1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bổ sung ôn nhanh

4 84 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 244 KB

Nội dung

Bổ sung Ôn nhanh! 1) mômen quán tính của một thanh dài l, có khối lượng m, trục quay qua một đầu thanh là 2 3 ml I = 2)Dao động điều hoà: *Xác định pha ban đầu ϕ của dao động điều hoà: -nếu lúc đầu t=0, x=0,v>0 thì ϕ = 2 π − - nếu lúc đầu t=0, x=0,v<0 thì ϕ =+ 2 π - nếu lúc đầu t=0, x=+A thì ϕ =0 - nếu lúc đầu t=0, x=-A thì ϕ = π *Thời gian chất điểm đi từ VTCB đến vị trí x= 2 A ± (hoặc ngược lại) là 12 T *Thời gian chất điểm đi từ vị trí x= 2 A ± đến vị trí bờ (hoặc ngược lại) là 6 T * Công thức liên hệ giữa A, a, x, v, ω là : 2 2 2 2 2 2 2 4 2 v A x a v A ω ω ω = + = + *Con lắc lò xo đứng 0 2 2 l m T k g π π ∆ = = với 0 2 mg g l k ω ∆ = = *Con lắc đơn : - Cơ năng toàn phần 2 2 2 2 0 0 0 1 1 1 W= 2 2 2 mg m S S mgl l ω α = = - Lực căng dây ( ) 0 3 os 2 os T mg c c α α = − - Vận tốc ( ) 0 2 os - cosv gl c α α = *Chu kỳ của động năng và thế năng là 2 T T ′ = , tần số 2f f ′ = (với T là chu kỳ và f là tần số của dao động điều hoà). *Chu kỳ để lập lại động năng bằng thế năng là 4 T T ′ ∆ = với T là chu kỳ của dao động điều hoà. *khi x= 3 A ± thì Wđ=8Wt *khi x= 2 A ± thì Wđ =3W t *khi v= ax 2 m v ± thì W t =3Wđ *Thang máy đi lên nhanh dần với gia tốc có độ lớn a : g g a ′ = + *Thang máy đi lên chậm dần với gia tốc có độ lớn a : g g a ′ = − 1 *Thang máy đi xuống nhanh dần với gia tốc có độ lớn a : g g a ′ = − *Thang máy đi xuống chậm dần với gia tốc có độ lớn a : g g a ′ = + 3)Sóng cơ : độ lệch pha theo khơng gian(một thời điểm,độ lệch pha tại 2 điểm) : 2 d π ϕ λ ∆ = độ lệch pha theo thời gian(một điểm,độ lệch của sóng ở 2 thời điểm) : t ϕ ω ∆ = ∆ 4)Tổng hợp dao động điều hồ : *khi hai dao động đồng pha : biên độ của dao động tổng hợp A=A 1 +A 2 , pha ban đầu của dao động tổng hợp 1 2 ϕ ϕ ϕ = = *khi hai dao động đối pha : biên độ của dao động tổng hợp A=A 1 -A 2 (với A 1 >A 2 ) , pha ban đầu của dao động tổng hợp 1 ϕ ϕ = *khi hai dao động vng pha( 2 π ϕ ∆ = ) : biên độ của dao động tổng hợp 2 2 1 2 A A A= + 5) Mạch dao động điện từ: *Chu kỳ của năng lượng từ trường và năng lượng điện trường là 2 T T ′ = , tần số 2f f ′ = (với T là chu kỳ và f là tần số của dao động điện từ tự do). *Chu kỳ để lập lại năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là ∆ 4 T T ′ = với T là chu kỳ dao động riêng của mạch. *Liên hệ giữa biên độ của q và i : 0 0 I Q ω = *Liên hệ giữa biên độ của q và u : 0 0 C I U L = * Mối quan hệ giữa tần số và điện dung khi khung dao động ghép thêm tụ : Đối với C 1 có tần số f 1 : f 1 = 1 1 2 LC π Đối với C 2 có tần số f 2 : f 2 = 2 1 2 LC π Khi 1 2 C ntC 2 2 2 1 2 f f f ⇒ = + Khi 1 2 C C 2 2 2 1 2 1 1 1 f f f ⇒ = + 6)Cơng suất của mạch xoay chiều nối tiếp: • Khi f thay đổi ( tức tần số góc hay chu kỳ thay đổi),hoặc L thay đổi , hoặc C thay đổi thì P sẽ max khi có cộng hưởng (Z L =Z C ), khi đó 0 ϕ = : P max = 2 U R • Khi R thay đổi thì P sẽ max khi R 0 = L C Z Z− , khi đó 4 π ϕ = ± : P max = ||.2 2 CL ZZ U − = 2 0 2 U R . • Khi R thay đổi, sẽ có hai giá trị của R là R 1 và R 2 cho cơng suất như nhau P 1 =P 2 : R 1 .R 2 =R 0 2 • Nếu trên đoạn mạch RLC có biến trở R và cuộn dây có điện trở thuần r, công suất trên biến trở cực đại khi 2 M L R C B A N A B R = 22 )( CL ZZr −+ và công suất cực đại đó là P Rmax = 22 2 )()( . CL ZZrR RU −++ . 7)Mạch R, L, C nối tiếp: @Nếu thay đổi tần số f của dòng điện -khi f = f 0 thì U R max -khi f = f 1 thì U L max Ta có 2 0 1 2 .f f f= -khi f = f 2 thì U C max @Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ trên đoạn mạch RLC có điện dung biến thiên đạt giá trò cực đại khi Z C = L L Z ZR 22 + và hiệu điện thế cực đại đó là U Cmax = 22 2 )( CL C ZZR ZU −+ . @Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có độ tự cảm biến thiên trên đoạn mạch RLC đạt giá trò cực đạikhi Z L = C C Z ZR 22 + và hiệu điện thế cực đại đó là U Lmax = 22 2 )( CL L ZZR ZU −+ . @ Để u AN vng pha với u MB thì R 2 =Z L .Z C AN ( ) 2 tan cot AN MB MB an π ϕ ϕ ϕ ϕ + − = = − 8)Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng: -dao động đồng pha ( lệch pha nhau 2 π ) thì cách nhau λ -dao động đối pha (tức lệch pha nhau π ) thì cách nhau 2 λ -dao động vng pha (lệch pha nhau góc 2 π ) cách nhau 4 λ -dao động lệch pha nhau góc 4 π thì cách nhau 8 λ 9) Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S 1 S 2 nối hai nguồn kết hợp cùng pha là 2 i λ = 10) Ánh sáng đơn sắc truyền trong mơi trường vật chất (n=c/v) 0 n λ λ = , 0 i i n = với 0 λ và 0 i là bước sóng và khoảng vân trong chân khơng. 11)Vị trí vân tối : Vị trí vân tối thứ k +1 : 1 2 D x k a λ   = +  ÷   Vị trí vân tối thứ k : 1 2 D x k a λ   = −  ÷   12)Vân trùng: * x= 1 1 2 2 1 1 2 2 k i k i k k λ λ = ⇔ = với k là số ngun *A và B là hai vân trùng gần nhau (của 1 λ và 2 λ ) : AB=n 1 i 1 =n 2 i 2 =n 1 1 λ =n 2 2 λ với n 1 và n 2 là số khoảng vân tương ứng trên AB ( số khoảng vân n 1 bằng số vân sáng trên AB có màu của 1 λ cộng thêm1) 3 13)*Hiệu suất bức xạ: e n n H ε = với bh e I n e = và P n ε ε = *Độ phóng xạ tỉ lệ thuận với tốc độ xung (của máy đếm để đo chu kỳ bán rã của chất phóng xạ) 14)Bán kính quỹ đạo dừng 2 2 11 0 . .5,3.10 n r n r n m − = = r 0 là bán kính Bohr n 1 2 3 4 5 6 . Tên QĐ K L M N O P . 15)Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng ( êlêctrôn ở trên các quỹ đạo dừng n=1,2,3, ứng với tên gọi K, L, M, ): 0 2 2 13, 6 n E eV E n n = − = − với E 0 là năng lượng để iôn hoá nguyên tử hiđrô 16) Phản ứng hạt nhân A B E α → + + ∆ , lúc đầu A đứng yên: (1 ) B m E K m α α ∆ = + 17)Một hạt có năng lượng toàn phần gấp đôi năng lượng nghỉ (hay có động năng bằng năng lượng nghỉ), thì tốc độ của hạt đó bằng: 8 3 2,6.10 / 2 v c m s= ≈ với c là tốc độ ánh áng trong chân không. ******************* A B 4 . Bổ sung Ôn nhanh! 1) mômen quán tính của một thanh dài l, có khối lượng m, trục quay. đi lên nhanh dần với gia tốc có độ lớn a : g g a ′ = + *Thang máy đi lên chậm dần với gia tốc có độ lớn a : g g a ′ = − 1 *Thang máy đi xuống nhanh dần

Ngày đăng: 28/08/2013, 18:10

w