A survey was carried out in Thanh Hoa province to investigate the prevalence of diarrhea syndrome in exotic lean pigs for 4 years from 2003 to 2006. Results showed that: (i) The breed did not affect the incidence of diarrhea syndrome: 23.02% for CA breed, 23.62% for C22 breed, 21.96% for commercial pigs. (ii) The incidence decreased when the age increased: 40.13% for 1-21 day-old piglets, 20.7% for 22-60 day-old growing pigs, and 12.95% for pigs older than 60 days. (iii) The season greatly affected the incidence: 26.15% for the Winter-Spring season, and 22.33% for the Summer-Autumn season. (iv) The ecological zone had a great effect, especially for 1-21 day-old piglets, the incidence being 42.30% for the low lands and 39.64% for the coastal areas. (v) Pigs kept on plank floor were less affected compared to those kept on ground floor: 41.69% and 28.92% for 1-21 day-old piglets, 21.67% and 15.16% for 22-60 day-old growing pigs, respectively
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 45-48 Đại học Nông nghiệp I Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại hớng nạc nuôi tại thanh hoá A survey on diarrhea syndrome in exotic lean pigs in Thanh Hoa province Trơng Quang 1 , Tô Thị Phợng 2 , Trơng Hà Thái 1 SUMMARY A survey was carried out in Thanh Hoa province to investigate the prevalence of diarrhea syndrome in exotic lean pigs for 4 years from 2003 to 2006. Results showed that: (i) The breed did not affect the incidence of diarrhea syndrome: 23.02% for CA breed, 23.62% for C22 breed, 21.96% for commercial pigs. (ii) The incidence decreased when the age increased: 40.13% for 1-21 day-old piglets, 20.7% for 22-60 day-old growing pigs, and 12.95% for pigs older than 60 days. (iii) The season greatly affected the incidence: 26.15% for the Winter-Spring season, and 22.33% for the Summer-Autumn season. (iv) The ecological zone had a great effect, especially for 1-21 day-old piglets, the incidence being 42.30% for the low lands and 39.64% for the coastal areas. (v) Pigs kept on plank floor were less affected compared to those kept on ground floor: 41.69% and 28.92% for 1-21 day-old piglets, 21.67% and 15.16% for 22-60 day-old growing pigs, respectively. Key words: Diarrhea syndrome, exotic lean pigs, prevalence. 1. ĐặT VấN Đề 1 Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội từ 2001 - 2010, Thanh Hoá thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp theo hớng đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, tập trung chăn nuôi lợn ngoại hớng nạc theo hớng sản xuất hàng hoá nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao phục vụ cho tiêu dùng và cho xuất khẩu. Mục tiêu đặt ra đến năm 2010, tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải đạt 40%. Vì vậy, những năm gần đây, Thanh Hoá nhập nhiều giống lợn ngoại hớng nạc về nuôi trong các gia đình, các trang trại và gia trại ở nhiều huyện trong tỉnh. Do đợc tiêm phòng định kỳ và bổ sung nên những bệnh truyền nhiễm quan trọng đã đợc khống chế. Tuy nhiên, trở ngại lớn gặp phải 1 Khoa Thú y, Đại học Nông nghiệp I. 2 Đại học Hồng Đức. trong quá trình chăn nuôi đó là Hội chứng tiêu chảy thờng xuyên xảy ra, gây tổn thất lớn. Vấn đề đặt ra là điều kiện thời tiết khí hậu, vùng sinh thái ở Thanh Hoá, giống và lứa tuổi lợn, điều kiện chuồng trại có ảnh hởng đến tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn hay không? Kết quả nghiên cứu của chúng tôi trong đề tài này góp phần trả lời câu hỏi trên. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Từ năm 2003 - 2006, các tác giả đã tiến hành điều tra hội chứng tiêu chảy ở các đàn lợn ngoại hớng nạc nuôi tại các huyện Hoằng Hoá, Yên Định, Quảng Xơng, Triệu Sơn và thành phố Thanh Hoá. Những huyện này thuộc hai vùng sinh thái khác nhau của Thanh Hoá (đồng bằng và ven biển) về tình hình lợn bị tiêu chảy. Tại các vùng điều tra, tiến hành xây dựng các biểu mẫu điều tra, sổ sách ghi chép hàng ngày, tập huấn cho cán bộ kỹ thuật thú y, chủ các gia trại, trang trại và chủ gia đình chăn nuôi để thống nhất phơng pháp ghi nhận Trơng Quang, Tô Thị Phợng, Trơng Hà Thái những thông tin quan trọng, cần thiết liên quan đến hội chứng tiêu chảy xảy ra ở đàn lợn. Trên cơ sở số liệu thu thập liên tục trong các năm nói trên và bằng phơng pháp điều tra dịch tễ học trên các giống lợn khác nhau thuộc đàn lợn giống bố mẹ (CA, C22) và đàn lợn thơng phẩm, với 3 lứa tuổi: 1-21 ngày tuổi, 22-60 ngày tuổi và lớn hơn 60 ngày tuổi; các tác giả đã tiến hành điều tra trong các mùa vụ khác nhau: vụ đông xuân và vụ hè thu, tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển, cũng nh với các kiểu chuồng nuôi lợn ngoại hiện có tại địa phơng. Đó là 2 kiểu chuồng: Chuồng nền (kiểu K64 cũ) và chuồng sàn (chuồng nuôi công nghiệp). Từ đó tiến hành phân tích xử lý thống kê để thấy rõ tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại của các giống lợn khác nhau, ở các lứa tuổi, trong các mùa vụ, tại các vùng sinh thái khác nhau, với các kiểu chuồng nuôi hiện có tại địa phơng. 3. KếT QUả Và THảO LUậN 3.1. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở các giống lợn Kết quả trong Bảng 1, cho thấy dù đàn lợn giống bố mẹ (CA, C22) hay đàn lợn thơng phẩm cũng đều bị tiêu chảy với tỷ lệ tơng đối cao, tơng ứng là 23,02%, 23,62% và 21,69% và không có sự sai khác về tỷ lệ bị bệnh giữa các giống (P > 0,05). Bảng 1. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại xét theo các giống CA C22 Đàn nuôi thơng phẩm Bị tiêu chảy Chết do TC Bị tiêu chảy Chết do TC Bị tiêu chảy Chết do TC Giống Tuổi lợn (ngày) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) 1-21 2077 753 36,25 47 2,26 2155 806 37,40 46 2,13 2267 795 35,07 47 2,08 22-60 2138 405 18,94 25 1,17 2087 415 19,89 22 1,05 2398 459 19,14 23 0,96 >60 2146 306 14,26 11 0,51 2275 318 13,98 9 0,40 2780 361 12,99 17 0,61 Tổng hợp 6361 1464 23,02 84 1,32 6532 1539 23,62 80 1,22 7445 1615 21,69 73 0,98 Ghi chú: Giống CA và C22 là giống lợn lai, thuộc cấp giống bố mẹ. 3.2. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại các lứa tuổi Lợn các lứa tuổi đều bị tiêu chảy nhng lợn 1 - 21 ngày tuổi bị bệnh và chết nhiều hơn cả (40,13% và 3,37%), tiếp đến là lợn từ 22 - 60 ngày tuổi (20,07% và 1,34%). Lợn ở lứa tuổi lớn hơn 60 ngày tuổi (sau khi xuất chuồng) bị tiêu chảy và chết thấp nhất (Bảng 2). Kết quả của chúng tôi thấp hơn kết quả của Hoàng Văn Tuấn điều tra tại Thiệu Yên, Thanh Hoá, 1998 (lợn nuôi trong chuồng nền kiểu K64 cũ). Theo tác giả, tỷ lệ bị tiêu chảy ở lợn theo mẹ là 80%, lợn sau cai sữa là 31,70%. Bảng 2. Kết quả điều tra tình hình tiêu chảy ở lợn ngoại các lứa tuổi Bị tiêu chảy Chết do tiêu chảy Tuổi lợn (ngày) Năm Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) 2003 7763 3289 42,56 414 5,33 2004 12446 5168 41,52 435 3,50 2005 13137 5179 39,42 352 2,68 2006 6499 2354 36,22 140 2,15 1-21 Tổng hợp 39845 15990 40,13 1341 3,37 2003 7395 1596 21,58 115 1,56 2004 13269 2672 20,14 199 1,50 2005 15923 3127 19,64 196 1,23 2006 6623 1279 19,31 70 1,06 22-60 Tổng hợp 43210 8674 20,07 580 1,34 2003 7609 982 12,91 55 0,72 > 60 2004 12048 1449 12,03 97 0,81 Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 45-48 Đại học Nông nghiệp I 2005 15923 2225 13,97 79 0,50 2006 7201 985 1368 37 0,51 Tổng hợp 42781 5541 12,95 268 0,63 Điều chú ý là tỷ lệ bị tiêu chảy và chết của lợn 1 - 21 ngày tuổi và 22 - 60 ngày tuổi ở năm sau đều thấp hơn so với năm trớc. Nguyên nhân chính là điều kiện, quy trình kỹ thuật chăn nuôi đảm bảo hơn, thức ăn ổn định hơn. Riêng lợn ở lứa tuổi lớn hơn 60 ngày tuổi, tỷ lệ bị tiêu chảy của năm sau cao hơn chút ít so với năm trớc, lý do chính là do lợn đã xuất chuồng đợc nuôi trong điều kiện môi trờng mới, thức ăn thay đổi và nhiều yếu tố Stress khác tác động. 3.3. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại trong các mùa vụ Kết quả điều tra (Bảng 3) khẳng định dù ở lứa tuổi nào thì trong vụ đông xuân lợn cũng bị tiêu chảy với tỷ lệ cao hơn ở vụ hè thu (P < 0,05); 43,31% so với 38,87% - với lợn 1-21 ngày tuổi; 22,21% so với 18,21% - với lợn 22 - 60 ngày tuổi; và 13,70% so với 11,92% - với lợn >60 ngày tuổi. Tuy nhiên tỷ lệ chết do tiêu chảy ở từng lứa tuổi không có sự khác nhau rõ rệt (P > 0,05). Những kết quả này hoàn toàn có cơ sở khoa học. Nghiên cứu về điều kiện thời tiết, khí hậu, Đào Trọng Đạt (1996), Phạm Khắc Hiếu (1998) và Sử An Ninh (1993) đã khẳng định lạnh, ẩm là 2 yếu tố tác động mạnh nhất đến sức khoẻ vật nuôi, trong đó lợn sơ sinh và lợn con theo mẹ là đối tợng chịu ảnh hởng nặng hơn cả. Bảng 3. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại xét theo mùa vụ Đông xuân Hè thu Bị tiêu chảy Chết do tiêu chảy Bị tiêu chảy Chết do tiêu chảy Mùa vụ Tuổi lợn (ngày) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) 1-21 17024 7373 43,31 643 3,78 16322 6263 38,37 558 3,42 22-60 18237 4052 22,21 272 1,49 18350 3341 18,21 238 1,30 >60 17695 2424 13,70 122 0,69 17885 2132 11,92 109 0,61 Tổng hợp 52956 13849 26,15 1037 1,96 52557 11736 22,33 905 1,72 3.4. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi tại các vùng sinh thái khác nhau trong tỉnh Bảng 4. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại nuôi tại các vùng sinh thái Đồng bằng Ven biển Bị tiêu chảy Chết do tiêu chảy Bị tiêu chảy Chết do tiêu chảy Vùng Tuổi lợn (ngày) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) 1-21 15694 6638 42,30 503 3,21 17652 6998 39,64 615 3,48 22-60 18551 4033 21,74 216 1,16 18036 3362 18,64 294 1,63 >60 18516 2743 14,81 111 0,60 17064 2120 12,42 120 0,70 Tổng hợp 52761 13414 25,42 830 1,57 52752 12480 23,66 1029 1,95 Trơng Quang, Tô Thị Phợng, Trơng Hà Thái Từ kết quả trong Bảng 4 cho thấy, cùng lứa tuổi nhng tỷ lệ bị tiêu chảy của lợn nuôi ở vùng đồng bằng cao hơn so với ở vùng ven biển: Lợn 1 - 21 ngày tuổi - 43,20% so với 39,64%, lợn 22 - 60 ngày tuổi - 21,74% so với 18,64%, lợn >60 ngày tuổi - 14,81% so với 12,42%. Trong quá trình điều tra đợc biết nguyên nhân chính là cấu tạo đất cát vùng ven biển đã làm cho nớc dễ thoát hơn nên độ ẩm thấp hơn so với vùng đồng bằng. 3.5. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở các đàn lợn nuôi trong các kiểu chuồng khác nhau Lợn nuôi trong chuồng sàn có tỷ lệ bị tiêu chảy thấp hơn rất nhiều so với nuôi trong chuồng nền (P < 0,05). Đặc biệt đối với lợn 1 - 21 ngày tuổi nuôi trong chuồng nền, tỷ lệ bị tiêu chảy gấp 1,44 lần so với nuôi trong chuồng sàn (Bảng 5). Kết quả này khẳng định tính u việt của chuồng sàn trong chăn nuôi lợn hớng công nghiệp. Theo Phạm Nhật Lệ (1998), Nguyễn Văn Đồng và Phạm Sĩ Tiệp (2000), chuồng sàn cao hơn mặt đất 40 - 70cm góp phần cải thiện đáng kể bầu tiểu khí hậu chuồng nuôi. Hàm lợng các khí độc giảm 14,5 - 16,0%; ẩm độ giảm 2,5%, nhiệt độ mùa nóng giảm 1,8 0 C, tốc độ gió tăng 62,22%, và tổng số vi khuẩn/m 3 không khí giảm 1,8 triệu so với kiểu chuồng nền K64. Đây chính là những yếu tố góp phần làm giảm tỷ lệ lợn bị tiêu chảy. Bảng 5. Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại nuôi trong các kiểu chuồng Nền Sàn Bị tiêu chảy Chết do tiêu chảy Bị tiêu chảy Chết do tiêu chảy Kiểu chuồng Tuổi lợn (ngày) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) Số theo dõi (con) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số chết (con) Tỷ lệ (%) 1-21 3715 1549 41,69 88 2,40 2784 805 28,92 52 1,83 22-60 4231 916 21,26 49 1,16 2392 363 15,16 21 0,88 Tổng hợp 7946 2465 31,02 137 1,72 5176 1168 22,57 73 1,41 4. KếT LUậN Yếu tố giống không ảnh hởng đến tỷ lệ tiêu chảy: giống CA - 23,02%; giống C22 - 23,62%; lợn nuôi thơng phẩm - 21,96%. Lợn càng lớn thì tỷ lệ bị tiêu chảy càng giảm: lợn 1 - 21 ngày tuổi - 40,13%; 22 - 60 ngày tuổi - 20,07%; >60 ngày tuổi - 12,95%. Mùa vụ có ảnh hởng rất lớn đến tỷ lệ tiêu chảy ở lợn: ở vụ Đông Xuân - 26,15%; vụ hè thu 22,33%. Yếu tố vùng sinh thái ảnh hởng đến tình hình tiêu chảy của lợn, rõ nhất với lợn 1 - 21 ngày tuổi: Vùng đồng bằng - 42,30%; vùng ven biển - 39,64%. Lợn nuôi trong chuồng sàn tỷ lệ bị tiêu chảy thấp hơn rất nhiều so với nuôi trong chuồng nền: lợn 1 - 21 ngày tuổi - 41,69% và 28,92%; lợn 22 - 60 ngày tuổi - 21,67% và 15,16%. Tài liệu tham khảo Lê Minh Chí (1995). Bệnh tiêu chảy gia súc. Tài liệu tập huấn của cục Thú y, tr. 16 - 18. Phạm Khắc Hiếu (1998). Stress trong đời sống con ngời và vật nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sử An Ninh (1993). Kết quả bớc đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phòng bệnh lợn con phân trắng. Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa CNTY (1991 - 1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.48. Hoàng Văn Tuấn (1998). Bớc đầu tìm hiểu một số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy ở lợn hớng nạc tại trại lợn Yên Định và biện pháp phòng trị. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Viện thú y, Hà Nội. Nghiªn cøu t×nh h×nh héi chøng tiªu ch¶y ë lîn ngo¹i h−íng n¹c nu«i t¹i Thanh Ho¸