ĐỊA hóa môi TRƯỜNG nước BIỂN TẦNG mặt dải ven biển miền trung sự cố FoRmosa

26 135 0
ĐỊA hóa môi TRƯỜNG nước BIỂN TẦNG mặt dải ven biển miền trung sự cố FoRmosa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC TRƯNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VÀ PHÂN BỐ HÀM LƯỢNG CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG CỦA DẢI VEN BIỂN MIỀN TRUNG TRONG SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG FORMOSA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VÙNG NGHIÊN CỨU (DẢI VEN BIỂN MIỀN TRUNG DO SỰ CỐ FORMOSA

ĐỊA HĨA MƠI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN TẦNG MẶT I ĐẶC TRƯNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VÀ PHÂN BỐ HÀM LƯỢNG CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG I Nhiệt độ Theo kết phân tích 146 mẫu tồn vùng, nhiệt độ nước biển tầng mặt dải biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế dao động khoảng 26,1 – 34,2 oC, đạt giá trị trung bình 29,2 oC (Bảng 1) Với hệ số biến phân V = 3,87 % nhiệt độ phân bố đồng toàn dải biển, nhiên xuống phía Nam nhiệt độ tăng khơng đáng kể (Hình 1) Nhiệt độ cao phân bố khu vực cửa Thu Ân An (thuộc vùng biển Thừa Thiên Huế) phía Bắc phần diện tích nhỏ phía nam cửa Nhiệt độ trung bình tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 28,9; 28,7; 29,3 29,9 oC Theo khoảng dao động nhiệt độ tỉnh khơng chênh lệch lớn (Hà Tĩnh: 26,1 – 30,0 oC; Quảng Bình: 27,0 – 30,0 oC; Quảng Trị: 27,4 – 31,6 oC Thừa Thiên Huế: 26,8 – 34,2 oC (Bảng 1)) Nhìn chung độ lệch chuẩn nước biển tầng mặt điểm lấy mẫu nhỏ, toàn dải 1,1 khơng chênh lệch lớn vùng biển (Hà Tĩnh 0,8; Quảng Bình 0.8; Quảng Trị 1,0 Thừa Thiên Huế 1,5 (Bảng 1)) Bảng Các thông số nhiệt độ nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Tồn vùng Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Số lượng mẫu 146 37 37 35 37 Ctb 29.2 28.9 28.7 29.3 29.9 Cn 29.2 29.1 28.8 29.3 29.8 S 1.1 0.8 0.8 1.0 1.5 V 3.87 2.82 2.60 3.38 5.00 Cmin 26.1 26.1 27.0 27.4 26.8 Cmax 34.2 30.0 30.0 31.6 34.2 Hình Biến thiên Nhiệt độ trung bình nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế (oC) Hình Bản Bản đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt (Tỷ lệ 1:500.000) I Độ muối Độ muối nước biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế khoảng dao động lớn 14,20 – 31,10 ‰, đạt giá trị trung bình 27,65 ‰ Trong điểm lấy mẫu độ muối thấp phân bố vùng biển ven bờ từ Bố Trạch đến Đồng Hới (vùng biển Quảng Bình), số dải rác khu vực cửa Thuận An (vùng biển Thừa Thiên Huế) Một Tại vùng biển Thừa Thiên Huế thường xuyên xuất điểm độ muối cao từ 30,0 – 31,10 ‰ Nhìn chung, từ bắc vào nam, độ muối tăng dần không đáng kể So sánh toàn dải, độ muối toàn vùng phân bố đồng với hệ số biến phân V = 12,44 % Độ muối trung bình tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế 27,36; 27,50; 27,95 27,80 ‰ Theo khoảng dao động vùng biển Thừa Thiên Huế rộng (14,20 – 31,10 ‰) với độ lệch chuẩn 5,42 Các vùng khác khơng chệnh lệch lớn điểm lấy mẫu, với độ lệch chuẩn nhỏ 1, dao động khoảng 0,23 – 0,77 Độ lệch chuẩn tồn vùng 2,74 Hình Biến thiên Độ muối trung bình nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế (‰) Bảng Các thông số Độ muối nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Số lượng mẫu Toàn vùng 146 Hà Tĩnh 37 Quảng Bình 37 Quảng Trị Thừa Thiên Huế 35 37 Ctb 27.6 27.3 27.5 27.9 27.8 Cn S Cmin Cmax V 27.60 2.74 14.20 31.10 9.94 27.30 0.23 26.90 28.00 0.86 27.50 0.24 26.60 27.90 0.87 28.10 0.77 24.30 28.80 2.73 30.30 5.42 14.20 31.10 17.90 Hình Bản đồ phân bố độ muối nước biển tầng mặt I Độ dẫn điện (EC) Tổng chất rắn hòa tan (TDS) Tổng lượng chất rắn hồ tan (TDS) tổng lượng chất rắn dung dịch, độ dẫn điện (EC) định nghĩa là khả môi trường cho phép di chuyển hạt điện tích qua nó, lực tác động vào hạt, ví dụ lực tĩnh điện điện trường Sự di chuyển tạo thành dòng điện Tổng lượng chất rắn hòa tan tỉ lệ thuận với dộ dẫn điện nó, lượng chất rắn cao độ dẫn điện cao Khi muối hoà tan nước chúng trở thành "ion" mang điện tích âm, dương nên chúng khả dẫn điện Theo kết phân tích, số EC TDS trung bình tồn vùng 47310,53 µS/cm 28110,48 mg/l EC TDS toàn vùng phân bố đồng với hệ hế biến phân V 11,56 14,43 % Theo số EC dao động khoảng 27300 – 54790 µS/cm, TDS dao động khoảng rộng 23,4 – 32870 mg/l Nhìn chung, độ dẫn điện tổng lượng chất rắn hoà tan môi trường nước tầng mặt tỉnh nghiên cứu chênh lệch khơng đáng kể Cao Hà Tĩnh với số EC TDS trung bình 53137,32 µS/cm 28110,48 mg/l thấp Thừa Thiên Huế với số EC TDS trung bình 43678,38 µS/cm 26016,85 mg/l Bảng Các thông số Độ dẫn điện nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Số lượng mẫu Tồn vùng Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Ctb Cn S Cmin Cmax 146 37 37 35 47310.53 53137.32 45422.65 46986.23 46936 53835 45800 47069 5424.84 4244.35 1258.80 1609.87 27300 28432 42602 41043 54790 54790 46780 49306 V 11.56 7.88 2.75 3.42 37 43678.38 46700 6653.37 27300 48200 14.25 Bảng Các thông số Tổng chất rắn hòa toan nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Số lượng mẫu Tồn vùng Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Ctb Cn S Cmin Cmax 146 37 37 35 28110.48 32127.03 26001.08 28307.60 28469.5 32560 25810 28491 4107.60 2583.10 579.87 697.56 23.4 16880 24930 24973 32870 32870 27780 28997 V 14.43 7.93 2.25 2.45 37 26016.85 28400 5898.57 23.4 29100 20.77 Hình Biến thiên Độ dẫn điện trung bình nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế (µS/cm) Hình Biến thiên TDS trung bình nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế (mg/l) Hình Bản đồ phân bố Độ dẫn điện môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung Hình Bản đồ phân bố tổng chất rắn hòa tan mơi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung I Độ đục Kết phân tích 146 mẫu cho thấy độ đục nước biển tầng mặt dải biển từ Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế dao động khoảng rộng từ – 27 NTU đạt giá trị trung bình 2,90 NTU Với hệ số biến phân V = 248,32 %, độ đục phân bố không đồng toàn vùng biển nghiên cứu Độ lệch chuẩn điểm lấy mẫu toàn vùng lớn đạt giá trị 4,47, vùng biển Hà Tĩnh giá trị trung bình cao đạt 6,71 vùng biển Quảng Trị nơi độ lệch chuẩn thấp đạt 0,44 Khu vực độ đục giá trị cao từ 13,1 – 27,0 NTU tập trung chủ yếu vùng biển phía nam tỉnh Hà Tĩnh (huyện Kỳ Anh), phần diện tích tập trung ngồi khơi phía nam cửa Thuận An – thuộc vùng biển Thiên Phú – Thừa Thiên Huế So sánh chung tồn dải, khu vực vùng biển phía Bắc vùng nghiên cứu giá trị độ đục cao so với khu vực phía nam vùng nghiên cứu, theo khu vực Hà Tĩnh giá trị độ đục trung bình cao đạt 7,21 NTU, tỉnh Quảng Bình 3,03 NTU, Thừa Thiên Huế 0,68 NTU thấp Quảng Trị đạt giá trị 0,55 NTU Bảng Các thông số Độ đục nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Số lượng mẫu Toàn vùng Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Ctb Cn S Cmin Cmax 146 37 37 35 2.90 7.21 3.03 0.55 1.80 4.00 3.00 0.46 4.47 6.71 1.46 0.44 0.00 1.30 1.00 0.06 27.00 27.00 8.00 2.12 37 0.68 0.00 1.90 0.00 7.40 V 248.32 167.77 48.74 95.58 - Hình Biến thiên Độ đục trung bình nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế (NTU) Hình 10 Bản đồ phân bố độ đục nước biển tầng mặt tỉnh miền trung I Hàm lượng Oxy hòa tan (DO) DO (Dessolved Oxygen) lượng oxy hòa tan nước cần thiết cho hô hấp thủy sinh Khi nước bị ô nhiễm chất hữu dễ bị phân hủy vi sinh vật lượng oxy hòa tan nước bị tiêu thụ bớt, giá trị DO thấp so với DO bảo hòa điều kiện Theo kết phân tích, hàm lượng DO vùng biển nghiên cứu đạt giá trị trung bình 6,80 mg/l, dao động khoảng 5,72 – 7,60 mg/l Với hệ số biến phân V = 6,04 %, DO phân bố đồng nước biển tầng mặt vùng nghiên cứu Nhìn chung độ lệch chuẩn điểm lấy mẫu toàn vùng tỉnh nhỏ, nằm khoảng 0,07 – 0,42 Một số khu vực độ đục cao tập trung cửa Tùng, cửa Việt, bãi cạn cửa Việt khu vực Cồn Cỏ thuộc vùng biển Quảng Trị, vùng diện tích tập trung ngồi khơi vùng biển Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) Hàm Hình 12 Bản đồ phân bố hàm lượng Oxy hòa tan nước biển tầng mặt tỉnh miền trung I.6 pH Theo kết phân tích 146 mẫu, nước biển toàn dải biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế khoảng pH dao động từ 6,0 – 8,3, trung bình 8,0 Trong tổng số 146 mẫu phân tích, mẫu pH = 6,0 vùng biển Quảng Bình, lại mẫu cho kết từ 7,15 – 8,32, môi trường tồn dải đặc trưng từ mơi trường trung tính đến kiềm yếu Với hệ số biến phân V = 3,22 %, pH phân bố đồng toàn vùng Độ lệch chuẩn điểm lấy mẫu toàn vùng tỉnh nhỏ, nhỏ 1, dao động khoảng 0,1 – 0,4 Một số vùng pH thấp phân bố khu vực cửa Gianh, phần diện tích nhỏ ngồi khơi cửa Nhật Lệ phần nhỏ Vùng biển thuộc tỉnh Hà Tĩnh Quảng Trị nơi thường xuyên xuất điểm độ pH cao từ 8,1 – 8,3 pH trung bình nước biển tầng mặt tỉnh Quảng Trị cao nhất, đạt giá trị 8,2, tỉnh Hà Tĩnh: 8,1; Quảng Bình Thừa Thiên Huế giá trị 7,9 Bảng Các thông số pH nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Số lượng mẫu Ctb Cn S Cmin Cmax V Toàn vùng 146 8.0 8.1 0.3 6.0 8.3 3.22 Hà Tĩnh 37 8.1 8.1 0.1 8.0 8.2 0.65 Quảng Bình 37 7.9 8.0 0.4 6.0 8.1 4.40 Quảng Trị Thừa Thiên Huế 35 8.2 8.3 0.1 8.1 8.3 0.66 37 7.9 8.0 0.2 7.2 8.1 2.75 Hình 13 Biến thiên độ pH trung bình nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Hình 14 Bản đồ phân bố pH môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung I.7 Tổng Phenol Nước biển vùng nghiên cứu hàm lượng Phenol dao động khoảng tương đối rộng từ < 0,006 đến 0,065 mg/l, đạt giá trị trung bình 0,011mg/l Phenol phân bố khơng đồng tồn dải biển từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế với hệ số biến phân V = 79,91 %, hệ số biến phân vùng biển dao động khoảng 61,96 – 113,85 % Độ lệch chuẩn điểm lấy mẫu toàn vùng biển nghiên cứu nhỏ, đạt giá trị 0,008, độ lệch chuẩn vùng biển nhỏ dao động khoảng 0,006 – 0,010 Nhìn chung, hàm lượng Phenol trung bình vùng biển Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Húê khơng chênh lớn, dao động từ 0,010 – 0,013 mg/l, Quảng Trị đạt giá trị cao Hàm lượng Phenol cao phân bố rải rác khắp dải biển nghiên cứu Hình 15 Biến thiên hàm lượng Phenol trung bình nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế (mg/l) Hình 16 Bản đồ phân bố hàm lượng tổng Phenol môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung Bảng Các thông số Phenol nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Tồn vùng Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Số lượng mẫu Ctb Cn S Cmin Cmax 146 37 37 35 37 0.011 0.011 0.010 0.013 0.010 0.010 0.009 0.008 0.011 0.009 0.008 0.010 0.007 0.007 0.006 0.004 0.004 0.004 0.004 0.004 0.065 0.065 0.029 0.032 0.021 V 79.91 113.85 84.71 62.31 61.96 I.8 Tổng dầu mỡ khống Theo kết phân tích, nước biển tầng mặt vùng biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế dao động khoảng 0,21 – 1,60 mg/l, đạt giá trị trung bình 0,55 mg/l Với hệ số biến phân V = 76,41 %, hàm lượng dầu mỡ khoáng phân bố khơng đồng tồn vùng biển nghiên cứu Hệ số biến phân vùng biển Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế dao động khoảng 63,64 – 96,08 %, cho thấy vùng biển hàm lượng dầu mỡ khoáng phân bố khơng đồng Hàm lượng dầu mỡ khống tập trung cao chủ yếu vùng viển tỉnh Quảng Bình số diện tích nhỏ ngồi khơi phía bắc tỉnh Hà Tĩnh Như hàm lượng dầu mỡ khoáng tập trung cao trung tâm giảm dần phía Bắc phía Nam vùng biển nghiên cứu Hàm lượng dầu mỡ khống trung bình Quảng Bình đạt giá trị cao (0,69 mg/l), thấp tỉnh Thừa Thiên Huế (0,43 mg/l) Độ lệch chuẩn điểm lấy mẫu vùng biển dao động khoảng 0,24 – 0,39, toàn dải biển 0,34, tương đối nhỏ Bảng Các thông số Dầu mỡ khoáng nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Toàn vùng Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Số lượng mẫu Ctb Cn S Cmin Cmax 146 37 37 35 0.55 0.50 0.69 0.59 0.45 0.33 0.62 0.46 0.34 0.32 0.39 0.36 0.21 0.21 0.21 0.21 1.60 1.24 1.58 1.60 V 76.41 96.08 63.64 78.84 37 0.43 0.34 0.24 0.21 1.09 70.58 Hình 17 Biến thiên hàm lượng dầu mỡ khống trung bình nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế (mg/l) Hình 18 Bản đồ phân bố hàm lượng tổng dầu mỡ khoáng nước biển tầng mặt tỉnh miền trung I.9 Hàm lượng Crom tổng (Cr tổng) Theo kết phân tích, hàm lượng Crom tổng nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế dao động khoảng rộng 7,07 – 97,00 µg/L, đạt giá trị trung bình 36,13 µg/L Theo đó, hàm lượng Cr trung bình vùng biển Quảng Bình đạt giá trị cao nhất, giảm dần lên vùng biển Hà Tĩnh, đồng thời giảm dần xuống phía Quảng Trị giảm xuống Thừa Thiên Huế Nhìn chung, điểm hàm lượng Crom cao phân bố rải rác toàn vùng biển nghiên cứu.Với hệ số biến phân V = 119,69 %, Crom phân bố không đồng nước biển tầng mặt vùng nghiên cứu Độ lệch chuẩn điểm lấy mẫu toàn vùng lớn S = 29,92, độ lệch chuẩn vùng biển dao động khoảng 26,34 – 30,82 Hình 19 Biến thiên hàm lượng dầu mỡ khống trung bình nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế (µg/L) Hình 20 Bản đồ phân bố hàm lượng Crom tổng nước biển tầng mặt tỉnh miền trung Bảng 10 Các thông số Dầu mỡ khoáng nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Số lượng mẫu Toàn vùng Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Ctb Cn S Cmin Cmax 146 37 37 35 36.13 38.37 46.12 38.97 25.00 36.00 45.00 33.00 29.92 29.19 30.82 30.05 7.07 7.07 7.07 7.07 97.00 95.00 97.00 97.00 V 119.69 81.079 68.499 91.07 37 22.57 7.07 26.34 7.07 96.00 372.48 I.10 Hàm lượng Thủy ngân (Hg) Thủy ngân nguyên tố nguồn gốc chủ yếu từ lục địa, tích lũy yếu mơi trường nước biển Trong tổng số 146 mẫu phân tích vùng biển nghiên cứu, hầu hết mẫu vùng biển Thừa Thiên Huế Quảng Trị giá trị nhỏ so với giới hạn đo máy, riêng Quảng Trị xuất điểm lấy mẫu hàm lượng thủy ngân dao động khoảng 0,0006 – 0,0012 mg/l tập trung vùng biển từ cửa Tùng – cửa Việt Còn vùng biển Quảng Bình hàm lượng dao động khoảng < 0.0001 – 0,0004 mg/l, vùng biển Hà Tĩnh hàm lượng thủy ngân dao động khoảng < 0,0001 – 0,0005 mg/l Nhìn chung hàm lượng trung bình thủy ngân dải biển nghiên cứu vùng biển nhỏ nhiều so với hàm lượng trung bình nước biển giới Hình 21 Bản đồ phân bố hàm lượng Thủy ngân môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung I.11 Hàm lượng Sắt (Fe), Xyanua (CN-) Amoni (N - NH4+) Kết phân tích 146 mẫu tổng tồn dải biển nghiên cứu cho thấy, hàm lượng Amoni, hàm lượng Sắt hàm lượng Xyanua nước biển tầng mặt từ Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế giá trị thấp giới hạn phát máy phân tích, hàm lượng chúng khơng đáng kể Hình 22 Bản bồ phân bố hàm lượng Amoni môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung Hình 23 Bản đồ phân bố hàm lượng Xyanua môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung Hình 24 Bản đồ phân bố hàm lượng Sắt môi trường nước biển tỉnh miền trung II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN VÙNG NGHIÊN CỨU Để đánh giá trạng môi trường nước biển vùng nghiên cứu, tập thể tác giả so sánh kết phân tích tiêu mơi trường với Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước biển Ven bờ ban hành (QCVN 10-MT:2015/BTNMT) Bảng 11 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước biển Ven bờ (QCVN 10MT:2015/BTNMT) TT Thơng số pH Oxy hòa tan (DO) Amoni Xyanua Sắt Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị giới hạn Vùng nuôi trồng Vùng bãi tắm, thủy sản, bảo tồn thể thao thủy sinh nước 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5 ≥5 ≥4 0,1 0,01 0,5 0,5 0,01 0,5 Các khác nơi 6,5 – 8,5 - 0,5 0,01 0,5 Thủy ngân Tổng Crom Tổng Phenol Tổng dầu mỡ khoáng mg/l mg/l mg/l mg/l 0,001 0,1 0,03 0,5 0,002 0,2 0,03 0,5 0,005 0,5 0,03 0,5 Chỉ số pH Theo kết phân tích 146 mẫu tồn dải biển nghiên cứu, mẫu Quảng Bình giá trị pH = 6,0 nằm khoảng giá trị giới hạn cho phép theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT vùng: Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh; vùng bãi tắm, thể thao nước; nơi khác Còn lại tất mẫu cho giá trị pH nằm giời hạn cho phép theo Quy chuẩn Chỉ số DO Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ, giới hạn cho phép số DO vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh ≥ mg//l, vùng bãi tắm, thể thao nước ≥ mg/l Như theo kết phân tích số DO nước biển tầng mặt toàn dải biển từ Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế nằm giới hạn cho phép Tổng phenol Trong tổng số 146 mẫu phân tích tồn dải, mẫu (1 mẫu Hà Tĩnh (0,065 mg/l); mẫu Quảng Trị (0,032 mg/l)) lớn giới hạn cho phép QCVN 10-MT:2015/BTNMT vùng (0,03 mg/l): Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh; vùng bãi tắm, thể thao nước; nơi khác Còn lại tất mẫu cho kết an toàn Tổng dầu mỡ khống So sánh kết phân tích thơng số hàm lượng tổng dầu mỡ khống mơi trường nước tầng mặt vùng biển ven bờ tỉnh miền trung với Quy chuẩn QCVN 10-MT :2015/BTNMT vùng biển ven bờ, cho thấy vùng biển dấu hiệu nhiễm dầu mỡ khống Cụ thể, khu vực tỉnh Hà tĩnh tổng số 16/37 mẫu phân tích,; khu vực Quảng Bình tới 22/37 mẫu; Quảng Trị 17/35 mẫu Thừa Thiên Huế 13/37 mẫu hàm lượng vượt quy chuẩn cho phép vùng (0,5 mg/l): Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh; vùng bãi tắm, thể thao nước; nơi khác Hình 25: So sánh số tổng dầu mỡ khống trung bình vùng biển với QCVN 10-MT : 2015/BTNMT Các số Xyanua, Sắt, Crom, Thủy ngân Kết phân tích cho thấy, hàm lượng tiêu Xyanua, Sắt, Crom, Thủy ngân toàn dải biển từ Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế cho kết nhỏ giới hạn cho phép theo Quy chuẩn QCVN 10-MT :2015/BTNMT vùng biển ven bờ Vì đánh giá vùng biển nghiên cứu chưa dấu hiệu bị nhiễm thông số này, nhiên không quản lý khai thác tài nguyên biển hợp lý dễ dẫn tới tiềm ô nhiễm ... Amoni môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung Hình 23 Bản đồ phân bố hàm lượng Xyanua môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung Hình 24 Bản đồ phân bố hàm lượng Sắt môi trường nước biển. .. điện môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung Hình Bản đồ phân bố tổng chất rắn hòa tan môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung I Độ đục Kết phân tích 146 mẫu cho thấy độ đục nước biển. .. Biến thiên độ pH trung bình nước biển tầng mặt dải biển Hà Tĩnh – Thừa Thiên Huế Hình 14 Bản đồ phân bố pH môi trường nước biển tầng mặt tỉnh miền trung I.7 Tổng Phenol Nước biển vùng nghiên

Ngày đăng: 20/04/2019, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan