Giáo trình Chế tạo phôi hàn

76 138 1
Giáo trình Chế tạo phôi hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội LỜI NĨI ĐẦU Để đáp ứng tình hình chuyển biến đào tạo, mở rộng phát huy tính độc lập học tập sinh viên Khoa Cơ khí tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dạy hướng dẫn thực hành v v Giáo trình “Chế tạo phôi hàn” biên soạn với nội dung tuân theo chương trình khung Bộ LĐ – TB & XH ban hành kết hợp với điều kiện giảng dạy có, đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên, mang tính đại, tính phong phú lĩnh vực chế tạo phơi hàn nói riêng sản xuất khí nói chung Bố cục giáo trình trình bày theo thứ tự chương trình khung tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy đọc sinh viên Do lần biên soạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót, mong q thầy có ý kiến đóng góp để việc biên soạn bổ sung cho giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Biên soạn Lê Văn Tấn Cao đẳng nghề BR-VT -1- GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Bài 1: Lu hnh ni b Cắt phôI máy cắt lìi th¼ng I Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng: - Trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc máy cắt lưỡi thẳng, máy cắt tấm, máy cắt đột liên hợp, loại dụng cụ cầm tay, kéo cắt tôn, đục - Vận hành sử máy cắt kim loại tấm, máy cắt đột liên hợp, dụng cụ cắt cầm tay (kéo,đục) thành thạo đảm bảo an tồn - Tính tốn khai triển phơi đảm bảo hình dáng chi tiết, kích thước vẽ, xếp hình pha băng vật liệu đạt hiệu suất sử dụng cao - Gá phơi chắn - Cắt kim loại kích thước vẽ, biến dạng, ba via - Nắn thẳng phôi sau cắt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật biến dạng bề mặt kim loại - Thực tốt cơng tác an tồn lao động v sinh phõn xng II Công tác chuẩn bị: Vật liệu: Vật liệu chế tạo phôi hàn yếu tố quan trọng định đến chất lợng công trình, yếu tố ảnh hởng lớn đến trình công nghệ, tính kinh tế công trình việc lựa chọn vật liệu chế tạo phôi hợp lý mang lại tính hiệu kinh tế, kỹ thuật to lớn 1.1 Các loại thép dùng để chế tạo phôi hàn : 1.1.1 Thép bon thấp : Đây loại vật liệu đợc sử nhiều để chế tạo loại kết cấu hàn, loại vật liệu dể hàn mối hàn dể đạt đợc chất lợng theo yêu cầu mà không cần phải có biện pháp công nghệ phức tạp Trong thực tế, thép bon thấp sử dụng để chế tạo kết cấu hàn đợc chia hai nhóm thép hình thép tấm, đợc tiêu chuẩn hoá theo Tiêu chuẩn Việt nam (TCVN) Đối với loại thép nớc khác đợc tiêu chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế a- Thép hình : - Thép chữ L (thép góc ) : Đây loại thép hình đợc sử dụng nhiều để chế tạo loại kết cấu hàn,thép chữ L thờng dùng để chế tạo loại khung, dàn, liên kết khác c¸c kÕt cÊu Tõ thÐp gãc ta cã thĨ chÕ tạo loại hình khác cách ghép thép góc lại với nhau,ví dụ ghép hai thép góc lại ta có kết cấu chữ [, chữ T, ghép 4thanh góc ta có kết vấu chữ , loại thép hình có phạm vi sử dụng lớn thực tế Thép hình chữ L có loại L cánh L cánh lệch + Thép chữ L cạnh : Gồm có 67 loại đợc qui định TCVN 1656-75 Loại nhỏ có kích thớc L20 ì 3, nghĩa cạnh có kích thớc 20mm,chiều dày có kích thớc 3mm Loại lớn có kích thớc L250 ì 20 Đây loại thép đợc sử dụng nhiều để chế tạo kết cÊu rÊt nhiỊu tÝnh c«ng nghƯ cđa nã rÊt cao, trình gia công ngời thợ không cần ý đến cạnh thép (do cạnh nhau, dặc tÝnh rÊt u viƯt cđa Cao đẳng nghề BR-VT -2- GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lu hnh ni b loại thép góc + Thép chữ L cạnh không : Gồm có 47 loại đợc qui định tiêu chuẩn TCVN 1657-75 Loại nhỏ L25ì 16ì 3,có nghĩa cạnh thứ 25mm,cạnh thứ hai 16mm, chiều dày 3mm Loại lớn có kích thớc 250 ì 160 ì 20 Đây loại thép góc mà phạm vi ứng dơng kh«ng lín, tÝnh c«ng nghƯ cđa thÐp kh«ng cao trình gia công ngời thợ cần phải ý đến cạnh thép (do cạnh không ) dovậy ảnh hởng đến suất lao động Vì thiết kế kết cấu cần ý đến đặc điểm để lựa chọn thép góc cho hợp lý - Thép chữ : Đây loại thép đợc sử dụng nhiều để chế tạo loại kết cấu chịu uốn , nÐn Theo TCVN 1655-75 thÐp ch÷ Ι cã 23 loại , chiều cao loại nhỏ 100mm, loại lớn 600mm Ngoài racòn có thêm số loại đặc biệt ký hiệu có thêm chữ "a" phía dới Thép chữ loại thép khó liên kết với để tạo loại míi - ThÐp ch÷ [: Theo TCVN 1654-75 thÐp ch÷ [ cã 22 lo¹i , chiỊu cao lo¹i nhá nhÊt 50, loại lớn 400mm ( chiỊu cao cđa tiÕt diƯn ), vÝ dơ [ 22 loại có chiều cao h= 220mm Chiều dài thép chữ [ từ - 13m.Ngoài có số loại đặc biệt ký hiệu có thêm chữ "a" phia dới, ví dụ thép [ 22 a Trong thực tế có loại thép hình khác nh thép ống, thép tròn, thép vuông v.v thờng đợc sử dụng b- Thép : Thép đợc dùng rộng rãi có tính vạn cao, chế tạo loại hình dáng, kích thớc bất kỳ, thép đợc dùng nhiều loại kết cấu nh vỏ tàu thuỷ, vỏ bình chứa chất lỏng, bình cha khí , loại bồn chứa,bể chứa, loại ống dẫn chất lỏng,chất khí Ngoài thép đợc dùng để chế tạo loại chi tiết máy v v Trong thùc tÕ thÐp tÊm cã qui c¸ch nh sau - Thép phổ thông : Có chiều dày S = 4-÷ 60 mm ; chiỊu réng tõ 160 -÷ 1050 mm chiều dài từ 6000- ữ 12000 mm - Thép dày có chiều dày S= ữ - 160mm ; chiỊu réng tõ 600 ÷ - 3000 mm ; chiều dài từ 4000 ữ - 6000mm - Thép mỏng có chiều dày S=0,2 ữ - 4mm rộng từ 600-ữ 1400 mm 1.1.2 Thép hợp kim thấp: Đây loại thép có tính hàn tốt đứng sau thép bon thấp, có tính hàn tốt loại thép hợp kim thấp hay đợc sử dụng để chế tạo kêt cấu hàn có yêu cầu độ bền cao làm việc điều kiện đặc biệt Thép hợp kim thấp thờng đợc dùng để chế tạo kết cấu hàn gồm loại nh thép Măng gan ; thép Crôm-Si líc Măng gan ; Crôm -Măng gan - Môlipđen Thép hợp kim thấp gồm loại thép hình thép , đợc chế tạo theo tiêu chuẩn 1.1.3 Thép không rỉ : Đợc sử dụng để chế tạo loại kết cấu hàn làm việc điều kiện đặc biệt, nh làm việc điều kiện nhiệt độ cao, làm việc điều kiện tiếp xúc với hoá chất, thiết bị bảo quản,chế biến thực phẩm , thiết bị dụng cụ y tế v.v Phần lớn loại thiết bị thuộc loại thuộc dạng , nhu cầu sử dụng loại kÕt Cao đẳng nghề BR-VT -3- GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội cấu đợc chế tạo từ thép không rỉ lớn nhiều công nghệ gia công kết cấu thếp không rỉ đại xuất thực tế Các loại thép không rỉ đợc sử dụng nhiều Crôm- Ni ken ; Crôm -Ni ken - Bo ; Niken - Môlíp đen - Crôm Và số loại thép chịu ăn mòn hoá học, chịu nhiệt, bền nhiệt 1.2 - Nhôm hợp kim nhôm : Nhôm hợp kim nhôm đợc ứng dụng nhiều để chế tạo kết cấu hàn Đặc biệt hợp kim nhôm đợc dùng để chế tạo kết cấu yêu cầu có trọng lợng nhỏ, kết cấu yêu cầu chống rỉ Thông thờng hợp kim nhôm hay đợc dùng Duya-ra dùng cho kết cấu đòi hỏi có độ bền nhiệt cao ; hợp kim nhôm - ma nhê dùng cho loại kết cấu nh vỏ tàu loại nhỏ có tốc độ cao, kết cấu xây dựng, thùng chứa thực phẩm,chứa thức ăn,chứanớc v.v Nhôm hợp kim nhôm thờng đợc chế tạo dạng Thiết bị: 2.1 Máy cắt kim loại 2.1.1 Các phận - Thân máy - Bàn đỡ phôi - Thớc đo cạnh - Cữ chặn sau - Chấu kẹp phôi - Tấm bảo vệ tay - Lỡi cắt - Bàn trợt phôi - Hộp điện điều khiển - Công tắc bàn đạp chân - Mô tơ điện - HƯ thèng trun ®éng ( Thanh trun, bu ly, đai, cam ) 2.1.2 Nguyên lý làm việc: Dựa nguyên lý biến chuyển động quay thành chuyển động thẳng Đóng cầu dao, công tắc điện; động hoạt động Nhờ hệ thống liên động khí lắp thân máy chuyển động quay mô tơ đợc truyền thành chuyển động lên xuống lỡi cắt chấu kẹp phôi 2.2 Máy cắt đột liên hợp Cắt KL có s 16 mm 2.2.1 Cấu tạo: - Đế máy (1) - Thân máy (2) - Lỡi cắt thép hình (3) - Đầu đột (4) Cao ng ngh BR-VT -4- GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hn Lu hnh ni b - Mô tơ điện (5) - Bánh đà (6) - Bộ phận truyền động (7) - Tay gạt (8) - Gá kẹp phôi (9) - Lỡi cắt thép (10) 2.2.2 Nguyên lý hoạt động: Đóng cầu dao điện động làm việc; bánh đà quay Nhờ hệ thống liên động khí lắp thân máy chuyển động truyền động xuống cho truyền lực làm việc Hệ thống cam lệch tâm đẩy lỡi cắt di động xuống thực trình cắt Dụng cụ: 3.1 Kéo bàn: Cắt lim lo¹i s = 1,5 - mm 3.1.1 CÊu tao: - Thân kéo Chế tạo thép ghép lại với hàn ghép ren - Lỡi kéo: chế tạo thép Các bon dụng cụ Y7 nhiệt luyện đạt yêu cầu kỹ thuật 3.1.2 Nguyên lý làm việc : Dựa nguyên lý đòn bẩy 3.2 Kéo tay Là loại dụng cụ cắt kim loại Nêu cắt thép CT3 ( s ); nhôm, đồng (s 2) 3.2.1 Cấu tạo: Kéo chế tạo thép Các bon dụng cụ Y7, Y8 Nhiệt luyện yêu cầu Đối với nhôm, đồng mài góc cắt 650; kim loại có độ cứng trung bình mài 700 750 Kim loại cứng 800 - 850, kim loại mỏng 150 - 300 3.2.2 Các loại kÐo cÇm tay: - Theo kÝch cì b»ng tỉng chiỊu dài ( 180 - 450 mm) - Theo chiêud dày vật cắt: Kéo cắt tôn dày, kéo cắt tôn mỏng - Theo thuận tay ngời dùng: Kéo phải, kéo trái Cao đẳng nghề BR-VT -5- GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội - Theo hình dạng lỡi cắt: + Kéo lỡi thẳng: dùng cắt đờng thẳng, đờng cong có bán kính lớn + Kéo lỡi cong thon: Cắt đừnh thẳng, đờng cong bao + Kéo lỡi cong gấp: Cắt tạo lỗ 3.3 Đục: 3.3.1 Các loại đuc: a- Đục bằng: - Cấu tao: phần ( đầu đục, thân đuc, luỡi đục).Vật liệu chế tạo thép C dụng cụ Y7, Y8.Góc cắt luỡi đục phụ thuộc vào vật liệu vật đục ( gang, thÐp cøng 650- 700; thÐp co ®é cøng trung bình 600- 650; kim loại mềm 350- 400) b- Đục nhọn: Tơng tự đục khác lỡi cắt c- Đục lỡi cong: giống loại đục nhng luỡi có hình bán nguyệt 3.4 Chạm: Giống đục nhng có kích thớc lớn 3.4 Đe phẳng, búa lo¹i 3.5 Dơng v¹ch dÊu: Mòi v¹ch, chÊm dÊu, đài vạch, com pa vạch dấu 3.6 Dụng cụ đo kiểm: Thớc dây, thớc lá, ê ke 900, Thớc đo độ An toàn cắt phôi máy cắt luỡi thẳng - Chỉ có ngời đợc đào tạo an toàn sử dụng máy đợc vận hành - Trang bị bảo hộ đầy đủ gọn gàng đợc vận hành máy - Kiểm tra thiết bị dụng cụ bắt đầy ngày làm việc - Trớc vận hành máy phảI kiểm tra phận bảo vê an toàn máy' - Trớc bắt đầu cắt phảI kiểm tra xem có ngời chớng ngại vật xung quanh máy không - Không đặt dụng cụ bàn máy, luỡi cắt - Khi vận hành nguời khác, kiểm tra an toàn ngời tín hiệu giọng nói to để ngời khác biết - Trớc lấy phôi phế liệu rơi gầm máy phải tắt máy, rút chìa khóa Không thò tay, dụng cụ qua khe hở thân máy để lấy phôi, phế liệu máy hoạt động - Khi thao có trục trặc tắt máy báo cho nguời quản lý III Trình tự thực §äc b¶n vÏ Cao đẳng nghề BR-VT -6- GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành ni b - Hình biểu diễn - Yêu cầu kỹ thuật - Khung tên Khai triển, xếp hình, vạch dấu phôi - Khai triển - Xếp hình: Sắp xếp hình khai triển diện tích vật liệu đẩm bảo tính tối u (Tiết kiệm vật liệu, dễ cắt, tiết kiệm nhân công) - Vạch dấu: Quá trình xác định ranh giới chi tiết gia công phần lợng d hay nói cách khác xác định đờng bao chi tiết goi trình vạch dấu Đờng ranh giớ gọi đờng vạch dấu Phôi danh từ kỹ thuật sản phẩm tạo từ trình sản xuất chuyển sang trình sản xuất khác Hiệu số kích thớc tơng ứng phôi chi tiết gọi lợng d gia công Cắt phôi: nguyên công phân chia phôi có kích thớc lớn thành dải, nhỏ, mãnh 3.1 Cắt phôi máy: 3.1.1 Cắt máy cắt kim loại tấm: a- Kiểm tra trớc vận hành máy - Kiểm tra công tắc điều khiển chân ( công tắc bàn đạp ) - Kiểm tra chế độ: OFF/ Manual/Automatic b- Kiểm tra phận máy: - Kiểm tra xung quanh bàn đạp chân có bị cản trở không Đónghai áp luỡi tô mát - Kiểm tra dới chấu kẹp, cắt co chớng ngại vật không I điện - Kiểm tra tợng nới lỏng bu lông, đai ốc máy - Kiểm tra tiếng động không bình thờng máy vận hành tắc POWER Tới vị trí "I" - kiểm tra độXoay rungcông máy có bìnhON/OFF thờng không (ON) c- Các bớc vận hành, cắt: Trình tự : AUTOMATIC MANUAL Lùa chän chÕ ®é cắt (MODE) Nhấn nút CONTROL( Kiểm soát điều khiển) Đặt vị trí cữ chặn (chiều rộng cắt) Đa vật liệu lên bàn đỡ phôi Đẩy phôi vào luỡi cắt chạm cữ chặn Cắt Cao ng ngh BR-VT -7Tắt máy GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội  Nót CONTROL: §iỊu khiĨn ( khëi động, tắt ) mô tơ điện" Màu xanh sáng làm việc ổn định" Công tắc thay đổi chế độ cắt (MODE) * AUTOMATIC: máy tự động đa luỡi cắt lên xuống liên tục ta nhấn bàn đạp giữ Luỡi cắt dừng lại nhả bàn đạp * MANUAL( Điều khiển thủ công): Nhấn công tắc bàn đạp luỡi cắt xuống (Cắt) Sau hành trình luỡi cắt dừng lại điểm (Về vị trí ban đầu) Chú ý: Công tắc bàn đạp tác dụng nhấn lại lần thời gian luỡi kéo lên xuống Nừu muốn cắt tiếp, sau luỡi cắt dừng điểm tiến hành nhấc chân khỏi bàn đạp sau nhấn tiếp Tắt máy: * Đa luỡi cắt vị trí ban đầu (hành trình cao nhất) * ấn nút CONTROL để dừng mô tơ * Xoay công tắc POWER ON/OFF Tới vị trí (OFF) để tắt nguồn điện máy * Ngắt áp tô mát hộp điện 3.1.2 Cắt máý cắt đột: Trình tự : Đóng áp tô mát điện Đa vật liệu vào luỡi cắt Điều chỉnh đờng cắt trùng mép luỡi cắt Điều chỉnh đờng cắt trùng mép luỡi cắt Cố định phôi (Gá kẹp) ấn tay gạt (Cắt) Cao ng ngh BR-VT -8Tắt máy GV Lờ Vn Tn Giỏo trỡnh Ch to phụi hn Lu hnh ni b 3.2 Cắt phôi thủ công ( Cắt dụng cụ cầm tay ) 3.2.1 Cắt phôi bằn kéo cầm tay ( Phần Gò ) 3.2.2 Cắt phôi kéo bàn: Trình tự: Đa vật liệu vào luỡi cắt Điều chỉnh đờng cắt trùng mép luỡi cắt Cố định phôi (Gá kẹp) ấn cần kéo (Cắt) 3.2.3 Cắt phôi đục: S mm Trình tự: Đa vật liệu lên đe Điều chỉnh luỡi đục trùng đờng vạch dấu Đánh búa lên đầu đục Thao tác cắt đục: Tay phải cầm đục, ngón cái, ngón trỏ, ngón đeo giữ lấy thân đục Ngón đeo nhẫn tỳ vào phần dự trữ luỡi đục Ngón út tỳ xống bề mặt vật liệu để hiệu chỉnh luỡi đục trùng với đờng vạch dấu trình cắt Sữ dụng búa nguội 500g để đánh Tùy theo yêu cầu để chọn lực đánh búa Thao tác cầm búa cách đánh búa: Cao ng ngh BR-VT -9- GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hn Lu hnh ni b Khi gần đứt phải dùng kê lót đa cạnh đe để đục 2.2.4 Cắt phôi chạm: Có thể chặt nóng hoăc chặt nguội tùy theo chiều dày, độ cứng, kích thớc vật liệu Trình tự: Đa vật liệu lên đe Điều chỉnh luỡi chạm trùng đờng vạch dấu Đánh búa lên đầu chạm Sử dụng búa từ 1,2 kg trở lên Khi chặt sử dụng 1, 2, ngời tùy thuộc yêu cầu, tính chất công việc Thao tác chặt chạm: - Đánh búa: + Đánh búa tay + Đánh búa bổ (Búa cái) + Quai búạ - Cầm chạm - Điều khiển lỡi cham: Thẳng góc, đờng vạch dấu, nhát sau trùng lên nhát trớc 1/3 bề rộng lỡi chạm Kỹ thuật chặt: - Lần chặt chặt nông để dễ điều khiển lỡi chạm - Khi chặt có độ sâu từ 1/2 đến 2/3 bề dày vật liệu đa cạnh đe chặt gãy lật ngựơc phôi dung búa đánh dọc theo đờng cắt để bẽ gãy - Đối với vật liệu mỏng chặt gần đứt phải kê lót tôn mỏng duới đờng chặt Nắn phôi: 4.1 Thực chất: áp dụng khả biến dạng dẻo kim loại để sửa chữa sai lệch hình dạng bề mặt kim loại bị biến dạng không đều, tác dụng lực vào vùng bị biến dạng để kim loại tiếp tục biến dạng thêm cho đồng với vùng bị biến dạng nhiều Khi vùng bbề mặt có độ biến dạng nh nhau, chi tiết cần nắn thẳng, phẳng 4.2 Các phơng pháp nắn: 4.2.1 Nắn tay: Cao đẳng nghề BR-VT - 10 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội Khi uốn đầu chi tiết giữ cố định, đầu lại tác dụng lực tác dụng lực tâm bán kính uốn Vì ta cần có dụng cụ phù hợp cho kiểu uốn - Búa Thường sử dụng uốn tay, búa dùng để đánh từ phía ngồi chi tiết cong theo hình yêu cầu - Đe - Đồ gá uốn - Đồ gá uốn tròn 7.2.2 Thiết bị uốn Ngày nay, công việc uốn khí hóa tự động hóa cao Các máy uốn uốn chi tiết theo nhiều phương khác lần gá chi tiết Hình 7.2 Thiết bị uốn 7.3 Kỹ thuật uốn Cao đẳng nghề BR-VT - 62 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phôi hàn” Lưu hành nội 7.3.1 Xác định kích thước phơi uốn Trước uốn ta cần xác định xác kích thước phơi uốn Ta xét bốn trường hợp sau: - Góc uốn 900 khơng có bán kính cong: Giả sử cần uốn vng góc phơi thép có chiều dày S Chiều dài hai cạnh l1 l2 Chiều dài phơi trước uốn tính theo cơng thức: L = l1 + l2 + 0,6S (mm) π - Góc uốn 900 có bán kính cong: L = l1 + l + rh (mm) rh bán kính lớp trung hòa khơng bị biến dạng uốn: rh = R + KS R : bán kính mặt cong K: hệ số phụ thuộc vào tỉ số Tỉ số R S 0,5 0,8 R , tra bảng S K 0,25 0,3 0,35 0,37 0,4 0,41 0,43 0,44 0,45 0,46 - Góc uốn bất kì: απ S L = l1 + l + (R + ) 180 - Uốn tròn: L = πD 7.3.2 Các phương pháp uốn - Uốn tay - Uốn ép phụ đặt đe - Uốn tay kết hợp đánh búa từ vào đến chỗ uốn - Uốn búa đệm - Uốn dưỡng - Uốn bằn đồ gá 10 >12 0,47 0,5 Hình 7.3 Uốn eto Chi tiết ; eto ; Thép góc ; Tấm đệm Cao đẳng nghề BR-VT - 63 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội 7.4 An tồn lao động gập uốn kim loại - Tác dụng lực uốn phải đoán, chắn - Trang bị quần áo, giày, găng tay bảo hộ lao động - Phòng tránh bỏng chi tiết gia nhiệt Bài Ghép kim loại mối móc viền mép kim loại I Mục tiêu bài: Sau học xong học người học có khả năng: - Trình bày loại dụng cụ, thiết bị dùng để nối liền kim loại mối ghép, viền mép kim loại - Khai triển, tính tốn loại ống có dạng hình nón, nón cụt, chóp lò.v.v hình dáng kích thước - Sử dụng thành thạo loại dụng cụ thiết bị dùng để ghép mối móc, viền mép kim loại - Ghép nối kim loại đảm bảo kín, viền mép kim loại tòn biến dạng bề mặt - Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh phân xưởng II Nội dung Các kiểu gấp mí để nối liền kim loại 1.1 Đặc điểm: Là phương pháp kết nối vật liệu mỏng, sau ghép mép cần nối vật liệu tấm, cho lồng ghép vào ép chặt lẫn Gấp mí nối tất kim loại lại với nhau, kể kim loại không đồng chất với mà đảm bảo độ kín cho phép Những chi tiết ghép phương pháp gấp mí nối kim loại chịu nhiệt độ tương đối cao, chi tiết ghép bị biến dạng, mối nối dễ kiểm tra, độ kín tương đối tốt, có nhiều hình thức ghép Thao tác đơn giản, dụng cụ gia công rẻ tiền 1.2 Phân loại: Trong kỹ thuật gò, có hai phương pháp gấp mí để nối kim loại Có nhiều loại mí gấp, theo hình dáng phân loại gấp mí đứng, gấp mí nằm Còn phân loại theo kết cấu có loại gấp mí đơn gấp mí kép ( lần gấp) Cao đẳng nghề BR-VT - 64 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội Có nhiều hình thức ngậm mối, vào hình thức chia làm loại: ghép đứng ghép nằm; vào kết cấu lại chia mối đơn mối kép, hình 4-1 thể Do mối kép tương đối phức tạp, nên dùng Hình 4-1: Các loại mối ghép a, Mối đơn ghép đứng (ngậm nửa) b, Mối kép ghép đứng (ngậm cả) c, Mối đơn ghép nằm d, Mối đơn ghép nằm (ngậm mép) a) Gấp mí thẳng: có loại gấp mí đơn gấp mí kép Được sử dụng ghép hai phẳng lại với nằm mặt phẳng Ví dụ nối thân thùng, nối nhiều phẳng lại với Hình 4-2: Gấp mí thẳng đơn b) Mối móc định hình: Được sử dụng ghép hai phẳng không nằm mặt phẳng (vng góc với nhau) Ví dụ nối đáy thùng thân thùng Cao đẳng nghề BR-VT - 65 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội Hình 4-3: Gấp mí định hình Các loại dụng cụ thiết bị ghép gấp mí, viền mép • Búa gò 0,3 kg • Vạch dấu • Thước • Thước góc • Com pa • Kéo cắt bàn, kéo cắt tay • Đe gò • Bàn ghép mối móc • Bàn sấn Kỹ thuật ghép mối móc: 3.1 Chuẩn bị phơi  Đọc vẽ  Vạch dấu phôi (cộng thêm phần gấp mép 8-10mm)  Cắt phôi theo đường vạch dấu  Vạch dấu đường gấp mép (4-5mm) 3.2 Kỹ thuật ghép mối móc - Đặt phơi lên đe cho đường vạch dấu gấp mép trùng với mép đe Cao đẳng nghề BR-VT - 66 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội Hình 4-4: Gấp mép đe phẳng - Tay trái giữ phôi, tay phải đánh búa ngà móc vng góc theo mép đe Sau đặt phơi lên bàn nguội tiếp tục đánh búa ngả móc theo hình móc câu Làm tương tự với phơi thứ hai Hình 4-5: Tạo mí hình móc câu - Cho hai phơi móc vào đánh búa ép hai phôi lại với Dùng dụng cụ xấn mép ép cho tâm hai phôi nằm mặt phẳng Hình 4-6: Xấn mí Kỹ thuật viền mép có lõi thép Viền mép chi tiết gò kim loại để tăng độ chịu lực cường độ mép, phương pháp gia cơng gọi mép hay viền mép Cuốn mép chia làm loại: Cuốn mép Cao đẳng nghề BR-VT - 67 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội có lõi dây mép rỗng hình 4-7 thể Tính tốn vật liệu khai triển để mép hình 4-8 thể tính theo cơng thức sau: Trong cơng thức, L độ dài vật liệu tấm; L1 độ dài phần thẳng phẳng chi tiết; d đường kính mép; G độ dày vật liệu Hình 4-7: Cuốn mép Hình 4-8: Tính kích thước khai triển mép Sau tìm kích thước khai triển, tiến hành hình 4-9 thể hiện, trước tiên kẻ đường cuộn mép lên vật liệu tấm, L2 = 2,5d; L3 = 1/3 ~ 1/4 L2 Sau đặt L3 vật liệu mép thép vuông mép bàn phẳng, dùng búa gỗ gõ L3 cong 85 ~ 900, từ từ uốn vật liệu cong từ vào đến đường thẳng L2 lật vật liệu lại gõ nhẹ vào mép uốn để khép miệng vào cho dây thép vào miệng Cao đẳng nghề BR-VT - 68 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phôi hàn” Lưu hành nội mép uốn, tiếp tục gõ uốn vào, dây thép kẹp chặt dùng đầu dẹt búa để gõ miệng cho uốn vào Sau cùng, ghé sát cạnh cạnh bàn phẳng, gõ nhẹ mép cho ăn vào 4.1 Chuẩn bị phôi  Đọc vẽ  Cắt lõi thép.(ví dụ lõi thép Ø6)  Vạch dấu phôi.(cộng thêm phần viền mép L = πd)  Cắt phôi theo đường vạch dấu  Vạch dấu đường viền mép (18 mm) 4.2 Kỹ thuật viền mép có lõi thép  Đặt phơi lên cho mép ngồi đe cách đường vạch dấu khoảng mm, dùng búa đánh nhẹ  Di chuyển phơi phía đe thêm 5mm tiếp tục đánh xuống để tạo hình móc câu  Lồng lõi thép vào để viền mép Tiếp tục đánh búa cho phần viền mép ơm khít lõi thép Hình 4-9: Các bước viền mép Cao đẳng nghề BR-VT - 69 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội Hình 4-10: Hồn thiệnViền mép Cơng tác an toàn lao động vệ sinh phân xưởng 5.1 An tồn gò kim loại  Tn thủ yêu cầu an toàn lao động phân xưởng  Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động  Khi uốn nguội phải tuân thủ yêu cầu an tồn gia cơng khí nguội 5.2 Vệ sinh phân xưởng - Khi kết thúc công việc phải: thu dọn dụng cụ làm việc vào nơi quy định - Sau kết thúc ca thực tập tất người có nhiệm vụ Làm vệ sinh nơi làm việc, xếp lại chỗ làm việc trật tự gọn gàng - Phải tắt hệ thống gió cục (nếu có) - Nếu ca làm việc trước phát thấy tượng khơng an tồn số chi tiết thiết bị hỏng cần thay phải báo lại cho ca sau biết (ghi vào sổ trực ca) để ca sau khắc phục kịp thời Cao đẳng nghề BR-VT - 70 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội BÀI 10 GÒ BIẾN DẠNG MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau học xong người học có khả năng: - Kiến thức: Phân tích q trình biến dạng kim loại - Kỹ năng: + Khai triển, tính tốn phơi có dạng hình trụ, hình cầu, hình chỏm cầu hình dáng kích thước + Sử dụng thành thạo loại dụng cụ dùng đề gò biến dạng kim loại + Gò sản phẩm có hình dạng khác đảm bảo kích thước vẽ, yêu cầu kỹ thuật - Thái độ: Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp NỘI DUNG CỦA BÀI 8.1 Quá trình biến dạng kim loại gò Về chất vật liệu trình biến dạng kim loại gò giống với q trình biến dạng gập uốn Phơi giữ ngun hình dạng bị biến dạng sau bỏ lực gọi biến dạng đàn hồi, ngược lại biến dạng dẻo Biến dạng kim loại theo phương nhiều phương, có biến dạng cục toàn tùy thuộc vào điểm đặt lực Bản chất gò dùng ngoại lực tác dụng đủ lớn làm biến dạng phôi liệu theo hình dạng mong muốn Lự tác dụng chủ yếu điều khiển tay 8.2 Dụng cụ, thiết bị gò kim loại 8.2.1 Dụng cụ vạch dấu Về tương tự dụng cụ dùng nghề nguội, gia cơng cắt gọt Độ xác chúng nói chung khơng cao, chủ yếu chế tạo từ thép cứng gắn mũi hợp kim Cao đẳng nghề BR-VT - 71 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội Hình 8.1 Dụng cụ vạch dấu 8.2.2 Các loại kéo Các loại kéo thường dùng để cắt loại kim loại mỏng, chiều dày không 1,5mm (thép) 2mm (hợp kim đồng, nhôm ) Kéo cắt đường thẳng đường cong ngồi có độ cong lớn Kéo cắt đứt truyền động tay đòn khơng có tay đòn dùng để cắt đường thẳng (lưỡi cắt trái phải), kéo cắt hình truyền động tay đòn khơng có tay đòn dùng để cắt đường biên ngồi, cung vòng tròn (lưỡi cắt trái phải) 8.2.3 Các loại búa - Búa mặt cứng thường thép để gai công biến dạng nhiệt độ thường - Búa mặt mềm thường chế tạo đồng, gỗ, cao su cứng để gia công vật liệu mềm Cao đẳng nghề BR-VT - 72 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội 8.2.4 Đe Để gia cơng biến dạng dẻo, có hai nhóm - Nhóm đa loại đe thép, hợp kim đồng để gia cơng hình dạng định tròn, phẳng - Nhóm định hình có biên dạng đặc biệt dùng để gia cơng biến dạng nhằm đạt hình dáng định loạt chi tiết 8.2.5 Các loại giũa Giũa phẳng, giũa bán nguyệt Hình 8.2 Giũa phẳng Hình 8.3 Giũa bán nguyệt 8.2.6 Thiết bị gò Tùy thuộc vào cơng suất mà thiết bị gò điều khiển tay hay động điện Các loại máy như: máy cắt vật liệu tấm, máy gấp vật liệu loại máy phụ trợ: máy ép, máy khoan, máy mài, máy hàn 8.3 Khai triển phơi 8.3.1 Khai triển hình trụ tròn Khai triển hình trụ tròn có với thơng số sau: Dn : đường kính ngồi dt : đường kính t : chiều dày ống dtb: đường kính trung bình dtb = dt + t = Dn - t H : chiều cao hình trụ L : chiều dài vật liệu khai triển L = πd tb Như khai triển hình trụ hình chữ nhật có kích thước L x H Cao đẳng nghề BR-VT - 73 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội 8.3.2 Khai triển ống tròn có vát Gồm bước sau: Bước 1: Dựng hình chiếu đứng hình chiếu ống có đường kính d Bước 2: Chia nửa hình chiếu làm phần đánh số – 1'2' 3' 4' 5' 6'7' 7' 1' 2' 3' 4' 5' 6' πd Bước 3: chiếu điểm hình chiếu lên đường vát hình chiếu đứng ta điểm 1’ – 7’ Bước 4: khai triển đường tròn theo chu vi πd, đánh dấu điểm chia hình chiếu Bước 5: dóng vng góc từ điểm 1’ – 7’ hình chiếu đứng – hình khai triển Các đường dóng cắt điểm 1’ – 7’ Bước 6: Nối điểm vừa tìm đường cong ta nửa đường khai triển, nửa lại lấy đối xứng 8.3.3 Khai triển hình nón D : đường kính đáy H : chiều cao α : góc đáy nón R : chiều dài cạnh nón Cao đẳng nghề BR-VT - 74 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phôi hàn” Lưu hành nội r D2 +H R= cosα r β : góc mở để tạo mối ghép, β= 3600 R R= 8.3.4 Khai triển hinh nón cụt D, r : đường kính bán kính đáy lớn D1, r1: đướng kính bán kính đáy nhỏ H : chiều cao Ta có công thức b= D-D1 b D r , tgα= , e= , c= H +b , R = c + e , β= 3600 H 2sinα R Từ ba thơng số R, e, β ta xác định hình khai triển 8.3.5 Khai triển hình chóp cân đáy chữ nhật Bước 1: vẽ hình chiếu đứng hình chiếu bằng, h chiều cao Cao đẳng nghề BR-VT - 75 - GV Lê Văn Tấn Giáo trình “Chế tạo phơi hàn” Lưu hành nội Bước 2: nối đường chéo theo hình ta tam giác Bước 3: Xác định kích thước thực dD, Dc bC - Xác định dD: Dựng góc vng O1d = h, từ d kẻ dD đo hình chiếu O1D chiều dài thực dD - Xác định Dc: : Dựng góc vng O2c = h, từ c kẻ cD đo hình chiếu O2D chiều dài thực Dc - Xác định bC: : Dựng góc vng O3b = h, từ b kẻ bC đo hình chiếu O3C chiều dài thực bC Bước 4: Khai triển - Dựng dD theo kích thước thực, dựng đường tròn tâm D bán kính Dc thực, cắt đường tròn tâm d bán kính dc c - Dựng đường tròn tâm c bán kính cC, cắt đường tròn tâm D bán kính DC C Ta mặt thứ Làm tương tự hết ta hình khai triển cần tìm 8.3.6 Khai triển ke thép L vng góc 900 - Vẽ hình chiếu ABCDEF - Vẽ mặt cắt thép L (a x a x t) - Tính tốn AB = b – t ; BC = c - t Cao đẳng nghề BR-VT - 76 - GV Lê Văn Tấn

Ngày đăng: 18/04/2019, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan