Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
333,25 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌCLUẬT HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG BẢOĐẢMQUYỀNTỐTỤNGCỦAĐƯƠNGSỰTRONGTỐTỤNGDÂNSỰ Chuyên ngành: LuậtdânTốtụngdân Mã số: 38 01 03 TÓMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨLUẬTHỌC HÀ NỘI, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌCLUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tuấn TS Đinh Trung Tụng Phản biện 1: TS Lê Thu Hà Phản biện 2: TS Nguyễn Quang Thái Phản biện 3: TS Nguyễn Cơng Bình Luậnánbảo vệ trước Hội đồng chấm luậnántiếnsĩ cấp Trường, họp Trường Đại họcLuật Hà Nội, vào hồi h / / /2019 Có thể tìm hiểu luậnán tại: 1) Thư viện Quốc gia; 2) Thư viện Trường Đại họcLuật Hà Nội 1 MỞ ĐẦU Trong xu phát triển hội nhập quốc tế vấn đề bảo vệ quyền người ngày xem trọng Vì vậy, hoạt động xét xử bảođảmquyềntốtụngđươngtất yếu khách quan Bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân sở cho việc giải vụ án xác, khách quan, mang lại niềm tin công lý cho người dân Quan điểm cải cách tư pháp Đảng ta ghi nhận Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ: “Hoàn thiện chế độ bảo hộ Nhà nước quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, chế độ trách nhiệm quan nhà nước, Tòa án việc bảo vệ quyền đó; xử lý nghiêm minh hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân” Có thể nhận thấy quan điểm Đảng ta cải cách tư pháp đặt yêu cầu phải cải cách mạnh mẽ thủ tục tốtụng tư pháp theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch, đảmbảoquyềntốtụngđương sự, đảmbảo hiệu thủ tục tư pháp dân đáp ứng yêu cầu bảođảmquyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 – Đạo luật quốc gia cụ thể hóa vấn đề khoản Điều 102 nêu rõ “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Như vậy, vấn đề bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người quyền công dân đặt lên hàng đầu nhiều nhiệm vụ Tòa án mà Hiến pháp liệt kê cho thấy tiến mặt lập pháp, bảođảmquyền người quyền công dân cội nguồn cho bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdânBảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân có ý nghĩa quan trọngBảođảmquyềntốtụngđươngbảođảm cho cá nhân, quan, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hay tranh chấp quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tòa án Tuy nhiên, góc độ lý luận chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân để làm sở cho việc đánh giá luật định Mặt khác, số quy định bảođảmquyềntốtụngđương quy định Bộ luậtTốtụngDân (BLTTDS) năm 2015 chưa đầy đủ thiếu cụ thể, nên việc áp dụng quy định thực tiễndẫn tới vướng mắc, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu tính hiệu việc bảođảmquyềntốtụng Chẳng hạn BLTTDS năm 2015 quy định quyềntốtụngđương chưa quy định nghĩa vụ đối ứng đương đối lập quy định khơng có biện pháp bảođảm để đương đối lập thực nghĩa vụ tốtụng họ Vì vậy, ảnh hưởng đến hiệu thực quyềntốtụngđương khác Mặt khác, Tòa án chủ thể tiến hành tốtụng thuộc Tòa án có vai trò quan trọng việc bảođảmquyềntốtụngđương sự, quy định BLTTDS năm 2015 trách nhiệm Tòa án, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể tiến hành tốtụng thuộc Tòa án chưa có gắn kết với việc bảođảmquyềntốtụngđương Viện Kiểm sát (VKS) có chức kiểm sát hoạt động tố tụng, qua bảođảm cho quyềntốtụngđương thực thi số quy định BLTTDS năm 2015 nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên chưa đáp ứng yêu cầu bảođảmquyềntốtụngđương Bên cạnh đó, pháp luậttốtụngdân (TTDS) chưa quy định chế tài phù hợp nhằm bảođảmquyềntốtụngquyền lợi ích hợp pháp đương Nghiên cứu thực tiễntốtụng Tòa án cho thấy tình trạng Tòa án chưa thực tơn trọng, áp đặt ý chí chủ quan, chí vi phạm quyềntốtụngđương chưa tạo điều kiện cho đương thực quyềntốtụng tồn dẫn tới quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo vệ Với lý phân tích trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo đảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân sự” nhằm làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng pháp luậtbảođảmquyềntốtụngđương sự, luận giải nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế bảođảmquyềntốtụngđương sự, từ đề xuất yêu cầu, kiến nghị nhằm bảođảm tốt quyềntốtụngđươngtốtụngdân Việt Nam vấn đề có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Những đóng góp luậnán Thứ nhất, luậnán xây dựng vấn đề lý luậnbảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân chất, sở khoa học việc xây dựng quy định bảođảmquyềntốtụngđương sự; xác định nội dung biện pháp pháp lý bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân yếu tố chi phối thực việc bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân Thứ hai, luậnán phân tích, đánh giá cách toàn diện hạn chế, bất cập quy định pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luậtbảođảmquyềntốtụngđương sự; xác định nguyên nhân dẫn đến quyềntốtụngđương không bảođảm thực tiền đề cho việc đề xuất giải pháp bảođảm thực quyềntốtụngđương Thứ ba, luậnán xây dựng hệ thống yêu cầu, kiến nghị khoa họcbảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân đáp ứng xu hướng hội nhập quốc tế đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp bảođảmquyền người hoạt động xét xử, bao gồm kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiến nghị tổ chức thực pháp luật - Các kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TTDS bảođảmquyềnđương TTDS, gồm: bổ sung quyềntốtụngđương chưa ghi nhận; sửa đổi, bổ sung quy định nghĩa vụ đối ứng đương gắn với bảođảmquyềntốtụngđương khác; hoàn thiện quy định pháp luật tham gia tốtụngdân người đại điện người bảo vệ quyền lợi ích hợp đương sự; hồn thiện quy định trách nhiệm Tòa án nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể tiến hành tốtụng thuộc Tòa án gắn liền với bảođảmquyềntốtụngđương sự; hoàn thiện quy định pháp luật chế kiểm sát việc bảođảmquyềntốtụng đương, đồng thời xây dựng chế tài xử lý hành vi vi phạm quyềntốtụngđương - Các kiến nghị thực pháp luật như: xây dựng tiêu chí đánh giá Tòa án, đào tạo chức danh tư pháp thống nhất… Kết cấu Luậnán Ngoài phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luậnán trình bày với kết cầu gồm chương: Chương Những vấn đề lý luậnbảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân Chương Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân thực tiễn thực Chương Yêu cầu số kiến nghị bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬNÁN Qua khảo cứu cơng trình nghiên cứu Việt Nam nước ngồi có liên quan đến đề tài Luận án, cho thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện vấn đề lý luận thực tiễnbảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân Việt Nam, mà nghiên cứu góc độ quyềntốtụng riêng rẽ (nhưng số công trình ít) Tuy nhiên, kết nghiên cứu từ cơng trình quyềntốtụng cụ thể sở để nghiên cứu sinh phân tích, luận giải ưu điểm hoạt động bảođảmquyềntốtụngđương theo góc nhìn so sánh khoa họcluậttốtụng Những ưu điểm kết nghiên cứu công trình có liên quan Luậnán tiếp tục kế thừa phát triển 5 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢOĐẢMQUYỀNTỐTỤNGCỦAĐƯƠNGSỰTRONGTỐTỤNGDÂNSỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân 1.1.1 Khái niệm bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân Vấn đề bảođảmquyềntốtụngđương TTDS tiếp cận nghiên cứu nhiều góc độ với quan điểm khác Kết nghiên cứu cho thấy có tới 05 quan điểm khác vấn đề này: Quan điểm thứ nhất, bảođảmquyềntốtụngđương thực thông qua việc quy định hợp lý, công khai, minh bạch thủ tục tốtụng Quan điểm thứ hai, bảođảmquyềntốtụngđương việc pháp luật ghi nhận đầy đủ quyềntốtụngđương Quan điểm thứ ba, bảođảmquyềntốtụngđương việc pháp luật quy định chế tài có hành vi vi phạm quyềntốtụngđương Quan điểm thứ tư, bảođảmquyềntốtụngđương thông qua việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chủ thể tốtụng Quan điểm thứ năm, bảođảmquyềntốtụngđương thông qua thiết chế giám sát (Quốc Hội, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ) Như vậy, cơng trình nghiên cứu có nhiều quan điểm khác bảođảmquyềntốtụngđương TTDS Qua tham khảo cơng trình nghiên cứu xuất phát từ chất biện pháp bảo đảm, nghiên cứu sinh nhận thấy, quyềntốtụngđươngbảođảm thực tổng thể biện pháp đề cập Với phân tích trên, việc bảođảmquyềntốtụngđương TTDS góc độ pháp lý tiếp cận theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, bảođảmquyềntốtụngđương TTDS hiểu là: tổng thể biện pháp pháp luật quy định nhằm bảođảm thực thi có hiệu quyềntốtụngđương thực tế, bao gồm ghi nhận đầy đủ quyềntốtụngđương đồng thời xác lập nghĩa vụ đối ứng đương khác; thiết lập chế đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp đương sự; quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Tòa án, Viện Kiểm sát người tiến hành tố tụng; thiết lập chế kiểm sát việc bảođảmquyềntốtụngđương chế tài cần thiết xử lý hành vi vi phạm quyềntốtụngđương Theo nghĩa hẹp, bảođảmquyềntốtụngđương TTDS hiểu là: tổng thể biện pháp pháp luật quy định nhằm bảođảm thực thi có hiệu quyềntốtụngđương thực tế, bao gồm thiết lập chế đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp đương sự; quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Tòa án, Viện Kiểm sát người tiến hành tố tụng; thiết lập chế kiểm sát việc bảođảmquyềntốtụngđương chế tài cần thiết xử lý hành vi vi phạm quyềntốtụngđươngTrong khuôn khổ luậnán này, nội dung bảođảmquyềntốtụngđương tiếp cận theo nghĩa rộng 1.1.2 Đặc điểm bảođảmquyềntốtụngdânđươngtốtụngdân - Tòa án chủ thể có vai trò quan việc bảođảmquyềntốtụngđương - Bảođảmquyềntốtụngđương áp dụng cho tất bên đương - Bảođảmquyềntốtụngđương sở cho việc bảo vệ quyềndân chủ thể pháp luậtbảo hộ - Bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân thực nhiều biện pháp phối hợp 1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng pháp luậtbảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân + Việc xây dựng pháp luậtbảođảmquyềntốtụngđương xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương + Việc xây dựng quy định bảođảmquyềntốtụngđương dựa các chuẩn mực quốc tế quyền người + Việc xây dựng quy định bảođảmquyềntốtụngđương xuất phát từ yêu cầu bảođảmquyền người hoạt động tư pháp + Việc xây dựng quy định bảođảmquyềntốtụngđương dựa mối quan hệ luật nội dung luậttốtụng + Việc xây dựng pháp luậtbảođảmquyềntốtụngđương xuất phát từ yêu cầu thực tiễntốtụngdân Tòa án 1.3 Nội dung bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdânLuậnán tập trung nghiên cứu biện pháp bảođảm sau: Ghi nhận quyềntốtụngđương sự, xác lập nghĩa vụ đối ứng đương khác; bảođảm thông qua quy định người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; bảođảm thông qua việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Tòa án; bảođảm thơng qua quy định trách nhiệm kiểm sát Viện kiểm sát; bảođảm thông qua quy định chế tài chủ thể vi phạm quyềntốtụngđương 1.3.1 Ghi nhận đầy đủ quyềntốtụngđương đồng thời xác lập bảođảm thực nghĩa vụ tương ứng đương khác + Pháp luật TTDS phải ghi nhận đầy đủ, hợp lý quyềntốtụngquyềntốtụng cụ thể vào giai đoạn tốtụng để đươngsử dụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp + Có số quyềntốtụngđương nghĩa vụ đối ứng đương khác đương khác thực nghĩa vụ tốtụng họ quyềntốtụngđương khác bảođảm Vì vậy, tùy theo giai đoạn tốtụng pháp luật ghi nhận cho đươngquyềntốtụng cụ thể xác lập nghĩa vụ tốtụng đối ứng đương khác 1.3.2 Thiết lập chế hỗ trợ thực quyềntốtụngđương thông qua tham gia tốtụng người đại điện người bảo vệ quyền lợi ích hợp đương Tòa án 1.3.2.1 Thiết lập chế hỗ trợ thực quyềntốtụngđương thông qua tham gia tốtụng người đại điện Pháp luật TTDS bên cạnh việc ghi nhận quyềntốtụng cụ thể đương phải có chế để đương khơng có đầy đủ lực hành vi tốtụng khơng có điều kiện trực tiếp tham gia tốtụng thực quyềntốtụng pháp luật trao cho Thực tiễn cho thấy quan hệ pháp luật người lực hành vi, hạn chế lực hành vi, người chưa thành niên người có khó khăn nhận thức điều khiển hành vi phải có người đại diện Bên cạnh đó, có trường hợp đương đau ốm, công tác lý đáng mà khơng thể tham gia tốtụng cần có người đại diện thay họ để thực quyền nghĩa vụ trước Tòa Sự tham gia người đại diện góp phần bảođảmquyềntốtụngđương thực thi hữu hiệu thực tế 1.3.2.2 Thiết lập chế hỗ trợ thực quyềntốtụngđương thông qua tham gia tốtụng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Khi tham gia tốtụngđương hiểu biết pháp luật để thực quyềntốtụng Vì thủ tục tố tụng, quy trình pháp lý tòa phức tạp Do vậy, cần hỗ trợ pháp lý người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp để giúp đương thực trình Sự tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có ý nghĩa quan trọng việc bảođảmquyềntốtụngđương TTDS Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vừa có vai trò tư vấn giúp đương hiểu thực tốt quyềntốtụng đồng thời hỗ trợ cho đương thực quyềntốtụng khác quyền thu thập chứng cứ, chứng minh; quyền tranh trụng… 1.3.3 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Tòa án việc bảođảm thực quyềntốtụngđương Để Tòa ánbảođảmquyềntốtụngđương trước hết phải xây dựng sở pháp lý cho việc thúc đẩy bảođảmquyềntốtụngđương sự, cách quy định trách nhiệm Tòa án, quyền nghĩa vụ bên đương sự, làm cho việc thực thi Trong trình giải vụ án tùy giai đoạn tố tụng, Tòa án chủ động theo yêu cầu đương áp dụng tạo điều kiện cần thiết để đương thực quyềntốtụng theo quy định pháp luật Mức độ thực trách nhiệm Tòa án định quyềntốtụngđương có bảođảm thực hay khơng Tòa án thực quyền lực, chức năng, nhiệm vụ thơng qua hoạt động xét xử Hoạt động xét xử tiến hành chủ thể tiến hành tốtụng Chánh án, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Hội thẩm nhân dân Thẩm tra viên Vì vậy, pháp luậttốtụng quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm người tiến hành tốtụng phù hợp với chức họ có ý nghĩa định trực tiếp đến chất lượng hiệu việc thực thi quyềntốtụngđương Đặc biệt nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký Tòa án 1.3.4 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện kiểm sát việc bảođảm thực quyềntốtụngđươngSự tham gia VKS tốtụngdân xem “kênh giám sát” để bảođảm cho quyềntốtụngđương thực thi hiệu thực tế Tuy nhiên, nước sử dụng chế kiểm sát Viện kiểm sát để bảođảmquyềntốtụngđương Để VKS thực chức kiểm sát hiệu quả, góp phần bảođảmquyềntốtụngđương pháp luật TTDS phải quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm VKS việc bảođảmquyềntốtụngđương phù hợp với chức năng, vị trí, vai trò VKS Nhà lập pháp phải vào tính chất giai đoạn TTDS sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm để ghi nhận quyền hạn nhiệm vụ VKS phù với hợp chức kiểm sát nhằm bảođảm thực thi quyềntốtụngđương tương ứng với giai đoạn tốtụng Mặt khác, nhà lập pháp phải vào mơ hình tố tụng, vào quan hệ pháp luật tranh chấp để quy định hợp lý nhiệm vụ, quyền hạn VKS TTDS 1.3.5 Thiết lập chế tài cần thiết xử lý hành vi vi phạm quyềntốtụngđương Việc phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm quyềntốtụngđương có tác dụng ngăn ngừa, khắc phục hậu hành vi vi phạm quyềntốtụngđương Vì vậy, pháp luật TTDS cần phải quy định đầy đủ, rõ ràng, minh bạch chế tài để xử lý chủ thể có hành vi vi phạm xảy Các chế tài không áp dụng cho chủ thể tiến hành tố tụng, chủ thể tham gia tốtụng mà áp dụng cho chủ thể lưu giữ tài liệu, chứng gây trở ngại cho đương việc thu thập, cung cấp chứng Các chế tài áp dụng cá nhân, quan, tổ chức xâm phạm quyềntốtụngđương đa dạng, chế tài kỷ luật, chế tài hành chính, chế tài hình sự, chế tài dân Tùy theo địa vị tốtụng chủ thể tính chất, mức độ vi phạm để pháp luậttốtụngdân quy định chế tài tương ứng Đối với chủ thể vi phạm quyềntốtụngđương mà khơng phải cán bộ, cơng chức tùy theo mức độ vi phạm để xử lý theo chế tài dân sự, chế tài hành chính, chế tài hình Đối với chủ thể vi phạm cán bộ, cơng chức ngồi chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài hình thể bị xử lý theo chế tài kỷ luật 1.4 Các yếu tố chi phối việc bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân + Trình độ hiểu biết pháp luật ý thức tuân thủ pháp luậttốtụngdânđương + Hoạt động bổ trợ tư pháp + Năng lực trình độ chun mơn nghiệp vụ, lĩnh đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tốtụng 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢOĐẢMQUYỀNTỐTỤNGCỦAĐƯƠNGSỰTRONGTỐTỤNGDÂNSỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bảođảmquyềntốtụngđương TTDS 2.1.1 Về ghi nhận quyềntốtụng thiết lập nghĩa vụ tốtụng đối ứng ứng đương 2.1.1.2 Về số ưu điểm việc ghi nhận quyềntốtụng thiết lập nghĩa vụ tốtụng đối ứng đương Kết đối chiếu lý luậnluật thực định cho cho thấy, vào tính chất, mục đích giai đoạn tốtụng hành vi tốtụng mà đương cần phải thực để bảo vệ quyền, lợi ích dân sự, nhà lập pháp Việt Nam cụ thể hóa quyềntốtụng thành quyềntốtụng cụ thể ghi nhận BLTTDS năm 2015 Bên cạnh việc ghi nhận quyềntốtụng cụ thể, dựa lý luận mối tương quan quyền nghĩa vụ tốtụngđương sự, BLTTDS năm 2015 thiết lập nghĩa vụ đối ứng đương nhằm bảođảm cho việc thực quyềntốtụngđương TTDS 2.1.1.2 Về số hạn chế việc ghi nhận quyềntốtụng thiết lập nghĩa vụ tốtụng đối ứng đương * Về số hạn chế việc ghi nhận quyềntốtụng - Quy định quyền khiếu nại cụ thể đương BLTTDS năm 2015 chưa thực hợp lý, chưa đáp ứng yêu cầu bảođảmquyền khiếu nại đương - BLTTDS năm 2015 thiếu vắng quy định quyềnđương việc đề nghị cá nhân, quan có thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC - BLTTDS năm 2015 chưa quy định cụ thể quyền xét xử Tòa án độc lập, khách quan thời hạn hợp lý - BLTTDS năm 2015 chưa có quy định quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện * Về số hạn chế việc thiết lập nghĩa vụ tốtụng đối ứng đương sự: - BLTTDS năm 2015 chưa quy định nghĩa vụ bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa 11 vụ liên việc gửi cho nguyên đơn văn thể quan điểm yêu cầu khởi kiện nguyên đơn tài liệu, chứng kèm theo - BLTTDS năm 2015 không quy định nghĩa vụ gửi phản hồi kháng cáo tài liệu, chứng kèm theo cho đương kháng cáo coi việc phản hồi kháng cáo quyềntốtụngđương thay nghĩa vụ tốtụng họ - BLTTDS năm 2015 chưa quy định nghĩa vụ gửi đơn kháng cáo tài liệu, chứng kèm theo người kháng cáo cho đương liên quan đến kháng cáo - BLTTDS năm 2015 không quy định biện pháp thời hạn thực nghĩa vụ nguyên đơn việc gửi tài liệu, chứng cho đương đối lập - BLTTDS năm 2015 không quy định biện pháp thời hạn thực nghĩa vụ nguyên đơn việc gửi tài liệu, chứng cho đương đối lập 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật TTDS bảođảmquyềntốtụngđương thơng qua vai trò người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 2.1.2.1 Thực trạng quy định pháp luật TTDS bảođảmquyềntốtụngđương thông qua vai trò người đại diện BLTTDS năm 2015 quy định người đại diện có nhiều thay đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đương có người thay mặt thực quyềntốtụng trước Tòa án để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp họ Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy có số quy định người đại diện BLTTDS năm 2015 chưa quy định hợp lý, rõ ràng dẫn đến gây khó cho việc thực quyền đại diện đương - BLTTDS năm 2015 không quy định rõ trường hợp pháp nhân không làm người đại diện theo ủy quyền - Quy định BLTTDS năm 2015 thời điểm đương thực việc ủy quyềntốtụngdân sự, chủ thể xác nhận việc ủy quyền hình thức ủy quyền chưa đáp ứng yêu cầu bảođảmquyền có người đại diện tham gia tốtụngđương 2.1.2.2 Thực trạng quy định pháp luật TTDS bảođảmquyềntốtụngđương thông qua vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - BLTTDS năm 2015 chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người bảo vệ trợ giúp đương tham gia tốtụng để hỗ trợ đương thực quyềntốtụng họ Cụ thể, BLTTDS năm 2015 chưa đơn giải hóa thủ tục đăng ký làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp đương 12 - Ý kiến người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trình bày phiên tòa khơng phải lúc cũng HĐXX ghi nhận Vì vậy, vai trò tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương mờ nhạt - BLTTDS năm 2015 chưa có quy định loại trừ trường hợp người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương với người thân thích (con cái; vợ, chồng cha, mẹ) họ tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương có quyền lợi đối lập vụ án 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật TTDS trách nhiệm Tòa án nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tốtụng việc bảođảm thực quyềntốtụngđương 2.1.3.1 Thực trạng quy định pháp luật TTDS trách nhiệm Tòa án việc bảođảmquyềntốtụngđương Thứ nhất, BLTTDS năm 2015 chưa có quy định trách nhiệm Tòa án gắn liền với việc bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân Thứ hai, BLTTDS năm 2015 bổ sung quy định mang tính ngun tắc Điều Tòa án không từ chối thụ lý giải vụ án chưa có điều luật áp dụng để bảođảmquyền khởi kiện đương sự, BLTTDS năm 2015 khơng có quy định chế tài Tòa án từ chối thụ lý vụ án với lý chưa có điều luật áp dụng Thứ ba, BLTTDS năm 2015 khơng giới hạn thời hạn mà Tòa án có quyền thu thập chứng cứ, quy định ảnh hưởng lớn việc thực quyền tranh tụngđương Thứ tư, độc lập khách quan Tòa án q trình xét xử bảođảm quan trọng cho quyềntốtụngđương thực thi thực thực tế 2.1.3.2 Thực trạng quy định pháp luật TTDS nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tốtụng việc bảođảmquyềntốtụngđương Bên cạnh ưu điểm BLTTDS năm 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm có số hạn chế như: - Chưa có điều, khoản quy định cụ thể trách nhiệm Thẩm phán việc bảo đảm, hỗ trợ cho đương thực quyềntốtụng pháp luật quy định - BLTTDS năm 2015 quy định đương có nghĩa vụ chuyển giao tài liệu, chứng có liên quan đến vụ án cho đương khác, không quy định Thẩm phán phải có trách nhiệm giám sát, đơn đốc, u cầu đương thực nghĩa vụ 13 - Điều 51 BLTTDS năm 2015 khơng có quy định gắn liền trách nhiệm Thư ký với việc bảođảmquyềntốtụngđương quy định Thư ký có trách nhiệm với Thẩm phán hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho đương thực quyềntốtụng họ - BLTTDS năm 2015 không quy định Hội thẩm nhân dân phải nghiên hồ sơ vụ án từ giai đoạn trình tốtụng 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật TTDS chế kiểm sát việc bảođảmquyềntốtụngđương Bên cạnh ưu điểm tơn số hạn chế như: - Quy định BLTTDS năm 2015 chưa đáp ứng yêu cầu kiểm sát bảođảmquyền khởi kiện đương - Quy định BLTTDS năm 2015 quyền kháng nghị VKS chưa đáp ứng yêu cầu bảođảmquyền tự định đoạt, quyền tranh tụngđương 2.1.5 Thực trạng quy định pháp luật chế tài xử lý hành vi vi phạm quyềntốtụngđương Một số hành vi vi phạm quyềntốtụngđương chưa pháp luật quy định chế tài xử lý, dẫn đến quyềntốtụngđương chưa bảođảm thực - BLTTDS năm 2015 không quy định chế tài hành vi cản trở đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương việc thu thập tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu đương - BLTTDS năm 2015 chưa quy định chế tài trường hợp người đại diện; người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương họ có hành vi tổn hại đến việc thực quyềntốtụngđương - BLTTDS năm 2015 không quy định chế tài đương không thực nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng cho đương phía đối lập - BLTTDS năm 2015 quy định chế tài hành vi cản trở hoạt động tốtụng mà chưa đặt trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại trường hợp chủ thể tiến hành tốtụngđương đối lập xâm phạm quyềntốtụngđương khác 2.2 Thực tiễn thực quy định hành bảođảmquyềntốtụngđương TTDS 2.2.1 Về kết đạt từ thực tiễn thực quy định hành bảođảmquyềntốtụngđương TTDS 14 - Trong thời gian qua, quyềntốtụngđươngbảođảm thực thực tế Cụ thể, quyền khởi kiện, đương khởi kiện vụ án đáp ứng quy định pháp luật Tòa án chấp nhận - Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy quyền hòa giải đương Tòa ánbảođảm thực thực tế Trong trình giải vụ ándân sự, số lượng vụ án hòa giải thành năm 2017 173.958 vụ, đạt tỷ lệ đạt 53,3% - Quyền khiếu nại đương quan tâm, bảođảm thực Trong năm 2017, Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao giải 7.097/18.067 đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, đạt 39,3% (tăng năm trước 8,8%); giải 4.875/5.005 khiếu nại định tốtụng hành vi tố tụng, đạt 97,4% (tăng năm trước 8,9%) - Trong trình giải vụ ándân sự, Tòa án tơn trọngbảođảm cho đương thực quyềntốtụng họ - Bộ Tư pháp cấp chứng hành nghề luậtsư cho 1.004 trường hợp; cấp gia hạn giấy phép hành nghề Việt Nam cho 57 trường hợp luậtsư nước Cả nước có tổng số 12.581 luậtsư cấp thẻ hành nghề (tăng 1054 luậtsư so với năm 2016) Với số lượng luậtsư ngày tăng lên trình tham gia tốtụngđương có có nhiều hội để lựa chọn luậtsư có kinh nghiệm, chun mơn giỏi góp phần hỗ trợ đương việc bảođảmquyềntốtụng - Vì vậy, năm 2017 Trung tâm TGPL hoàn thành 79.743 vụ việc TGPL cho 87.268 lượt người, có 16.280 vụ việc tham gia tốtụng (tăng 150% so với năm 2016) - VKS cấp phát vi phạm trình giải vụ ándân sự, góp phần bảođảmquyềntốtụngđương Cụ thể, năm 2016, VKS ban hành 1.521 kháng nghị phúc thẩm, Tòa án chấp nhận 1.319 kháng nghị đạt tỷ lệ 86,7% 2.2.2.1 Những tồn tại, hạn chế tồn việc thực quy định pháp luật TTDS quyềntốtụngđương sự, nghĩa vụ tốtụng đối ứng đương khác - Tình trạng đương khơng thực nghĩa vụ có mặt theo triệu tập Tòa ándẫn đến quyền tham gia hòa giải đương khác không thực - Hiện tượng đương không thực nghĩa vụ phản hồi việc khởi kiện không tham gia phiên họp để thực việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng - Đương không thực nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng cho đương đối lập dẫn 15 tới quyền tiếp cận chứng cứ, tài liệu vụ án, quyền tranh tụngđương đối lập không bảođảm thực - Sự bất hợp tác bên dẫn đến quyền đề nghị Tòa ántiến hành biện pháp xem xét thẩm định chỗ quyền yêu cầu định giá tài sản không thực 2.2.2.2 Những tồn tại, hạn chế việc thực thực quyềntốtụngđương thông qua người đại diện vai trò hỗ trợ người bảo vệ quyền lợi ích hợp đương * Những tồn tại, hạn chế việc thực thực quyềntốtụngđương thơng qua người đại diện - Quyền có người đại diện đương không thực cách hiểu vận dụng khác phạm vi đại diện người đại diện Tòa án - Quyền có người đại diện đương khơng thực thiếu hiểu biết đương người đại diện họ * Những tồn tại, hạn chế việc thực tiễn thực quyềntốtụngđương thơng qua vai trò hỗ trợ người bảo vệ quyền lợi ích hợp đương - Tòa án chưa tạo điều kiên thuận lợi cho người bảo vệ quyền, lợi ích đương tham gia tốtụngdẫn đến quyền nhờ người bảo vệ quyền lợi đương không thực - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người thân thích người tham gia bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương có quyền lợi đối lập - Không phải Luậtsư vào sổ đăng ký thời gian luật định, nhiều vụ việc Thẩm phán phân công giải vụ việc dân chưa nhận thức tầm quan trọngLuậtsư từ giai đoạn khởi kiện thụ lý vụ án nên chậm trễ việc vào sổ đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Hiện tượng Tòa án chưa thực coi trọng vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tồn 2.2.1.3 Những tồn tại, hạn chế việc thực tiễn thực quy định trách nhiệm Tòa án nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tốtụng việc bảođảm thực quyềntốtụngđương * Những tồn tại, hạn chế việc thực tiễn thực quy định trách nhiệm Tòa án việc bảođảm thực quyềntốtụngđương 16 - Tòa án không tiến hành thủ tục tống đạt không hợp lệ, dẫn đến việc đương để sửa đổi đơn phản tố nên quyền phản tốđương không thực (Bản án số 53/2018/DS-PT vụ án “kiện đòi tài sản” Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk xét xử phúc thẩm ngày 21/3/2018_ - Tòa án vi phạm quyền tự định đoạt đương giải vượt phạm vi khởi kiện đương (Quyết định giám đốc thẩm số 63/2017/DS-GĐT) TAND cấp cao Đà Nẵng xét xử ngày 03/8/2017) - Tòa án thiếu trách nhiệm dẫn đến số quyền nhóm quyền tranh tụngđương không bảođảm thực (Bản án số 219/2017/DS-PT) TAND cấp cao TP Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm ngày 15/9/2017 - Tòa án xác định không tư cách tham gia tốtụng nên không triệu tập đương tham gia tố tụng, dẫn đến đương không thực quyềntốtụng tồn (Bản án số 10/2018/DS-PT) TAND cấp cao TP Hồ Chí Minh xét xử ngày 18/1/2018, * Những tồn tại, hạn chế thực tiễn thực quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tốtụng với việc bảođảmquyềntốtụngđương - Về thực tiễn thực quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán Trong thực tiễn xét xử Thẩm phán thực nhiệm vụ, quyền hạn BLTTDS quy định (Bản án số 48/2017/DS-PT “tranh chấp hợp đồng vay tiền” Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai xét xử ngày 27/9/2017, đề cập đến sai phạm Thẩm phán khơng thực nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định); (Bản án số 08/2017/DS-PT “tranh chấp hợp đồng đặt cọc” Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng xét xử ngày 20/02/2017) - Về thực tiễn thực quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm thư ký Tòa án Thực tiễn xét xử cho thấy Thư ký không thực nhiệm vụ, quyền hạn tốtụng ảnh hưởng đến việc thực quyềntốtụng khác đương (Bản án số 69/2018/DS-PT “tranh chấp hợp đồng vay tài sản” TAND tỉnh Tây Ninh xét xử phúc thẩm ngày 26/3/2018 phần nhận định TA cấp tỉnh xác định sai phạm Thư ký Tòa án việc ghi biên phiên tòa); (Bản án số 48/2017/DS-PT “tranh chấp hợp đồng vay tiền” Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai xét xử ngày 27/9/2017) 17 - Về thực tiễn thực quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Hội thẩm nhân dânTrong thực tiễn xét xử nhiều trường Hội thẩm không nghiên cứu kỹ nội dung vụ án mà tham gia cho đủ thành phần theo luật định Do đó, có vụ án Hội thẩm khơng biết tham gia xét xử trước nên tiếp tục tham gia xét xử lần hai, dẫn đến án bị hủy Hội thẩm tham gia xét xử hai lần vụ án (Bản án số 16/2018/DS-PT ngày 02/02/2018 “tranh chấp quyềnsử dụng đất” TAND tỉnh Bắc Giang) 2.2.1.4 Những tồn tại, hạn chế việc thực tiễn thực quy định chế kiểm sát việc bảođảmquyềntốtụngđương - Có trường hợp VKS cấp kháng nghị việc kháng nghị khơng có nên VKS cấp rút kháng nghị (Bán số 09/2017/LĐ-PT “tranh chấp hình thức xử lý kỷ luật lao động sa thải” Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương xét xử ngày 13/7/2017) - Bản án bị hủy KSV tham gia hai lần vụ án diễn (Bản án số 188/2017/DS-PT “yêu cầu bồi thường tính mạng bị xâm phạm” TAND tỉnh Bến Tre xét xử phúc thẩm ngày 17/08/2017) - Tình trạng đương kháng cáo đề nghị sửa án sơ thẩm, VKS kháng nghị hủy án sơ thẩm tồn tại, vi phạm quyền định đoạt đương (Vụ án “tranh chấp quyềnsử dụng đất yêu cầu hủy phần định hành chính” bà L ông V, TAND cấp cao Đà Nẵng xét xử phúc thẩm án số 153/2018 DS-PT ngày 29/10/2018) 2.2.1.5 Những tồn tại, hạn chế việc thực quy định chế tài xử lý hành vi vi phạm quyềntốtụngđương - Trên thực tế hành vi vi phạm dẫn đến quyềntốtụngđương không bảođảm thực tồn Ví dụ: Thẩm phán TAND huyện Tuy Phước (Bình Định) vừa tuyên án vụ ly xong bất ngờ chục người phía bị đơn xơng lên đạp đổ bàn ghế HĐXX giật hồ sơ, xé nát toàn tài liệu Việc xé nát hồ sơ tài liệu ảnh hưởng lớn đến việc thực quyềntốtụng phiên tòa phúc thẩm - Tình trạng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vi phạm quyềntốtụngđương tồn - Tình trạng đương đối lập có hành vi cản trở đương khác tham gia tốtụng theo yêu cầu Tòa án tồn tại, gây khó khăn cho q trình giải vụ án làm cho 18 đương khác thực quyềntốtụng họ (Quyết định giám đốc thẩm số 07/2017/HNGĐ-GĐT ngày 11/7/2017 “tranh chấp ly hôn” TAND cấp cao Đà Nẵng xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm) 2.3 Nguyên nhân việc quyềntốtụngđương không bảođảm thực Việc quyềntốtụngđương chưa bảođảm thực thực tế nhiều nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân bất cập quy định pháp luậttốtụng mà nghiên cứu sinh phân tích phần 2.1 2.2 Chương 2, có ngun nhân sau đây: Thứ nhất, khả hiểu biết ý thức chấp hành pháp luậtđương Thứ hai, trình độ lực, trình độ, quan điểm nhận thức người tiến hành tốtụng Thứ ba, thiếu hỗ trợ tổ chức trợ giúp viên pháp lý đội ngũ luậtsư 19 CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ BẢOĐẢMQUYỀNTỐTỤNGCỦAĐƯƠNGSỰTRONGTỐTỤNGDÂNSỰ 3.1 Yêu cầu bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân + Việc hoàn thiện thực quy định bảođảmquyềntốtụngđương phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN + Việc hoàn thiện thực quy định bảođảmquyềntốtụngđương phải đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh + Việc hoàn thiện thực quy định bảođảmquyềntốtụngđương phải đáp ứng yêu cầu tính đồng hệ thống pháp luật + Việc hoàn thiện thực quy định bảođảmquyềntốtụngđương phải khắc phục có hiệu tồn tại, hạn chế, bất cập 3.2 Kiến nghị bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luậtbảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân 3.2.1.1 Bổ sung, cụ thể hóa quyềntốtụngđương chưa pháp luật ghi nhận - Sửa đổi, bổ sung quy định quyền khiếu nại đương theo hướng mở rộng quyền - Bổ sung quyền đề nghị cá nhân, quan có thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại định Hội đồng TPTANDTC - Bổ sung quyền xét xử Tòa án độc lập, khách quan thời hạn hợp lý - Bổ sung quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện 3.2.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định nghĩa vụ đối ứng đương gắn với bảođảmquyềntốtụngđương khác - Bổ sung nghĩa vụ bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên việc gửi cho nguyên đơn văn thể quan điểm yêu cầu khởi kiện nguyên đơn tài liệu, chứng kèm theo - Bổ sung nghĩa vụ gửi đơn kháng cáo tài liệu, chứng kèm theo người kháng cáo cho đương liên quan đến kháng cáo - Bổ sung nghĩa vụ gửi phản hồi kháng cáo tài liệu, chứng kèm theo đương không kháng cáo phúc thẩm 20 Bổ sung quy đinh nghĩa vụ trao đổi tài liệu, chứng đương có yêu cầu tốtụng nhằm bảođảmquyền tranh tụngđương khác Bổ sung quy định thời điểm trao đổi tài liệu, chứng đương trách nhiệm giám sát, đơn đốc Thẩm phán 3.2.1.3 Hồn thiện quy định pháp luậtbảođảmquyềntốtụngđương thơng qua vai trò người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương * Hoàn thiện quy định pháp luật về bảođảmquyềntốtụngđương thơng qua vai trò người đại diện - Bổ sung số chủ thể không làm người đại diện đương - Bổ sung quy định trường hợp pháp nhân không làm người đại diện theo ủy quyền - Bổ sung quy định hình thức ủy quyềntốtụngdân để bảođảmquyền ủy quyền cho cá nhân, pháp nhân tham gia tốtụng * Hoàn thiện quy định pháp luật về bảođảmquyềntốtụngđương thơng qua vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Bổ sung quyền khiếu nại người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương định, hành vi tốtụng quan tiến hành tố tụng, người có thẩm quyềntiến hành tốtụng - Sửa đổi Khoản Điều 75 BLTTDS năm 2015 theo hướng đơn giản hóa thủ tục đăng ký tham gia làm người bảo vệ quyền lợi ích hợp đương - Bổ sung trường hợp cấm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tham gia làm người đại diện người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương - Bổ sung quy định ý kiến người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương phiên tòa phải nhận ghi án, trường hợp HĐXX không chấp nhận ý kiến phải nêu rõ lý ghi án 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm Tòa án nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tốtụng việc bảođảm thực quyềntốtụngđương - Bổ sung nguyên tắc Tòa án phải có trách nhiệm bảođảmquyềntốtụngđương - Bổ sung quy định giới hạn thời hạn Tòa án thu thập tài liệu, chứng - Bổ sung trường hợp cụ thể mà đương có quyền yêu cầu thay đổi Thẩm phán 21 - Bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán việc bảođảm thực quyềntốtụngđương - Bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm nhân dân việc bảođảm thực quyềntốtụngđương 3.2.1.5 Hoàn thiện quy định chế kiểm sát việc bảođảmquyềntốtụngđương - Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 170 BLTTDS năm 2015 đáp ứng yêu cầu kiểm sát việc thực quyền khởi kiện đương - Sửa đổi, bổ sung quyền hạn Viện Kiểm sát phiên tòa để đáp ứng yêu cầu kiểm sát thực quyền tranh tụngđương - Hạn chế quyền kháng nghị VKS để bảođảmquyền tự định đoạt đương 3.2.1.6 Bổ sung chế tài xử lý hành vi vi phạm quyềntốtụngđương - Bổ sung quy định chế tài xử lý hành vi cản trở tham gia tốtụngđương người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ - Bổ sung quy định xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Bổ sung chế tài trường hợp đương không thực nghĩa vụ gửi tài liệu, chứng cho đương đối lập - Bổ sung chế tài trường hợp người đại diện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có hành vi phạm quyềntốtụngđương - Bổ sung trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tòa án trường hợp có hành vi vi phạm quyềntốtụngđươngdẫn đến thiệt hại - Bổ sung chế tài xử lý trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyềntốtụngđươngtốtụngdân - Bổ sung trách nhiệm bồi thường dânđương hành vi phạm quyềntốtụngđương khác dẫn đến thiệt hại 3.2.2 Kiến nghị thực quy định bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân 3.2.2.1 Xây dựng chương trình đánh giá số cơng lý để nâng cao hiệu giám sát bảođảm thực quyềntốtụngđương 3.2.2.2 Tăng cường bảođảm khác từ Tòa án nhằm bảođảm thực quyềntốtụng cụ thể đương 22 3.2.2.3 Nhà nước phải có chủ trương chiến lược để thay đổi tư duy, nhận thức tinh thần thượng tôn pháp luật, hoạt động tư pháp theo hướng Tòa án làm dịch vụ cơng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương 3.2.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý, thừa phát lại, luậtsư 3.2.2.5 Thống mơ hình đào tạo chức danh tư pháp KẾT LUẬN CHUNG Việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luậnbảođảmquyềntốtụngđương TTDS tiền đề quan trọng để soi chiếu, đánh giá thực trạng pháp pháp luật thực tiễn thực bảođảmquyềntốtụngđương Vì vậy, Chương Luậnán xây dựng cách hoàn chỉnh vấn đề lý luậnbảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân khái niệm, đặc điểm bảođảmquyềntốtụngđương TTDS, đồng thời Luậnánluận giải sở khoa học việc xây dựng quy định bảođảmquyềntốtụngđương phân tích nội dung bảođảmquyềntốtụngđương TTDS Trên sở đối chiếu với vấn đề lý luận nghiên cứu Chương 1, Chương Luậnán tập trung làm rõ bất cập, vướng mắc thực trạng pháp luật thực tiễn thực bảođảmquyềntốtụng cụ thể đươngtốtụngdân Qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luậtbảođảmquyềntốtụngđương TTDS, Luậnán hạn chế, bất cập pháp luật hành bảođảmquyềntốtụngđươngtốtụngdân Bên cạnh đó, Chương Luậnán phân tích, luận giải bất cập, vướng mắc tồn thực tiễn thực việc bảođảmquyềntốtụngđương sự, đồng thời làm rõ nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến vướng mắc, bất cập Trên sở kết nghiên cứu Chương thực trạng pháp luật thực tiễn thực bảođảmquyềntốtụngđương sự, Luậnán nhận diện nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập việc thực quyềntốtụngđương Vì vậy, Chương 3, Luậnánluận giải yêu cầu đề xuất số kiến nghị để bảođảmquyềntốtụngđương Các kiến nghị tập trung vào hai vấn đề bản: Kiến nghị hoàn thiện pháp luậtbảođảmquyềntốtụngđương kiến nghị thực quy định pháp luậtbảođảmquyềntốtụngđương Hy vọng, với số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu việc bảođảmquyềntốtụngđương TTDS 23 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI LUẬNÁN Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), “Hoàn thiện số quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luậttốtụngdân để bảođảmquyền khởi kiện người khởi kiện”, Tạp chí kiểm sát, (09) Nguyễn Thị Thúy Hằng (2014), “Hoạt động giám định theo quy định Bộ luậttốtụngdân Việt Nam Bộ luậttốtụngdân Pháp”, Tạp chí kiểm sát, (22) Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), “Bảo đảmquyềntốtụngđương thông qua người đại diện”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11) Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), “Hoàn thiện Bộ luậttốtụngdân để thực quy định: quyềnbảo vệ lợi ích hợp pháp đươngbảo đảm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017), “Bảo đảmquyền yêu cầu Tòa án giải tranh chấp tốtụngdân sự”, Tạp chí Luật học, (2) ... LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân Vấn đề bảo. .. pháp, bảo đảm quyền người quyền công dân cội nguồn cho bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân Bảo đảm quyền tố tụng đương tố tụng dân có ý nghĩa quan trọng Bảo đảm quyền tố tụng đương bảo đảm. .. bảo đảm quyền tố tụng dân đương tố tụng dân - Tòa án chủ thể có vai trò quan việc bảo đảm quyền tố tụng đương - Bảo đảm quyền tố tụng đương áp dụng cho tất bên đương - Bảo đảm quyền tố tụng đương