây điện từ, dây dẫn bọc cách điện.” - Trả lời: “Khi mắc dây dẫn điện (nhiều vòng quấn với nguồn điện) E bên vòng quấn Khi có dòng điện E biến đổi B Khi Bcuộndây Bnamchâm => cuộn dây nam châm điện.” Cung phút cấp kiến thức Giáo viên Giáo viên: học sinh - Đặt câu hỏi: “Chuông điện phổ biến đời sống?” - Trình bày cho học sinh biết phận chng điện nêu ngun lý hoạt động Lớp học Học sinh: Trả lời: “Chuông trường học, chuông báo động, chuông cửa, v.v ” - Học sinh biết cấu tạo hiểu nguyên lý hoạt động chuông điện III.3 Hoạt động 3: Chuẩn bị tiến hành TT Nội dung, Thời tiến trình gian Lực lượng tham gia Kiểm tra phút dụng cụ Giáo viên Giáo viên Lớp học Phát dụng cụ phút cho nhóm Giáo viên Giáo viên: - Phát cho nhóm sơ đồ mạch điện phiếu trả lời Lớp học Giao nhiệm phút vụ Giáo viên Giáo viên: - Yêu cầu học sinh lắp ráp, chế tạo chuông điện Lớp học Phân Học sinh Nhóm trưởng: Lớp học cơng phút Người chịu trách nhiệm Chi phí Địa điểm Yêu cầu cần Ghi đạt (hoặc sản phẩm) - Học sinh đem đầy đủ dụng cụ - Dụng cụ phải đảm bảo chất lượng Học sinh nhận sơ đồ mạch điện phiếu trả lời từ giáo viên Học sinh: - Nắm rõ nhiệm vụ mà nhóm phải làm (chế tạo chuông điện) - Mỗi thành viên nhiệm vụ - Phân chia nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm phải có nhiệm vụ riêng - Nhóm phó ghi chép lại tiến trình thực hành III.4 Hoạt động 4: Tiến hành thực TT Nội dung, Thời tiến trình gian Lực lượng Người chịu trách nhiệm tham gia Bắt đầu làm 30 phút sản phẩm Học sinh Báo cáo sản 25 phút phẩm Học sinh Học sinh: - Nghiên cứu sơ đồ mạch điện - Mỗi thành viên thực nhiệm vụ hồn thành sản phẩm - Hồn thành mẫu báo cáo Học sinh: -Cử đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nhóm làm trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét - Các thành viên nhóm bổ sung trả lời câu hỏi Chi phí Địa điểm Lớp học Lớp học Yêu cầu cần Ghi đạt (hoặc sản phẩm) Hoàn thành sản phẩm mẫu báo cáo thực hành Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Nộp phẩm sản phút Học sinh nhóm khác Học sinh: -Nộp sản phẩm mẫu báo cáo cho giáo viên (Nhóm xong trước nộp trước) Lớp học III.5 Hoạt động 5: Tổng kết đánh giá TT Nội dung, Thời tiến trình gian Lực lượng Người chịu trách nhiệm tham gia Đánh giá sản phút phẩm Giáo viên Giáo viên: + Chế tạo (4đ) + Hoạt động (3đ) + Đẹp (0,5đ) +Tiết kiệm chi phí(0,5đ) Lớp học Đánh giá phút tiến trình thực Giáo viên Giáo viên: + Học sinh tham gia tích cực (1đ) + Hồn thành sớm : thời gian (0,5đ) + Nghiêm túc làm (0.5đ) Lớp học Chi phí Địa điểm Yêu cầu cần Ghi đạt (hoặc sản phẩm) -Chế tạo - Hoạt động - Đẹp - Tiết kiệm chi phí -Học sinh tham gia tích cực - Hồn thành thời gian quy định - Nghiêm túc trình thực Tổng kết 10 phút Giáo viên Giáo viên: - Nêu ưu nhược điểm trình thực Qua để HS khắc phục cho thực hành sau - Cho điểm sản phẩm 10 Lớp học Công bằng, công khai trước lớp I II III IV - 4.2 Chế tạo dụng cụ biến nước mặn thành nước Mục tiêu Chế tạo dụng cụ biến nước mặn thành nước Hiểu nguyên lý làm việc dụng cụ biến nước mặn thành nước Hình thành cho học sinh kỹ thực hành, kỹ làm việc nhóm khả tư sángtạo Nội dung Hoạt động trảinghiệmsángtạo lớp phát huy ý thức bảo vệ môi trường sử dụng nguồn nước hợp lý, xây dựng ý tưởng, chuẩn bị dự án Đưa dự án chế tạo dụng cụ biến nước mặn thành nước vào sâu với đời sống người dân sống hoàn cảnh cần nguồn nước Hoạt động trảinghiệm lớp học, thảo luận, đánh giá, tổng kết dự án điều chỉnh Công tác chuẩn bị: Sử dụng kiến thức vật lý lớp phần nhiệt động lực học lớp 11 Thời gian tiết Thời điểm tổ chức cuối tuần ngoại khóa Giáo viên chuẩn bị video tài liệu, phóng dụng cụ chế tạo biến nước mặn thành nước Xây dựng tài liệu phiếu hướng dẫn, đánh giá tổng kết dự án Máy chiếu, loa Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động trảinghiệm lớp học phát huy ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng ý tưởng , chuẩn bị cho dự án a Mục tiêu Đặt học sinh vào tình thực tiễn nguồn nước sạch, lượng, ô nhiễm môi trường sử dụng lượng hóa thạch, ứng dụng biến nước mặn thành nước địa bàn lãnh thổ Việt Nam Chuẩn bị kế hoạch dự án chế tạo dụng cụ biến nước mặn thành nước b Cách tiến hành Tiếp cận vấn đề chế tạo dụng cụ biến nước mặn thành nước ngọt, cách cho xem video clip sau thảo luận trực tiếp lớp việc cần thiết sử dụng dụng cụ biến nước mặn thành nước 11 - - Sau giáo viên đưa dự án giới thiệu mẫu phiếu để theo dõi đánh giá dự án nhằm đặt học sinh vào trảinghiệm thực dự án thực tiễn môi trường nghề nghiệp c Địa điểm thời gian Trong lớp học tiết vật lý kéo dài 90 phút d Chuẩn bị giáo viên Chuẩn bị video clip để học sinh tiếp cận vấn đề Các mẫu phiếu sử dụng e Tiến trình hoạt động STT Các bước Thời gian Đưa vấn đề 20 phút Đặt vấn để Giải 30 phút số vấn đề Lập kế hoạch 25 phút 15 phút Giáo viên Chiếu video - Lợi ích việc sử dụng dụng cụ biến nước mặn thành nước -Nêu vấn đề: chế tạo dụng cụ biến nước mặn thành nước sử dụng vật liệu sẵn tìm - Nêu câu hỏi có vấn đề liên quan đến dụng cụ - Nêu câu hỏi dụng cụ biến nước mặn thành nước có phận - Tổng hợp nêu phận dụng cụ nguyên lý hoạt động - Lựa chọn chia nhóm thực 12 Học sinh - Xem phim - Tranh luận để trả lời câu hỏi - Phát biểu ý kiến để ghi lên bảng -Tranh luận để trả lời câu hỏi phát biểu ý kiến để ghi lên bảng Tranh luận trả lời câu hỏi phát biểu ý kiến để ghi lên bảng - Các nhóm lên kế hoạch hoạt Công cụ - Máy chiếu, loa - Một số dụng cụ mô chế tạo dụng cụ dự án yêu cầu nhóm lập động cho thành viên dự trù kế hoạch hoạt động trợ giúp kinh phí nhóm học sinh u cầu -Lập kế hoạch cá nhân theo nhiệm vụ phân công f Kết luận hoạt động: - Hoạt động buộc học sinh tranh luận vấn đề mở thực tiễn sống, đồng thời tác động đến nhận thức học sinh qua đoạn video Hoạt động 2: Hoạt động trảinghiệm thực tiễn đưa dự án sử dụng vào đời sống a Mục tiêu: - Học sinh trải ngiệm làm việc nhóm môi trường thực tiễn - Chuyển ý tưởng thành thiết kế tìm phương án thu thập vật liệu b Cách tiến hành: - Từ hoạt động hình thành kế hoạch thực dự án - Học sinh thực theo nhóm - Giáo viên theo dõi giám sát hỗ trợ học sinh cần c Địa điểm thời gian:Thực vòng ngày d Chuẩn bị giáo viên: - Liên hệ với địa điểm thực e Tiến trình hoat động: STT Các bước Thực dự án Báo cáo đánh 10 phút giá sản phẩm Đánh giá tổng 10 phút Thời gian ngày Giáo viên - Theo dõi gián tiếp qua điện thoại - Trợ giúp nhóm cần -Tổ chức báo cáo sản phẩm chỗ Học sinh -Tổ chức thực dự án Công cụ -Báo cáo -Mẫu báo cáo - Đánh giá mức độ hoàn thành - Đánh giá hoạt động học tập qua dự án 13 kết dự án nhóm -Đánh giá thuận lợi, khó khăn hoạt động f Kết luận hoạt động: - Hoạt động tạo điều kiện cho học sinh phát huy sángtạo việc giải vấn đề nảy sinh trình thực - Rèn luyện kỹ mềm cần thiết để hoàn thiện dự án - Thu thập ý kiến học sinh Hoạt động 3: Hoạt động trải ngiệm lớp thảo luận, đánh giá, tổng kết dự án a Mục tiêu: - Tổ chức để học sinh báo cáo kết quả, tự đánh giá dự án nhóm - Đặt học sinh vào câu hỏi mở trình bảo vệ sản phẩm b Cách tiến hành: - Các nhóm báo cáo - giáo viên học sinh đặt câu hỏi để nhóm bảo vệ sản phẩm - Giáo viên học sinh nhận xét nhóm - Giáo viên tổng kết dự án c Địa điểm thời gian: - Trong lớp học hoạt động trảinghiệmsángtạo (1 tiết ) d Chuận bị giáo viên: - Các mẫu đánh giá e Tiến trình hoạt động: STT Các bước Thời gian Báo cáo 30 phút đánh giá Đánh giá 10 phút tổng kết f Kết luận hoạt động: Giáo viên - Tổ chức để nhóm báo cáo đưa nhận xét đánh giá - Đánh giá mức độ thành công dự án 14 Học sinh Cơng cụ - Báo cáo sản phẩm - Các mẫu - Đánh giá sản phẩm nhóm khác đánh giá - Đánh giá hoạt động học tập qua dự án - Đánh giá thuận lợi khó khăn hình thức học tập - Tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh qua tranh luận trực tiếp, đặt học sinh vào hoàn cảnh buộc em huy động kiến thức để hỏi đáp V Tổng kết, đánh giá kết hoạt động hướng dẫn học sinh học tập - Giáo viên dựa vào trình thực kết đạt để đánh giá hiệu hoạt động - Đặt yêu cầu mức độ cao 4.3 Hoạt động khác TÊN CHỦ ĐỀ : CHIẾC BÁNH THIỆN NGUYỆN I MỤC TIÊU 1.Về kiến thức : + Biết cách làm bánh +Biết sử dụng dụng cụ lò nướng 2.Về kỹ : + Hình thành kỹ làm việc nhóm : Biết phân chia công việc hợp lý , làm việc + Tự tin trình giao tiếp + Phát huy khéo léo học sinh 3.Về thái độ : + Tạo hứng thú cho học sinh trình làm + Giáo dục học sinh lòng u thương, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh + Hình thành học sinh lòng nhân ái, yêu thương người xung quanh đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn II Chuẩn bị Giáo viên + Lò nướng + Nồi hấp 15 + Mượn địa điểm dụng cụ làm tin + Băng rôn với hiệu “Chiếc bánh thiện nguyện” Học sinh + Dụng cụ làm bánh : Khuôn bánh, máy đánh trứng + Bàn ghế , hộp đựng bánh , loa mini (nếu có) III Kế hoạch hoạt động cụ thể Hoạt động : Giới thiệu chung hoạt động + Nội dung ,tiến trình : Cho học sinh xem đoạn video hồn cảnh khó khăn người già neo đơn + Thời gian: 20p + Người chịu trách nhiệm : Giáo viên + Phương tiện : Máy chiếu, hình chiếu + Địa điểm: Có thể phòng ngồi sân trường tùy theo quy mô hoạt động + Mục tiêu: Học sinh thấy thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần ,hình hành lòng tương thân tương , sẻ chia Hoạt động 2: Kế hoạch hoạt động + Nội dung, tiến trình : Giáo viên thông báo cụ thể hoạt động mà học sinh làm tồn q trình + Thời gian: 15p + Người chịu trách nhiệm chính: Giáo viên + Địa điểm: Tại nơi tổ chức hoạt động + Mục tiêu: Học sinh nắm toàn quy trình hoạt động Hoạt động 3: Triển khai kế hoạch + Nội dung, tiến trình: Phân chia học sinh thành nhóm từ 3-5 người, phân chia dụng cụ, hướng dẫn cách làm bánh + Thời gian : 30p 16 + Người chịu trách nhiệm chính: Giáo viên + Phương tiện: Dụng cụ làm bánh, nguyên vât liệu, + Địa điểm : Sân trường, phân chia nhóm học sinh thành khu vực để làm + Mục tiêu: Tất học sinh chia thành nhóm, học sinh nắm bước để làm bánh Hoạt động 4: Phát huy sángtạo khả làm việc nhóm học sinh + Nội dung, tiến trình: nhóm lấy dụng cụ ngun liệu tự làm bánh theo hướng dẫn giáo viên theo sángtạo thân, phân chia cơng việc thành viên nhóm + Thời gian: 2h + Người chịu trách nhiệm chính: Học sinh + Phương tiện: Dụng cụ , nguyên liệu, + Địa điểm: Sân trường nơi học sinh phân chia chỗ làm + Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức làm bánh mà giáo viên hướng dẫn trước , đồng thời kết hợp với khả sángtạo thân để tạo nên bánh ngon , đẹp , bên cạnh học sinh phát huy tối đa khả làm việc nhóm để đat hiệu tốt Hoạt động : Kiểm tra thành phẩm + Nội dung, tiến trình : Giáo viên kiểm tra sản phẩm nhóm học sinh chất lượng số lượng + Thời gian: 15p + Người chịu trách nhiệm chính: Giáo viên + Mục tiêu: Phải đảm bảo chất lượng bánh , đóng gói chuẩn bị bán Hoạt động : Tiến hành bán bánh gây quỹ + Nội dung, tiến trình Những bánh vừa làm xong đem trưng bày căng tin gian hàng phía trước cổng trường + Thời gian : Bán hết bánh + Người chịu trách nhiệm chính: Học sinh 17 + Phương tiện: Bàn ghế, băng rô, hộp đựng bánh, loa mini, + Địa điểm: Trước cổng trường, xung quanh khu vực trường + Mục tiêu: Hình thành học sinh khả giao tiếp, hình thành chủ động học sinh Hoạt động 7: Tổng kết, đánh giá hoạt động Tổng kết toàn hoạt động 18