ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT VÒNG 1 NĂM 2012 MÔN LỊCH SỬ - SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG 1
LONG AN Môn: LỊCH SỬ (BẢNG B)
Ngày thi: 23-10-2012 Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1 điểm)
Cư dân phương Đông thời cổ đại đã có những đóng góp trên các lĩnh vực nào về mặt văn hóa cho loài người? Tại sao nói chữ viết là phát minh lớn, là biểu hiện đầu tiên
và cơ bản của văn minh nhân loại?
Câu 2 (3 điểm)
Thế nào là “phát kiến địa lí”? Lập bảng tóm tắt về các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu theo các tiêu chí: thời gian, tên người thực hiện, kết quả
Câu 3 (3 điểm)
Cách mạng công nghiệp là gì? Cách mạng công nghiệp diễn ra ở Anh và sau đó ở các nước châu Âu khác (từ nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX) đã mang lại những
hệ quả ra sao?
Câu 4 (5 điểm)
Trình bày quá trình phát triển của tổ chức liên kết lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á? Từ đó, cho biết những thời cơ và thách thức đặt ra cho nước ta khi gia nhập tổ chức trên?
Câu 5 (1 điểm)
Liệt kê tên các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam đồng thời xác định quốc gia chủ yếu nào được xem là tiền thân của nước Việt Nam ngày nay
Câu 6 (4 điểm)
Khởi nghĩa Lam Sơn có đặc điểm như thế nào? Cho biết điểm giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa này với các cuộc kháng chiến thời Lý-Trần
Câu 7 (3 điểm)
Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học trong chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1862, anh (chị) hãy chứng minh nhân dân ta nói chung (nhân dân Long
An nói riêng) giàu lòng yêu nước, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm
-HẾT -*Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
*Giám thị không giải thích gì thêm.
-Họ và tên thí sinh: SBD:
-Giám thị 1: Giám thị 2:
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2HƯỚNG DẪN CHẤM
( Hướng dẫn chấm có 05 trang )
I.Hướng dẫn chung :
1 Khi làm bài học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong Hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ số điểm như Hướng dẫn chấm quy định
2.Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với Hướng dẫn chấm và được thống nhất tại Hội nghị triển khai Hướng dẫn chấm của Sở (ngày 24 tháng 10 năm 2012)
3 Điểm toàn bài không làm tròn
II Đáp án và thang điểm:
các lĩnh vực nào về mặt văn hóa cho loài người? Tại sao nói chữ
viết là phát minh lớn, là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của văn
minh nhân loại?
1,00
a.Những đóng góp của cư dân phương Đông thời cổ đại về mặt
văn hóa cho nhân loại:
-Những thành tựu về thiên văn học, lịch pháp, chữ viết, toán học,
kiến trúc
(Thí sinh chỉ cần nêu 3 trên 5 lĩnh vực là được 0,5 Nếu thí sinh
nêu 2 lĩnh vực thì được 0,25)
0,50
b.Chữ viết là phát minh lớn, là biểu hiện đầu tiên và cơ bản của
văn minh nhân loại vì:
-Nhờ có chữ viết mà con người có thể ghi chép và lưu giữ những
gì đã diễn ra trong cuộc sống.(0,25) Trên cơ sở những giá trị vật
chất, tinh thần mà cha ông để lại, thế hệ sau kế thừa, phát huy tạo
điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội.(0,25)
0,50
phát kiến địa lí tiêu biểu theo các tiêu chí: thời gian, tên người
thực hiện, kết quả.
3,00
a “Phát kiến địa lí”:
-Là quá trình đi tìm những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc
mới (0,25) của người châu Âu.(0,25)
(Thí sinh nêu được 2 trong 3 mục tiêu thì đạt 0,25)
0,50
b.Bảng tóm tắt về các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu theo các
tiêu chí: thời gian, tên người thực hiện, kết quả.
Trang 3Thời gian Tên người thực
hiện
Kết quả
Phi
đó là Ấn Độ
Ấn Độ
1519-1522
biển
( -1487, B.Đi-a-xơ (0,25)đi vòng qua điểm cực Nam của châu Phi
(0,25).
-1492,C.Cô-lôm-bô (0,25)phát hiện châu Mĩ nhưng lầm tưởng đó
là Ấn Độ (0,25)
-1497 (0,25), Va-xcô đơ Ga-ma (0,25) đến Ca-li-cut trên bờ biển
Tây Nam Ấn Độ (0,25)
-1519-1522 (0,25),Ph.Ma-gen-lan (0,25) đi vòng quanh thế giới
bằng đường biển (0,25)
-Nếu thí sinh làm bài không theo yêu cầu lập bảng tóm tắt của đề
mà vẫn đảm bảo nội dung kiến thức cần đạt như nêu trong Hướng
dẫn chấm thì chỉ đạt 1,5)
-Mỗi sự kiện với đầy đủ các tiêu chí được
0,50.
Riêng hai sự kiện cuối, mỗi sự kiện được 0,75
ở Anh và sau đó ở các nước châu Âu khác (nửa sau thế kỉ
XVIII- giữa thế kỉ XIX) đã mang lại những hệ quả ra sao?
3,00
a Cách mạng công nghiệp :
-Là quá trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất
lớn bằng máy móc
0,50
b.Hệ quả của cách mạng công nghiệp:
*Kinh tế:
-Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản (0,25): nhiều trung tâm công
nghiệp mới và thành thị đông dân xuất hiện(0,25), quá trình sản
xuất thay đổi về cơ bản, năng suất lao động nâng cao, nguồn của cải
xã hội dồi dào.(2/3 ý đạt 0,25)
0,75
-Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế đặc biệt là giao
thông vận tải và nông nghiệp ( 1 trong 2 ý đạt 0,25)
0,25
-Quá trình cơ giới hóa nông nghiệp đã góp phần giải phóng sức lao
động của nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho nông nghiệp và
0,25
Trang 4dịch vụ.
( Thí sinh nêu được“Quá trình cơ giới hóa nông nghiệp đã góp
phần giải phóng sức lao động” thì đủ điểm)
*Xã hội:
-Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản (0,25): giai cấp tư
sản và giai cấp vô sản.(0,25)
0,50
+ Giai cấp vô sản là những người lao động làm thuê, có số lượng
đông đảo, chịu sự áp bức bóc lột, đứng lên đấu tranh để giải phóng
mình ( 2 trên 4 ý đạt 0,25)
0,50
khu vực Đông Nam Á? Từ đó, cho biết những thời cơ và thách
thức đặt ra cho nước ta khi gia nhập tổ chức trên?
5,00
a.Quá trình phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á:
-1967-1975: còn non trẻ, lỏng lẻo chưa có vị thế trên trường quốc
tế
0,25
+Sau thời kì căng thẳng (về vấn đề Campuchia)(0,25), quan hệ giữa
các nước Đông Dương và ASEAN bắt đầu được cải thiện, chuyển
sang đối thoại, hợp tác.(0,25)
0,50
+Kết nạp thêm các thành viên mới:(0,25) Brunây (1984), Việt Nam
(28.07.1995), Lào và Mianma (1997), Campuchia (1999).(Không
cần thời gian Mỗi 2 thành viên mới được 0,25)
0,75
-> Như vậy đến 1999, ASEAN đã có 10 thành viên.(0,25) Từ đây,
ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế,(0,25) xây dựng Đông
Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định cùng phát triển.(0,25)
0,75
b Thời cơ và thách thức đặt ra cho nước ta khi gia nhập
ASEAN:
*Thời cơ:
-Học tập, tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật, trình độ quản lí của
các nước bạn để phát triển kinh tế nước mình,(0,25) tạo điều kiện
rút ngắn khoảng cách về cơ sở vật chất kĩ thuật so với các nước
trong khu vực.(0,25)
0,50
-Tăng cường mối quan hệ hợp tác và hiểu biết lẫn nhau trên các
lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật giữa Việt Nam với các
nước trong khu vực
0,50
*Thách thức:
-Nếu không nắm bắt cơ hội để phát triển thì kinh tế lạc hậu(0,25) và
đứng trước nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc(0,25) và bị
0,75
Trang 5hòa tan về chính trị (0,25)
thời xác định quốc gia chủ yếu nào được xem là tiền thân của
nước Việt Nam ngày nay
1,00
a Tên các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam:
b Quốc gia chủ yếu được xem là tiền thân của nước Việt Nam
ngày nay:
giống nhau cơ bản giữa cuộc khởi nghĩa này với các cuộc kháng
chiến thời Lý-Trần.
4,00
a.Đặc điểm của khởi nghĩa Lam Sơn:
-Diễn ra trong bối cảnh đất nước ta đang chịu sự cai trị hà khắc, tàn
bạo của nhà Minh
0,50
-Cuộc khởi nghĩa kéo dài, gian khổ(0,25), nhiều lần bị quân Minh
bao vây nguy khốn, phải di chuyển căn cứ khởi nghĩa.(0,25)
0,50
-Nghĩa quân chiến đấu kiên cường, chủ động trên tinh thần nhân
nghĩa(0,50) do đó đã lôi cuốn được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân
dân,(0,25) đồng thời phân hóa được lực lượng của kẻ thù.(0,25)
1,00
-Là cuộc khởi nghĩa có quy mô ban đầu ở một địa phương,(0,25)
sau đó phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc với quy
mô rộng lớn,(0,25) kết thúc độc đáo bằng biện pháp nghị hòa,(0,25)
giành lại nền độc lập cho dân tộc.(0,25)
1,00
b.Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Lam Sơn với các cuộc
kháng chiến thời Lý-Trần:
-Mục đich: vì độc lập dân tộc(0,25)
-Kết quả: thắng lợi(0,25)
0,50
lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1862, anh (chị) hãy chứng
minh nhân dân ta nói chung (nhân dân Long An nói riêng) giàu
lòng yêu nước, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm.
3,00
-Khi liên quân Pháp-Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, nhân dân ta
dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương thực hiện “vườn
không nhà trống” (0,25) gây cho chúng nhiều khó khăn.(0,25)
0,50
-Khi Pháp đánh thành Gia Định, nhân dân Tân Long, Tân An gia
nhập đạo quân do Trần Thiện Chính, Lê Huy chỉ huy kéo lên chặn
giặc ở thành Gia Định
0,25
-Khi Pháp chiếm được thành Gia Định, các đội nghĩa quân ngày
đêm bám sát, tìm cách bao vây, tiêu diệt địch
0,25
Trang 6-07.1860, Dương Bình Tâm, Lê Cao Dõng chỉ huy nghĩa dũng đánh
đồn Chợ Rẫy.(Không cần nêu thời gian)
0,50
-02.1861, Tán lí Nguyễn Duy tổ chức đánh trận Đại đồn, gây cho
Pháp nhiều tổn thất (Không cần nêu thời gian)
0,25
-Khi Pháp đã chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và tỉnh Vĩnh Long,
các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy
(0,25) chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công (0,25)
0,50
-08.1861, Trà Quý Bình chỉ huy dân binh tập kích thắng lợi phủ lị ở
vàm Châu Phê (Không cần nêu thời gian)
0,25
-12.1861, nghĩa quân do Nguyễn Trung Trực chỉ huy đánh chìm
chiếc tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông;(0,25) nghĩa
quân do Bùi Quang Diệu và Phan Trung chỉ huy tiến công đồn Tây
dương ở Đa Phước.(0,25)
0,50