1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kim Cang Tông Thông NAM NHẠC SƠN TRƯƠNG KIM GIẢN TĂNG PHỤNG NGHI THUẤN TRƯNG THIẾT ĐỀ

681 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 681
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

1 Kim Cang Tông Thông NAM NHẠC SƠN TRƯƠNG KIM GIẢN TĂNG PHỤNG NGHI THUẤN TRƯNG THIẾT ĐỀ ☸ THÍCH NHUẬN CHÂU chuyển ngữ Việt văn Hạ An cư-2006 Tựa ☸ Kinh Kim Cang Là Kinh quan trọng tư tưởng Đại thừa Từ tư tưởng chủ đạo Kinh nầy mà hình thành nên tơng phái Trung quán, Duy thức, Tam luận tông Những pháp môn tu tập Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tơng rút tỉa tư tưởng Kinh để hành trì nhằm nhận chân tâm, hàng phục vọng tâm an trụ tâm Và qua Kinh nầy mà giáo lý Bát-nhã nghiên cứu hành trì sâu rộng Chúng ta biết truyền thừa kinh nầy qua việc ấn chứng từ Ngũ tổ Hoằng Nhẫn cho ngài Huệ Năng Trước đó, từ Sơ tổ Bồ-đề Đạt-ma truyền cho ngài Huệ Khả, ngài truyền Kinh Lăng Già để làm tâm ấn Nhưng từ Ngũ tổ Hoằng Nhẫn, Thiền tông khởi sắc phát triển theo chiều hướng để thích nghi với tảng văn hóa Trung Hoa, nên Ngài dùng Kinh Kim Cang để truyền thừa thay kinh Lăng-già Từ đó, Kinh Kim Cang đóng vai trò đặc biệt then chốt lan toả mạnh mẽ Phật giáo Thiền tông Trung Hoa sau lan rộng nước Đơng Nam Á Khi Thiền tông đưa Phật giáo Trung Hoa đến đỉnh cao lúc Kinh Kim Cang ý đến nhiều giới, từ giới hành trì tu chứng giới trí thức học giả chuyên nghiên cứu Phật giáo Trào lưu nầy đẩy mạnh việc phiên dịch Kinh Kim Cang đến chỗ hoàn chỉnh với sáu dịch từ tiếng Sanskrit sang Hán văn Và số dịch ấy, ngày không tăng thêm xem có giá trị ngang tầm với đó, chứng thực cho nhân định nầy Sáu dịch đó, xếp theo thời gian sau: Cưu-ma-la-thập (s: Kumārajīva): nhan đề Kim Cang Bát-nhã Ba-la-mật Kinh, dịch đầu kỷ (Đại Chính Tạng, tập 8) Bồ-đề Lưu-chi (s: Bodhiruci): Nhan đề Kim Cang Bát-nhã Ba-lamật Kinh Dịch đầu kỷ 6–Niên hiệu Vĩnh Bình nguyên niên –508) Chân Đế (s: Paramārtha; 499-569 Nhan đề Kim Cang Bát-nhã Ba-lamật Kinh Dịch vào kỷ 6– Cấp-đa, (s: Dharmagupta, (590- 619), Hán dịch Pháp Mật) Tên kinh Kim Cang Năng Đoạn Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh Dịch vào cuối kỷ Huyền Tráng: Tên kinh Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh, Dịch vào kỷ Nghĩa Tịnh (635-713) Tên kinh Phật Thuyết Năng Đoạn Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh Dịch vào đầu kỷ Dịch từ Sanskrit sang tiếng Anh: Có dịch: Edward Conze, Luân đôn, 1957 Bản dịch Việt Lệ Pháp Còn nhiều dịch tiếng Anh nhiều tác giả khác, phần nhiều dịch từ tiếng Hán ngài Cưu-ma-la-thập Chỉ có dịch Edward Conze dịch từ tiếng Sanskrit, có tính ngun uỷ hơn, tất nhiên giới nghiên cứu nhiều Khi Kinh có định hướng khơi động mạnh tận chiều sâu tâm thức người vậy, tất có pháp mơn tu tập hình thành từ Kinh Kim Cang, từ phải cần có luận giải, thích, giảng luận kinh nầy để đáp ứng cho việc hành trì Chính Lục tổ Huệ Năng, đương thời dùng Kinh Kim Cang để giảng giải sau nầy, môn đệ ghi chép lại thành tập, nhan đề Kinh Kim Cang Khẩu Các luận giải tạm ghi nhận sau: *Tiếng Sanskrit: - Bát thập kệ Bồ-tát Di-lặc Còn gọi Di-lặc Bồ-tát tụng K im cang Bát-nhã Luậncủa Ngài Vô Trước K im cang Bát-nhã Ba-la-mật-đa Kinh Luận Ngài Thế Thân K im cang Bát-nhã Ba-la-mật-đa Kinh Phá thủ tướng Bất hoại Giả danh Luận ngài Công Đức Thi *Tiếng Hán: -Kim cang kinh ngài Tăng Triệu, đời Hậu Tần - Kim cang Kinh nghĩa sớcủa ngài Cát Tạng Đời Tuỳ - Kim cang Kinh sớ ngài Trí Khải Đời Tuỳ - Kim cang kinh Chú sớ ngài Huệ Tịnh Đời Đường - Kim cang Kinh Lược sớ, ngài Trí Nghiễm, Đời Đường - Kim cang kinh toản thuật, ngài Khuy Cơ, Đời Đường - Kim cang kinh giải nghĩa, Kim Cang Kinh Khẩu Quyết, Lục tổ Huệ Năng, Đời Đường - Kim cang Kinh Sớ luận Toản yếu, ngài Khuê Phong Tông Mật, Đời Đường - Kim cang Bát-nhã ba-la-mật kinh giảng kí, ngài Ấn Thuận, thời cận đại Về luận giải từ tiếng Sanskrit, thấy điều đặc biệt nhà tạo luận tị tổ Du-già hành tông (Yogācāra), hay gọi Duy thức hay Pháp tướng tơng Cho thấy qua nhìn vị nầy, từ khởi thuỷ học thuật tư tưởng mảnh đất quê hương Ấn Độ, Kinh Kim Cang có vai trò lớn Du-già hành tơng Nên chẳng ngạc nhiên ngài Huyền Trang có dịch 10 đắc sắc kinh nầy Và sau đó, mơn đệ ngài Khuy Cơ góp phần luận giải Nhưng điều đáng ý Khuy Cơ khơng dùng dịch ngài Huyền Trang, thầy mình, mà lại dùng dịch ngài Cưu-ma-la-thập để giải ☸ VỀ TÁC GIẢ VÀ CÁC LUẬN GIẢI ĐƯỢC DÙNG TRONG SÁCH NẦY Tăng Phụng Nghi Cư sĩ Phật giáo người Trung Quốc, sống vào đời 667 đến tro lạnh, tâm bi nầy không mê muội Nên không cấu nhiễm thường tự tại, tức như bất động, vốn chẳng có tướng nhập diệt Nếu thường có thấy vậy, tức khơng trụ nơi pháp hữu vi mà chấp thủ tướng, không trụ vào vơ vi mà lìa tướng Dùng thấy nầy mà tự độ cho mình, tức để độ cho người, để hộ niệm phó chúc cho Bồ-tát Tuy baì kệ, vơ khẩn thiết Há đem thấy nông cạn để đo lường sao? Xưa vua Lương Võ Đế thỉnh Phó Đại sĩ giảng Kinh Kim Cang Phó Đại sĩ liền thăng tồ, dùng thước gõ 668 mạnh xuống bàn bãi Lương Võ Đế ngạc nhiên Thiền sư Chí Cơng hỏi: Bệ hạ có hiểu khơng? Lương Võ Đế trả lời: Chẳng hiểu Thiền sư Chí Cơng nói: Phó Đại sĩ giảng kinh xong 119[119] Tuyết Đậu có tụng: Bất hướng song lâm ký thử thân Khước Lương độ nhạ trần Đương thời bất đắc Chí Cơng lão Dã thị tê tê khứ quốc nhân Tạm dịch:: Chẳng Song lâm gửi thân nầy Lại đến nước Lương dính bụi trần Bấy chẳng gặp Chí Cơng 119[119] Bích Nham Lục, Tắc 67 T48; Phó Đại sĩ giảng kinh xong 669 Cũng phải bôn ba đến nước người Gõ thước mạnh xuống bàn dụ cho điện, huyễn, theo đại ý Kinh Kim Cang, phá khoảnh khắc gảy móng tay Chẳng phải diệu trí Thiền sư Chí Cơng, nhận được? Lại nữa, Thiền sư Trường Sa Cảnh Sầm nhân lúc có vị tăng vừa viên tịch, Sư khốc tay nói: Đại chúng! Vị tăng nầy chân thật ơng đề xướng thương lượng Hiểu chăng? Rồi sư nói kệ rằng: Tiền nhật vô pháp Đương nhật diệc vô nhân Đãng đãng Kim cang thể 670 Phi vọng diệc phi chân Tạm dịch:: Hôm trước chẳng pháp Ngày chẳng người Rỗng rang Kim cang thể Không vọng, khơng chân Có vị tăng hỏi: Sau vị tăng chết, ông ta đâu? Thiền sư Trường Sa đáp: Bất thức Kim cang thể Khước hoán tác chúng sinh Thập phương chân tịch diệt Thuỳ phục thuỳ hình Tạm dịch:: Khơng rõ Kim cang thể Trở lại làm chúng sinh 671 Mười phương chân tịch diệt Ai người kẻ còn? Thiền sư Tuyết Phong nhân thấy vị tăng vừa viên tịch, Sư nói kệ rằng: Đê đầu bất kiến địa Ngưỡng diện bất kiến thiên Dục thức Kim Cang thể Đãn khán độc lâu tiền Tạm dịch:: Cúi xuống chẳng thấy dất Nhìn lên chẳng thấy trời Muốn biết Kim Cang thể Hãy xem sọ xương tàn Lại có vị tăng đến hỏi Thiền sư Pháp Nhãn: Vị tăng chết, ông ta 672 đâu? Thiền sư Pháp Nhãn đáp: Vị tăng chết đâu? Tăng lại hỏi: Thế phải làm sao? Pháp Nhãn đáp: Ông chẳng biết vị tăng Đấy cách bậc tôn túc phát minh thể Kim cang Vốn chẳng có sinh diệt, chẳng có đến Như bất động, cách thức thuyết pháp xưa 27a Sạch mối nghi Kinh văn: 673 佛說是經已,長老須菩提及諸比丘 、比丘尼、優婆塞、優婆夷、一切 世間天人阿脩羅,聞佛所說,皆大 歡喜,信受奉行。 Phật thuyết kinh rồi, Trưởng lão Tu-bồ-đề vị tỷ-khưu, tỷ-khưu ni, ưu-bà-tắc, ưu-bà-di, gian, trời, người, a-tu-la, nghe Phật thuyết dạy hoan hỷ, tin nhận, làm theo lời dạy San định ký nói rằng: Đức Phật nói xong kinh nầy Vốn Khơng Sinh (Tu-bồ-đề) hết lòng hỏi, nên Đức Phật trả lời hàng phục tâm, an trụ tâm phát tâm tu hành Hỏi đáp xong, 674 hoàn tất thời thuyết kinh Nhưng vết tích xen vào mà khởi nghi, nên liên hồn có đến 27 đoạn Cơ hồ với văn nầy, niệm nghi nan giải thích băng tan Nếu Thiện Cát (Tu-bồ-đề) khơng hỏi, Đức Phật khơng nói rõ Trong kinh gồm có thầy trò, thành tựu to lớn rồi, nên nói Đức Phật thuyết, người vô hoan hỷ, tin nhận, làm theo lời dạy Hoan hỷ làm theo lời dạy: Điều nầy có nghĩa: Người nói tịnh: không bị nhiễm ô thủ trước lợi dưỡng Giáo thyết tịnh: Dùng pháp thể thật trí để nói, nói lý 675 lý, nói sự Được tịnh, chỗ hiểu mà thực hành, đắc vô lậu Trong hội chúng gồm Tỷ-khưu, Tỷkhưu ni, Ưu-bà-tắc, Ưu-bà-di, gọi thường tuỳ bốn chúng Nghe kinh nầy rồi, tín tâm chẳng nghịch, chẳng có luận bàn Nếu tất chúng sinh cõi trờim cõi người, a-tu-la, chư thiên cõi vô sắc, cõi sắc giới, gọi hữu sắc vô sắc, hữu tưởng vô tưởng, phi hữu tưởng phi vơ tưởng, có giới nầy Chỉ đề cập đến loài trời, loài người, a-tula có nầy! Tất tin nhận làm theo Kinh nói khiến cho họ nhập vào vô dư 676 niết-bàn, rõ ràng có Do nên Thế tơn phó chúc hộ niệm cho hàng Bồ-tát, ngồi ý nghĩa nầy đâu có khác! Xưa Thiền sư Cổ Linh Thần Tán gặp thiền sư Bá Trượng mà khai ngộ Trở muốn báo đáp ân đức thọ nghiệp Thầy Bổn sư Linh Tán hỏi: Con rời ta tham học lâu, nghiệp gì? Linh Tán đáp: Chẳng có nghiệp Bèn sai làm việc hầu thầy trước Một hôm nhân tắm rửa cho thầy, kỳ lưng cho thầy, Linh Tán nói: Đẹp điện Phật, Phật chẳng linh thiêng Thầy Bổn sư quay đầu nhìn ơng 677 Linh Tán nói tiếp: Tuy Phật chẳng linh thiêng, lại phóng quang Thầy Bổn sư hơm ngồi xem kinh bên cửa sổ Có ong muốn xoi thủng cửa giấy để chui ra, Linh Tán nhân nói bịa: Thế giới rộng lớn mà không chịu ra, dùi mài thứ giấy cũ nát làm gì, đến năm lừa hòng Rồi nói kệ rằng: Khơng mơn bất khẳng xuất Đầu song dã thái si Bách niên toản cố Hà nhật xuất đầu thời Tạm dịch:: Cửa không, chẳng chịu Xoi cửa, thật si mê 678 Trăm năm dùi giấy mục Biết ngày ra? Thầy Bổn sư xem kinh, nghe liền hỏi: Con hành cước gặp người nào? Ta lâu nghe nói tồn điều khác lạ? Linh Tán nói: Con nhờ gặp Hồ thượng Bá Trượng cho chỗ dừng bặt Nay muốn báo đáp ân đức từ bi thầy! Thầy Bổn sư bảo đại chúng đến thọ trai, thỉnh Linh Tán thuyết pháp Linh Tán liền thăng Cử xướng môn phong Thiền sư Bá Trượng: Linh quang độc diệu Huýnh thoát trần Thể lộ chân thường 679 Bất câu văn tự Tâm tánh vô nhiễm Bổn tự viên thành Đản li vọng duyên Đản như Phật Tạm dịch:: Sáng suốt vi diệu Vượt thoát cần Hiển bày chân thường Chẳng vướng văn tự Tâm tánh khơng nhiễm Vốn tự viên thành Chỉ lìa vọng duyên Tức Phật như Bổn sư lời cảm ngộ Nói rằng: Nào ngờ lão tăng nghe 680 việc nầy Vài lời Bá Trượng vậy, đủ để khái quát yếu Kinh Kim Cang Mong người đọc tỉnh giác cảm ngộ, để khỏi phải hướng vào giấy cũ xoi thủng tìm cầu Đâu nói đến 500 sau có người sinh tín tâm Thật khó thay! KIM CANG KINH TƠNG THƠNG CHUNG Tịnh Thất Từ Nghiêm Thích Nhuận Châu Dịch sang tiếng Việt Tháng Bính Tuất Hạ an cư–pl.2550 681

Ngày đăng: 18/04/2019, 02:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w