1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG hợp đề THI NGỮ văn TUYỂN SINH vào 10 HUẾ

32 4,7K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 285,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUN QUỐC HỌC Năm học: 2009 - 2010 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 Câu 1: (1,5 điểm) Đọc đoạn trích sau hoàn thành yêu cầu bên : “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu !” (Cây tre Việt Nam - Thép Mới) 1.1 Xác định phép tu từ từ vựng có đoạn trích Phân tích ngắn gọn giá trị phép tu từ 1.2 Xét cấu tạo, câu văn “ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.” thuộc kiểu câu ? Vì ? Câu 2: (2,0 điểm) Trong văn tự : 2.1 Người kể chuyện có vai trò ? 2.2 Người kể chuyện xuất ngơi kể ? 2.3 Xác định kể ưu việc lựa chọn kể hai tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Câu 3: (2,5 điểm) Suy nghĩ ý nghĩa tình yêu thương Câu 4: (4,0 điểm) 4.1 Tại suốt thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy dùng từ “vầng trăng”, đến cuối lại “ánh trăng” ? 4.2 Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình” giúp ta hiểu thêm nhân vật trữ tình thơ ? 4.3 Trong đời, người nên có lúc “giật mình” ? Em lí giải vấn đề nêu văn Hết SBD thí sinh: Chữ kí GT 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Năm học: 2009 - 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 -HƯỚNG DẪN CHẤM Câu hỏi Câu (1,5 điểm) Nội dung trả lời 1.1 - Xác định phép tu từ : + Phép điệp ngữ ( tre, giữ, anh hùng) + Phép nhân hóa (tre) - Phân tích giá trị hai phép tu từ : + Phép điệp ngữ: Nhấn mạnh hình ảnh tre với nhiều chiến công; tạo nhịp nhàng cho câu văn + Phép nhân hóa: Làm cho hình ảnh tre gần gũi với người, gây ấn tượng mạnh cho người đọc 1.2 - Xét mặt cấu tạo, câu văn “ Tre…lúa chín.” thuộc kiểu câu đơn - Vì câu có kết cấu C-V Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (2,0 điểm) 2.1 Vai trò người kể chuyện văn tự : Dẫn dắt người đọc vào câu chuyện ( giới thiệu nhân vật tình huống; tả người, tả cảnh; đưa nhận xét, đánh giá điều kể…) 2.2 Người kể chuyện xuất ngơi kể : - Ngôi thứ nhất: Người kể chuyện nhân vật truyện xưng - Ngôi thứ ba: Người kể chuyện giấu có mặt khắp nơi văn 2.3 Xác định kể, ưu lựa chọn kể hai tác phẩm : * Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long): + Ngôi kể: Ngôi thứ ba - người kể chuyện giấu mình, có mặt khắp nơi văn + Ưu thế: Giúp người kể chuyện vừa linh hoạt miêu tả bao quát đối tượng, vừa đưa nhận xét, đánh giá nhân vật, tạo nên nhìn nhiều chiều, giọng kể đa dạng, phong phú… 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 * Những xa xôi (Lê Minh Khuê): + Ngôi kể: Ngôi thứ - người kể chuyện Phương Định, nhân vật xưng tơi + Ưu thế: Phù hợp với nội dung tác phẩm; tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thể giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhân vật cách sâu sắc Câu (2,5 điểm) ■ Yêu cầu kỹ : - Học sinh viết có kết cấu ba phần: Mở - Thân - Kết; viết có văn phong phù hợp (nghị luận xã hội), kết hợp phương thức biểu đạt; học sinh biết cách giải thích, chứng minh, phân tích … để làm sáng tỏ vấn đề - Bố cục hợp lí, chặt chẽ; diễn đạt trơi chảy; sạch, chữ rõ; khuyến khích viết sáng tạo độc đáo ■ Yêu cầu kiến thức : Học sinh nêu suy nghĩ thân ý nghĩa tình yêu thương Đây đề mở, học sinh trình bày nhiều cách Sau số gợi ý : - Học sinh nắm bắt nội dung vấn đề: Ý nghĩa sâu sắc, lớn lao, kì diệu tình u thương (có thể tình cảm yêu thương người thân, gia đình, quê hương, bạn bè … rộng tình yêu thương người với người.) - Trình bày ý : + Tình u thương đem đến cho người niềm vui hạnh phúc, lòng tin yêu; tiếp thêm sức mạnh để người vượt qua khó khăn, thử thách + Tình u thương giúp người biết thông cảm, thấu hiểu, vị tha …để người có hội hiểu nhau, sống tốt đẹp, thân 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 với + Tình u thương cảm hóa xấu; bắc nhịp cầu nhân ái, xóa bỏ ngăn cách, hận thù … Câu (4,0 điểm) ■ Yêu cầu kỹ : - Học sinh viết văn có kết cấu ba phần: Mở - Thân - Kết; cần gắn ba câu hỏi đề kết cấu văn, không trả lời câu hỏi một; thể kỹ nghị luận đoạn thơ, hướng tới lí giải vấn đề xã hội - Văn phong phù hợp; bố cục hợp lý; diễn đạt trôi chảy, sạch, chữ rõ; khuyến khích viết sáng tạo độc đáo cách cảm nhận ■ Yêu cầu kiến thức : - Học sinh nắm ý nghĩa thơ, đặc biệt khổ cuối để lí giải vấn đề ba câu hỏi - Sau số gợi ý : * Tại suốt thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy dùng từ “vầng trăng”, đến cuối lại “ánh trăng” ? + “vầng trăng” hình ảnh nhân hóa, trở thành bạn đồng hành nhân vật trữ tình nhiều hồn cảnh sống… + “ánh trăng” hình ảnh ẩn dụ, mang ý nghĩa biểu trưng sâu xa cho nhiều vấn đề mang tính triết lí, quan trọng soi chiếu, ám ảnh… * Hình ảnh “ánh trăng im phăng phắc - đủ cho ta giật mình” giúp ta hiểu thêm nhân vật trữ tình thơ ? + Nhân vật trữ tình người có chiều sâu nội tâm với cảm nhận tinh tế, sâu xa + Nhân vật trữ tình ln có nhìn nhận, soi chiếu lại + Nhân vật trữ tình sống ân tình, ân nghĩa, trải qua nhiều biến động đời, có lúc lãng qn song khơng thay đổi chất * Trong đời, người nên có lúc “giật mình” ? + Con người nên có lúc “giật mình” trước khi, sau làm việc đó, với vấn đề có phạm vi ảnh hưởng sâu rộng + Con người phải ln có lúc “giật mình” trước biến động xã hội thân để điều chỉnh hồn thiện 0,25 0,5 0,25 1,0 1,5 0,75 - Hết - Giám khảo ý phát trân trọng làm sáng tạo - Điểm tồn khơng làm tròn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH THPT TP HUẾ Khóa ngày 24.6.2010 Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút - Câu : (1.5 điểm) 1.1 Trình bày khái niệm thành ngữ 1.2 Trong tổ hợp từ sau đây, tổ hợp thành ngữ, tổ hợp tục ngữ ? a vắt chanh bỏ vỏ b giơ cao đánh khẽ c ăn nhớ kẻ trồng d bầu tròn, ống dài e nước mắt cá sấu g ngày đàng, học sàng khôn Câu : (2.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên : “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng (…)Bước vào kỉ mới, muốn “sánh vai với cường quốc năm châu” phải lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu Muốn khâu đầu tiên, có ý nghĩa định làm cho lớp trẻ - người chủ thực đất nước kỉ tới - nhận điều đó, quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ ” (Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, Ngữ Văn 9, Tập 2, tr.27, 28) 2.1 Xác định thành phần biệt lập có văn 2.2 Xác định hình thức liên kết câu văn Câu : (2.5 điểm) Từ cảm nhận ý nghĩa câu thơ : " Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con.” (Chế Lan Viên, Con cò, Ngữ Văn 9, Tập 2, tr.46) em viết văn (dài không trang giấy thi) tình mẹ con, có sử dụng khởi ngữ biện pháp tu từ so sánh (gạch chân, xác định) Câu : (4.0 điểm) Vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam qua hai nhân vật : Phương Định Những xa xôi (Lê Minh Khuê) anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) - HẾT SBD Thí sinh : - Chữ kí Giám thị 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH THPT TP HUẾ Khóa ngày 24.6.2010 Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu hỏi Câu (1.5 điểm) Câu (2.0 điểm) Câu (2.5 điểm) Nội dung trả lời 1.1 Trình bày khái niệm thành ngữ : Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo ổn định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh 1.2 Phân loại thành ngữ tục ngữ : - Thành ngữ : a vắt chanh bỏ vỏ b giơ cao đánh khẽ e nước mắt cá sấu - Tục ngữ : c Ăn nhớ kẻ trồng d Ở bầu tròn, ống dài g Đi ngày đàng, học sàng khôn * Chú ý : Sai 1-2 tổ hợp từ/ loại, trừ 0.25 điểm 2.1 Xác định thành phần biệt lập có văn : - Thành phần tình thái : “có lẽ” - Thành phần phụ :“những người chủ thực đất nước kỉ tới” 2.2 Xác định hình thức liên kết câu văn : - Phép liên tưởng : “ người”,“lớp trẻ ” (câu 1-3) - Phép lặp : “hành trang” (câu 1-2), “muốn” (câu 2-3) - Phép : “(hành trang) ấy” (câu ý đoạn trước), “(Muốn) ” (câu 2-3), “(điều) đó” (câu 2-3) ♦ Yêu cầu kỹ : - Bài viết có kết cấu ba phần : Mở - Thân - Kết ; dài khơng q trang giấy thi ; có kết hợp văn phong nghị luận văn học nghị luận xã hội, có lí lẽ dẫn chứng xác đáng - Bài có sử dụng khởi ngữ biện pháp tu từ so sánh (gạch chân, xác định) ♦ Yêu cầu kiến thức : - Học sinh làm theo nhiều hướng Sau gợi ý : + Nêu cảm nhận ý nghĩa câu thơ : " Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con.” * Chú ý : Học sinh nên hiểu ý nghĩa câu thơ theo hai chiều : vừa lời ru thể tình mẹ u con, gắn bó với suốt đời; vừa tình hướng mẹ, trải qua biến đổi lớn lao đời + Nêu trình bày biểu tình mẹ + Lí giải nguồn gốc, ý nghĩa vấn đề * Chú ý : Học sinh cần trình bày với tình cảm chân thành, sâu sắc Điểm 0,5 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.5 0.75 0.25 0.5 0.5 0.75 0.5 Câu (4.0 điểm) ♦ Yêu cầu kĩ : - Bài viết có kết cấu ba phần : Mở - Thân - Kết ; nắm kĩ làm nghị luận văn học - Bố cục hợp lý ; dẫn chứng chọn lọc, phù hợp ; lí lẽ xác đáng ; diễn đạt trôi chảy, sạch, chữ rõ ♦ Yêu cầu kiến thức : (Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng) - Học sinh hiểu vấn đề vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam qua hai nhân vật : Phương Định Những xa xôi (Lê Minh Khuê) anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) - Học sinh phân tích sóng đơi hay nhân vật ; nêu điểm chung vẻ đẹp tuổi trẻ Việt Nam trước sau phân tích điểm riêng hai nhân vật Sau số gợi ý : + Điểm chung : Hai nhân vật tiêu biểu cho : ▪ Tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến oai hùng chống đế quốc Mĩ cứu nước ; giàu nhiệt huyết, niềm tin ước vọng ; tự nguyện cống hiến hi sinh cho đất nước; ▪ Tuổi trẻ Việt Nam đầy sức xuân ; dũng cảm chiến đấu, hăng say lao động ; giàu mộng mơ, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời, gắn bó với tập thể… + Điểm riêng : ▪ Phương Định Những xa xôi (Lê Minh Khuê) cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ trinh sát phá bom tuyến đường Trường Sơn ; giàu xúc cảm tinh tế mơ mộng, lãng mạn ; vừa trẻ trung, có tâm hồn sáng, vừa gan dạ, cảm, sống với đồng đội … → Tiêu biểu cho tuổi trẻ Việt Nam chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ▪ Anh niên Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) chàng trai làm cơng tác khí tượng vùng cao Sa Pa; có lẽ sống đẹp “mình người”, có ý thức trách nhiệm tận tuỵ công việc, ý thức tự trau dồi tri thức tâm hồn sống; có lòng nhân hậu, sống cởi mở, chân thành, khiêm tốn với người, hoà hợp với thiên nhiên → Tiêu biểu cho tuổi trẻ Việt Nam dựng xây đất nước * Chú ý : Học sinh cần có liên hệ với tuổi trẻ thời đại ngày 0.5 0.5 1.5 1.5 - Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 24.6.2011 Mơn : NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút Câu (2.0 điểm) 1.1 Trình bày khái niệm tác dụng từ tượng hình, từ tượng 1.2 Xác định từ tượng hình, từ tượng đoạn trích sau : “ Ơng lão náo nức bước khỏi phòng thông tin, rẽ vào quán dặn vợ việc thẳng lối huyện cũ Ở đây, tốp người tản cư xuôi lên đứng ngồi lố nhố gốc đa xù xì, cành rườm rà ken vào nhau, rải xuống mặt đường bãi cỏ vùng bóng mát rộng Ơng lão ngồi vào quán gần Hút điếu thuốc lào, uống hụm chè tươi nóng, ơng chóp chép miệng ngẫm nghĩ ; ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc.” (Kim Lân, Làng, Ngữ văn 9, tập một, tr.164) Câu (3.0 điểm) Viết văn (dài không trang giấy thi) có sử dụng lời dẫn trực tiếp, phép liên kết thành phần biệt lập (gạch chân, xác định) nêu suy nghĩ em lời dặn dò người mẹ đoạn kết văn Cổng trường mở : " Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra.” (Lý Lan, Ngữ văn 7, tập một, tr.7) Câu (5.0 điểm) 3.1 Ghi lại theo trí nhớ khổ cuối thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật) đoạn hai thơ Nói với (Y Phương) 3.2 Hãy phân tích hai đoạn trích vừa ghi câu 3.1 để làm rõ vẻ đẹp tinh thần người Việt Nam - HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 24.6.2011 Mơn : NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn, giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm ; ý khuyến khích làm có cảm xúc sáng tạo B Đáp án thang điểm Câu hỏi Câu (2.0 điểm) Câu (3.0 điểm) Nội dung trả lời 1.1 Trình bày khái niệm tác dụng từ tượng hình, từ tượng * Khái niệm : - Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, kích thước…của vật, tượng tự nhiên người - Từ tượng từ mô âm tự nhiên người * Tác dụng : - Từ tượng hình, từ tượng có khả gợi tả hình ảnh, âm cách cụ thể, sinh động, chân thực, có giá trị biểu cảm cao ; giúp cho người đọc, người nghe thấy được, nghe đối tượng miêu tả Từ tượng hình, từ tượng thường dùng văn miêu tả tự 1.2 Xác định từ tượng hình, từ tượng đoạn trích - Có từ tượng hình : lố nhố, xù xì, rườm rà, chen chúc - Có từ tượng : chóp chép * Ghi : Thiếu 1-2 từ, trừ 0.25 điểm Viết văn (dài không trang giấy thi) có sử dụng lời dẫn trực tiếp, phép liên kết thành phần biệt lập (gạch chân, xác định) nêu suy nghĩ em lời dặn dò người mẹ đoạn kết văn Cổng trường mở ♦ Yêu cầu kĩ - Bài viết có kết cấu ba phần : Mở - Thân - Kết ; dài không trang giấy thi ; có văn phong nghị luận xã hội, có lí lẽ dẫn chứng xác đáng ; có sử dụng lời dẫn trực tiếp, phép liên kết thành phần biệt lập (gạch chân, xác định) ♦ Yêu cầu kiến thức (Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng) - Học sinh làm theo nhiều hướng Sau gợi ý : + Đây lời dặn dò, lời động viên, khích lệ người mẹ dành cho ngày học Điểm 0.25 0.25 0.75 0.75 1.0 0.25 0.25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Khóa ngày 30 tháng năm 2014 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) HUỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng của môn, giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm,chú ý khuyến khích làm có cảm xúc sáng tạo B Đáp án thang điểm Đáp án Câu 1: (2.0 điểm) 1.1 Các biện pháp để liên kết hình thức câu đoạn đoạn văn bản: - Phép lặp từ ngữ - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng - Phép - Phép nối 1.2 Các phép liên kết câu đoạn văn:Chỉ cần học sinh rõ ba phép liên kết sau: - Phép lặp: Chúng tôi, đường, hang (đúng từ:0,25đ) - Phép đồng nghĩa: Ba cô gái-ba người -Phép thế: Chúng tôi-Ba cô gái Câu 2:(3,0 điểm) 2.1 Hai mẩu tin nói việc, tượng gì? Thái độ em trước việc, tượng - Sự việc, tượng nói đến nạn bạo hành, ngược đãi lạm dụng trẻ em… - Thái độ: Lên án,phê phán… 2.2 Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ vấn đề :Làm để trẻ em sống bình yên tình yêu thương ? a.Yêu cầu kĩ năng: - Đoạn văn(khơng xuống dòng),dài khơng q 20 dòng giấy thi - Văn phong nghị luận xã hội, lập luận chặt chẽ; sai lỗi, sạch, chữ rõ - Có thành phần biệt lập, câu cầu khiến (gạch chân, xác định) b Yêu cầu kiến thức: Học sinh bày tỏ suy nghĩ theo nhiều cách, phải hợp lý thuyết phục Sau số gợi ý: - Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước Vì vậy, bảo vệ chăm sóc trẻ em bảo vệ xây đắp hạnh phúc cho gia đình tồn xã hội - Để trẻ em đươc sống bình yên, phải lên án, đấu tranh, ngăn chặn, xoá bỏ nạn bạo hành trẻ em; truyên truyền, vận động người tham gia bảo vệ trẻ em; xã hội cần có biện pháp đủ mạnh để răn đe, phòng ngừa nạn bạo hành trẻ em Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0, 0.5 0,25 0,5 0,25 0,5 17 - Để trẻ em sống tình yêu thương, cần nâng cao nhận thức đạo đức người, gia đình tồn xã hội; đối xử với em lòng nhân 0,5 hậu, thái độ tôn trọng; dành cho trẻ em tốt đẹp Câu 3:(5.0 điểm) 3.1 Ghi lại theo trí nhớ khổ đầu khổ cuối thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương (Ngữ Văn 9, tập 2) - Ghi đầy đủ, xác , khơng sai lỗi tả, từ, dấu câu - Sai 1-3 lỗi trừ 0,25 điểm ; từ 4-6 lỗi trừ 0,5 điểm ; từ 7-8 trừ 0,75 điểm ; từ 8-10 lỗi trừ 1,0 điểm 3.2 Viết văn trình bày cảm nhận hai khổ thơ a Yêu cầu kĩ năng: - Bài văn , bố cục ba phần: Mở- Thân- Kết - Văn phong nghị luận văn học, diễn đạt trôi chảy, cảm xúc chân thành - Sai lỗi, sạch, chữ rõ b Yêu cầu kiến thức:(Cho điểm kết hợp với kĩ năng) Đề yêu cầu trình bày cảm nhận hai khổ thơ, thực chất nêu cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật hai khổ thơ Sau số gợi ý: *Khổ đầu: - Nghệ thuật: + Cách xưng hô con-Bác vừa gần gũi, ấm áp, vừa trang trọng ,thành kính + Hình ảnh hàng tre vừa tả thực vừa ẩn dụ + Giọng thơ thiết tha, sâu lắng - Nội dung: +Tâm trạng xúc động nghẹn ngào người từ chiến trường miền Nam viếng Bác + Những suy ngẫm hình ảnh hàng tre biểu tượng cho dân tộc Việt Nam: sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất, không chịu khuất phục… *Khổ cuối: - Nghệ thuật: + Hình ảnh ẩn dụ chim, đố hoa, tre vừa thực vừa mang ý nghĩa sâu xa +Điệp ngữ muốn làm vừa khẳng định ước nguyện vừa tạo âm hưởng thơ láy quyện , thiết tha, sâu lắng -Nội dung: + Nỗi xúc động, lưu luyến trước miền Nam tác giả + Ước nguyện bên Bác mãi nhà thơ *Khái quát: Hai khổ thơ có gắn kết thời gian, kiện, hình ảnh, cảm xúc tạo liền mạch, hơ ứng Người đọc hiểu đồng cảm với cảm xúc, tình cảm nhà thơ viếng lăng Bác HẾT 1,0 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,5 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016 Khóa ngày 09 tháng năm 2015 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc kỹ hai ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: Ngữ liệu 1: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang (Dẫn theo Ngữ văn 8, Tập hai, NXB Giáo dục, 2006, tr.16) Ngữ liệu 2: Về Tam Giang ngày tháng sáu, trước mắt tơi Tam Giang phơ bày vẻ bình n cổ tích tốt lên từ xóm chài lúp xúp đầy tiếng cười trẻ, từ cụm đò nằm im dáng cổ xưa, lặng lẽ an nhiên thuở khai sinh hình hài (…) Bên chợ Đầm xưa cũ, tơi miên man hình ảnh đơi mắt tuổi thơ tơi thời - hình ảnh mớ cá tơm lách tách treẹc theo vai o bán cá chân đất chạy qua quãng đồng dài để đến chợ làng buổi sớm mai (Nguyễn Đăng Hựu, Quăng chài Tam Giang, Tạp chí Sơng Hương số đặc biệt T.12-13) Câu 1: (0,5 điểm) Ngữ liệu trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả Câu 2: (0,5 điểm) Về mặt nội dung, hai ngữ liệu có điểm chung gì? Câu 3: (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ từ vựng sử dụng hai câu thơ cuối ngữ liệu Nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ Câu 4: (1,0 điểm) Xét cấu tạo, câu cuối ngữ liệu thuộc kiểu câu gì? Vì sao? II Phần Tập làm văn (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Trong thơ Mây sóng, Ra-bin-đra-nát Ta-go viết: Con sóng mẹ bến bờ kì lạ Còn thơ Mẹ ốm, Trần Đăng Khoa viết: Mẹ đất nước tháng ngày Từ ý thơ trên, viết đoạn văn (không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa Tình mẹ Câu 2: (4,0 điểm) 2.1 Ghi lại theo trí nhớ khổ cuối thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) khổ cuối thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) 2.2 Viết văn trình bày cảm nhận em hai khổ thơ vừa ghi câu 2.1 - Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh:………………………………Số báo danh:……………………… 19 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016 Khóa ngày 09 tháng năm 2015 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) HUỚNG DẪN CHẤM - ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM (Hướng dẫn chấm - Đáp án - Thang điểm có 03 trang) A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng của môn, giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, ý khuyến khích làm có cảm xúc sáng tạo B Đáp án thang điểm Câu hỏi Câu (0,5 điểm) Câu (0,5 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (1,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Nội dung trả lời I Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Ngữ liệu trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả - Ngữ liệu trích từ thơ Quê hương - Tác giả: Tế Hanh Về mặt nội dung, hai ngữ liệu có điểm chung gì? Điểm chung nội dung hai ngữ liệu: khung cảnh sống sinh hoạt người lao động làng chài Xác định biện pháp tu từ từ vựng sử dụng hai câu thơ cuối ngữ liệu Nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ - Biện pháp tu từ từ vựng hai câu thơ cuối ngữ liệu 1: So sánh: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã (Xác định: 0,25 điểm, dẫn ngữ liệu: 0,25 điểm) - Tác dụng: làm bật vẻ đẹp mạnh mẽ, đầy sức sống thuyền khơi chinh phục biển Xét cấu tạo, câu cuối ngữ liệu thuộc kiểu câu gì? Vì sao? - Xét cấu tạo, câu cuối ngữ liệu thuộc kiểu câu đơn - Vì câu cấu tạo kết cấu chủ ngữ - vị ngữ II Phần Tập làm văn (7,0 điểm) Trong thơ Mây sóng, Ra-bin-đra-nát Ta-go viết: Con sóng mẹ bến bờ kì lạ Còn thơ Mẹ ốm, Trần Đăng Khoa viết: Mẹ đất nước tháng ngày Từ ý thơ trên, viết đoạn văn (không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em ý nghĩa Tình mẹ a) Yêu cầu kĩ - Học sinh viết đoạn văn nghị luận, văn phong nghị luận xã hội (khơng xuống dòng, dài khơng q trang giấy thi) có kết cấu phần: Mở Điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 20 đoạn - Thân đoạn - Kết đoạn - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, sạch, chữ rõ b) Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, lí lẽ, dẫn chứng phải hợp lý thuyết phục Sau số gợi ý: - Nội dung, ý nghĩa câu thơ: + Hai câu thơ nói lên tình cảm mẹ u thương, gắn bó + Tình mẹ lớn lao mà vô gần gũi… - Trình bày suy nghĩ ý nghĩa Tình mẹ: + Tình mẹ tình cảm vơ tận, thiêng liêng, bất diệt, không giới hạn không gian thời gian + Tình mẹ có sức nâng đỡ dịu dàng bền bỉ, chỗ dựa bình yên cho nẻo đường đời + Mỗi người cần hiểu, trân trọng tình mẹ biết phê phán biểu thờ ơ, vô cảm, bất hiếu với cha mẹ Câu 2.1 Ghi lại theo trí nhớ khổ cuối thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) (4,0 điểm) khổ cuối thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) - Khổ cuối Ánh trăng: Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật - Khổ cuối Sang thu: Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Ghi xác khổ thơ, khơng sai lỗi tả, từ, hình thức, dấu câu; sai từ 2-3 lỗi: trừ 0,25 điểm) 2.2 Viết văn trình bày cảm nhận em hai khổ thơ vừa ghi câu 2.1 a) Yêu cầu kĩ - Học sinh viết văn nghị luận có kết cấu phần: Mở - Thân Kết bài, văn phong nghị luận văn học (kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ) - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; sạch, chữ rõ b) Yêu cầu kiến thức (Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng) Học sinh nắm kiến thức hai thơ, đặc biệt hai khổ cuối bài, trình bày cảm nhận theo số định hướng sau: Cảm nhận khổ thơ cuối Ánh trăng - Nghệ thuật: + Thể thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình + Từ ngữ biểu cảm, hình ảnh thơ giàu sức gợi… - Nội dung: + Ánh trăng hình ảnh tượng trưng cho khứ vẹn nguyên, nghĩa tình bao dung, độ lượng đất nước, nhân dân + Sự “giật mình” thức tỉnh người thái độ sống ân tình, thủy chung với khứ 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 0,75 0,5 0,5 21 Cảm nhận khổ thơ cuối Sang thu - Nghệ thuật: + Thể thơ năm chữ, giọng điệu nhẹ nhàng giàu chất suy tư + Hình ảnh thơ vừa có ý nghĩa tả thực vừa mang tính ẩn dụ gợi nhiều suy ngẫm… - Nội dung: + Những biến chuyển cảnh sắc thiên nhiên từ cuối hạ sang đầu thu nhẹ nhàng mà rõ rệt + Những suy ngẫm sâu sắc người đời: trải qua bước thăng trầm, người trở nên điềm tĩnh, chín chắn vững vàng Khái quát chung Là phần kết tác phẩm, hai khổ thơ sử dụng thể thơ năm chữ với giọng thơ tâm tình, nhẹ nhàng, ngơn ngữ giản dị, biểu cảm, hình ảnh ẩn dụ gợi nhiều suy tưởng, từ bộc lộ suy ngẫm sâu sắc người đời (Lưu ý: Giám khảo phát trân trọng viết có cảm nhận riêng, ý sáng tạo) 0,5 0,5 0,25 22 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 20162017 Khóa ngày 09 tháng năm 2016 Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I Phần Đọc hiểu: (3,0 điểm) Đọc kĩ hai ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: Ngữ liệu 1: “Chắc anh muốn ơm con, con, lại sợ giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh đứng nhìn Anh nhìn với đơi mắt trìu mến lẫn buồn rầu Tôi thấy đôi mắt mênh mông bé xôn xao.” (Dẫn theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.198) Ngữ liệu 2: “Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” (Dẫn theo Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.156) Câu 1: (1,0 điểm) Hai ngữ liệu trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả Câu 2: (1,0 điểm) Xác định cho biết tác dụng thành phần tình thái câu ngữ liệu Câu 3: (1,0 điểm) Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ cuối ngữ liệu II Phần Tập làm văn: (7,0 điểm) Câu 1: (3,0 điểm) Trong thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương có viết: “Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc ” Từ ý nghĩa câu thơ trên, viết đoạn văn nghị luận (khơng q trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tình yêu quê hương Câu 2: (4,0 điểm) 2.1 Truyện ngắn Những xa xôi nhà văn Lê Minh Khuê trần thuật từ lời nhân vật nào? Theo em, lựa chọn vai kể có tác dụng việc thể nội dung câu chuyện? 2.2 Trình bày cảm nhận em nhân vật Phương Định truyện ngắn nói văn - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm 23 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 20162017 Khóa ngày 09 tháng năm 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM (Nội dung có 03 trang) A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng của môn, giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, ý khuyến khích làm có cảm xúc sáng tạo B Đáp án thang điểm Phần Câu I II Nội dung Điểm Đọc hai ngữ liệu thực yêu cầu Hai ngữ liệu trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả: - Ngữ liệu trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà, tác giả 0,5 Nguyễn Quang Sáng - Ngữ liệu trích từ thơ Ánh trăng, tác giả Nguyễn Duy 0,5 Xác định cho biết tác dụng thành phần tình thái câu ngữ liệu 1: - Thành phần tình thái ngữ liệu 1: chắc, 0,5 - Tác dụng: thể nhận định có tính đốn người kể chuyện (nhân vật bác Ba) suy nghĩ diễn lòng 0,5 anh Sáu trước lúc chia tay gái (bé Thu) Xác định tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ cuối ngữ liệu 2: - Biện pháp nhân hóa: vầng trăng qua ngõ Tác dụng: khiến vầng 0,5 trăng sinh động, có hồn người - Biện pháp so sánh: vầng trăng qua ngõ/ người dưng qua 0,5 đường Tác dụng: làm bật hờ hững, vơ tình nhân vật trữ tình với vầng trăng Từ ý nghĩa câu thơ thơ Nói với Y Phương, viết đoạn văn nghị luận (không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương a) Yêu cầu kĩ - Học sinh viết đoạn văn nghị luận (không trang), văn phong nghị luận xã hội; kết cấu phần: Mở đoạn - Thân đoạn - Kết đoạn; - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, sạch, chữ rõ 0,5 24 b) Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày suy nghĩ theo nhiều cách, lí lẽ, dẫn chứng phải hợp lý thuyết phục Sau số gợi ý: - Nội dung, ý nghĩa đoạn thơ: 0,5 Đoạn thơ lời tâm tình người cha: + Nhắc nhở sống vất vả, đói nghèo quê hương trân trọng giá trị tinh thần tốt đẹp vượt lên sống + Mong có nghĩa tình chung thủy với quê hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan thử thách ý chí, niềm tin - Trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương: + Tình yêu quê hương tình cảm thiêng liêng, sâu nặng + Biểu tình yêu quê hương đa dạng, phong phú + Mỗi người cần biết bồi đắp cho tình yêu quê hương: biết 0,5 sống nghĩa tình, chung thủy với q hương; khơng ngừng nỗ lực 0,75 phấn đấu để vươn lên, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp + Phê phán biểu bội bạc với quê hương 0,5 0,25 2.1 Truyện ngắn Những xa xôi nhà văn Lê Minh Khuê trần thuật từ lời nhân vật nào? Theo em, lựa chọn vai kể có tác dụng việc thể nội dung câu chuyện? - Nhân vật trần thuật: Phương Định - Tác dụng việc chọn vai kể: Thuận lợi cho việc tập trung miêu tả giới nội tâm nhân vật; tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực sống chiến đấu, làm cho câu chuyện thêm chân thực 2.2 Viết văn trình bày cảm nhận nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi Lê Minh Khuê a) Yêu cầu kĩ - Học sinh viết văn nghị luận có kết cấu phần: Mở - Thân - Kết bài, văn phong nghị luận văn học (kiểu nghị luận tác phẩm truyện) - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; sạch, chữ rõ 0,5 0,5 0,75 25 b) Yêu cầu kiến thức (Cho điểm kết hợp với yêu cầu kĩ năng) - Trên sở nắm kiến thức nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi, học sinh trình bày theo nhiều hướng khác Sau số gợi ý: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật Cảm nhận nhân vật Phương Định: - Ngoại hình: Là gái Hà Nội trẻ trung, xinh xắn - Hoàn cảnh sống chiến đấu: Sống vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn; công việc đặc biệt nguy hiểm, cận kề với chết - Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm cách: + Tâm hồn nhạy cảm, sáng, hồn nhiên, hay mơ mộng, thích làm đẹp cho sống + Tinh thần trách nhiệm cao, dũng cảm, khơng sợ hi sinh, gian khổ + Có tình đồng đội gắn bó, sâu nặng Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Phát miêu tả đời sống nội tâm sinh động, chân thực với nét tâm lí cụ thể nhân vật - Cách nhìn thể người thiên tốt đẹp, sáng, cao thượng Đánh giá chung: - Nhân vật Phương Định tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ - Thể nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả (Lưu ý: Giám khảo phát trân trọng viết có cảm nhận riêng, ý sáng tạo) 0,5 1,0 0,5 0,25 26 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPTNĂM HỌC 2017-2018 Khóa ngày 02 tháng năm 2017 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thời gian giao đề) I Phần Đọc hiểu:(3,0 điểm) Đọc kĩ ngữ liệu sauvà trả lời câu hỏi nêu bên dưới: “Có phải ngày nói với Chúng ta gặp qua YM, tin nhắn, đọc blog hay câu status Facebook ngày, tưởng biết hết, hiểu hết mà khơng cần lên lời Có phải chăng? Có phải lồi cá heo giao tiếp với sóng siêu âm Tiếng nói người dùng để làm để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu Nếu muốn hiểu phải lắng nghe Nếu muốn lắng nghe phải nói trước Vậy ngần ngừ chi nữa, nói với Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook nhau, chạy đến gặp nhau, hay nhất, nhấc điện thoại lên, chí để gọi tiếng “ ơi!” dịu dàng!” (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, tr.48-49) Câu 1:(0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt ngữ liệu Câu 2:(0,5 điểm) Xét cấu tạo, câu văn thứ hai ngữ liệu thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Câu 3:(1,0 điểm) Chỉ 02 phép liên kết hình thức có ngữ liệu Câu 4:(1,0 điểm) Theo em, qua ngữ liệu trên, nhà văn muốn nhắn gửi đến điều gì? (Học sinh trả lời khơng q dòng) II Phần Tập làm văn:(7,0 điểm) Câu 1:(3,0 điểm) Trong bàiChuẩn bị hành trang vào kỉ mới, Phó thủ tướng Vũ Khoan cho rằng: “[ ]khâu đầu tiên, có ý nghĩa định làm cho lớp trẻ - người chủ thực đất nước kỉ tới - [ ] quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ nhất.” (Dẫn theo Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, tr.28) Từ ý nghĩa lời nói trên, em viết đoạn văn nghị luận (dài không trang giấy thi), bàn thói quen tốt đẹp mà học sinh cần có hành trang Câu 2:(4,0 điểm) 2.1 Ghi lại theo trí nhớ khổ thơ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) khổ thơ đầu thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) 2.2 Viết văn trình bày cảm nhận em hai khổ thơ vừa ghi - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm 27 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 Khóa ngày 02 tháng năm 2017 Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM (Nội dung có 03 trang) A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn, giám khảo cần linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, ý khuyến khích làm có cảm xúc sáng tạo B Đáp án thang điểm Phần Câu I Nội dung Đọc kĩ ngữ liệu trả lời câu hỏi Xác định phương thức biểu đạt ngữ liệu trên: Nghị luận Xét cấu tạo, câu văn thứ hai ngữ liệu thuộc kiểu câu gì? Vì sao? - Cấu tạo: câu ghép - Vì: câu văn có kết cấu gồm cụm chủ vị không bao chứa tạo thành Chỉ 02 phép liên kết hình thức có ngữ liệu: - Phép lặp: có phải, chúng ta, muốn - Phép liên tưởng: + giao tiếp-tiếng nói-nói + YM, tin nhắn, blog, Facebook - chat, email, post lên Facebook - Phép nối: Vậy * Học sinh cần xác định 02 phép liên kết (nêu tên, có dẫn chứng cụ thể) Đúng 01 phép 0,5 điểm Theo em, qua ngữ liệu trên, nhà văn muốn nhắn gửi đến điều gì? - Trong thời đại cơng nghệ thông tin phát triển, không nên chạy theo lối sống ảo, lệ thuộc vào công nghệ - Để sống gần gũi, có ý nghĩa, ta cần giao tiếp với lời nói trực tiếp, tiếng nói thực phương tiện giúp người thấu hiểu Từ ý nghĩa lời nói Chuẩn bị hành trang vào kỉ Phó thủ tướng Vũ Khoan, viết đoạn văn nghị luận (dài không trang giấy thi), bàn thói quen tốt đẹp mà học sinh cần có hành trang Điểm 0,5 0,25 0,25 1,0 0,5 0,5 28 II a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh viết đoạn văn nghị luận (không trang); văn phong nghị luận xã hội; kết cấu phần: mở-thân-kết - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc;bài sạch, chữ rõ; hạn chế lỗi tả, dùng từ, b Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo nhiều cách phải có lí giải hợp lí thói quen tốt lựa chọn Sau số gợi ý: - Ý nghĩa lời nói Phó Thủ tướng Vũ Khoan: Nhấn mạnh ý nghĩa vơ quan trọng thói quen tốt đẹp hành trang vào kỉ lớp trẻ - Bàn thói quen tốt cần có học sinh: + Thói quen: việc làm, hành vi hình thành người cách tự giác, thường xuyên, trở thành quen thuộc Một số thói quen tốt cần có: thói quen học tập, thói quen lao động, thói quen đọc sách, thói quen giờ, thói quen tự giác giữ gìn vệ sinh chung, + Ý nghĩa thói quen tốt đẹp: thói quen tốttác động tích cực đến sống người xung quanh, nhiều cá nhân có thói quen tốt làm nên xã hội tốt đẹp, văn minh, + Phê phán bạn trẻ có thói quen xấu, khơng có ý thức sửa chữa để hồn thiện mình, + Mỗi bạn trẻ cần có ý thức hình thành trì thói quen tốt đẹp làm hành trang cho thân, tránh lây nhiễm thói quen xấu từ môi trường xung quanh, (Cho điểm sở kết hợp yêu cầu kiến thức kĩ năng) 2.1.Ghi lại theo trí nhớ khổ thơ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) khổ thơ đầu thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) - Khổ thơ đầu thơ Mùa xn nho nhỏ: Mọc dòng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng - Khổ thơ đầu thơ Sang thu: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Ghi xác khổ thơ: 0,5 điểm; sai từ -3 lỗi từ, tả, dấu câu: trừ 0,25 điểm; sai từ - lỗi: trừ 0,5 điểm 0,5 0,75 1,0 0,25 0,5 1,0 29 2.2.Viết văn trình bày cảm nhận hai khổ thơ vừa ghi a Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh viết văn nghị luận có kết cấu phần: Mở bàiThân bài-Kết bài; văn phong nghị luận văn học (kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ) - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc;bài chữ rõ; hạn chế lỗi tả, dùng từ, b Yêu cầu kiến thức: Trên sở nắm kiến thức hai thơ, hai khổ thơ, học sinh trình bày theo nhiều hướng khác Sau số định hướng: Giới thiệu hai tác giả, hai thơ, hai khổ thơ Cảm nhận hai khổ thơ: *Khổ đầu thơ Mùa xuân nho nhỏ: - Nghệ thuật: hình ảnh thơ quen thuộc, bình dị, vẽ nét chấm phá, tinh chọn (dòng sơng xanh, bơng hoa tím, tiếng chim ); từ ngữ biểu cảm giàu sức gợi (ơi, chi ); biện pháp tu từ đặc sắc (đảo ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ) - Nội dung: + Bức tranh thiên nhiên mùa xuân mang đậm phong vị xứ Huế, có khơng gian cao rộng, màu sắc hài hòa, tươi tắn, âm vui nhộn, + Thể niềm say sưa, ngây ngất, tâm hồn rộng mở tác giả trước vẻ đẹp tươi tắn, thơ mộngcủa mùa xuân đất trời *Khổ đầu thơ Sang thu: - Nghệ thuật: Từ ngữ chọn lọc tinh tế (bỗng, phả, chùng chình ); phép nhân hóa (sương chùng chình); giọng thơ êm đềm, nhẹ nhàng, - Nội dung: + Bức tranh từ hạ sang thu miêu tả với tín hiệu lúc giao mùa nhiều giác quan (khứu giác, xúc giác, thị giác, ) + Tín hiệu mùa thu cảm nhận tâm hồn nhạy cảm, tinh tế (ngỡ ngàng, bâng khuâng, xao xuyến, ) + Thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống nhà thơ, khơi gợi đồng điệu người đọc, Đánh giá chung: - Hai đoạn thơ đời hoàn cảnh khác nhau, miêu tả thời điểm khác nhau, giúp người đọc cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên đất nước, - Hai đoạn thơ thể cách khám phá hai phong cách riêng, tạo nên tiếng nói riêng độc đáo văn học, * Lưu ý: - Cho điểm sở kết hợp yêu cầu kiến thức kĩ - Giám khảo phát trân trọng viết có cảm nhận riêng, ý sáng tạo 0,25 1,25 1,25 0,25 30 31 ... VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 THỪA THI N HUẾ Khóa ngày 30 tháng năm 2014 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ THI CHÍNH THỨC... TẠO THỪA THI N HUẾ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Khóa ngày 30 tháng năm 2014 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) HUỚNG... TẠO THỪA THI N HUẾ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016 Khóa ngày 09 tháng năm 2015 Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) I Phần

Ngày đăng: 18/04/2019, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w