Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (ngũ văn 10) (Trang 54)

n 3 ỰC NGHIỆM

3.7. Kết quả thực nghiệm

Thông qua việc t chức dạy học bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn

ngữ” có sử dụng SĐTD, chúng tôi đã tiến hành kiểm chứng, đánh giá hả

49

đã được cụ thể hóa trong bài học, bài kiểm tra kiến thức của HS. Kết quả thực nghiệm được đánh giá trên những bình diện sau:

Về mặt nhận thức của HS: Các em nắm được nội dung bài học nhưng còn bỡ ngỡ trong việc sử dụng SĐTD.

Về khả năng vận dụng của HS: Nhìn chung các em tiếp nhận tương đối đầy đủ nội dung kiến thức, biết vận dụng các đơn vị kiến thức lý thuyết vào thực hành nhưng còn chậm, mất nhiều thời gian do các em chưa được tiếp cận với SĐTD một cách thường xuyên.

Mặc dù phạm vi và nội dung thực thực nghiệm của chúng tôi không nhiều lại trong khoảng thời gian ngắn. Song qua thực nghiệm chúng tôi đã rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực có thể phục vụ cho việc dạy học

Tiếng Việt nói chung và việc dạy học bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn

ngữ” nói riêng.

Tóm lại: Thông qua việc t chức thực nghiệm, chúng tôi thấy việc t chức dạy học cho HS có áp dụng SĐTD là vấn đề rất hó hăn. Để tạo hiệu quả cho giờ học cần phải có sự phối hợp giữa việc dạy của GV và việc học của S như vậy thì việc dạy và học mới đạt được hiệu quả như mong muốn.

50

KẾT LU N

Trong gian đoạn hiện nay, chúng ta đang cố gắng đào tạo ra những con người của thời đại mới. Do đó việc dạy học, tích lũy iến thức của người GV là vô cùng quan trọng. Con đường dạy học là con đường đầy rẫy những khó hăn và thử thách, nó không cho phép người dạy có thái độ hời hợt, thiếu nhiệt tình, chỉ biết khai thác và truyền thụ những kiến thức trong SGK mà phải biết tìm tòi, sáng tạo để giờ học đạt hiệu quả. Chính vì vậy để dạy tốt bài

“Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” nói riêng và phần Tiếng Việt nói chung, người GV không chỉ đem đến cho HS những kiến thức trong SGK mà điều quan trọng là phải tìm ra những hình thức t chức dạy học phù hợp để HS có thể chiếm lĩnh iến thức một cách hiệu quả nhất.

Trong khóa luận này, chúng tôi đã sử dụng SĐTD vào dạy học bài

“Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. Đây là một phương tiện dạy học tích cực và hiệu quả đối với GV và HS. Nghiên cứu đề tài này, khóa luận hướng tới mục đích là góp một phần nhỏ bé vào khẳng định sự cần thiết của việc đ i mới phương pháp dạy học tiếng Việt nói chung. Với những nghiên cứu ban đầu chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất việc sử dụng SĐTD trong dạy học. Phần cơ sở lý luận là tiền đề quan trọng để chúng tôi bắt tay vào việc nghiên cứu đề tài. Phần nội dung đã đưa ra những định hướng cụ thể về việc sử dụng SĐTD

trong dạy học bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. hần thực nghiệm

sẽ là cơ sở để đánh giá tính hiệu quả của giả thuyết mà khóa luận đã đề ra. Đó cũng là những tiền đề để chúng ta có thể ph biến rộng rãi việc áp dụng SĐTD tới các GV và S vùng sâu, vùng xa để chất lượng dạy và học đạt kết quả cao, ph quát.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học

tiếng Việt và làm văn, Nxb Giáo dục.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Hà Nội.

3. Trần Đình Châu, hạm Thu Thủy (2009), Sử dụng bản đồ tư duy góp phần

tổ chức hoạt động học tập của học sinh, Tạp chí khoa học Giáo dục, chuyên đề TBDH.

5. Nguyễn Hải Hậu, Nguyễn Trọng Hòa (2006), Một số vấn đề đổi mới

phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, Nxb Hà nội.

6. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình sách

và giáo khoa, Nx Đại học Sư phạm.

7. Phan Trọng Luận (T ng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Giáo dục.

8. Phan Trọng Luận (T ng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập

1), Nxb Giáo dục.

9. Tony Buzan (2007), Bản đồ tư duy trong công việc, Nx Lao động Xã hội.

10. Tony Buzan (2007), Lập bản đồ tư duy, Nxb Hồng Đức.

PH L C

Phiếu t m ò ý ến của giáo viên

Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt có sử dụng SĐTD

nói chung và việc dạy học bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” nói

riêng, xin thầy (cô) hãy vui lòng cho biết ý của mình bằng cách chọn nội dung mà thầy (cô) cho là phù hợp nhất.

Câu 1: Theo thầy (cô) kiến thức tiếng Việt trong SGK Ngữ văn T T

phân phối như thế nào?

* Nhiều lý thuyết * Nhiều thực hành

* Ít thực hành

* Lý thuyết cân đối với thực hành

Câu 2: Theo thầy (cô), hiện nay ở nhà trường nói chung và ở trường

THPT nói riêng có cần đ i mới phương pháp dạy học không? * Rất cần thiết

* Bình thường * Không cần tiết

Câu 3: Thầy (cô) thường sử dụng những phương pháp nào trong giờ dạy

Tiếng Việt?

* hương pháp phân tích ngôn ngữ * hương pháp thảo luận nhóm * hương pháp thông áo giải thích * hương pháp vấn đáp

Câu 4: Theo thầy (cô), dạy học tiếng Việt có sử dụng SĐTD nói chung

và dạy học bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” nói riêng có cần thiết

không?

* Cần thiết

* Không cần thiết * Bình thường

Câu 5: Theo thầy (cô) dạy học Tiếng Việt có sử dụng SĐTD nói chung

và dạy học bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” nói riêng có tác dụng gì?

* Tạo hứng thú học tập cho HS

* Giúp HS có kỹ năng trình ầy vấn đề một cách khoa học nhất

* Giúp HS phát huy khả năng tích cực, năng động, sáng tạo trong giờ học

* Tất cả đáp án trên

Câu 6: Thầy (cô) có ý kiến gì để áp dụng SĐTD trong dạy học Tiếng

Việt ở nhà trường T T đạt hiệu quả cao hơn?

...

...

...

...

... Cảm ơn sự đóng góp của quý thầy (cô)!

HỆ TH NG BẢNG KẾT QUẢ ỀU TRA Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN

Câu 1: Trong thực tiễn dạy học thầy (cô) sử dụng Sơ đồ tư duy (SĐTD)

vào việc hệ thống hóa kiến thức cho học sinh vào lúc nào và mức độ ra sao?

Tiêu chí Mức độ

Thường xuyên Đôi hi Không bao giờ T ng kết cuối bài học 1/15 3/15 11/15 T ng kết khi hết chương 2/15 4/15 9/15 T ng kết khi hết phần 15/15 0/15 0/15 T ng kết khi ôn tập cuối kỳ 10/15 0/15 5/15

Câu 2: Ngoài việc sử dụng SĐTD vào hệ thống hóa kiến thức thầy (cô)

thường sử dụng các hình thức nào khác và mức độ sử dụng của các phương pháp đó?

Hình thức sử dụng

Mức độ

Thường xuyên Đôi hi Không bao giờ

Lập bảng 6/15 9/15 0/15

Viết tóm tắt 0/15 5/15 10/15

Viết dàn bài logic dạng

graph 4/15 6/15 5/15

Câu 3: Trong các giờ lên lớp thầy (cô) đã từng yêu cầu học sinh xử lý

thông tình bằng cách:

Cách xử lý thông tin Mức độ

Thường xuyên Đôi hi Không bao giờ a.Viết tóm tắt nội dung một mục

trong SGK 0/15 3/15 12/15

b. Mô tả một bức tranh, giải thích

nội dung bức tranh 3/15 4/15 8/15

c. Phân tích nội dung một khái

niệm văn học 8/15 7/15 0/15

d. Nêu dẫn chứng minh họa một

khái niệm 5/15 10/15 0/15

e. Giải một bài tập hay vận dụng

khái niệm văn học 15/15 0/15 0/15

Câu 4: Trong các giờ lên lớp thầy (cô) đã yêu cầu HS thu thập thông tin

bằng cách nào và mức độ ra sao?

Cách thu thập thông tin Mức độ

Thường xuyên Đôi hi Không bao giờ Đọc một đoạn trong sách giáo khoa 5/15 10/15 0/15 Quan sát một bức tranh 10/15 5/15 0/15 Đưa nhận xét từ quan sát thiên niên 2/15 3/15 10/15 Đưa ra thông tin từ tạp chí, Tivi,

Câu 5: Trong khâu củng cố giờ lên lớp thầy (cô) đã yêu cầu học sinh

làm gì và mức độ sử dụng như thế nào?

hương pháp Mức độ

Thường xuyên Đôi hi Không bao giờ a. Nhắc lại những kiến thức đã học

trong giờ học 7/15 8/15 0/15

b. Viết tóm tắt nội dung bài học 0/15 3/15 12/15 c. T chức “trò chơi học tập” 0/15 2/15 13/15 d. Đặt câu hỏi cho học sinh 10/15 5/15 0/15 e. Cho học sinh vẽ SĐTD 0/15 6/15 9/15

Câu 6: Trong tiết ôn tập bạn hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức

bằng cách nào và mức độ sử dụng từng cách đó như thế nào?

hương pháp

Mức độ

Thường xuyên Đôi hi Không bao giờ a. Lập các bảng hệ thống 13/15 2/15 0/15 b. Viết các sơ đồ khái niệm 2/15 7/15 6/15 c. Đặt câu hỏi cho học sinh 15/15 0/15 0/15 d. Dùng hình vẽ, tranh để ôn tập hệ

thống kiến thức 1/15 5/15 9/15

Câu 7: T chức cho học sinh hệ thống hóa kiến thức bằng việc sử dụng

BĐTD theo các mức độ tích cực nào và mức độ sử dụng chúng như thế nào?

hương pháp Mức độ

Thường xuyên Đôi hi Không bao giờ a. Học sinh tự vẽ SĐTD ở nhà 0/15 1/15 14/15 b. HS vẽ SĐTD ở lớp với sự hướng

dẫn của giáo viên 2/15 5/15 8/15

c. S điền vào tất cả chỗ trống trên

SĐTD mà V đã vẽ sẵn 5/15 8/15 2/15

d. S điền vào một số nhánh còn

trống trong SĐTD 7/15 6/15 2/15

Câu 8: Khi soạn bài, thầy (cô) soạn theo tiêu chí nào và mức độ sử

dụng nào?

Tiêu chí Mức độ

Thường xuyên Đôi hi Không bao giờ a. Viết rõ mục tiêu Dạy - học 0/15 2/15 13/15 b. Viết rõ mục tiêu Dạy 15/15 0/15 0/15 c. Xác định kiến thức và kỹ năng

trọng tâm 10/15 5/15 0/15

d. Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp căn cứ vào mục tiêu, nội dung, người học

Câu 9: Các biện pháp thầy (cô) sử dụng để dạy học Ngữ văn là:

Tiêu chí Mức độ

Thường xuyên Đôi hi Không bao giờ

a. Làm việc với SGK, tài liệu tham

khảo 0/15 10/15 5/15

b. Sử dụng hệ thống câu hỏi 7/15 8/15 4/15

c. Giải thích, minh họa 0/15 15/15 0/15

d. Sử dụng phương tiện trực quan 5/15 9/15 1/15

e. Sử dụng tình huống có vấn đề 3/15 8/15 4/15

f. Sử dụng SĐTD 2/15 7/15 6/15

g. Tích hợp kiến thức 0/15 5/15 10/15

h. T chức làm việc nhóm 6/15 9/15 0/15

j. Dạy học hệ thống hóa kiến thức 0/15 10/15 5/15

Câu 10: Trong dạy học thầy (cô) cho học sinh sử dụng S K để làm gì?

Và mức độ sử dụng như thế nào?

hương pháp Mức độ

Thường xuyên Đôi hi Không bao giờ a. Tự học nội dung kiến thức cơ ản 8/15 4/15 3/15 b. Tóm tắt nội dung kiến thức mới 2/15 8/15 5/15 c. hân tích tư liệu, phân loại tài liệu 1/15 3/15 11/15 d. Thiết lập mối quan hệ giữa các thành

phần kiến thức 0/15 2/15 13/15

e. Gia công trí tuệ, chuyển hóa nội dung

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (ngũ văn 10) (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)