1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi vao lop 10 ( hay)

4 465 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phòng giáo dục & đào tạo tiên lữ trờng thsc hải Triều đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT. Năm học 2008-2009 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề lẻ: dành cho thí sinh có SBD lẻ. Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Tác phẩm "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" đợc viết theo thể loại nào? A. Truyền kỳ. B. Tuỳ bút. C. Tiểu thuyết chơng hồi. D. Truyện ngắn. Câu 2: Lục Vân Tiên nói với Kiều Nguyệt Nga: "Thấy việc nghĩa mà không làm", là ngời nh thế nào? A. Đại hảo hán. B. Nhân tài C. Phi anh hùng. . D. Nghĩa hiệp. Câu 3: Từ"Bẽ bàng" trong câu "Bẽ bàng mây sớm đèn khuya" đợc hiểu nh thế nào? A. Hổ thẹn. B. Buồn bã. C. Chán ngán. D. Cô đơn. Câu 4: Nhân vật nào sau đây không xuất hiện trong đoạn trích "Bố của Xi-Mông"? A. Bác Phi-Líp. B. Xi- Mông. C. Mẹ của Xi -Mông. D. Bố của Xi- Mông . Câu 5: Trong câu thơ "Gần xa nô nức yến anh", hình ảnh "Nô nức yến anh" đợc dùng theo phép tu từ nào? A. ẩn dụ. B. Nhân hoá. C. Hoán dụ. D. So sánh. Câu 6: Trong những câu sau, câu nào là câu ghép? A. Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi. D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi. Câu 7: Câu thơ nào mang hàm ý? A. áo anh rách vai. C. Miệng cời buốt giá. B. Quần tôi có vài mảnh vá. D. Chân không giày. Câu 8: Sự khác nhau chủ yếu giữa bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống và nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý là? A. Khác nhau về nội dung nghị luận. B. Khác nhau về sự vận dụng thao tác. C. Khác nhau về cấu trúc của bài viết. D. Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt. PHần II: Tự luận: Câu 1: Chơng trình Ngữ văn 9 có câu thơ "Trăng cứ tròn vành vạnh" a/ Hãy chép lại chính xác những câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ. b/ Khổ thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Tác giả của bài thơ? c/ Hình ảnh " Trăng cứ tròn vành vạnh" đợc hiểu nh thế nào? Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp trình bày luận điểm: Nét đẹp trong nối sống thanh cao mà giản dị của Hồ Chí Minh. Câu 3: Phân tích đoạn thơ sau: "Quê hơng anh nớc mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi ngời xa lạ Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Đồng chí! . " (Đồng chí - Chính Hữu) Phòng giáo dục & đào tạo tiên lữ trờng thsc hải Triều đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT. Năm học 2008-2009 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề chẵn: dành cho thí sinh có SBD chẵn. Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Tác phẩm "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" đợc viết theo thể loại nào? A. Truyền kỳ. B. Tuỳ bút. C. Tiểu thuyết chơng hồi. D. Truyện ngắn. Câu 2: Qua những câu trả lời của nhân vật Mã Giám Sinh trong lễ vấn danh, em hiểu Mã Giám Sinh là con ngời nh thế nào? A. Một ngời dứt khoát, thẳng thắn. B. Một kẻ gian dối, mập mờ. C. Một nhà nho phong nhã. D. Một tên lái buôn sành sỏi. Câu 3: Câu thơ "Kinh luân đã sẵn trong tay. Thung dung dới thế vui say trong trời" có nội dung là gì? A. Tài giỏi nhng chỉ thích rong chơi.? B. Mọi thứ đã có sẵn nhng chỉ thích say sa, rợu chè. C. Có tài trị nớc cứu đời nhng chỉ thích rong chơi. D. Có tài trị nớc cứu đời nhng chọn cho mình một cuộc sống tự do, an nhàn, ung dung ngoài vòng danh lợi. Câu 4: Ngôi kể của văn bản "Rô-Bin- Xơn ngoài đảo hoang" cùng ngôi kể với văn bản nào dới đây? A. Buổi học cuối cùng. C. Đánh nhau với cối xay gió. B. Chiếc lá cuối cùng. D. Cô bé bán diêm. Câu 5: Các từ "Cân, ép" trong câu thơ "Đắn đo cân sắc cân tài. ép cung cầm nguyệt, thử bài quạt thơ" đợc chuyển nghĩa theo cách nào? A. Nghĩa ẩn dụ. B. Nghĩa hoán dụ. Câu 6: Dòng thơ nào không phải là kết cấu Chủ - Vị ? A. Đan lờ cài lan hoa. B. Vách nhà ken câu hát. C. Rừng cho hoa. D. Con đờng cho những tấm lòng. Câu 7: Câu thơ nào mang hàm ý? A. Sao mờ kéo lới kịp trời sáng. C. Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng. B. Đêm nay rừng hoang sơng muối. D. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. Câu 8: Dòng nào sau dây không phù hợp yêu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ? A. Trình bày những cảm nhận, đánh giá về cái hay cái đẹp của bài thơ, đoạn thơ. B. Cần căn cứ vào đặc điểm ngoại hình, ngôn ngữ, tâm lý, hành động của nhân vật để phân tích. C. Cầm bám vào ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu để cảm nhận và đánh giá về tình cảm, cảm xúc của tác giả. D. Bố cục mạch lạc, lời văn gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của ngời viết . PHần II: Tự luận: Câu 1: Chơng trình Ngữ văn 9 có câu thơ "Vẫn còn bao nhiêu nắng" a/ Hãy chép lại chính xác những câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ. b/ Khổ thơ em vừa chép nằm trong bài thơ nào? Tác giả của bài thơ? c/ Hai câu thơ "Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi." đợc hiểu nh thế nào? Câu 2: Viết một đoạn văn kể về việc làm hoặc những lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc của ngời bà kính yêu đã làm cho em cảm động. Câu 3: Phân tích đoạn thơ sau: "Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy con đờng chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Nh sa nh ùa vào buồng lái Không có kính ừ thì có bụi Bụi phun tóc trắng nh ngời già Cha cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn nhau mặt lấm cời ha ha Không có kính ừ thì ớt áo Ma tuôn ma xối nh ngoài trời Cha cần thay lái trăm cây số nữa Ma ngừng, gió lùa khô mau thôi ." " (Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật) . tạo tiên lữ trờng thsc hải Triều đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT. Năm học 2008-2009 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề lẻ:. kỉ Đồng chí! . " ( ồng chí - Chính Hữu) Phòng giáo dục & đào tạo tiên lữ trờng thsc hải Triều đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT. Năm học 2008-2009

Ngày đăng: 28/08/2013, 18:10

Xem thêm: De thi vao lop 10 ( hay)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w