1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề đại học tham khảo 19

4 251 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 71 KB

Nội dung

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 SỐ 19 Họ và tên:………………………………… lớp:……………… Số câu đúng:…… .…Điểm:……… . Trả lời: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Câu 1. Dạng đột biến nào sau đây là đột biến đồng nghĩa ? A. Đột biến thay thế 1 cặp nu không làm thay đổi axit amin B. Đột biến gen làm xuất hiện mã kết thúc. C. Đột biến thay thế 1 cặp nu, làm thay đổi axit amin D. Đột biến mất hoặc thêm một cặp nu Câu 2. Khó khăn chủ yếu xuất hiện trong lai xa ở động vật là do A. sự khác biệt về nhu cầu sống B.nhu cầu dinh dưỡng khác nhau C. tập tính sống khác nhau D. khó giao phối được Câu 3. dạng vượn người hoá thạch cuối cùng là A. Ôxtralôpitec B. Parapitec C. Đriôpitec D. Prôpiôpitec Câu 4.Trong các thể dị bội số ADN ở tế bào được tăng nhiều nhất là A.thể một nhiễm B. thể đa nhiễm C. thể ba nhiễm D. thể khuyết nhiễm. Câu 5. Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì A. sự giao phối trong nội bộ quần thể xảy ra không thường xuyên B. có sự giao phối ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể C. không có sự cách li trong giao phốigiữa các cá thể thuộc các quần thể trong cùng một loài. D. không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản Câu 6. Dạng vượng người hoá thạch cổ nhất là A. Ôxtralôpitec B. Pitecantrop C. Đriôpitec D. Xinantrop Câu 7. Những tế bào mang bộ NST dị bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân ? A. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, 2n – 2 B.2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n + 1 C.2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n + 2 D.2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n – 2 Câu 8. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã A. hình thành mầm mống đầu tiên của cơ thể sống B. tạo thành các côaxecva C. tổng hợp các chất vô cơ D. xuất hiện các enzim Câu 9. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật được A. thao tác trên vật liệu di truyền ở mức phân tử B. thao tác trên tế bào nhân sơ C. thao tác trên tê bào nhân thực D. thao tác trên NST Câu 10. Phương phá chủ động tạo biến dị trong chọn giống hiện đại A. lai giống B. chọn các cá thể có biến dị tốt C. tạo ưu thế lai D.gây đột biến nhân tạo Câu 11. Đặc trưng nào sau đây chi phối các đặc trưng khác trong quần thể ? A.Khả năng sinh sảnB.Mức tử vong của cá thể C.Mật độ cá thể. D.Tỉ lệ đực cái Câu 12. Dạng đột biến cấu trúc sẽ gây ung thư máu ở người là A. lặp đoạn NST 21 B. chuyển đoạn NST 21 C. đảo đoạn NST 21 D.mất đoạn NST 21 Câu 13. Cấu truc di truyền của quần thể ban đầu 60 AA : 40 aa. Sau 5 thế hệ ngẫu phối thì quần thể có cấu trúc di truyền như thế nào ? A. 0,25 AA + 0,50 Aa + 0, 25 aa B. 0,49 AA + 0,42 Aa + 0, 09 aa C. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0, 04 aa D. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0, 16 aa Câu 14. Đặc điểm nào sau đây không có ở kỉ Đệ tứ A. Ổn định hệ thực vật B. Ổn định hệ động vật C. Sâu bọ phân hóa, phát triển mạnh D. Xuất hiện loài người Lª Kh¾c Thôc – THPT T©n Kú 1 Câu 15. Trong nguyên phân thể đa bội nào được tạo thành ? A. 4n, 6n B. 3n, 4n C. 4n, 8n D. 4n, 5n Câu 16. Kích thước của quần thể là A. số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể phân bố của quần thể B. số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể. C. khối lượng các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể D. năng lượng tích luỹ trong các cá thể của quần thể Câu 17. Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hoá cơ bản ? A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng trong quần thể B. Làm thay đổi tần số các alen trong quần thể C. tạo ra những tổ hợp gen thích nghi D. tạo ra vô số biến dị tổ hợp Câu 18. Đột biến gen chỉ ảnh hưởng đến thành phần một bộ ba là A. chuyển đổi vị trí hai cặp nu cho nhau B. thêm một cặo nu C. mất một cặp nu D. thay thế một cặp nu Câu 19. Theo Lamac nguyên nhân tiến hoá là A. sự tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh B. sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật C. do ngoại cảnh thay đổi D. thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến ? A. Phần lớn đột biến là có hại cho cơ thể B. Đột biến thường ở trạng thái lặn C. Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hoá. D. Giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi tuỳ tổ hợp gen Câu 21. Cho cá chép cái lai với cá giếc đực thu được F 1 toàn cá có râu. Tiếp tục cho cá F 1 giao phối với nhau được F 2 cũng hoàn toàn cá có râu. Cho cá chép đực lai với cá giếc cái thì F 1 sẽ thế nào về tính trạng trên? A. F 1 có tỉ lệ 3 cá có râu : 1 cá không râu B. F 1 toàn cá không râu C. F 1 có tỉ lệ 1 cá có râu : 1 cá không râu D. F 1 toàn cá có râu Câu 22. Ý nào dưới đây là quan trọng nhất trong khái niệm quần thể ? A. Số đông cá thể cùng loài B. Tồn tại qua nhiều thế hệ C. chiếm một khoảng không gian xác định D. Các cá thể tự do giao phối với nhau Câu 23. Sự hình thành loài mới theo Đacuyn như thế nào ? A. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác động của ngoại cảnh. B. Loài mới được hình thành nhanh chóng dưới tác dụng của tập quán động vật. C. Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN, theo con đường phân li tính trạng từ một nguồn gốc chung. D. Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích luỹ các biến đổi nhỏ trong thời gian dằintơng ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. Câu 24. Phương pháp lai nào dưới đây tạo ưu thế lai cao nhất ? A. Lai khác loài B. Lai khác dòng C. Lai khác nòi. D. Lai khác thứ Câu 25. Phương pháp nào dưới đây cho phép phân tích ADN đặc trưng cho tưng cá thể ? A. Phương pháp di truyền tế bào B. Phương pháp di truyền phân tử C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh D. Phương pháp phả hệ Câu 26. Đột biến NST dễ xảy ra 0ử thời điểm nào trong chu kì nguyên phân ? A. Khi NST đang nhân đôi ở kì trung gian và ở kì đầu B. Khi NST ở kì đầu và kì giữa C. Khi NST chưa nhân đôi ở kì trung gian và kì cuối D. Khi NST ở kì giữa và kì sau Câu 27. Với 2 alen A và a, bắt đầu bằng 1 cá thể kiểu gen Aa.Ở thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết quả sẻ là : A. AA = aa = (1-(1/2) n )/2; Aa = (1/2) n B.AA = aa = (1-(1/4) n )/2; Aa = (1/4) n C.AA = aa = (1-(1/8) n )/2; Aa = (1/8) n D.AA = aa = (1-(1/16) n )/2; Aa = (1/16) n Câu 28. Nhiệm vụ của khoa học chọn giống là A. cải tiến các giống vật nuôi cây trồng hiện có B. cải tiến các giống cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật hiện có Lª Kh¾c Thôc – THPT T©n Kú 2 C. tạo các giống mới năng suất cao, sản lượng. phẩm chất ngỳa càng tăng, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con người. D. cải tạo các giống hiện có, tạo ra các giống mới đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của con ngưòi Câu 29. trong nghiên cứu di truyền ở người, phương pháp di truyền tế bào là phương pháp A. sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen B. tìm hiểu cơ chế phân bào C. phân tích tế bào học bộ NST của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc các NST D. nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng Câu 30. Những dạng đột biến cấu trúc làm tăng số lượng gen trên một NST là A. lặp đoạn và đảo đoạn B. mất đoạn và lặp đoạn C. đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ D. lặp đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ Câu 31. Phương pháp nuôi cấy mô và tế bào dựa trên cơ sở tế bào học là A. sự nhân đôi và phân li không đồng đều của các NST trong nguyên phân B.sự nhân đôi và phân li đồng đều của các NST trong giảm phân C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của các NST trong tực phân D. sự nhân đôi và phân li đồng đều của các NST trong nguyên phân Câu 32. phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc ổn định ? A. Bảo tồn các cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải các cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình. B. Diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể ổn định. C. Loại bỏ thể dị hợp D. Chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được Câu 33. Ở bò, AA quy định lông đỏ, Aa quy định lông khoang, aa quy định lông trắng. Một quần thể bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Tần số tương đối các alen trong quần thể như thế nào ? A. p(AA) = 0,4; q(aa) = 0,6 B.p(AA) = 0,5; q(aa) = 0,5 C.p(AA) = 0,7; q(aa) = 0,3 D.p(AA) = 0,6; q(aa) = 0,4 Câu 34. Các nòi, các loài thường phân biệt nhau bằng A. một số các đột biến lớn B. sự tích luỹ nhiều đột biến nhỏ C. các đột biến NST D. các đột biến gen lặn Câu 35. Việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo cho kết quả A. tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh B. chỉ tạo được mô C. chỉ tạo được cơ thể hoàn chỉnh D. chỉ tạo được cơ quan Câu 36. Chọn lọc tự nhiên là quá trình A. vừa đào thải các biến dị bất lợi, vừa tích luỹ các biến dị có lợi cho sinh vật B. đào thải các biến dị bất lợi cho sinh vật C. tích luỹ các biến dị có lợi cho con người và sinh vật D. tích luỹ các biến dị có lợi cho sinh vật Câu 37. Đơn vị tổ chức của loài trong thiên nhiên là A. nòi địa lí B. quần thể C. nòi sinh học D. nòi sinh thái Câu 38. Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới ? A. cách li sinh thái B. cách li địa lí C. cách li di truyền D. cách li sinh sản Câu 39. Có nhiều giống tốt qua một số vụ gieo trồng đã có biểu hiện thoái hoá rõ rệt do A. sự xuất hiện đột biến và lai giống nhân tạo, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản B. sự xuất hiện đột biến nhân tạo và lai giống tự nhiên, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản C. sự xuất hiện đột biến và lai giống tự nhiên, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản D. sự xuất hiện đột biến nhân tạo và lai giống nhân tạo, do lẫn cơ giới trong gieo trồng, thu hoạch và bảo quản Câu 40. Loại đột biến gen nào sau đây không di truyền qua sinh sản hữu tính ? A. Đột biến giao tử B. Đột biến tiền phôi C. Đột biến xôma D. Đột biến ở hợp tử Câu 41. Giả thiết siêu trội trong ưu thế lai là A. các alen trội thường có tác động có lợi nhiều hơn các alen lặn, tác động cộng gộp giữa các alen trội dẫn đến ưu thế lai. Lª Kh¾c Thôc – THPT T©n Kú 3 B. cơ thể dị hợp của các alen tốt hơn thể đồng hợp, do hiệu quả bổ sung giữa hai alen khác nhau về chức phận trong cùng một lôcut trên hai NST của cặp tương đồng. C. ở cơ thể dị hợp, alen trội có lợi át chế sự biểu hiện các alen lặn có hại, không cho các alen này biểu hiện D. các gen không alen tác động bổ trợ với nhau Câu 42. Quá trình giải mã kết thúc khi A. Ribôxom dịch chuyển đến mã bộ ba AUG B. Ribôxom tiếp xúc một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA C. Ribôxom tiếp xúc một trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXA D. Ribôxom rời mARN và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lơn và bé Câu 43. Đột biến NST dễ nhận biết ở kì nào trong giảm phân ? A. Kì giữa I B. Kì đầu II C. Kì đầu I D. Kì giữa II Câu 44. Đặc điểm nào dưới đây không có ở thể tự đa bội ? A. Phát triển khoẻ chống chịu tốt B. Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẻ C. Tăng khả năng sinh sản D. Kích thước tế bào lứon hơn tế bào bình thường Câu 45. Đặc điểm nào dưới đây không phải của quần xã ? A. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống B. Quần xã là tập hợp các quần thể cúng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định. C. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ với nhau như một thể thống nhất. D. Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau Câu 46. Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai hai loài cùng có lợi, hki sống tác riêng chúng vẫn tồn tại được là mối quan hệ nào ? A. Quan hệ hãm sinh B. Quan hệ cộng sinh C. Quan hệ hợp tác D. Quan hệ hội sinh Câu 47. Tác động đặc trưng của CLTN so với các nhân tố tiến hoá khác là A. tạo nên các cá thê thích nghi với môi trường sống B. làm thay đổi nhanh tần số các alen theo hướng xác định C. định hướng quá trình tiến hoá nhỏ D. tác động phổ biến trong quần thể có số lượng nhỏ Câu 48. Kết quả nào dưới đây không phải do giao phối gần ? A. Hiện tượng thoái hoá B. Tỉ lệ đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm C. Tạo ưu thế lai D. Tạo các dòng thuần khác nhau Câu 49. Loại đột biến gen nào sau đây có khả năng nhất không làm thay đổi thành phần các axit amin trong chuỗi pôlipeptit ? A. chuyển đổi vị trí của các cặp nuclêôtit B. Mất một cặp nuclêôtit C. Thay thế một cặp nuclêôtit D. Thêm một cặp nuclêôtit Câu 50. Giới hạn sinh thái là gì ? A. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật tồn tại được. B. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không tồn tại được. C. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không tồn tại được. D. Là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật tồn tại được. Lª Kh¾c Thôc – THPT T©n Kú 4 . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 SỐ 19 Họ và tên:………………………………… lớp:……………… Số câu đúng:…… .…Điểm:……… . Trả lời: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21. dựa trên cơ sở tế bào học là A. sự nhân đôi và phân li không đồng đều của các NST trong nguyên phân B.sự nhân đôi và phân li đồng đều của các NST trong

Ngày đăng: 29/08/2013, 04:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w