1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sưu tập

190 207 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 801,5 KB

Nội dung

Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long Ngày soạn: 27/ 8/ 2006 Di truyền và biến dị Chơng 1: các thí nghiệm của men đen Bài 1: Men đen và di truyền học A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Nêu đợc mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH. - Trình bày đợc phơng pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen. - Hiểu đợc một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức vơn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân. B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ảnh chân dung của Men đen, phim trong hình 1.2. D/ TIếN TRìNH LÊN LớP: I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Tại sao gà chỉ đẻ ra gà mà không đẻ ra vịt? Hiện tợng đó gọi là gì? Ngành khoa học nào nghiên cứu những hiện tợng đó? 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV: Hãy thử dự đoán xem hiện tợng con cái sinh ra mang những đặc điểm giống bố mẹ là di truyền hay 1. Di truyền học 1 Tiết 1 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long biến dị? HS suy nghĩ, trả lời từ đó GV khái quát thành khái niệm di truyền và biến dị. GV thông báo: DT và BD là 2 hiện tợng song song, gắn liền với nhau và với quá trình sinh sản. Từ đó GV cho HS thử xác định nhiệm vụ, ý nghĩa của DTH. Liên hệ bản thân: GV phát phiếu học tập cho mỗi HS yêu cầu hoàn thành Tính trạng Bản thân học sinh Bố Mẹ Màu mắt Màu da Hình dạng tai Hình dạng mắt . HS hoàn thành phiếu, trình bày trớc lớp, tự rút ra những đặc điểm di truyền, biến dị của bản thân. Hoạt động 2: GV cho HS xem ảnh chân dung của Men đen, nói sơ l- ợc về tiểu sử, nghiên cứu của Men đen. GV nhấn mạnh phơng pháp nghiên cứu đọc đáo của Men đen. GV chiếu tranh H.1.2 cho HS quan sát, nêu những u điểm của đậu Hà Lan thuận lợi cho công tác nghiên cứu của Men đen. GV: Có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cặp tính trạng? Các nhóm thảo luận, trình bày GV thống nhất ý kiến của các nhóm. HS tự rút ra kết luận. Hoạt động 3 GV đa ra các ví dụ, yêu cầu HS khái quát thành khái niệm và lấy thêm một vài ví dụ cho mỗi thuật ngữ. - Di truyền là hiện tợng con cái sinh ra mang những đặc điểm giống bố mẹ, tổ tiên. - Biến dị là hiện tợng con cái sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bố mẹ, tổ tiên ở nhiều chi tiết. 2.Men đen - Ng ời đặt nền móng cho DTH (1822 - 1884) * Kết luận: Các tính trạng trong cùng một cặp có sự tơng phản với nhau gọi là cặp tính trạng t- ơng phản. 3. Một số kí hiệu và thuật ngữ cơ bản của DTH. 2 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long GV có thể giải thích xuất xứ của từng kí hiệu để giúp HS dễ nhớ. 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. * Một số thuật ngữ: - Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể. Ví dụ: Mắt đen, hạt vàng, . - Cặp tính trạng tơng phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngợc nhau của cùng một loại tính trạng. Ví dụ: Hạt trơn và hạt nhăn, . - Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa, . - Giống thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất thế hệ sau giống thế hệ trớc. * Một số kí hiệu: P (parentes): Thế hệ bố mẹ. Dấu X kí hiệu phép lai. G (gamete): Giao tử F (filia): Thế hệ con : Cá thể (giao tử) cái : Cá thể (giao tử) đực * Kết luận chung: SGK V. Củng cố: - Lấy ví dụ về các cặp tính trạng tơng phản ở ngời? V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc: "Em có biết?". - Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng". 3 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long Ngày soạn: 05 / 9/ 2006 Bài 2: Lai một cặp tính trạng A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen. - Nêu đợc các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. - Phát biểu đợc nội dung qui luật phân li và giải thích đợc qui luật theo quan điểm của Men đen. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích số liệu và kênh hình. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Quan điểm duy vật biện chứng, tình yêu và lòng tin vào khoa học. B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình 2.1 - 3 D/ TIếN TRìNH LÊN LớP: I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: Đậu Hà lan có những cặp tính trạng tơng phản nào? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Khi nghiên cứu đối tợng đậu Hà lan Men đen đã tiến hành rất nhiều thí nghiệm. Một trong những thí nghiệm cơ bản đầu tiên giúp ông tìm ra các qui luật di truyền là phép lai một cặp tính trạng. Vậy lai một cặp tính trạng là phép lai nh thế nào? Men đen đã phát biểu định luật ra sao? 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức GV: chiếu hình 2.1 SGK, giới thiệu cách thụ phấn nhân 1. Di truyền học 4 Tiết 2 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long tạo trên hoa đậu Hà lan. GV: Vì sao phải cắt nhị trên hoa của cây chọn làm mẹ? Vì sao không cần cắt nhụy trên hoa của cây chọn làm bố? Hoạt động 1: Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F 2 GV yêu cầu HS nghiên cứu phần thông tin SGK mục 1 và nội dung bảng 2 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: Kiểu gen là gì? Kiểu hình là gì? Tỉ lệ các loại kiểu hình ở F 2 nh thế nào? GV lu ý cho HS khái niệm KG, KH trong thực tế nghiên cứu. Hoạt động 2: Điền từ vào ô trống Dựa vào kết quả hoạt động 1, GV phát phiếu học tập yêu cầu các nhóm thảo luận điền các cụm từ thích hợp vào ô trống để hoàn thiện nội dung định luật. GV cho HS đọc lại nội dung khái niệm. GV đa qua các quan niệm về sự di truyền đơng thời Men đen. Men đen có quan điểm nh thế nào? Hoạt động 3: Xác định tỉ lệ GF 1 và F 2 GV yêu cầu HS thảo luận tìm tỉ lệ các loại giao tử ở F 1 và tỉ lệ kiểu gen ở F 2 . Vì sao ở F 2 tỉ lệ kiểu hình là 3:1 GV chiếu hình 2.3 chốt lại cách giải thích kết quả thí nghiệm của Men đen. 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. - Kiểu gen là tổ hợp tất cả các gen của cơ thể. - Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Đáp án: Từ cần điền 1/ Đồng tính 2/ 3 trội : 1 lặn 2.Men đen giải thích kết quả thí nghiệm - Nhân tố di truyền. - Giao tử thuần khiết. * Kết luận chung: SGK V. Củng cố: - Đọc nội dung định luật phân li? - Làm bài tập 4 SGK? V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK. - Đọc: "Em có biết?". - Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng" (tt). Kẻ bảng 3 vào vở bài tập. 5 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long Ngày soạn: 07/ 9/ 2006 Bài 3: Lai một cặp tính trạng (TT) A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Hiểu, trình bày đợc mục đích, nội dung và ứng dụng của phép lai phân tích. - Giải thích đợc các điều kiện nghiệm đúng của ĐLPL, biết đợc ý nghĩa của định luật trong sản xuất. - Phân biệt đợc sự di truyền tội hoàn toàn và trội không hoàn toàn. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích, so sánh. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, ý thức đúng trong lao động sản xuất. B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình 3 SGK trang 12 D/ TIếN TRìNH LÊN LớP: I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: 1/ Phát biểu nội dung qui luật phân li? 2/ Viết sơ đồ lai giải thích qui luật phân li của Men đen? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Trong kết quả lai một cặp tính trạng của Men đen xuất hiện 3 kiểu hình trội. Làm thế nào để biết cá thể nào thuần chủng, cá thể nào không? 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV chiếu lại H.2.3, lu ý HS các khái 3. Lai phân tích 6 Tiết 3 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long niệm: Thể đồng hợp, thể dị hợp. GV yêu cầu HS xác định kết quả 2 phép lai ở lệnh thứ nhất? Cá nhân HS nghiên cứu, hoàn thành lệnh. GV gọi đại diện HS lên bảng trình bày. Từ kết quả trên, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền từ. GV cho HS đọc lại nội dung phép lai phân tích. Hoạt động 2: GV lấy một vài ví dụ về tơng quan trội lặn trên vật nuôi, cây trồng và con ngời. GV nhấn mạnh: Muốn xác định tơng quan trội lặn của một cặp tính trạng cần tiến hành phơng pháp phân tích thế hệ lai của Men đen. GV: Muốn xác định độ thuần chủng của một giống thì phải sử dụng phép lai nào? Hãy nêu rõ nội dung của phép lai đó? Hoạt động 3: GV đa ra ví dụ: * PL1: P: Hoa đỏ X Hoa trắng AA aa G P : A a F 1 : Aa (Hoa đỏ) * PL2: P: Hoa đỏ X Hoa trắng Aa aa G P : A,a a F 1 : 1Aa (Hoa đỏ) : 1aa (Hoa trắng) * Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. 4. ý nghĩa t ơng quan trội lặn - Dùng phép lai phân tích, tức là đem cơ thể mang tính trạng trội lai với cơ thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội 5. Trội không hoàn toàn 7 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long Pt/c: Hoa đỏ X Hoa trắng AA aa F 1 Aa (Hoa hồng) Hãy nhận xét về kết quả của phép lai và tính trạng xuất nhiện ở F 1 ? Hãy cho biết kết quả ở F 2 sẽ nh thế nào nếu cho F 1 tự thụ phấn? Kết quả này có đúng với đụnh luật phân li của Men đen hay không? GV chiếu tranh H.3 SGK yêu cầu HS thực hiện lệnh. Lớp thống nhất ý kiến. GV giúp HS hoàn thiện 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. Trội không hoàn toàn là hiện tợng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F 1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1. Kết luận chung: SGK V. Củng cố: - Hoàn thành bảng 3 SGK trang 13 V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK, làm bài tập 4 trang 13 SGK - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng". Kẻ bảng 4 vào vở bài tập. 8 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long Ngày soạn: 12/ 9/ 2006 Bài 4: Lai hai cặp tính trạng (T1) A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Mô tả đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen, biết phân tích thí nghiệm - Phát biểu đợc nội dung quy luật PLĐL, giải thích đợc khái niệm biến dị tổ hợp. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích kết quả nhận định. 3. Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong hình 4 SGK. Học sinh: Kẻ phiếu học tập trang 15 SGK. D/ TIếN TRìNH LÊN LớP: I. ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. II.Kiểm tra bài cũ: Muốn biết một cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen nh thế nào thì phải làm gì? Làm nh thế nào? III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Khi lai hai cặp tính trạng thì sự di truyền của mỗi cặp tính trạng sẽ nh thế nào? Chúng có phụ thuộc vào nhau hay không? 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV giới thiệu qua tranh phóng to H.4 SGK toàn bộ thí nghiệm của Men đen. Yêu cầu HS tóm tắt thí nghiệm bằng sơ 1. Thí nghiệm của Men đen a/ Thí nghiệm: 9 Tiết 4 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long đồ. Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 4 SGK. GV yêu cầu và hớng dẫn HS phân tích sự di truyền của từng cặp tính trạng: Xác định các cặp tỷ lệ: ? Vang = Xanh ? = Nhan Tron Tỷ lệ mỗi cặp tính trạng ở F 2 nh thế nào? Có giống với quy luật phân li không? Từ hoạt động phân tích, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập trang 15 SGK. Từ đó rút ra nội dung của quy luật phân li. GV gọi 1 - 2 HS đọc lại nội dung quy luật. Hoạt động 2: Trong 4 nhóm kiểu hình ở F 2 những nhóm nào không có ở thế hệ bố mẹ. HS suy nghĩ trả lời. GV: Vàng, nhăn và xanh, trơn là các kiểu hình khác với bố mẹ và ngời ta gọi đó là các biến dị tổ hợp. GV lấy thêm một vài ví dụ về biến dị tổ hợp trong đời sống sản xuất. Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp xuất hiện trong những trờng hợp nào? Pt/c: Vàng, trơn X Xanh, nhăn F 1 : 100% Vàng, trơn F 1 x F 1 : 315 Vàng, trơn 108 Vàng, nhăn 101 Xanh, trơn 32 Xanh, nhăn b/ Phân tích: - Tỷ lệ kiểu hình F 2 : 9/16 Vàng, trơn 3/16 Vàng, nhăn 3/16 Xanh, trơn 1/16 Xanh, nhăn - Tỷ lệ từng cặp tính trạng: 1 3Vang = Xanh 1 3 = Nhan Tron c/ Nội dung: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tơng phản di truyền độc lập thì F2 có tỷ lệ kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó. 2.Biến dị tổ hợp - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ. 10 [...]... chất lợng V Củng cố: 16 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long - GV cho HS trả lời câu hỏi đặt ra từ đầu bài V Dặn dò: - Làm các bài tập chơng I 17 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long Ngày soạn: 21/ 9/ 2006 Tiết 7 Bài 7: Bài tập A/ MụC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1 Kiến thức : - Vận dụng đợc lý thuyết vào giải bài tập 2 Kỹ năng: - Phát triển kỹ phân tích dạng bài, giải bài tập trắc nghiệm 3 Thái... các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 22 - 23 SGK 4 HS lên bảng hoàn thành bài tập Cả lớp làm vào giấy, chú ý quan sát, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, cho điểm nội dung kiến thức 1 Bài tập lai một cặp tính trạng Đáp án: 1-a 2-d 3-d 18 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long 4 - b hoặc c 2 Bài tập lai hai cặp tính trạng Hoạt động 2 GV rèn luyện cho HS cách viết giao tử của các kiểu gen khác nhau bằng các bài tập: Viết... Hợp tác nhóm C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Bài tập, đáp án Học sinh: Làm trớc bài tập ở nhà D/ TIếN TRìNH LÊN LớP: I ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp II.Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung các quy luật di truyền của Men đen? III Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Để hiểu các quy luật di truyền của Men đen cũng nh vận dung để giải các bài toán thì trớc hết cần rèn luyện kỹ năng giải bài tập 2/ Triển khai bài hoạt... lai? BT2: ở ruồi giấm, gen B qui định thân xám trội so với gen b qui định thân đen V cánh dài, v - cánh cụt Lai giữa 2 cá thể ruồi giấm T/c Thân xám, cánh dài với thân đen, cánh cụt Hỏi: a F1 có KG, KH nh thế nào? Sơ đồ lai? b Lai phân tích F1 thì kết quả sẽ nh thế nào? Sơ đồ lai? Ngày soạn: / /200 Tiết 13 34 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long Ngày giảng: / /200 Lớp: Bài 13: di truyền liên kết A/.. .Giáo án sinh học 9 1-3 HS đọc kết luận chung SGK Bùi Thanh Long - Biến dị tổ hợp xuất hiện ở các loài sinh sản hữu tính (Loài giao phối) Kết luận chung: SGK V Củng cố: - Sự di truyền của các cặp trính trạng có phụ thuộc vào nhau không? - Trả lời câu hỏi 1 SGK trang 16 V Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK, - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng"(tt) Kẻ bảng 5 vào vở bài tập 11 Giáo án sinh học... các loài sinh sản vô tính và sinh sản sinh dỡng ở thực vật, nguyên phân giúp tạo ra cơ thể hoặc cơ quan mới *Kết luận chung: SGK 24 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long V Củng cố: - Sử dụng bài tập 2, 3, 4 SGK V Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi SGK và bài tập cuối bài vào vở bài tập - Đọc bài Giảm phân Kẻ bảng 10 vào vở VI Phụ lục: Kỳ Những diễn biến cơ bản của NST - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình... chung: SGK 13 Giáo án sinh học 9 1-3 HS đọc kết luận chung SGK V Củng cố: - Làm bài tập số 4 SGK V Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc kỹ bài thực hành KH F2 Hạt Vàng, trơn Tỷ lệ Tỷ lệ của mỗi 1AABB kiểu gen F2 2 AaBB 2 AABb 4 AaBb 9 A-BTỷ lệ kiểu hình 9 ở F2 Bùi Thanh Long Hạt Xanh, trơn Hạt Vàng, nhăn Hạt Xanh, nhăn 1 aaBB 2 aaBb 1 AAbb 2 Aabb 1 aabb 3 aaB- 3A-bb 1aabb 3 3 1 14 Giáo án sinh học... trình thụ tinh 2 Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp 3 Thái độ: - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân - Có quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng B/ PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Hợp tác nhóm, đàm thoại C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Máy chiếu; phim trong H.11 SGK Học sinh: Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập D/ TIếN TRìNH LÊN LớP: I ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp II.Kiểm... cách ngẫu nhiên 1 và 2 Nêu ý nghĩa của quá trình GP và thụ tinh? 3 ý nghĩa của quá trình GP và thụ tinh TB1 GP GT TT NB1 GP Hợp tử NP Cơ thể GT 30 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long V Củng cố: - Sử dụng bài tập 4 SGK V Dặn dò: - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK - Đọc mục "Em có biết?" - Đọc kỹ bài 12 VI Phụ lục Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I - Tinh bào... trình thụ 33 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long tinh với xác suất ngang nhau 3 Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá Hoạt động 3 giới tính - Sự phân hoá giới tính không hoàn toàn GV yêu cầu HS đọc SGK mục III, nêu phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà còn những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến sự chịu ảnh hởng của các yếu tố môi trờng phân hoá giới tính của sinh vật? nh: nhiệt độ, hoá chất, ánh sáng, - Ví dụ: . Củng cố: 16 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long - GV cho HS trả lời câu hỏi đặt ra từ đầu bài. V. Dặn dò: - Làm các bài tập chơng I 17 Giáo án sinh học. theo câu hỏi SGK, làm bài tập 4 trang 13 SGK - Đọc bài: "Lai hai cặp tính trạng". Kẻ bảng 4 vào vở bài tập. 8 Giáo án sinh học 9 Bùi Thanh Long

Ngày đăng: 29/08/2013, 03:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vì sao ở F2 tỉ lệ kiểu hình là 3:1 - Giáo án sưu tập
sao ở F2 tỉ lệ kiểu hình là 3:1 (Trang 5)
- Hoàn thành bảng 3 SGK trang 13 - Giáo án sưu tập
o àn thành bảng 3 SGK trang 13 (Trang 8)
Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 4 SGK. - Giáo án sưu tập
c nhóm thảo luận hoàn thành bảng 4 SGK (Trang 10)
+ Khi nào thì hợp tử đợc hình thành? + F1   có kiểu gen giống nhau vậy thì số loại   giao   tử   của   chúng   có   bằng   nhau không? - Giáo án sưu tập
hi nào thì hợp tử đợc hình thành? + F1 có kiểu gen giống nhau vậy thì số loại giao tử của chúng có bằng nhau không? (Trang 13)
GV gọi 4 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào giấy nháp. Xác định tỷ lệ các loại giao tử trong các trờng hợp trên. - Giáo án sưu tập
g ọi 4 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào giấy nháp. Xác định tỷ lệ các loại giao tử trong các trờng hợp trên (Trang 19)
GV yêu cầu HS vẽ hình quan sát đợc vào vở bài tập.  - Giáo án sưu tập
y êu cầu HS vẽ hình quan sát đợc vào vở bài tập. (Trang 39)
+ Sự hình thành mạch mới ở ADN con diễn ra nh thế nào? - Giáo án sưu tập
h ình thành mạch mới ở ADN con diễn ra nh thế nào? (Trang 45)
GV biểu diễn mô hình quá trình tổng hợp protêin.  - Giáo án sưu tập
bi ểu diễn mô hình quá trình tổng hợp protêin. (Trang 54)
- Kiểu hình là kết quả của sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng. - Giáo án sưu tập
i ểu hình là kết quả của sự tơng tác giữa kiểu gen và môi trờng (Trang 76)
hình thái, yêu cầu HS quan sát, so sánh với dạng gốc, nêu lên đợc các dạng đột biến ở ngời và động vật. - Giáo án sưu tập
hình th ái, yêu cầu HS quan sát, so sánh với dạng gốc, nêu lên đợc các dạng đột biến ở ngời và động vật (Trang 78)
GV chiếu bảng 30.1. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Giáo án sưu tập
chi ếu bảng 30.1. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK (Trang 90)
Giáo viên: Máy chiếu; phim trong hình 38. Học sinh:  Đọc bài trớc ở nhà, mẫu vật, dụng cụ. - Giáo án sưu tập
i áo viên: Máy chiếu; phim trong hình 38. Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, mẫu vật, dụng cụ (Trang 117)
Giáo viên: Nội dung các bảng 45.1 -3 (Ví dụ) Học sinh:  Các nội dung đã quan sát đợc. - Giáo án sưu tập
i áo viên: Nội dung các bảng 45.1 -3 (Ví dụ) Học sinh: Các nội dung đã quan sát đợc (Trang 135)
đã quan sát đợc vào bảng 45.1 - Giáo án sưu tập
quan sát đợc vào bảng 45.1 (Trang 136)
Giáo viên: Máy chiếu, phim trong H.48 SGK, bảng phụ 48.1 -2 Học sinh:  Đọc bài trớc ở nhà, kẻ bảng 48.1 - 2 SGK vào vở - Giáo án sưu tập
i áo viên: Máy chiếu, phim trong H.48 SGK, bảng phụ 48.1 -2 Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, kẻ bảng 48.1 - 2 SGK vào vở (Trang 140)
Các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng, lên bảng trình bày. - Giáo án sưu tập
c nhóm thảo luận, hoàn thành bảng, lên bảng trình bày (Trang 141)
a. Vẽ hình tháp biểu diễn các thành phần nhóm tuổi trên? - Giáo án sưu tập
a. Vẽ hình tháp biểu diễn các thành phần nhóm tuổi trên? (Trang 149)
Quan sát H.54.1, hoàn thành bảng 54.1. - Giáo án sưu tập
uan sát H.54.1, hoàn thành bảng 54.1 (Trang 159)
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.2. - Giáo án sưu tập
y êu cầu HS hoàn thành bảng 54.2 (Trang 160)
Bài 56 - 57: Thực hành: tìm hiểu tình hình môi trờng ở địa phơng (T2) A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: - Giáo án sưu tập
i 56 - 57: Thực hành: tìm hiểu tình hình môi trờng ở địa phơng (T2) A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh phải: (Trang 166)
HS quan sát hình, liên hệ thực tế, lấy ví dụ minh họa cho các biện pháp. - Giáo án sưu tập
quan sát hình, liên hệ thực tế, lấy ví dụ minh họa cho các biện pháp (Trang 172)
bảng 60 SGK: - Giáo án sưu tập
bảng 60 SGK: (Trang 175)
1. Bảng phụ 1: Các biện pháp bảo vệ HST rừng - Giáo án sưu tập
1. Bảng phụ 1: Các biện pháp bảo vệ HST rừng (Trang 177)
Học sinh: Tìm hiểu tình hình thực tế ở địa phơng. - Giáo án sưu tập
c sinh: Tìm hiểu tình hình thực tế ở địa phơng (Trang 178)
Nội dung các bảng 63.1 -6 (Phụ lục) - Giáo án sưu tập
i dung các bảng 63.1 -6 (Phụ lục) (Trang 182)
Bảng 63.3: Quan hệ giữa các sinh vật - Giáo án sưu tập
Bảng 63.3 Quan hệ giữa các sinh vật (Trang 183)
Nội dung các bảng 63.1 -6 (Phụ lục) - Giáo án sưu tập
i dung các bảng 63.1 -6 (Phụ lục) (Trang 186)
Bảng 63.3: Quan hệ giữa các sinh vật - Giáo án sưu tập
Bảng 63.3 Quan hệ giữa các sinh vật (Trang 187)
Giáo viên: Máy chiếu, phim trong ghi nội dung bảng 61, luật BVMT. Học sinh:  Đọc bài trớc ở nhà, kẻ phiếu học tập. - Giáo án sưu tập
i áo viên: Máy chiếu, phim trong ghi nội dung bảng 61, luật BVMT. Học sinh: Đọc bài trớc ở nhà, kẻ phiếu học tập (Trang 188)
VII. Phụ lục: Bảng 61: Sự cần thiết ban hành luật BVMT - Giáo án sưu tập
h ụ lục: Bảng 61: Sự cần thiết ban hành luật BVMT (Trang 189)
w