Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (ngũ văn 10) (Trang 40)

n 3 ỰC NGHIỆM

3.5.Nội dung thực nghiệm

Căn cứ vào thực tế chương trình T T, chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở hai lớp 10D1 và 10D2 tại trường THPT Tây Tiền Hải. Để t chức dạy học

35

nội dung này, căn cứ vào SGK, SGV, chuẩn kiến thức và kỹ năng lớp 10, chúng tôi thiết kế giáo án sau:

HO NG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I . Mục tiêu bài h c

Về kiến thức: Nắm được kiến thức cơ ản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp như (nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện giao tiếp, cách thức giao tiếp).

Về kỹ năng: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lực khi nói (khi viết), năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.

Về thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp.

II. Chuẩn bị bài h c

- GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên ngữ văn lớp 10, giáo án, tài liệu tham khảo,...

- HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị bài ở nhà, những kiến thức thực tiễn về hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày,...

n p p ảng d y

GV sử dụng phương pháp vấn đáp, phương pháp phân tích ngôn ngữ, đặc biệt sử dụng SĐTD trong việc triển khai nội dung bài học.

IV: Tiến trình lên l p 1. Ổn định tổ chức 2. Gi i thiệu bài m i

Trong cuộc sống hằng ngày, con người với con người thường có nhu cầu giao tiếp, trao đổi qua lại với nhau, giao tiếp là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến thành công trong cuộc sống cũng như trong sự

36

nghiệp của mỗi con người. Hoạt động giao tiếp sử dụng một phương tiện vô cùng quan trọng đó chính là ngôn ngữ. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”.

Ho t động của thầy và trò Nội dung cần đ t Ho t động 1: Tìm hiểu ngữ liệu

GV yêu cầu S đọc văn ản “Hội nghị

Diên Hồng” và trả lời những CH sau: CH: Cuộc đối thoại trong văn bản trên có các nhân vật giao tiếp nào?

CH: Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?

CH: Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai giữa người nói và người nghe cho nhau như thế nào? Người nói tiến hành những hành động cụ thể nào? Còn người nghe thực hiện những hành động tương ứng ra sao?

I. Tìm hiểu ngữ liệu

+ Nhân vật giao tiếp

- Vua và các bô lão là những nhân vật tham gia vào hoạt động giao tiếp.

- Vua là người lãnh đạo tối cao của đất nước, là người đứng đầu trăm họ. Còn các bô lão là những người đại diện cho các tầng lớp nhân dân.

- Các nhân vật giao tiếp có vị thế khác nhau nên ngôn ngữ giao tiếp khác nhau (từ ngữ xưng hô, từ ngữ thể hiện thái độ, các câu tỉnh lược). - Người nói và người nghe có thể đ i vai cho nhau.

- Người nói tạo ra lời nói, người nghe lĩnh hội và giải mã nội dung được lĩnh hội. Khi nhà vua nói thì các vị bô lão lắng nghe và khi các vị bô lão trình bày ý kiến thì vua

37 CH: Hoạt động giao tiếp giữa vua và các bô lão diễn ra trong hoàn cảnh nào? (ở đâu? Vào lúc nào? Khi đó đất nước ta đang có sự liện lịch sử gì?)

CH: Hoạt động này hướng vào những nội dung gì? Đề cập đến những vấn đề gì?

CH: Mục đích giao tiếp của văn bản trên là gì? Kết quả của cuộc giao tiếp như thế nào?

GV cho HS ôn lại kiến thức ài “Tổng quan văn học Việt Nam” và đưa ra những câu hỏi liên quan đến trọng tâm bài học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CH: Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào?

nghe.

+ Hoàn cảnh giao tiếp

Hoạt động giao tiếp diễn ra ở điện Diên Hồng. Lúc đó đất nước ta đang có giặc ngoại xâm, quân Nguyên Mông đã éo 50 vạn quân vào xâm lược nước ta.

+ Nội dung giao tiếp

Thảo luận về tình hình đất nước có giặc ngoại xâm đe dọa. Vua và các vị ô lão đang àn sách lược đối phó với chúng. Nhà vua đã đưa ra ý kiến của mình và hỏi ý kiến của các vị bô lão.

+ Mục đích giao tiếp

Mục đích giao tiếp bàn bạc để đi tới thống nhất, tìm ra sách lược đối phó với kẻ thù. Kết quả cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích thống nhất hành đông đánh giặc.

* Bài tổng quan văn học Việt Nam

*Nhân vật giao tiếp

Gồm có người viết sách (tác giả), giáo viên, học sinh lớp 10 (người

38 CH: Hoạt động giao

tiếp được diễn ra trong hoàn cảnh giao tiếp như thế nào?

CH: Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Bao gồm những vấn đề cơ bản gi?

CH: Hoạt động giao tiếp thông qua văn bản trên nhằm mục đích gì?

đọc). Người viết có trình độ hiểu biết, có vốn sống, có kinh nghiệm. Còn người đọc (học sinh) là những người trẻ tu i hơn, có vốn sống, trình độ hiểu biết thấp hơn

* Hoàn cảnh giao tiếp

Hoạt động giao tiếp trên được diễn ra trong hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân trong nhà trường, mang tính quy thức.

* Nội dung giao tiếp

Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học sử Việt Nam, bao gồm những vấn đề cơ ản:

- Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam

- Quá trình phát triển của văn học Việt Nam

- Con người Việt Nam qua văn học * Mục đích giao tiếp

+ Giúp HS nắm được những kiến thức cơ ản và khái quát về lịch sử phát triển của văn học Việt Nam + Người viết trình bày một cách t ng quát một số vấn đề cơ ản về văn học Việt Nam

39 CH: Phương tiện ngôn ngữ và cách thức tổ chức văn bản có đặc điểm gì nổi bật?

V đưa ra dẫn chứng những từ ngữ, câu văn như: Văn học, tác phẩm văn học, văn học dân gian, văn học viết,...

CH: Em hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp?

GV triển hai dưới dạng SĐTD:

văn ản đó mà tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ ản về văn học Việt Nam trong tiến trình lịch sử

* Phương tiện và cách thức giao tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Văn ản dùng ngôn ngữ viết, từ điển thuật ngữ văn học, các câu văn mang đặc điểm của văn ản khoa học có cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc, chặt chẽ, kết cấu văn ản rõ ràng.

- Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết).

- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình tạo lập văn ản (do người nói, người nghe thực hiện) và quá trình lĩnh hội văn ản (do người nghe, người đọc thực hiện). Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tương tác.

40 CH: Hoạt động giao tiếp gồm những quá trình nào?

 HS trả lời

 GV triển khai bằng SĐTD:

CH: Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của những nhân tố nào?

-Hoạt động giao tiếp có sự chi phối của những nhân tố như: Nhân vật

41 V: Để giúp các em có hiểu hơn các nhân tố của hoạt động giao tiếp, cô sẽ

trình bầydưới dạng SĐTD

Hoạt động 2: GV củng cố, chốt lại bằng

ghi nhớ.

Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố

GV yêu cầu S đọc bài tập, sau đó gợi ý hướng dẫn phân tích theo yêu cầu:

 S đọc và thực hiện yêu

cầu của bài tập.

a, Nhân vật giao tiếp ở đây là những

giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giao tiếp.

II: Ghi nhớ SGK

III: Luyện tập, củng cố

Bài tập 1: SGK trang 20

- Nhân vật giao tiếp gồm có chàng trai và cô gái qua đại từ nhân xưng ở

42

người như thế nào? (về lứa tuổi, giới tính)

b, Hoạt động giao tiếp này diễn ra vào thời điểm nào? Thời điểm đó thường thích hợp với những cuộc trò chuyện như thế nào?

c, Nhân vật “anh” nói về điều gì? Nhằm mục đích gì?

d. Cách nói của “anh” có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không?

ngôi thứ nhất “anh”, “nàng”. ọ là những thanh niên còn trẻ tu i, đang ở lứa tu i yêu đương tìm hiểu nhau. - Hoạt động giao tiếp diễn ra vào thời gian là an đêm “Đêm trăng thanh”. Đây là thời gian thuận lợi, phù hợp với câu chuyện tình của đôi lứa trẻ tu i yêu đương đang trong giai đoạn tỏ tình, tìm hiểu nhau. “Trăng thanh” là trăng đẹp, tạo không gian lãng mạn, qua đó nhân vật cũng dễ bộc lộ, thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình.

- Nhân vật trữ tình “anh” mượn hình ảnh của thiên nhiên “Tre non đủ lá đan sàng nên chăng” nhưng mục đích hông phải nói về điều đó mà ngụ ý muốn nói tới tình cảm của đôi ta đã đến độ chín muồi, đã đủ lông, đủ cánh, đã đến tu i trưởng thành có thể tiến tới hôn nhân. Có thể nói đây là một cách tỏ tình ín đáo, tế nhị nhưng hông ém phần sâu sắc,ấn tượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách nói này rất phù hợp với khung cảnh lãng mạn, trữ tình của lứa đôi đang àn chuyện kết hôn.

43 GV yêu cầu S đọc bài tập 2 và trả lời những yêu cầu:

 S đọc và thực hiện yêu cầu của

bài tập.

 a, Trong cuộc giao tiếp trên, các nhân vật đã thực hiện bằng ngôn ngữ những hành động cụ thể nào? Nhằm mục đích gì?

b, Cả ba câu trong lời nói của ông già đều có hình thức của câu hỏi, nhưng có phải các câu đều dùng để hỏi không, hay để thực hiện những mục đích giao tiếp khác? Nêu mục đích giao tiếp của mỗi câu?

c, Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ và quan hệ trong giao tiếp như thế nào?

Bài tập 2: Tr.20

- Trong cuộc giao tiếp giữa A C và ông già có những hành động cụ thể sau:

.Chào (cháu chào ông ạ) .Chào đáp lại (A C hả) .Khen (Lớn tướng rồi nhỉ)

.Hỏi (Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?)

.Trả lời (Thưa ông, có ạ)

- Không phải các câu đều dùng để hỏi mà chúng còn được dùng với những mục đích hác nhau, dù cả ba câu đều có hình thức là câu hỏi: Câu 1: Là câu chào

Câu 2: Là câu khen Câu 3: Là câu hỏi

- Lời nói giữa hai nhân vật đã ộc lộ rõ tình cảm, thái độ của mình. Người cháu A C có thái độ kính mến ông qua từ “thưa”, “dạ”, người ông thể hiện tình cảm quý mến cháu.

44 GV yêu cầu S đọc và trả lời câu hỏi của bài tập 3.

 S suy nghĩ trả lời

a, Khi làm bài thơ này Hồ Xuân Hương đã giao tiếp với người đọc về vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? Bằng các phương tiện từ ngữ, hình ảnh như thế nào?

b, Người đọc căn cứ vào đâu để lĩnh hội, tìm hiểu bài thơ?

GV yêu cầu S đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 4.

 S suy nghĩ trả lời

- Qua việc miêu tả, giới thiệu công đoạn làm chiếc ánh trôi nước Hồ Xuân ương muốn nói đến thân phận chìm n i của mình nói riêng và thân phận của những người phụ nữ trong chế độ phong kiến nói chung. Họ là những người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa nhưng cuộc đời lại gặp nhiều bất hạnh, éo le. Mặc dù cuộc đời bị vùi dập nhưng họ vẫn luôn giữ được phẩm chất cao quý của mình.

- Căn cứ vào cuộc đời nữ sĩ ồ Xuân ương: Là người có tài năng, có nhan sắc nhưng số phận trớ trêu cuộc đời gặp nhiều bất hạnh trong tình duyên. Mặc dù cuộc đời không được như mong muốn nhưng à luôn vượt lên trên hoàn cảnh, giữ gìn phẩm chất của mình.

Bài tập 4: Tr. 21

- Nhân ngày môi trường thế giới, Ban Giám Hiệu trường THPT Thái

45 a, Thư viết cho ai, người viết có quan hệ như thế nào với người nhận?

b, Hoàn cảnh cụ thể của người viết và

Ninh đã t chức bu i t ng vệ sinh toàn trường với mục đích làm cho ngôi trường xanh, sạch, đẹp. Thời gian làm việc bắt đầu từ 7h sáng ngày 20 tháng 3. Nội dung công việc như sau: Thu gom rác thải, lau dọn làm vệ sinh các lớp học, trồng cây xanh,... Lực lượng tham gia bao gồm toàn bộ học sinh của trường. Dụng cụ lao động: cuốc, xẻng, ch i,... Kế hoạch công việc được triển khai cụ thể như sau: Ban cán sự của từng chi đoàn nhận nhiệm vụ ở văn phòng đoàn của nhà trường. Ban Giám Hiệu nhà trường khích lệ c vũ động viên các em tham gia tích cực vào công việc giữ gìn vệ sinh môi trường.

Bài tập 5: Tr. 21

- Bức thư viết cho các em HS nhân ngày khai giảng. Người viết là Bác Hồ - vị Cha già kính yêu của dân tộc. Mối quan hệ trên dưới nhưng rất gần gũi, thân mật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bác Hồ viết bức thư nhân ngày khai giảng nắm học đầu tiên của

46

V: Củng cố, dặn dò 1. Củng cố

- GV khái quát lại cho HS những kiến thức cơ ản, trọng tâm của bài.

người nhận thư khi đó như thế nào?

c, Thư viết về vấn đề gì? Mục đích để làm gì?

nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945. Người nhận thư là các em học sinh đầu tiên được hưởng một nền giáo dục của nước nhà.

- Bác Hồ viết thư để c vũ tinh thần, động viên các em học sinh tích cực cố gắng học tập, các em phải biết ơn thế hệ cha ông đi trước đã hi sinh để các em có được ngày hôm nay. Đồng thời Bác cũng đặt niềm tin vào thế hệ trẻ - tương lai của đất nước . - Đối tượng người nhận là các em thiếu niên nên ngôn ngữ mà Bác sử dụng rất gần gũi, thân mật. Một mặt thúc đẩy, khích lệ các em cố gắng học tập cho xứng đáng với sự hi sinh của thế hệ đi trước, mặt hác như giao phó trách nhiệm cho các em phải hoàn thành nhiệm vụ của mình đối với nước nhà.

47

- GV giao bài tập củng cố: Yêu cầu bài tập: Em hãy tìm hiểu đoạn hôi

thoại sau, chỉ ra và biểu hiện những nhân tố tham gia trong hoạt động giao tiếp giữa các nhân vật bằng SĐTD.

Đoạn hội thoại SGK Ngữ Văn lớp 10 (bộ chuẩn), trang 113:

(Bu i trưa, tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn ương đi học)

- Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)

- Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)

- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à? (Tiếng một người đàn ông nói to)

- Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!... Nhanh lên con Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)

- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)

- Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu) - Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)

GV nhận xét bài làm của S sau đó đưa ra đáp án:

2. Dặn dò

- Xem lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài mới

48

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (ngũ văn 10) (Trang 40)