1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề sinh học 12 - sưu tầm giới thiệu đề kiểm tra, thi học sinh giỏi, thi thử đại học tham khảo (190)

9 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 152 KB

Nội dung

S GD & T THANH HO TRNG THPT TNH GIA 2 THI TH I HC LN II NM 2010 - 2011 MễN: SINH HC ( Thi gian: 90 phút ) Mã đề: 311 I/ Phần chung Dành cho tất cả thí sinh: Câu 1: P có kiểu gen AB DE x Ab DE. Nếu xảy ra trao đổi chéo ở cả hai giới thì số kiểu gen ở F 1 là: ab de ab de A. 100. B. 80. C. 70. D. 20. Câu 2: Trong một quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì từ tỷ lệ kiểu hình có thể suy ra A. vốn gen của quần thể. B. tần số của các alen và tỷ lệ các kiểu gen. C. tính ổn định của quần thể. D. thành phần các gen alen đặc trng của quần thể. Câu 3: Cho P: 35 AA : 14 Aa : 91 aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỷ lệ KG AA là A. 12,125%. B. 14,25%. C. 25%. D. 29,375%. Câu 4: Đặc điểm của hệ động, thực vật của từng vùng phụ thuộc vào A. điều kiện địa lý, sinh thái của vùng đó và hệ sinh vật nguyên thuỷ của vùng đó. B. lịch sử địa chất hình thành nên vùng đó và điều kiện địa lý, sinh thái của vùng đó. C. lịch sử địa chất hình thành nên vùng đó và hệ động thực vật nguyên thuỷ của vùng đó. D. hệ động, thực vật nguyên thuỷ của vùng đó. Câu 5: Một cơ thể thực vật có kiểu gen AABbDd sau quá trình tự thụ phấn kết hợp với chọn lọc có thể tạo ra bao nhiêu dòng thuần về hai tính trạng trội? A. 4. B. 3. C. 2. D.1. Câu 6: Kiểu phân bố các cá thể của quần thể có tác dụng làm giảm mức độ cạnh tranh là A. phân bố theo nhóm. B. phân bố đồng đều. C. phân bố ngẫu nhiên hoặc theo nhóm. D. phân bố ngẫu nhiên. Câu 7: Một loài có 8 nhóm gen liên kết thì trong tế bào của thể tứ nhiễm kép có số NST là A. 12. B. 16. C. 20. D. 40. Câu 8: Câu nào trong số các câu sau đây là đúng với quan niệm của Đacuyn về CLTN A. CLTN thực chất là sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau. B. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sống sót của các cá thể. C. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen. D. Cả A, B và C Câu 9: Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lông nâu, còn lại là số cá thể có lông xám. Biết A lông xám, a lông nâu. Tỷ lệ KG AA và kiểu gen Aa trong quần thể lần lợt là A. 36%; 48%. B. 64%; 20%. C. 20%; 64%. D. 48%; 36%. Câu 10: Điểm khác nhau giữa các hiện tợng di truyền phân ly độc lập và tơng tác gen là A. hai cặp gen alen quy định tính trạng nằm trên những nhiễm sắc thể khác nhau. B. thế hệ lai F 1 dị hợp tử về cả hai cặp gen. C. tăng BDTH làm tăng tính đa dạng của sinh giới. D. tỷ lệ phân ly về kiểu hình ở thế hệ con lai. Câu 11: Khi cho giao phối một nòi chuột lông đen với một nòi chuột lông trắng thì F 1 nhận đợc toàn chuột lông xám. Cho F 1 lai với chuột lông đen thì thu đợc đời con phân ly theo tỷ lệ: 3 xám : 3 đen: 2 trắng. Nếu cho F 1 X F 1 thì ở thế hệ lai F 2 thu đuợc tỷ lệ là A. 9 xám : 3 đen : 4 trắng. B. 12 xám : 3 đen : 1 trắng. C. 9 xám : 6 đen : 1 trắng. D. 9 xám : 4 đen : 3 trắng. Câu 12: ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho 4 cây quả đỏ tự thụ phấn trong đó có 1 cây dị hợp tử. Tỷ lệ kiểu hình ở đời con tính theo lý thuyết là A. 3 đỏ : 1 vàng. B. 11 đỏ : 1 vàng. C. 15 đỏ : 1 vàng. D. 6 đỏ : 1 vàng. Câu 13: ở cà chua, cho F 1 có cây cao, quả đỏ tự thụ phấn thu đợc 30000 cây, trong đó có 48 cây thấp, quả vàng. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể F 1 là A. Ab / aB, f = 8%. B. AB / ab, f = 8%. C. AB / ab, f = 46%. D. Ab / aB, f = 46%. Câu 14: ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp ( A 1 , a 1 , A 2 , a 2 , A 3 , a 3 ), chúng phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Giao phấn giữa cây có kiểu hình cao nhất và kiểu hình thấp nhất đợc F 1 . Cho F 1 tự thụ phấn thì tỷ lệ số cây có chiều cao 170 cm là A. 1 / 64. B. 3 / 32. C. 15 / 64. D. 1 / 16. Mã đề: 311 Câu 15: Phát biểu nào sau đây nói về gen là không đúng? A. ở một số chủng vi rút, gen có cấu trúc mạch đơn. B. ở sinh vật nhân thực, gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. C. ở sinh vật nhân sơ, đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn không mã hoá (intrôn) và đoạn mã hoá ( êxôn) nằm xen kẽ nhau. D. Mỗi gen mã hoá cho prôtêin điển hình đều gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit (vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc). Câu 16: Đối với thực vật, để phân biệt hai loài thân thuộc thiên về tiêu chuẩn A. hình thái. B. sinh hoá. C. địa lý. D. sinh lý. Câu 17: Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hởng tới nhiều TT. B. Gen điều khiển sự hoạt động của nhiều gen. C. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. D. Gen tạo ra nhiều loại ARN. Câu 18: Có 3 tế bào sinh trứng của một cá thể có kiểu gen AaBbDdee tiến hành giảm phân bình thờng hình thành trứng. Thực tế số loại trứng tối đa có thể tạo ra là A. 8. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 19: Trên 1 NST, xét 3 gen A, B, D. Khoảng cách tơng đối của các gen là: AB = 30 cM; AD = 50 cM; BD = 20 cM. Cơ thể DH tử đồng về 3 cặp gen trên giảm phân, tần số trao đổi chéo kép đợc tính bằng tích TĐC đơn và bằng A. 3%. B. 5%. C. 6%. D. 25%. Câu 20: Nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá là A. đột biến NST. B. đột biến gen. C. thờng biến. D. biến dị tổ hợp. Câu 21: Đại phân tử sinh học tự nhân đôi đợc xuất hiện đầu tiên trên trái đất có thể là: A. ARN. B. ADN. C. prôtêin. D. enzim. Câu 22: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể sẽ là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,8. D. 0,9. Câu 23: ở cà độc dợc 2n = 24. Một tế bào của thể tứ nhiễm đang ở kỳ giữa của nguyên phân có số tâm động là A. 24. B. 26. C. 48. D. 52. Câu 24: Một gen cấu trúc bị ĐB mất 3 cặp nuclêôtit dẫn đến trên mạch gốc của gen ở vị trí 2 bộ ba kế tiếp có một bộ ba mất một nuclêôtit và một bộ ba mất 2 Nu. Chuỗi pôly peptit của phân tử prôtêin do gen ĐB điều khiển tổng hợp sẽ thay đổi nh thế nào so với chuỗi pôly peptit của prôtêin đợc tổng hợp trớc ĐB ? A. Giảm 2 axit amin. B. Giảm 1 axit amin và thay đổi loại của 2 axit amin. C. Giảm 1 aa và chắc chắn thay đổi loại của 1 aa khác. D. Giảm 1 aa và có thể thay đổi loại của 1 aa khác. Câu 25: Trong điều kiện hiện nay của Trái Đất, chất hữu cơ đợc hình thành chủ yếu bằng cách nào? A. Tổng hợp nhờ nguồn năng lợng tự nhiên. B. Đợc tổng hợp trong các tế bào sống. C. Quang tổng hợp hay hoá tổng hợp. D. Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học. Câu 26: ở Đậu Hà lan bộ NST 2n = 14, có bao nhiêu loại thể một nhiễm kép khac nhau có thể hình thành A. 7. B. 14. C. 21. D. 28. Câu 27: Vật chất di truyền của virut là A. phân tử axit nuclêic liên kết với prôtêin. B. phân tử axit nuclêic ở trạng thái trần. C. sợi đơn ARN đợc bọc bởi prôtêin. D. phân tử ADN đợc bao bọc bởi prôtêin. Câu 28: ở ngời màu da do 3 cặp gen không alen tơng tác theo kiểu cộng gộp. Xét hai cặp vợ chồng đều có kiểu gen đồng hợp trong đó hai bà vợ đều đều da trắng, hai ông chồng màu da đen thẫm có kiểu gen là AABBCC. Con của họ đều có nớc da nâu đen. Nếu con của hai gia đình này kết hôn thì xác xuất sinh ra đứa con da trắng là A 50 %. B 25%. C 6,25 %. D 1,5625%. Câu 29: Hình thành loài ở thực vật bằng con đờng nào diễn ra nhanh nhất? A. Cách ly địa lý. B. Cách ly sinh thái. C. Lai xa và đa bội hoá. D. Cách ly tập tính. Câu 30: Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại đã góp phần làm sáng tỏ A. sự hình thành các đặc điểm thích nghi. B. nguyên nhân phát sinh BD và cơ chế DT các BD. C. vai trò sáng tạo của CLTN. D. nguồn gốc chung của các loài. Câu 31: Sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu, tỷ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sâu có thể tăng lên gấp 500 lần, do đó để hạn chế tác hại cho MT ngời ta cần nghiên cứu theo hớng A. chuyển gen gây bệnh cho sâu. B. chuyển gen kháng bệnh cho cây. C. hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học. D. nuôi nhiều chim ăn sâu. Mã đề: 311 Câu 32: Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt là thành tựu của A. công nghệ tế bào. B. đột biến nhân tạo. C. lai tạo giống. D. công nghệ gen. Câu 33: ở ngời, tính trạng bạch tạng là do đột biến gen lặn, alen trội tơng ứng quy định da bình thờng. Trong một gia đình bố mẹ đều da bình thờng sinh ra ngời con bị bạch tạng. Lần sinh thứ 2 là sinh đôi cùng trứng thì xác xuất để cả hai đứa trẻ này đều có da bạch tạng là A. 0. B. 1/2. C. 1/4. D. 1/8. Câu 34: Cơ chế nào sau đây hình thành thể dị đa bội? A. NST tự nhân đôi nhng không phân ly trong nguyên phân của tế bào sinh dỡng. B. NST tự nhân đôi nhng không phân ly trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. C. Thụ tinh giữa các giao tử không giảm nhiễm của cùng một loài. D. Lai xa kết hợp đa bội hoá. Câu 35: Trong việc thay thế các gen gây bệnh ở ngời bằng các gen lành, các nhà khoa học nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thể truyền là plasmit vì A. plasmit trong tế bào ngời gây độc cho cơ thể. B. trong tế bào ngời một số virut có đặc điểm có thể gắn ADN của nó vào hệ gen ngời. Hơn nữa trong tế bào ngời không có plasmit nào tồn tại. C. plasmit không xâm nhập đợc vào tế bào ngời. D. virut nhân nhanh hơn plasmit nên chúng có thể tạo ra sản phẩm nhanh hơn, chữa bệnh tốt hơn. Câu 36: Một cặp alen Aa dài 4080A 0 , alen A có 3120 liên kết Hiđrô, alen a có 3240 liên kết Hiđrô. Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n+1 có số nuclêôtit loại A = 1320; G = 2280. Kiểu gen của thể dị bội là A. AAa. B. aaa. C. Aaa. D. AAA. Câu 37: ý nghĩa của cơ quan thoái hoá trong tiến hoá là phản ánh A. sự tiến hoá phân ly. B. sự tiến hoá đồng quy. C. ảnh hởng của cơ thể sống. D. chức năng quy định cấu tạo. Câu 38: Sự hình thành loài mới theo Lamac là A. loài mới đợc hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dới tác động của CLTN, theo con đờng phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung. B. loài mới đợc hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích luỹ các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài, tơng ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. C. do thợng đế sáng tạo ra. D. loài mới đợc hình thành là kết quả của cách ly địa lý và SH. Câu 39: ý nghĩa của nuôi cấy tế bào Invitrô tạo mô sẹo là A. nhân nhanh các giống cây trồng có NS cao, phẩm chất tốt. B. tạo ra giống mới có năng xuất cao hơn. C. tạo ra các cây lai khác loài có đặc điểm tốt. D. tạo ra các thể đa bội dùng để tăng năng xuất Câu 40: .Đột biến nào sau đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền trong nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn và đảo đoạn. B. Mất đoạn và lặp đoạn. C. Chuyển đoạn và lặp đoạn. D. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST. II/ Phần riêng: Phần I. Theo chơng trình nâng cao: Câu 41: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiều ngang 300 nm đợc gọi là A. sợi cơ bản. B. vùng xếp cuộn. C. sợi nhiễm sắc. D. crômatit. Câu 42: Kimura (1971) đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của A. hemôglôbin. B. axit nuclêic. C. các phân tử prôtêin. D. ADN. Câu 43: Kỹ thuật vi tiêm áp dụng cho việc chuyển gen ở thực vật đối với tế bào A đã bị loại thành xenlulôzơ. B. đặc biệt ở lá. C sinh sản ở hoa. D. ở đỉnh sinh trởng của thân non hoặc đầu cành. Câu 44: Trong quần thể ngẫu phối khó tìm đợc hai cá thể giống hệt nhau vì A. một gen thờng có nhiều alen. B. các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do. C. số biến dị tổ hợp rất lớn. D. số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn. Câu 45: ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng đợc F 1 toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho F 1 lai với cơ thể đồng hợp tử lặn đợc thế hệ con có tỷ lệ 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ. Cho cây hoa F 1 tự thụ phấn thu đợc F 2 , xác suất để cả 4 cây F 2 đều có hoa đỏ là bao nhiêu? A . 3/4. B. (3/4) 4 . C. (9/16) 4 . D. 9/16. Câu 46: Có thể thực hiện bao nhiêu cách lai nếu chỉ có 1 cặp alen tồn tại trên NST thờng tham gia? A. 6 cách. B. 5 cách. C. 4 cách. D. 3 cách. Mã đề: 311 Câu 47: Các bằng chứng hoá thạch cho thấy loài xuất hiện sớm trong chi Homo là loài A. Homo erectus. B. Homo habilis. C. Homo neanderthalensis. D. Homo sapiens. Câu 48: Khi quan sát quá trình tái bản của 1 phân tử ADN ngời ta thấy có 80 đoạn Okaraki và 100 đoạn mồi, biết rằng kích thớc các đơn vị tái bản đều bằng 51000 A o . Môi trờng nội bào cung cấp tổng số nulêôtit cho phân tử ADN trên tái bản 2 lần là A. 900000. B. 1200000. C. 18000000. D. 24000000. Câu 49: ảnh hởng của chọn lọc vận động là A. làm tăng tỷ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể, làm phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. B. hình thành những đặc điểm thích nghi tơng quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, bảo đảm sự tồn tại phát triển của những quần thể thích nghi nhất. C. làm tần số KG trong một quần thể biến đổi theo hớng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hớng. D. hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng cực đoan, đào thải những cá thể mang mức trung bình. Câu 50: Hội chứng Etuôt có nguyên nhân là do đột biến A. số lợng NST số 21. B. số lợng NST giới tính. C. tam bội NST số 18. D. thể tam NST số 18. Phần II. Theo chơng trình chuẩn: Câu 51: Biến động di truyền là hiện tợng A. thay đổi thành phần kiểu gen và tần số của các alen trong quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên. B. môi trờng thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của gen nên làm thay đổi tần số alen. C. đột biến phát sinh mạnh trong quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen. D. di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số các alen. Câu 52: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của vùng vận hành là A. mang thông tin quy định prôtêin điều hoà. B. mang thông tin quy định prôtêin ức chế. C. nơi mà enzim ARN polimeraza bám vào để khới động phiên mã. D. nơi LK với prôtêin ức ché làm ngăn cản phiên mã. Câu 53: yếu tố không phải là nhân tố tiến hóa là A. di nhập gen. B. giao phối ngẫu nhiên. C. đột biến. D. chọn lọc tự nhiên. Câu 54: Plasmit là A. bào quan có mặt trong tế bào chất của tế bào. B. cấu trúc di truyền trong ty thể và lạp thể. C. phân tử ADN có khả năng nhân đôi độc lập. D. cấu trúc DT có mặt trong tế bào chất của VK. Câu 55: Bản chất của cơ chế giảm phân I là sự A. nhân đôi NST. B. tiếp hợp NST và sự tập trung NST ở kỳ giữa. C. tập trung NST ở kỳ giữa. D. phân ly NST dạng kép trong từng cặp tơng đồng kép. Câu 56: Một cá thể ruồi giấm dị hợp tử về hai cặp gen, mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội át chế hoàn toàn gen lặn. Cặp bố mẹ nào sau đây cho đời con có sự đa dạng nhiều nhất về kiểu gen và kiểu hình? A. AaBb x AaBb. B. AB/ab x AB/ab ( hoán vị gen xảy ra cả hai bên bố mẹ ). C. AaX B x b x AaX b Y. D. AaX B x b x AaX B Y. Câu 57: Quá trình giải mã kết thúc khi ribôxôm A. tiếp xúc với côđôn AUG trên m ARN. B. tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UAG, UGA. C. rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do. D. gắn aa Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit. Câu 58: Trong 1 quần thể thực vật tự thụ phấn có số lợng các kiểu hình 600 cây hoa đỏ: 100 cây hoa hồng: 300 cây hoa trắng. Biết kiểu gen A quy định hoa đỏ, kiểu gen Aa quy định hoa hồng, kiểu gen aa quy định hoa trắng. Tỷ lệ cây hoa hồng sau 2 thế hệ tự thụ phấn là A. 0,025. B. 0,455. C. 0,3375. D. 0,6625. Câu 59: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách A. làm cho đột biến đợc phát tán trong quần thể. B. trung hoà tính có hại của đột biến. C. góp phần tạ ra những tổ hợp gen thích nghi. D. tạo ra vô số biến dị tổ hợp. Câu 60: ở bò, tính trạng có sừng (A) trội hoàn toàn so với không sừng (a). Một quần thể bò đạt trạng thái cân bằng di truyền có 192 con có sừng và 108 con không sừng. Hãy tính tần số tơng đối của alen A và a A. A/ a = 0,6/ 0,4. B. A/ a = 0,8/ 0,2. C. A/ a = 0,4/ 0,6. D. A/ a = 0,2/ 0,8. hết S GD & T THANH HO TRNG THPT TNH GIA 2 THI TH I HC LN II NM 2010 - 2011 MễN: SINH HC ( Thi gian: 90 phút ) Mã đề: 312 I/ Phần chung Dành cho tất cả thí sinh: Câu 1: P có kiểu gen AB DE x Ab DE. Nếu xảy ra trao đổi chéo ở cả hai giới thì số kiểu gen ở F 1 là: ab de ab de A. 100. B. 70. C. 80. D. 20. Câu 2: Trong một quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì từ tỷ lệ kiểu hình có thể suy ra A. vốn gen của quần thể. B. tính ổn định của quần thể. C. tần số của các alen và tỷ lệ các kiểu gen. D. thành phần các gen alen đặc trng của quần thể. Câu 3: Một cơ thể thực vật có kiểu gen AABbDd sau quá trình tự thụ phấn kết hợp với chọn lọc có thể tạo ra bao nhiêu dòng thuần về hai tính trạng trội? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Câu nào trong số các câu sau đây là đúng với quan niệm của Đacuyn về CLTN A. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sống sót của các cá thể. B. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen. C. CLTN thực chất là sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể có kiểu gen khác nhau. D. Cả A, B và C. Câu 5: Cho P: 35 AA : 14 Aa : 91 aa. Cho các cá thể trong quần thể tự phối bắt buộc qua 3 thế hệ. Tỷ lệ KG AA là A. 12,125 %. B. 14,25 %. C. 25 %. D. 29,375 %. Câu 6: Kiểu phân bố các cá thể của quần thể có tác dụng làm giảm mức độ cạnh tranh là A. phân bố đồng đều. B. phân bố theo nhóm. C. phân bố ngẫu nhiên hoặc theo nhóm. D. phân bố ngẫu nhiên. Câu 7: Một loài có 8 nhóm gen liên kết thì trong tế bào của thể tứ nhiễm kép có số NST là A. 12. B. 16. C. 20. D. 40. Câu 8: Đặc điểm của hệ động, thực vật của từng vùng phụ thuộc vào A. lịch sử địa chất hình thành nên vùng đó và hệ động thực vật nguyên thuỷ của vùng đó. B. điều kiện địa lý, sinh thái của vùng đó và hệ sinh vật nguyên thuỷ của vùng đó. C. lịch sử địa chất hình thành nên vùng đó và điều kiện địa lý, sinh thái của vùng đó. D. hệ động, thực vật nguyên thuỷ của vùng đó. Câu 9: Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lông nâu, còn lại là số cá thể có lông xám. Biết A lông xám, a lông nâu. Tỷ lệ KG AA và kiểu gen Aa trong quần thể lần lợt là A. 36%, 48 %. B. 64%; 20 %. C. 20%; 64%. D. 48%; 36%. Câu 10: Khi cho giao phối một nòi chuột lông đen với một nòi chuột lông trắng thì F 1 nhận đợc toàn chuột lông xám. Cho F 1 lai với chuột lông đen thì thu đợc đời con phân ly theo tỷ lệ: 3 xám : 3 đen: 2 trắng. Nếu cho F 1 X F 1 thì ở thế hệ lai F 2 thu đuợc tỷ lệ là A. 12 xám : 3 đen : 1 trắng. B. 9 xám : 6 đen : 1 trắng. C. 9 xám : 3 đen : 4 trắng. D. 9 xám : 4 đen : 3 trắng. Câu 11: ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Cho 4 cây quả đỏ tự thụ phấn trong đó có 1 cây dị hợp tử. Tỷ lệ kiểu hình ở đời con tính theo lý thuyết là A. 3 đỏ : 1 vàng. B. 6 đỏ : 1 vàng. C. 11 đỏ : 1 vàng. D. 15 đỏ : 1 vàng. Câu 12: Điểm khác nhau giữa các hiện tợng di truyền phân ly độc lập và tơng tác gen là A. hai cặp gen alen quy định tính trạng nằm trên những nhiễm sắc thể khác nhau. B. tỷ lệ phân ly về kiểu hình ở thế hệ con lai. C. tăng BDTH làm tăng tính đa dạng của sinh giới. D. thế hệ lai F 1 dị hợp tử về cả hai cặp gen. Câu 13: ở ngô, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen không alen tác động theo kiểu cộng gộp ( A 1 , a 1 , A 2 , a 2 , A 3 , a 3 ), chúng phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Giao phấn giữa cây có kiểu hình cao nhất và kiểu hình thấp nhất đợc F 1 . Cho F 1 tự thụ phấn thì tỷ lệ số cây có chiều cao 170 cm là A. 15 / 64. B. 1 / 64. C. 3 / 32. D. 1 / 16. Câu 14: ở cà chua, cho F 1 có cây cao, quả đỏ tự thụ phấn thu đợc 30000 cây, trong đó có 48 cây thấp, quả vàng. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể F 1 là A. AB / ab, f = 8%. B. Ab / aB, f = 8%. C. AB / ab, f = 46%. D. Ab / aB, f = 46%. Mã đề: 312 Câu 15: Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hởng tới nhiều TT. B. Gen điều khiển sự hoạt động của nhiều gen. C. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. D. Gen tạo ra nhiều loại ARN. Câu 16: Phát biểu nào sau đây nói về gen là không đúng? A. ở một số chủng vi rút, gen có cấu trúc mạch đơn. B. ở sinh vật nhân thực, gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. C. ở sinh vật nhân sơ, đa số gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn không mã hoá (intrôn) và đoạn mã hoá ( êxôn) nằm xen kẽ nhau. D. Mỗi gen mã hoá cho prôtêin điển hình đều gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit (vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc). Câu 17: Đối với thực vật, để phân biệt hai loài thân thuộc thiên về tiêu chuẩn A. hình thái. B. sinh hoá. C. địa lý. D. sinh lý. Câu 18: Đại phân tử sinh học tự nhân đôi đợc xuất hiện đầu tiên trên trái đất có thể là: A. ARN. B. ADN. C. prôtêin. D. enzim. Câu 19: Trong điều kiện hiện nay của Trái Đất, chất hữu cơ đợc hình thành chủ yếu bằng cách nào? A. Tổng hợp nhờ nguồn năng lợng tự nhiên. B. Đợc tổng hợp trong các tế bào sống. C. Quang tổng hợp hay hoá tổng hợp. D. Tổng hợp nhờ công nghệ sinh học. Câu 20: Nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá là A. đột biến NST. B. đột biến gen. C. thờng biến. D. biến dị tổ hợp. Câu 21: Có 3 tế bào sinh trứng của một cá thể có kiểu gen AaBbDdee tiến hành giảm phân bình thờng hình thành trứng. Thực tế số loại trứng tối đa có thể tạo ra là A. 8. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 22: Vật chất di truyền của virut là A. phân tử axit nuclêic liên kết với prôtêin. B. phân tử axit nuclêic ở trạng thái trần. C. sợi đơn ARN đợc bọc bởi prôtêin. D. phân tử ADN đợc bao bọc bởi prôtêin. Câu 23: ở cà độc dợc 2n = 24. Một tế bào của thể tứ nhiễm đang ở kỳ giữa của nguyên phân có số tâm động là A. 48. B. 24. C. 26. D. 52. Câu 24: Một gen cấu trúc bị ĐB mất 3 cặp nuclêôtit dẫn đến trên mạch gốc của gen ở vị trí 2 bộ ba kế tiếp có một bộ ba mất một nuclêôtit và một bộ ba mất 2 Nu. Chuỗi pôly peptit của phân tử prôtêin do gen ĐB điều khiển tổng hợp sẽ thay đổi nh thế nào so với chuỗi pôly peptit của prôtêin đợc tổng hợp trớc ĐB ? A. Giảm 2 axit amin. B. Giảm 1 axit amin và thay đổi loại của 2 axit amin. C. Giảm 1 aa và chắc chắn thay đổi loại của 1 aa khác. D. Giảm 1 aa và có thể thay đổi loại của 1 aa khác. Câu 25: Trên 1 NST, xét 3 gen A, B, D. Khoảng cách tơng đối của các gen là: AB = 30 cM; AD = 50 cM; BD = 20 cM. Cơ thể DH tử đồng về 3 cặp gen trên giảm phân, tần số trao đổi chéo kép đợc tính bằng tích TĐC đơn và bằng A. 3%. B. 5%. C. 6%. D. 25%. Câu 26: ở Đậu Hà lan bộ NST 2n = 14, có bao nhiêu loại thể một nhiễm kép khac nhau có thể hình thành A. 7. B. 14. C. 21. D. 28. Câu 27: Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp là 0,4. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể sẽ là A. 0,9. B. 0,8. C. 0,2. D. 0,1. Câu 28: ở ngời màu da do 3 cặp gen không alen tơng tác theo kiểu cộng gộp. Xét hai cặp vợ chồng đều có kiểu gen đồng hợp trong đó hai bà vợ đều đều da trắng, hai ông chồng màu da đen thẫm có kiểu gen là AABBCC. Con của họ đều có nớc da nâu đen. Nếu con của hai gia đình này kết hôn thì xác xuất sinh ra đứa con da trắng là A. 50 %. B. 25%. C. 6,25 %. D. 1,5625%. Câu 29: Hình thành loài ở thực vật bằng con đờng nào diễn ra nhanh nhất? A. Cách ly địa lý. B. Cách ly sinh thái. C. Lai xa và đa bội hoá. D. Cách ly tập tính. Câu 30: Sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu, tỷ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sâu có thể tăng lên gấp 500 lần, do đó để hạn chế tác hại cho MT ngời ta cần nghiên cứu theo hớng A. chuyển gen gây bệnh cho sâu. B. chuyển gen kháng bệnh cho cây. C. hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học. D. nuôi nhiều chim ăn sâu. Câu 31: Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại đã góp phần làm sáng tỏ A. sự hình thành các đặc điểm thích nghi. B. nguyên nhân phát sinh BD và cơ chế DT các BD. C. vai trò sáng tạo của CLTN. D. nguồn gốc chung của các loài. Mã đề: 312 Câu 32: Cơ chế nào sau đây hình thành thể dị đa bội? A. NST tự nhân đôi nhng không phân ly trong nguyên phân của tế bào sinh dỡng. B. NST tự nhân đôi nhng không phân ly trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. C . Thụ tinh giữa các giao tử không giảm nhiễm của cùng một loài. D. Lai xa kết hợp đa bội hoá. Câu 33: Giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp - carôten trong hạt là thành tựu của A. công nghệ tế bào. B. công nghệ gen. C. đột biến nhân tạo. D. lai tạo giống. Câu 34: ở ngời, tính trạng bạch tạng là do đột biến gen lặn, alen trội tơng ứng quy định da bình thờng. Trong một gia đình bố mẹ đều da bình thờng sinh ra ngời con bị bạch tạng. Lần sinh thứ 2 là sinh đôi cùng trứng thì xác xuất để cả hai đứa trẻ này đều có da bạch tạng là A. 0. B. 1/2. C. 1/4. D. 1/8. Câu 35: Trong việc thay thế các gen gây bệnh ở ngời bằng các gen lành, các nhà khoa học nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thể truyền là plasmit vì A. plasmit trong tế bào ngời gây độc cho cơ thể. B. trong tế bào ngời một số virut có đặc điểm có thể gắn ADN của nó vào hệ gen ngời. Hơn nữa trong tế bào ngời không có plasmit nào tồn tại. C. plasmit không xâm nhập đợc vào tế bào ngời. D. virut nhân nhanh hơn plasmit nên chúng có thể tạo ra sản phẩm nhanh hơn, chữa bệnh tốt hơn. Câu 36: ý nghĩa của nuôi cấy tế bào Invitrô tạo mô sẹo là A. tạo ra giống mới có năng xuất cao hơn. B. nhân nhanh các giống cây trồng có NS cao, phẩm chất tốt. C. tạo ra các cây lai khác loài có đặc điểm tốt. D. tạo ra các thể đa bội dùng để tăng năng xuất. Câu 37: ý nghĩa của cơ quan thoái hoá trong tiến hoá là phản ánh A. sự tiến hoá phân ly. B. sự tiến hoá đồng quy. C. chức năng quy định cấu tạo. D. ảnh hởng của cơ thể sống. Câu 38: Sự hình thành loài mới theo Lamac là A. loài mới đợc hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dới tác động của CLTN, theo con đờng phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung. B. loài mới đợc hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian, thông qua việc tích luỹ các biến đổi nhỏ trong một thời gian dài, tơng ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh. C. do thợng đế sáng tạo ra. D. loài mới đợc hình thành là kết quả của cách ly địa lý và SH. Câu 39: Đột biến nào sau đây không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền trong nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn và đảo đoạn. B. Mất đoạn và lặp đoạn. C. Chuyển đoạn và lặp đoạn. D. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một NST. Câu 40: Một cặp alen Aa dài 4080A 0 , alen A có 3120 liên kết Hiđrô, alen a có 3240 liên kết Hiđrô. Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n+1 có số nuclêôtit loại A = 1320; G = 2280. Kiểu gen của thể dị bội là A. AAa. B. aaa. C. Aaa. D. AAA. II/ Phần riêng: Phần I. Theo chơng trình nâng cao: Câu 41: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực, dạng sợi có chiều ngang 300 nm đợc gọi là A. sợi cơ bản. B. sợi nhiễm sắc. C. vùng xếp cuộn. D. crômatit. Câu 42: Trong quần thể ngẫu phối khó tìm đợc hai cá thể giống hệt nhau vì A. một gen thờng có nhiều alen. B. các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do. C. số biến dị tổ hợp rất lớn. D. số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn. Câu 43: Kimura (1971) đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp phân tử là trung tính dựa trên nghiên cứu về những biến đổi trong cấu trúc của A. hemôglôbin. B. các phân tử prôtêin. C. axit nuclêic. D. ADN. Câu 44: Kỹ thuật vi tiêm áp dụng cho việc chuyển gen ở thực vật đối với tế bào A. sinh sản ở hoa. B. đặc biệt ở lá. C. đã bị loại thành xenlulôzơ. D. ở đỉnh sinh trởng của thân non hoặc đầu cành. Câu 45: Có thể thực hiện bao nhiêu cách lai nếu chỉ có 1 cặp alen tồn tại trên NST thờng tham gia? A. 3 cách. B. 4 cách. C. 5 cách. D. 6 cách. Câu 46: ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng đợc F 1 toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho F 1 lai với cơ thể đồng hợp tử lặn đợc thế hệ con có tỷ lệ 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ. Cho cây hoa F 1 tự thụ phấn thu đợc F 2 , xác suất để cả 4 cây F 2 đều có hoa đỏ là bao nhiêu? A . 3/4. B. (3/4) 4 . C. 9/16. D. (9/16) 4 . Mã đề: 312 Câu 47: Hội chứng Etuôt có nguyên nhân là do đột biến A. số lợng NST số 21. B. số lợng NST giới tính. C. thể tam NST số 18. D. tam bội NST số 18. Câu 48: ảnh hởng của chọn lọc vận động là A. làm tăng tỷ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể, làm phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. B. hình thành những đặc điểm thích nghi tơng quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, bảo đảm sự tồn tại phát triển của những quần thể thích nghi nhất. C. làm tần số KG trong một quần thể biến đổi theo hớng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hớng. D. hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng cực đoan, đào thải những cá thể mang mức trung bình. Câu 49: Các bằng chứng hoá thạch cho thấy loài xuất hiện sớm trong chi Homo là loài A. Homo erectus. B. Homo habilis. C. Homo neanderthalensis. D. Homo sapiens. Câu 50: Khi quan sát quá trình tái bản của 1 phân tử ADN ngời ta thấy có 80 đoạn Okaraki và 100 đoạn mồi, biết rằng kích thớc các đơn vị tái bản đều bằng 51000 A o . Môi trờng nội bào cung cấp tổng số nulêôtit cho phân tử ADN trên tái bản 2 lần là A. 18000000. B. 900000. C. 1200000. D. 24000000. Phần II. Theo chơng trình chuẩn: Câu 51: ở bò, tính trạng có sừng (A) trội hoàn toàn so với không sừng (a). Một quần thể bò đạt trạng thái cân bằng di truyền có 192 con có sừng và 108 con không sừng. Hãy tính tần số tơng đối của alen A và a A. A/ a = 0,6/ 0,4. B. A/ a = 0,8/ 0,2. C. A/ a = 0,4/ 0,6. D. A/ a = 0,2/ 0,8. Câu 52: Plasmit là A. bào quan có mặt trong tế bào chất của tế bào. B. cấu trúc di truyền trong ty thể và lạp thể. C. phân tử ADN có khả năng nhân đôi độc lập. D. cấu trúc DT có mặt trong tế bào chất của VK. Câu 53: Quá trình giải mã kết thúc khi ribôxôm A. tiếp xúc với côđôn AUG trên m ARN. B. rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do. C. tiếp xúc với một trong các bộ ba: UAA, UAG, UGA. D. gắn aa Met vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit. Câu 54: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của vùng vận hành là A. mang thông tin quy định prôtêin điều hoà. B. mang thông tin quy định prôtêin ức chế. C. nơi LK với prôtêin ức ché làm ngăn cản phiên mã. D. nơi mà enzim ARN polimeraza bám vào để khới động phiên mã. Câu 55: Bản chất của cơ chế giảm phân I là sự A. nhân đôi NST. B. tiếp hợp NST và sự tập trung NST ở kỳ giữa. C. tập trung NST ở kỳ giữa. D. phân ly NST dạng kép trong từng cặp tơng đồng kép. Câu 56: Một cá thể ruồi giấm dị hợp tử về hai cặp gen, mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội át chế hoàn toàn gen lặn. Cặp bố mẹ nào sau đây cho đời con có sự đa dạng nhiều nhất về kiểu gen và kiểu hình? A. AaBb x AaBb. B. AB/ab x AB/ab ( hoán vị gen xảy ra cả hai bên bố mẹ ). C. AaX B x b x AaX b Y. D. AaX B x b x AaX B Y. Câu 57: yếu tố không phải là nhân tố tiến hóa là A. di nhập gen. B. giao phối ngẫu nhiên. C. đột biến. D. chọn lọc tự nhiên. Câu 58: Trong 1 quần thể thực vật tự thụ phấn có số lợng các kiểu hình 600 cây hoa đỏ: 100 cây hoa hồng: 300 cây hoa trắng. Biết kiểu gen A quy định hoa đỏ, kiểu gen Aa quy định hoa hồng, kiểu gen aa quy định hoa trắng. Tỷ lệ cây hoa hồng sau 2 thế hệ tự thụ phấn là A. 0,6625. B. 0,455. C. 0,3375. D. 0,025. Câu 59: Quá trình giao phối đã tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên bằng cách A. làm cho đột biến đợc phát tán trong quần thể. B. trung hoà tính có hại của đột biến. C. góp phần tạ ra những tổ hợp gen thích nghi. D. tạo ra vô số biến dị tổ hợp. Câu 60: Biến động di truyền là hiện tợng A. môi trờng thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của gen nên làm thay đổi tần số alen. B. thay đổi thành phần kiểu gen và tần số của các alen trong quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến phát sinh mạnh trong quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen. D. di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số các alen. hết §¸p ¸n M· ®Ò: 311 §¸p ¸n M· ®Ò:312 C©u §A C©u §A C©u §A C©u §A C©u §A C©u §A 1 C 11 A 21 A 31 A 41 B 51 A 2 B 12 C 22 D 32 D 42 C 52 D 3 D 13 A 23 B 33 C 43 A 53 B 4 B 14 C 24 D 34 D 44 C 54 D 5 C 15 C 25 B 35 B 45 C 55 D 6 B 16 A 26 C 36 A 46 A 56 C 7 C 17 A 27 B 37 D 47 B 57 B 8 B 18 D 28 D 38 B 48 A 58 A 9 A 19 C 29 B 39 A 49 C 59 D 10 D 20 B 30 B 40 D 50 D 60 C C©u §A C©u §A C©u §A C©u §A C©u §A C©u §A 1 B 11 D 21 D 31 B 41 C 51 C 2 C 12 B 22 B 32 D 42 C 52 D 3 B 13 A 23 C 33 B 43 B 53 C 4 A 14 B 24 D 34 C 44 C 54 C 5 D 15 A 25 C 35 B 45 D 55 D 6 A 16 C 26 C 36 B 46 D 56 C 7 C 17 A 27 A 37 C 47 C 57 B 8 C 18 A 28 D 38 B 48 C 58 D 9 A 19 B 29 B 39 D 49 B 59 D 10 C 20 B 30 A 40 A 50 B 60 B . THI TH I HC LN II NM 2010 - 2011 MễN: SINH HC ( Thi gian: 90 phút ) Mã đề: 312 I/ Phần chung Dành cho tất cả thí sinh: Câu 1: P có kiểu gen AB DE x Ab DE. Nếu xảy ra trao đổi chéo ở cả hai giới. & T THANH HO TRNG THPT TNH GIA 2 THI TH I HC LN II NM 2010 - 2011 MễN: SINH HC ( Thi gian: 90 phút ) Mã đề: 311 I/ Phần chung Dành cho tất cả thí sinh: Câu 1: P có kiểu gen AB DE x Ab. bình thờng. Trong một gia đình bố mẹ đều da bình thờng sinh ra ngời con bị bạch tạng. Lần sinh thứ 2 là sinh đôi cùng trứng thì xác xuất để cả hai đứa trẻ này đều có da bạch tạng là A. 0. B. 1/2.

Ngày đăng: 31/07/2015, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w