Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian đợc chất rắn A.. Hoà tan chất rắn A trong H2SO4 đặc nóng vừa đủ đợc dung dịch B
Trang 1Phòng giáo dục và đào tạo KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Tỉnh
Hà trung LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009
Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài I (5.5điểm)
1 Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:
Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian đợc chất rắn A Hoà tan chất rắn A
trong H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) đợc dung dịch B và khí D có mùi sốc Cho Natri kim
loại vào dung dịch B thu đợc khí G và kết tủa M; cho khí D tác dụng với dung dịch
KOH thu đợc dung dịch E, E vừa tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa tác dụng với
dung dịch NaOH
2 Xác định các chất A, B, C, D, E, F và hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
C Biết rằng A là thành phần chính
+NaOH +E của đá phấn; B là khí không duy
A →t o B +NaOH +HCl A trì sự sống và sự cháy
+ NaOH D +F
Bài II: (4,5điểm)
1 Nêu và giải thích bằng phơng trình hoá học các hiện tợng xảy ra khi nhúng
thanh Zn và dung dịch H2SO4 96%, rồi nung nóng từ từ,
2 Có hỗn hợp gồm các chất rắn Na2CO3, NaCl, CaCl2, NaHCO3, Làm thế nào
để thu đợc NaCl tinh khiết? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ
B i III : ( 5,5 điểm) à
Cho 2 cốc A, B có cùng khối lợng
Đặt A,B lên 2 đĩa cân Cân thăng bằng (nh hình vẽ)
Cho vào cốc A 102 gam AgNO3; cốc B 124,2 gam K2CO3
1 Thêm vào cốc A 100 gam dung dịch HCl 29,2% và
100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào cốc B
Phải thêm bao nhiêu gam nớc vào cốc B (hay cốc A) để cân lập lại cân bằng?
2 Sau khi cân đã cân bằng, lấy 12 dung dịch có trong cốc A cho vào cốc B
Phải lấy bao nhiêu gam nớc vào cốc A để lại đợc cân bằng?
Bài IV ( 4,5điểm)
Hoà tan hỗn hợp A thu đợc từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy d thấy còn
lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí thoát ra ở (đktc) Cho toàn bộ khí đó đi qua
dung dịch Pb(NO3)2 lấy d, sau phản ứng thu đợc 7,17 gam kết tủa màu đen
Xác định thành phần phần trăm theo khối lợng của Al và S ban đầu
Cho : Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; H = 1; Pb = 207.
N = 14; O = 16; Ag = 108; K = 39; C = 12
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ tên HS:……… SBD:……
Trang 2Phòng giáo dục và đào tạo
Hà trung
Hớng dẫn chấm Bài thi môn hoá học
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2008-2009 Bài I (5.5 điểm)
1 (2,25điểm)
2Cu + O2 = 2CuO ( t0C) (1) (0,25 điểm)
Do A tác dụng đợc với H2SO4 đặc nóng thu đợc dung dịch B và khí D có mùi sốc: Chứng tỏ chất rắn A có Cu d
Cud + 2H2SO4 (đ) →t o CuSO4 + SO2 + 2H2O (2) (0,25 điểm) CuO + H2SO4 (đ) →t o CuSO4 + H2O (3) (0,25 điểm)
Cho kim loại Natri vào dung dịch B
CuSO4 + 2NaOH = Cu(OH)2 + Na2SO4 (5) (0,25 điểm)
Do dd E vừa tác dụng đợc với dd BaCl2 vừa tác dụng với dd NaOH:
Chứng tỏ dd E có chứa 2 muối
SO2 + 2KOH = K2SO3 + H2O (7) (0,25 điểm) ( hoặc : KHSO 3 + KOH d = K 2 SO 3 + H 2 O )
2KHSO3 + 2NaOH =K2SO3 + Na2SO3 + 2H2O (8 (0,25 điểm)
K2SO3 + BaCl2 = BaSO3 + 2KCl (9) (0,25 điểm)
2 ( 3,25 điểm )
A là thành phần chính của đá phấn nên A là : CaCO3 (0,25 điểm)
B là khí không duy trì sự sống và sự cháy nên b là: CO2 (0,25 điểm)
Các phơng trình hoá học:
CaCO3 →t o CaO + CO2 (0,25 điểm)
CO2 + NaOH →NaHCO3 (0,25 điểm)
CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O (0,25 điểm)
NaHCO3 + NaOH →Na2CO3 + H2O (0,25 điểm)
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (0,25 điểm)
NaHCO3 + Ca(OH)2 →CaCO3 + NaOH + H2O (0,25 điểm)
Na2CO3 + CaCl2 →CaCO3 + 2 NaCl (0,25 điểm)
C là: NaHCO3 (0,25 điểm)
D là: Na2CO3 (0,25 điểm)
E là: Ca(OH)2 (0,25 điểm)
F là muối tan của can xi nh : CaCl2 (0,25 điểm)
B i II: (4,5 điểm )à
1 ( 2, điểm )
- Ban đầu có khí mùi sốc ( SO2 ) thoát ra (0,25 điểm)
Zn + H2SO4 đđ → ZnSO4 + SO2 + 2H2O (1) (0,25 điểm)
- Sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng (S): Do dd H2SO4 đợc pha loãng bởi sản phẩm có nớc tạo ra (0,25 điểm)
3Zn + 4H2SO4(đ) →t o 3ZnSO4 + S + 4H2O (2) (0,25 điểm)
- Tiếp đó có mùi trứng thối thoát ra (H2S) (0,25 điểm)
Trang 34Zn + 5H2SO4 (đ) →t o 4ZnSO4 + H2S + 4H2O (3) (0,25điểm)
- Sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra (H2) (0,25 điểm)
Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2 (4) (0,25 điểm) 2.(2,5điểm) Cách làm : 1 điểm
Viết đúng 3 phơng trình hoá học đợc 3 x 0,5 điểm = 1,5 điểm
+ Hoà tan hỗn hợp vào nớc xảy ra phản ứng:
Na2CO3 + CaCl2 → 2 NaCl + CaCO3 (0,5 điểm)
+ Lọc kết tủa, dung dịch thu đợc gồm: NaCl, NaHCO3, có thể còn Na2CO3, CaCl2 d
(0,25 điểm)
+ Cho tiếp Na2CO3 d vào dung dịch để làm kết tủa hết CaCl2 (0,25 điểm) + Lọc bỏ kết tủa dung dịch thu đợc gồm: NaCl, NaHCO3, Na2CO3 (d)
Cho HCl d vào dung dịch, Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với HCl (0,25điểm)
Na2CO3 + 2 HCl →2 NaCl + H2O + CO2 (0,5 điểm) NaHCO3 + HCl →NaCl + H2O + CO2 (0,5điểm)
+ Cô cạn dung dịch đến khan thu đợc NaCl tinh khiết (0,25điểm)
( HS làm theo cách klhác đúng nhiều số phản ứng hơn, vẫn đợc đủ điểm theo thành phần điểm trên)
Bài III: ( 5,5 điểm)
1 ( 3,25 điểm) n = (0,25 điểm)
n = (0,25 điểm)
n = (0,25 điểm)
n = (0,25 điểm)
* Trong cốc A: AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 (1) (0,25 điểm)
Từ (1):n = n = 0,6 mol < 0,8 : nHCl (d) = 0,8-0,6 = 0,2 mol
(0,25 điểm)
⇒ n = n = n = 0,6 mol (0,25 điểm)
Khối lợng cốc A (không kể khối lợng cốc): mA =100+102=202 gam. (0,25điểm)
* Trong cốc B: K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2 + H2O (2) (0,25 điểm)
Từ (2): n = n = 0,25mol < 0,9: n = 0,9–0,25 = 0,65 mol
(0,25điểm)
⇒ n = n = 0,25 mol (0,25 điểm)
Khối lợng ở cốc B: mB = m + m - m
= 124,2 + 100 – (0,25x44) = 213,2 gam
(0,25 điểm)
Vậy để cân đợc cân bằng, cần thêm nớc vào cốc A :
HNO 3
AgNO 3
x
5 , 36 100
2 , 29 100
=
K 2 CO 3 0 , 9mol
138
2 , 124
=
x
x
25 , 0 98 100
5 , 24
HCl pư AgNO 3
CO 2
H 2 SO 4
K 2 CO 3 ddH 2 SO 4 CO 2
K 2 CO 3 pư
AgCl
mol
6 , 0 170
AgNO 3
K 2 CO 3 dư
H 2 SO 4
Trang 4m = 213,2 – 202 = 11,2 gam (0,25 điểm)
2 ( 2,25 điểm)
Khối lợng dung dịch A: m (cốc A)- m (AgClkết tủa)
= 213,2 – (0,6x143,5) = 127,1 gam
⇒Khối lợng của 1/2 dung dịch A:
2
1
m A= 127,1 : 2 = 63,55 gam (0,25 điểm)
Ta có: n = 0,6 : 2 = 0,3 mol (0,25 điểm)
n = 0,2 : 2 = 0,1 mol (0,25 điểm)
ptp: K2CO3 d + 2HNO3 →2KNO3 + CO2 + H2O (3) (0,25 điểm)
K2CO3 d + 2HCl d = 2KCl + CO2 + H2O (4) (0,25 điểm)
( Hoặc : 2H + + CO 3 2- = CO 2 + H 2 O )
Từ (3,4): n = 1/2n + 1/2n = 0 , 1
2
1 3 , 0 2
1
x
x + = 0,2 < 0,65
Vậy: K2CO3 d, ta có: n = n = 0,2 mol (0,25 điểm)
⇒ m = 213,2 + 63,55 – ( 0,2x 44) = 267,95 gam (0,25 điểm)
Vậy để cân đợc cân bằng, cần thêm nớc vào cốc A :
m = 267,95 – 149,65 = 118,3 gam (0,25 điểm)
B i IV: ( 4,5 điểm) à
2Al + 3S →t o Al2S3 (1) (0,25 điểm) T/h 1: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 v Al dà
Theo gt A tác dụng với dd HCl d sản phẩm còn 0,04 gam chất rắn (vô lí): do đó tr-ờng hợp 1 loại (0,25 điểm) T/h 2: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 v S dà
Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S (2) (0,25 điểm)
H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 (3) (0,25 điểm)
n = 1,344 : 22,4 = 0,06mol (0,25điểm)
Từ(3): n = n = 0,06mol (Vô lý) : T/h 2 loại(0,25 điểm) Vậy T/h 3: Hỗn hợp A gồm:Al2S3, Ald, Sd.( phản ứng xảy ra không h/to n) à
(0,25 điểm)
2Ald + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2’ ) (0,25 điểm)
Ta có: n = 0,06mol: m = 0,04gam (0,25 điểm)
Từ (3): n = 0,03mol ⇒ n = 0,06 - 0,03 = 0,03mol (0,25 điểm)
Từ (1,2): n =
3
1
n = 0,03 : 3 = 0,01mol (0,25 điểm)
K 2 CO 3 pư
H 2 O
HNO 3 (1/2dd A)
HCl dư (1/2dd A)
HNO 3 HCl dư
CO 2
B A
H 2 O
H 2 S
H 2 S PbS 7239,17 =0,03mol ≠
(H 2 S, H 2 ) Sdư
Al 2 S 3 H 2 S
K 2 CO 3 pư
Trang 5Từ (1): n = 2n = 2 0,01 = 0,02mol (0,25 điểm)
n = 3n = 3 0,01= 0,03mol (0,25 điểm)
Từ (2’ ): n =
3
2
n = 0 , 03
3
2
điểm)
⇒ m = ( 0,02 + 0,02 ) 27 = 1,08 gam
m = 0,03.32 + 0,04 = 1 gam
Vậy : % m = = 51,92% (0,25 điểm)
Chú ý khi chấm:
- Trong các phơng trình hoá học nếu viết sai công thức hoá học thì không cho điểm, nếu không cần bằng phơng trình thì trừ 1/2 số điểm của phơng trình đó
- Nếu làm các khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa tơng ứng với mỗi ý, câu của đề ra
Al pư Al 2 S 3
S pư Al 2 S 3
Al dư H 2
Al bđ
S bđ
m hh = 1,08 + 1 = 2,08 gam
Al bđ
08 , 2
100 08 ,
S bđ
(0,5 điểm)