1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tham luận ứng dụng và giải pháp công nghệ thông tin trong gd

3 1,2K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46 KB

Nội dung

Tham luận ứng dụng và giải pháp công nghệ thông tin trong gd

Trang 1

Cuộc cách mạng công nghệ thông tin diễn ra sôi động hiện nay đang tác

động sâu sắc và trực tiếp đến mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới, mở ra một thời kỳ phát triển mới khi nhân loại

đang bớc sang thế kỷ 21 Nội dung chính của bớc chuyển biến lần này là sự phát triển từ nền văn minh công nghiệp tiến lên nền văn minh thông tin và trí tuệ, mà cơ sở của nó là sự phát triển từ nên kinh tế công nghiệp truyền thống sang nền kinh tế thông tin Tác động của bớc chuyển biến vĩ đại này tạo ra những cơ hội và đồng thời cũng là những thách thức to lớn đối với các nớc

đang phát triển đang trên đờng công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế

và xã hội của mình

Ngày nay, hầu hết các quốc gia đều hiểu rằng vị trí tơng lai của họ trên thế giới phụ thuộc vào việc ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển nhanh chóng nền kinh tế Trong những năm gần đây, nhiều nớc đang phát triển trong khu vực chúng ta đã có những chính sách phát triển công nghệ thông tin đa

đến những kết quả to lớn đáng cho chúng ta học tập

Đảng và chính phủ ta đã xác định một chính sách quốc gia về phát triển công nghệ thông tin và một chơng trình về công nghệ thông tin đã và đang

đ-ợc triển khai

Riêng đối với giáo dục, CNTT đợc ứng dụng theo quan điểm là một công cụ hữu hiệu để nâng cao chất lợng dạy học

Thực trạng về cơ sở vật chất và hoạt động dạy học

Xác định đợc vai trò của công nghệ thông tin trong mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, thực hiện đúng đắn và kịp thời các chủ trơng đờng lối của

Đảng, ngành giáo dục đã và đang xúc tiến đa tin học vào nhà trờng; từng bớc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy và học nhằm không ngừng nâng cao chất lợng dạy học

Hiện nay, tất cả các trờng THPT đều giảng dạy tin học trong nhà trờng giống nh các môn học bắt buộc khác Trong hai năm học qua, Bộ giáo dục đã triển khai đa tin học vào dạy ở các lớp 6 và lớp 7 bằng các hình thức khác nhau nh dạy nghề, tự chọn

Nhiều trờng đã có ứng dụng Công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học: sử dụng thiết bị dạy học và công nghệ hiện đại để trình chiếu chuyển tải nội dung bài dạy; tìm kiếm thông tin, nội dung bài dạy từ Internet Chẳng hạn nh ở trờng THPT Chuyên Quảng Bình

Nhiều trờng đã có ứng dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý

nh quản lý tài sản, quản lý học sinh, Chẳng hạn tại trờng THPT Chuyên Quảng Bình, THPT Đào Duy Từ (Quảng Bình), THPT Chuyên Quảng Trị

Tuy nhiên những ứng dụng này của các đơn vị cha đợc phổ biến rộng rãi, còn mang tính tự phát Các phần mềm ứng dụng cha có tính phổ quát

Đội ngũ giáo viên còn hạn chế nhiều về kiến thức Tin học

Đội ngũ cán bộ quản lý hầu hết lớn tuổi khó tiếp cận với quy trình quản

lý thông tin học sinh trên cơ sở ứng dung Công nghệ thông tin

Trang 2

Cơ sở vật chất phục vụ dạy học còn nghèo nàn.

Phơng hớng:

Đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng thiết bị kỹ thuật dạy học và công nghệ hiện đại vào hoạt động dạy học nhằm không ngừng nâng cao chất lợng

Đổi mới t duy quản lý trờng học trên cơ sở ứng dụng những thành tựu của Công nghệ thông tin

Giải pháp:

a-Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện đại

Thiết bị dạy học là điều kiện không thể thiếu đợc cho việc triển khai

đổi mới phơng pháp dạy học hớng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh, phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hiện các hoạt động độc lập hoặc các hoạt động nhóm

Để đáp ứng đợc các yêu cầu đó, thiết bị dạy học phải đảm bảo tính

đồng bộ, hệ thống và có chất lợng cao Tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của học sinh trên cơ sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, làm thí nghiệm trong quá trình học tập

Các thiết bị tối thiểu có thể là: máy vi tính, projector, Overhead, Hệ thống âm thanh, màn hình, bàn ghế di động

b-Đào tạo đội ngũ đáp ứng yêu cầu mới

Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên là nhân tố chính trong việc ứng dung Công nghệ thông tin vào các hoạt động giáo dục trong nhà trờng

Làm một cán bộ quản lý, nếu không biết về Công nghệ thông tin và những ứng dụng thiết thực của nó thì rất khó để đem các ứng dụng này vào trong nhà trờng Chính vì thế, trớc hết phải đào tạo và bồi dỡng cho đội ngũ CBQL kiến thức cơ bản về Tin học và ứng dụng của Công nghệ thông tin Bồi dỡng ”T duy” quản lý trờng học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin

Cùng với CBQL, đội ngũ giáo viên là những ngời trực tiếp ứng dụng Công nghệ thong tin vào hoạt động dạy học Để thực hiện đợc, họ phải hiểu biết cơ bản về Tin học, biết đợc các ứng dụng của Công nghệ thông tin, biết

sử dụng các phơng tiện thiết bị hiện đại Để từ đó có những định hớng trong hoạt động giảng dạy mà đầu tiên đợc thể hiện trong việc soạn giáo án và kiểm tra đánh giá học sinh

-Đổi mới trong soạn giáo án.

Khi tiến hành soạn giáo án giáo viên phải căn cứ vào:

- Phân phối chơng trình, SGK và tài liệu tham khảo cho bài học

- Điều kiện lớp học, trang thiết bị dạy học

- Đặc điểm nội dung bài học, thực trạng nhận thức, kiến thức, kĩ năng của học sinh

Trong giáo án phải chỉ rõ các họat động của giáo viên và của học sinh trên cơ sở các thiết bị dạy học hiện đại đã có

Trang 3

-Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình giáo dục Đánh giá thờng nằm ở giai đoạn cuối cùng của một giai đoạn giáo dục và sẽ trở thành khởi điểm của một giai đoạn giáo dục tiếp theo với yêu cầu cao hơn, chất lợng mới hơn trong cả một quá trình giáo dục

Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình

độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định s phạm của giáo viên và nhà trờng cho bản thân học sinh để học sinh học tập ngày một tiến bộ hơn Phơng tiện và hình thức quan trọng của đánh giá là kiểm tra Đổi mới

ph-ơng pháp dạy học đợc chú trọng để đáp ứng những yêu cầu mới của mục tiêu nên việc kiểm tra, đánh giá phải chuyển biến mạnh theo hớng phát triển trí thông minh sáng tạo của học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng đã học vào những tình huống thực tế Chừng nào việc kiểm tra,

đánh giá cha thoát khỏi quĩ đạo học tập thụ động thì cha thể phát triển dạy và học tích cực

Hớng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quả học tập của học sinh, bộ công cụ đánh giá sẽ đợc bổ sung các hình thức đánh giá khác nh đa thêm dạng câu hỏi, bài tập trắc nghiệm; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong từng tiết học, kể cả ở tiết tiếp thu tri thức mới lẫn tiết thực hành, thí nghiệm Điều này đòi hỏi giáo viên bộ môn đầu t nhiều công sức hơn cũng nh công tâm hơn Lãnh đạo nhà trờng cần quan tâm

và giám sát hoạt động này

-Cần quan tâm đến việc đánh giá học sinh qua thiết bị dạy học, làm nh vậy sẽ dần đa việc sử dụng thiết bị sẽ đợc thờng xuyên liên tục, học sinh sẽ lu

ý hơn khi giáo viên sử dụng thiết bị trong giờ học

Việc kiểm tra đánh giá phải góp phần quan trọng vào việc đổi mới

ph-ơng pháp dạy học Cần yêu cầu học sinh không chỉ học thuộc lòng nội dung bài học là đợc, mà phải biết liên hệ nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống, phải biết vận dụng tri thức, kỹ năng đã đợc trang bị qua bài học và huy động vốn kinh nghiệm sống của bản thân để giải quyết vấn đề, tình huống trong cuộc sống thực tế Việc kiểm tra đánh giá cần thúc đẩy học sinh tham gia hoạt

động học tập tích cực nh thảo luận nhóm, chia sẻ, hợp tác với bạn bè và tự giác học tập

Cần chú trọng hơn đến kiểm tra thái độ, khả năng vận dụng và thực hành Trên cơ sở đó, thúc đẩy học sinh tích cực rèn luyện theo yêu cầu Cần kiểm tra đánh giá đợc học sinh trên cả 3 mặt: kiến thức, kỹ năng, thái độ

Đổi mới kiểm tra đánh giá góp phần thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học, ngợc lại đổi mới phơng pháp dạy học góp phần thúc đẩy đổi mới kiểm tra đánh giá

Ngày đăng: 24/08/2012, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w