XƯỞNG XẺ GỖ HỘ GIA ĐÌNH TRONG BỐI CẢNH FLEGT-VPA

39 90 0
XƯỞNG XẺ GỖ HỘ GIA ĐÌNH TRONG BỐI CẢNH FLEGT-VPA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xư ưởng Xẻẻ Gỗ Hộ ộ Gia Đình Tron ng Bối Cảnh C FL LEGT VPA Đặnng Việt Quaang Quáách Hồng Nhung N Phạạm Đức Thiềng Nguuyễn Thanh h Tùng Caoo Thị Cẩm Hà Nộii, tháng nă ăm 2013 Mục lục Danh mục bảng biểu ii  Danh mục hình vẽ, biểu đồ ii  Chữ viết tắt iii  Lời cảm ơn iv  Tóm tắt v  1.  Giới thiệu đầu 1  2.  Phương pháp địa bàn nghiên cứu 2  2.1.  Phú Thọ 3  2.2.  Yên Bái 3  2.3.  Quảng Bình 4  2.4.  Kon Tum 5  2.5.  Phân loại xưởng xẻ 5  2.5.1. Định nghĩa xưởng xẻ hộ gia đình 5  2.5.2. Xưởng xẻ phân loại theo nguồn nguyên liệu 5  3.  Tổng quan ngành chế biến gỗ Việt Nam từ năm 2001 6  4.  Các nhân tố tham gia chuỗi cung ứng gỗ nguyên liệu qua xưởng xẻ 7  4.1.  Chuỗi cung ứng nhân tố tham gia 7  4.2.  Nguyên liệu, sản phẩm khách hàng xưởng xẻ 8  5.  Quản lý vận hành xưởng xẻ hộ gia đình 8  5.1.  Quản lý tổ chức sản xuất xưởng xẻ 8  5.2.  Cơng nghệ máy móc 9  5.3.  Các bên liên quan 10  5.3.1. Cơ quan nhà nước 10  5.3.2. Cơ sở cung ứng nguyên liệu lao động 12  5.3.3. Cơ sở khai thác trung gian mua bán 13  5.3.4. Cơ sở chế biến, sản xuất đồ gỗ 13  6.  Các trường hợp nghiên cứu điểm 14  6.1.  Xưởng xẻ gỗ rừng trồng Phú Thọ Yên Bái 14  6.1.1. Nguyên liệu thị trường đầu 14  6.1.2. Hình thức mua bán 15  6.1.3. Chi phí sản xuất 16  6.2.  Xưởng xẻ gỗ rừng tự nhiên 17  6.2.1. Nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ 17  6.2.2. Chi phí sản xuất 18  7.  Tác động kinh tế, xã hội môi trường 20  8.  Ý nghĩa FLEGT/VPA 23  i 9.  Kết luận kiến nghị 25  10. Tài liệu tham khảo 27  11. Phụ lục 28  11.1. Định nghĩa phân loại gỗ xẻ theo sản phẩm 28  11.2. Quy trình xẻ với yêu cầu máy móc kèm 28  11.3. Cơ cấu nhóm gỗ thiết kế khai thác Kon Tum Quảng Bình 29  11.4. Giá bán gỗ rừng tự nhiên 29  11.5. Trách nhiệm bên liên quan xưởng xẻ quy mô nhỏ 31  Danh mục bảng biểu Bảng 1: Nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu xưởng xẻ 8  Bảng 2: Máy móc cơng nghệ xưởng xẻ hộ gia đình 9  Bảng 3: Chi phí sản xuất gỗ xẻ Tây Cốc 16  Bảng 4: Diện tích rừng trồng tập trung số tỉnh 22  Bảng 5: Những quy định tính hợp pháp gỗ cho sở chế biến hộ gia đình 24  Danh mục hình vẽ, biểu đồ Hình 1: Địa bàn nghiên cứu xưởng xẻ gỗ 2  Hình 2: Chuỗi cung ứng gỗ qua xưởng xẻ 7  Hình 3: Hệ thống quan quản lý nhà nước chuỗi cung ứng sản phẩm xưởng xẻ 11  Hình 4: Chuỗi cung ứng gỗ qua xưởng xẻ Tây Cốc 14  Hình 5: Đối tượng khách hàng xưởng xẻ Tây Cốc 15  Hình 6: Chuỗi cung ứng gỗ qua xưởng xẻ ván Vân Du 15  Hình 7: Chuỗi cung ứng gỗ rừng tự nhiên nước 17  Hình 8: Cơ cấu xẻ m3 gỗ tròn sang gỗ xẻ quy cách 20  Hình 9: So sánh chi phí trung bình xẻ ván xẻ gỗ hộp 20  Hình 10: Chia sẻ lợi ích sản phẩm gỗ xẻ rừng trồng Tây Cốc 21  ii Chữ viết tắt BQLR Ban Quản Lý Rừng CoC Chuỗi hành trình để truy nguyên nguồn gốc gỗ DFID Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (Department for International Development) EU Liên minh Châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước FSC Chứng quản lý rừng bền vững GIZ Tô chức Hợp tác Quốc tế Đức GTGT Giá trị gia tăng FLEGT Chương trình tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng thương mại gỗ HTX Hợp Tác Xã KH&ĐT Kế Hoạch Đầu Tư NN&PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NORAD Cơ quan hợp tác phát triển Na-uy TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn TLAS Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp gỗ TLD Định nghĩa gỗ hợp pháp UBND Ủy Ban Nhân Dân VIFORES Hiệp Hội Gỗ Lâm Sản Việt Nam VPA Hiệp định đối tác tự nguyện iii Lời cảm ơn Báo cáo xưởng xẻ gỗ hộ gia đình bối cảnh FLEGT-VPA kết nghiên cứu tổ chức Forest Trends Chương trình Lâm nghiệp Việt - Đức Báo cáo tổng hợp dựa kết điều tra thực địa Phú Thọ, Yên Bái, Quảng Bình Kon Tum, khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2012 đến tháng năm 2013 Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Chi Cục Lâm Nghiệp, Hạt Kiểm Lâm, Trạm Kiểm Lâm UBND Huyện, Xã địa bàn nghiên cứu thuộc tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Quảng Bình Kon Tum Đặc biệt xin chân thành cảm ơn hộ gia đình, cơng ty hợp tác xã cung cấp thơng tin để báo cáo có kết nghiên cứu phù hợp với tình hình thực tế Nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn ơng Nguyễn Tôn Quyền, ông Tô Xuân Phúc ông Heiko Wưrner đóng góp ý kiến q trình thực nghiên cứu Báo cáo hoàn thiện với hỗ trợ tài Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy (NORAD), Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (DFID) Chương trình Lâm nghiệp Việt - Đức Quan điểm thể báo cáo quan điểm nhóm tác giả, khơng thiết phản ánh quan điểm nhà tài trợ tổ chức nơi tác giả làm việc iv Tóm tắt Từ năm 2001 đến nay, Việt Nam phát triển ngành chế biến gỗ trở thành nước xuất đồ gỗ lớn khu vực Đông Nam Á Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoảng13,4%/năm (Huỳnh Văn Hạnh, 2012) Sản phẩm gỗ 10 mặt hàng xuất chủ lực Mặt hàng xuất chủ yếu gồm có dăm gỗ, đồ gỗ nội thất đồ gỗ trời Gỗ xẻ sản phẩm trung gian gỗ nguyên liệu thô sản phẩm gỗ Các xưởng xẻ Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc chuyển gỗ nguyên liệu từ dạng tròn sang dạng ván/hộp để cung cấp cho sở sản xuất nước Trong thời gian gần đây, xưởng xẻ xuất nhiều địa phương tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, nơi có lượng lớn gỗ nguyên liệu từ rừng trồng (chủ yếu gỗ keo), số tỉnh Bắc Trung Bộ (Quảng Bình) Tây Nguyên (Đăk Lăk, Kon Tum) nơi hầu hết gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên nước nhập từ Lào Cho đến nay, chưa có báo cáo cơng bố xác số lượng, quy mơ hình thức hoạt động xưởng xẻ địa bàn tỉnh Nguồn cung ứng đầu vào, sản phẩm đầu tác động xưởng xẻ đến kinh tế, xã hội môi trường chưa nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam tham gia đàm phán với Liên minh Châu Âu (EU) để ký kết hiệp định Đối Tác Tự Nguyện (VPA) theo chương trình Thực Thi Luật Lâm Nghiệp, Quản Trị Rừng Thương Mại Gỗ (FLEGT) Hiệp định VPA ảnh hưởng đến xưởng xẻ, đặc biệt xưởng xẻ quy mơ nhỏ xưởng xẻ hộ gia đình, câu hỏi chưa có lời giải đáp Để hiểu sáng kiến tác động đến xưởng xẻ tương lai, nhóm nghiên cứu tổ chức Forest Trends Chương trình Lâm nghiệp Việt - Đức phối hợp với Hiệp Hội Gỗ Lâm Sản Việt Nam (VIFORES) thực nghiên cứu xưởng xẻ hộ gia đình bối cảnh FLEGT/VPA, nghiên cứu thực nhằm trả lời câu hỏi sau: • • • • • Những thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm xưởng xẻ gỗ? Các xưởng xẻ quản lý, điều hành vận hành nào? Các xưởng xẻ hình thành tác động đến kinh tế, xã hội môi trường? Các xưởng xẻ đặt bối cảnh hiệp định VPA ký kết? Cần có giải pháp để xưởng xẻ hộ gia đình đáp ứng yêu cầu hiệp định VPA? Nghiên cứu thực địa tiến hành Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Bình, Kon Tum Hà Nội khoảng thời gian cuối năm 2012 đầu năm 2013 Nghiên cứu tập trung vào xưởng xẻ hộ gia đình với nguồn gốc gỗ nguyên liệu cung ứng từ rừng trồng, rừng tự nhiên nước nhập Kết nghiên cứu cho thấy: 1) Những thành phần tham gia chuỗi cung ứng gỗ qua xưởng xẻ Nguyên liệu gỗ xưởng xẻ hộ gia đình cung ứng từ ba nhóm: hộ trồng rừng, công ty lâm nghiệp doanh nghiệp nhập Gỗ từ hộ trồng rừng thường bán qua sở khai thác đến xưởng xẻ, gỗ từ doanh nghiệp nhập cơng ty lâm nghiệp thường bán qua công ty trung gian Trường hợp gỗ bán trực tiếp cho xưởng xẻ xảy xưởng xẻ nằm địa bàn với nguồn cung ứng Khách hàng xưởng xẻ hộ gia đình sở chế biến, sản xuất ván ghép thanh, kệ kê hàng, gỗ xây dựng đồ mộc gia dụng như: giường, tủ, bàn, ghế Các công ty lâm nghiệp doanh nghiệp nhập cung cấp loại gỗ như: hương, sao, trắc, dầu, sến, chò chỉ, cẩm, gõ, sồi, dẻ kháo Trong hộ dân trồng rừng cung cấp keo, xoan, quế, bạch đàn đến xưởng xẻ Do vậy, sản phẩm xưởng xẻ gỗ rừng trồng khác biệt so với sản phẩm xưởng xẻ gỗ rừng tự nhiên Các xưởng xẻ gỗ rừng tự nhiên thường xẻ thuê bán gỗ cho sở chế biến, sản xuất gỗ xây dựng mộc dân dụng hình thức sản xuất xưởng xẻ gỗ rừng trồng gồm có xẻ hộp, xẻ xẻ ván: xẻ làm ván ghép thanh, kệ kê hàng; xẻ hộp làm chống, côp pha, xà gồ phục vụ ngành xây dựng, xẻ ván phục vụ hộ sản xuất mộc dân dụng v 2) Quản lý, điều hành vận hành xưởng xẻ Các xưởng xẻ hộ gia đình quản lý điều hành mơ hình hộ gia đình, chủ hộ người quản lý điều hành hoạt động xưởng Các hoạt động lập kế hoạch giám sát thực đơn giản, chủ yếu chủ xưởng tự tính tốn ghi chép sổ tay Do vậy, quy trình truy nguyên nguồn gốc gỗ nguyên liệu không thực xưởng xẻ hộ gia đình Hiệu sản xuất khơng phân tích đánh giá định kỳ Về máy móc thiết bị, xưởng xẻ hộ gia đình trang bị máy cưa tự lắp đặt sản xuất nội địa, có giá rẻ, sử dụng sức người khơng đảm bảo an tồn cho người trực tiếp vận hành máy Cơng nhân khơng tập huấn an tồn lao động phòng cháy chữa cháy Hợp đồng lao động người lao động chủ xưởng không ký kết văn Cơng nhân xưởng khơng có bảo hiểm hiểm y tế, bảo hiểm thân thể bảo hiểm xã hội Do vậy, xưởng xẻ hộ gia đình gặp nhiều khó khăn tn thủ quy định nhà nước nguồn gốc gỗ an tồn lao động Về phía quyền, xưởng xẻ hộ gia đình quan nhà nước giám sát quản lý theo ba cấp: cấp xã có Trạm Kiểm Lâm UBND xã; cấp huyện có Hạt Kiểm Lâm; cấp tỉnh có chi Cục Kiểm Lâm Chi Cục Lâm Nghiệp thuộc Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Ngồi ra, có quan liên quan khác Chị Cục Thuế, Sở Kế Hoạch Đầu Tư Đối với gỗ nhập có Chi Cục Hải Quan Cửa Khẩu Tuy nhiên, việc giám sát hoạt động xưởng xẻ gỗ rừng trồng lỏng lẻo Cơ quan kiểm lâm giám sát nguồn gốc gỗ nguyên liệu đầu vào mà không giám sát sản phẩm đầu xưởng xẻ 3) Tác động xưởng xẻ đến kinh tế, xã hội môi trường Về mặt kinh tế, xưởng xẻ hình thành đóng góp phần không nhỏ cho ngân sách xã thông qua thuế mơn bài, lệ phí thuế thu nhập, đồng thời cải thiện thu nhập cho hộ gia đình thông qua việc trả công lao động xưởng Kết nghiên cứu xã Tây Cốc, Đoan Hùng, Phú Thọ cho thấy, xưởng xẻ đóng góp khoảng 10% phần gia tăng ngân sách giai đoạn 2000-2012 tạo công ăn việc làm cho khoảng 10% số hộ gia đình địa bàn xã Đối với vấn đề mơi trường, xưởng xẻ hộ gia đình tạo nên nhu cầu mua gỗ rừng trồng, khuyến khích hộ gia đình có đất lâm nghiệp trồng rừng để tăng thu nhập cho hộ gia đình Các hộ gia đình tích cực chuyển đổi sang trồng, chăm sóc bảo vệ rừng để phát triển nguồn nguyên liệu Những ảnh hưởng thúc đẩy trình phát triển rừng trồng địa bàn tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc như: Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Bắc Cạn, Lào Cai Tuyên Quang Đối với rừng tự nhiên, xưởng xẻ trở thành công cụ để chuyển đổi gỗ rừng tự nhiên thành gỗ nguyên liệu sản xuất sản phẩm mộc dân dụng, đáp ứng nhu cầu gỗ quý thị trường Việt Nam Trung Quốc Về mặt xã hội, đa số xưởng xẻ gỗ rừng tự nhiên quy hoạch xa khu dân cư nên không gây ô nhiễm bụi ô nhiễm tiếng ồn Tác động xã hội xưởng xẻ gỗ rừng trồng không đáng kể, số xưởng nằm khu dân cư quy mô hoạt động nhỏ phế liệu mùn cưa, gỗ vụn người dân thu mua làm nguyên liệu đốt lò bán cho sở sản xuất dăm bột giấy 4) Xưởng xẻ hộ gia đình bồi cảnh FLEGT/VPA Hiện tại, phủ Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) trình đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) khn khổ chương trình Tăng Cường Thực Thi Luật Lâm Nghiệp, Quản Trị Rừng Thương Mại Gỗ (FLEGT) Hai yếu tố quan trọng Hiệp định Định nghĩa gỗ Hợp pháp (TLD) Hệ thống Đảm bảo Tính hợp pháp Gỗ (TLAS) Trong đó, định nghĩa gỗ hợp pháp xây dựng dựa sở pháp luật Việt Nam kết hợp tham vấn bên liên quan có doanh nghiệp, sở khai thác, chế biến, cộng đồng địa phương TLAS hệ thống truy xuất nguồn gốc gỗ từ công đoạn khai thác, nhập khẩu, qua vận chuyển, chế biến, kinh doanh đến sản phẩm gỗ bán thị trường Vì định nghĩa gỗ hợp pháp hệ thống TLAS xây dựng dựa sở pháp lý Việt Nam nên sau VPA ký kết có hiệu lực, định nghĩa gỗ hợp pháp hệ thống TLAS áp dụng toàn lãnh thổ Việt Nam tất sở trồng rừng, khai thác rừng, nhập khẩu, vận chuyển, chế biến, kinh doanh xuất vi Cho dù xưởng xẻ gỗ hộ gia đình khơng trực tiếp tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm xuất sang châu Âu, xưởng xẻ hộ gia đình phải tuân thủ theo định nghĩa gỗ hợp pháp hệ thống TLAS Hiện tại, theo dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp xưởng xẻ chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu pháp lý số lý sau: - Vì xưởng xẻ hộ gia đình thơng thường khơng có hóa đơn bán hàng nên sản phẩm đầu cung cấp cho sở chế biến khác không đủ giấy tờ hợp lệ Các xưởng xẻ không ký hợp đồng với người lao động, không đảm bảo cơng tác an tồn lao động chưa tn thủ quy định phòng cháy chữa cháy Hầu hết xưởng xẻ khơng có cam kết bảo vệ mơi trường UBND cấp Ngồi ra, xưởng xẻ hộ gia đình khơng thực quy trình truy nguyên nguồn gốc gỗ đưa gỗ vào xẻ Sản phẩm đầu xưởng xẻ khơng có nguồn gốc rõ ràng xưởng tiến hành xẻ nhiều lô gỗ có nguồn gốc khác Như vậy, chuỗi CoC áp dụng cho chuỗi cung ứng qua xưởng xẻ hộ gia đình bị đứt đoạn xưởng xẻ sản phẩm cuối khơng có nguồn gốc rõ ràng 5) Giải pháp cho xưởng xẻ bối cảnh FLEGT/VPA Như vậy, xưởng xẻ hộ gia đình chưa thể đáp ứng yêu cầu dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp phục vụ hiệp định VPA khn khổ chương trình FLEGT Để đáp ứng yêu cầu gỗ hợp pháp, trước tiên xưởng xẻ hộ gia đình phải đăng ký hóa đơn thuế GTGT Huyện Các xưởng hợp tác thành nhóm để đăng ký hình thức doanh nghiệp hợp tác xã để giảm bớt thủ tục hành Chủ xưởng cơng nhân phải tập huấn kỹ truy xuất nguồn gốc gỗ, tập huấn an toàn lao động phòng cháy, chữa cháy Trước ký kết hiệp định VPA, xưởng xẻ cần phải thông báo, hướng dẫn chuẩn bị để tuân thủ quy định định nghĩa gỗ hợp pháp hệ thống TLAS Trạm Kiểm Lâm UBND xã không xác nhận gỗ nguyên liệu đầu vào mà cần phải xác nhận nguồn gốc sản phẩm đầu xưởng để sở chế biến khác truy nguyên nguồn gốc nguyên liệu cho sản phẩm Cán kiểm lâm nên phối hợp với UBND xã để xây dựng hệ thống giám sát sổ ghi chép khối lượng, chủng loại gỗ nhập vào xuất xưởng Thơng qua xác nhận gỗ nguyên liệu đầu vào sản phẩm gỗ đầu xưởng Ngồi ra, nghiên cứu đề xuất số giải pháp sau để hỗ trợ xưởng xẻ: - - Xây dựng tài liệu hướng dẫn kiểm tra tính hợp pháp gỗ để nâng cao trách nhiệm xã hội hỗ trợ xưởng xẻ xác minh hành trình gỗ nguyên liệu Những tài liệu phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với trình độ chủ xưởng cơng nhân làm việc xưởng xẻ Thành lập nhóm hộ trồng rừng, nhóm hộ xưởng xẻ nhóm hộ chế biến để cấp chứng chỉ/chứng nhận theo nhóm Liên kết hộ trồng rừng, xưởng xẻ hộ gia đình với công ty chế biến quy mô lớn, để xây dựng chuỗi hành trình liên tục đáp ứng tiêu chuẩn FSC, giúp bên liên quan chuỗi cung ứng thực tốt trách nhiệm giải trình Những cơng ty chế biến đóng vai trò quản lý, hỗ trợ tài kỹ thuật q trình cấp chứng cho nhóm hộ nhóm xưởng xẻ vii Giới thiệu đầu Trong ngành chế biến gỗ, xưởng xẻ có vị trí quan trọng, nơi sơ chế để cung cấp cho sở sản xuất (như sở sản xuất đồ gỗ nội thất, sản xuất ván loại) Song song với trình phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam, xưởng xẻ gỗ quy mơ hộ gia đình hình thành nhanh chóng phát triển nhiều địa phương Hà Tĩnh (300 xưởng)1, Quảng Nam (717 xưởng)2, Quảng Bình (384 sở)3 Yên Bái (230 xưởng) Phú Thọ (400 xưởng) Ngồi ra, nhiều xưởng xẻ chưa thống kê xuất địa phương như: Quảng Bình, Kon Tum, Đắc Lắk, Nghệ An Một số xưởng xẻ sử dụng gỗ nhập để cung cấp nguyên liệu cho thị trường nội địa, lượng nhỏ xuất nước Một số xưởng xẻ có mối liên hệ với thị trường quốc tế thông qua công ty xuất sản xuất đồ gỗ nội/ngoại thất trực tiếp cung cấp gỗ nguyên liệu cho thị trường Tuy nhiên, nay, chưa có nghiên cứu tìm hiểu vai trò xưởng xẻ ngành chế biến gỗ nước thị trường xuất khẩu, gỗ xẻ nhóm sản phẩm ngành chế biến gỗ đóng vai trò sản phẩm trung gian gỗ nguyên liệu thô sản phẩm gỗ (Nguyễn Tôn Quyền et al., 2006) Việt Nam thực hai sáng kiến FLEGT (Tăng cường thực thi Luật Lâm Nghiệp, quản trị rừng Thương mại gỗ) Sáng kiến nhằm ngăn chặn việc khai thác rừng trái phép để giải tình trạng rừng suy thối rừng Xác định trước ảnh hưởng mối liên hệ xưởng xẻ với FLEGT công việc quan trọng để đưa chế giảm thiểu tác động tiêu cực sáng kiến đến xưởng xẻ Việc nghiên cứu tìm hiểu xưởng xẻ Việt Nam cung cấp thêm thông tin cụ thể để góp phần xây dựng tranh tổng thể thị trường thương mại gỗ nước cung cấp thông tin cho thị trường xuất Mục tiêu tổng quan nghiên cứu tìm hiểu vai trò xưởng xẻ gỗ chuỗi cung ứng thị trường thương mại sản phẩm gỗ nước xuất Cụ thể nghiên cứu tập trung trả lời câu hỏi sau: • • • • • Những thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm xưởng xẻ gỗ? Các xưởng xẻ quản lý, điều hành vận hành nào? Các xưởng xẻ hình thành tác động đến kinh tế, xã hội môi trường? Các xưởng xẻ đặt bối cảnh hiệp định VPA ký kết? Cần có giải pháp để xưởng xẻ hộ gia đình đáp ứng yêu cầu hiệp định VPA? Báo cáo bao gồm phần Sau phần giới thiệu đầu (Phần 1) phần mô tả phương pháp thu thập số liệu, địa bàn nghiên cứu giải thích lý để báo cáo tập trung vào ba loại xưởng xẻ phân theo nguồn nguyên liệu (gỗ rừng trồng, gỗ rừng tự nhiên nước nhập khẩu) (Phần 2) Phần trình bày tổng quan ngành chế biến gỗ Việt Nam Phần mô tả chuỗi cung ứng sản phẩm gỗ xẻ có nguồn nguyên liệu, thị trường đầu nhân tố tham gia trực tiếp chuỗi cung ứng Phần phân tích yếu tố quản lý, điều hành vận hành xưởng xẻ Phần giới thiệu nghiên cứu Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Bình Kon Tum Phần đánh giá tác động xưởng xẻ đến môi trường, kinh tế xã hội Phần thảo luận ý nghĩa nghiên cứu FLEGT/VPA Phần kết luận đề xuất giải pháp để xưởng xẻ đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế http://m.vovgiaothong.vn/xa-hoi/2013/02/ha-tinh-thao-do-hang-loat-xuong-cua-xe-go-trai-phep/ http://www.baomoi.com/Gan-400-xuong-cua-xe-go-se-phai-dong-cua/141/4288281.epi Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình, 2012 2 Phương pháp địa bàn nghiên cứu Số liệu thông tin phục vụ báo cáo thu thập thông qua vấn trực tiếp xưởng xẻ cán địa phương Công cụ để thu thập thông tin bảng hỏi nội dung chuẩn bị sẵn theo đề cương nghiên cứu Ngồi ra, số liệu tổng hợp từ báo cáo năm 2012 Sở NN PTNT, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, UBND Huyện, Hạt Kiểm Lâm, UBND Xã, số liệu từ Tổng cục Thống kê, niên giám thống kê tỉnh Hình 1: Địa bàn nghiên cứu xưởng xẻ gỗ Nghiên cứu thực Yên Bái, Phú Thọ, Kon Tum, Quảng Bình Hà Nội (Hình 1), Yên Bái Phú Thọ đại diện cho xưởng xẻ gỗ rừng trồng Kon Tum, Quảng Bình Hà Nội đại diện cho xưởng xẻ gỗ rừng tự nhiên.Việc chọn địa bàn nghiên cứu tỉnh bàn thảo luận với quan quản lý chuyên ngành cấp tỉnh cấp huyện, Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm Hạt Kiểm Lâm Chỉ tiêu để lựa chọn địa bàn nghiên cứu số lượng xưởng xẻ tính đại diện huyện xã chọn Tại Yên Bái Phú Thọ, hai huyện đại diện chọn làm địa bàn nghiên cứu Đoan Hùng Trấn Yên Tại Đoan Hùng, xã Vân Du Tây Cốc chọn để khảo sát xưởng xẻ quy mô hộ gia đình Tại Quảng Bình KonTum, số lượng xưởng xẻ không nhiều nên nghiên cứu thực quy mơ cấp huyện Tại Quảng Bình, huyện Bố Trạch, thành phố Đồng Hới Huyện Quảng Ninh chọn làm địa bàn khảo sát Kon Tum nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát huyện Ngọc Các xưởng xẻ ván không thuê nhiều công nhân, xưởng thuê từ đến người để đẩy máy Người làm thuê xưởng trả lương theo (20 ngàn đồng/giờ) lương theo ngày công khoảng 150-200 ngàn đồng/ngày Đối với gỗ rừng trồng, keo chọn để hạch toán kinh tế tính tốn chi phí m3 gỗ xẻ Chi phí hạch tốn từ giai đoạn trồng rừng đến sản phẩm đầu xưởng xẻ Đối với trường hợp Tây Cốc, chi phí tính tốn cho sản phẩm gỗ keo từ rừng trồng đến sản phẩm đầu xưởng xẻ hộ gia đình Vì gỗ keo xưởng xẻ Tây Cốc, đa phần nhập từ tỉnh lân cận, chi phí tính cho gỗ keo trồng Yên Bái bán xưởng xẻ Tây Cốc Với giá nhập gỗ nguyên liệu năm 2011 1.109 ngàn đồng/m3 gỗ keo (gỗ tròn), lợi nhuận chủ xưởng xẻ Tây Cốc 297 ngàn đồng, chiếm 18% doanh thu Mỗi m3 gỗ tròn sau xẻ, chủ xưởng thu 1.561 ngàn đồng từ gỗ xẻ, mùn cưa củi Trong lương cơng nhân 125 ngàn đồng/m3 8% doanh thu Công lao động trồng chăm sóc rừng hộ trồng rừng 636 ngàn đồng/m3, chiếm khoảng 40% chi phí trồng rừng keo hết 273 ngàn đồng/m3 (chiếm17,5% doanh thu) Chi phí vận chuyển khai thác rừng chiếm 12,7% (199 ngàn đồng/m3) Các khoản chi phí khác bảo dưỡng, thuế, khấu hao, điện chiếm không 1% khoản Người lao động xưởng nhận 125 ngàn đông/m3 gỗ tròn hộ trồng rừng nhận 636 ngàn đơng/m3 gỗ tròn (Bảng 3) Theo tính tốn chi phí xẻ m3 gỗ tròn, hộ gia đình trồng, chăm sóc bảo vệ rừng nhận phần nhiều so với chủ xưởng người làm thuê Tuy nhiên phân bổ khoản chi phí cho 5-7 năm trồng rừng, thu nhập người trồng rừng nhận tương đương với lương công nhân lao động xưởng (khoảng 100 ngàn đồng/m3 gỗ tròn/năm) 6.2 Xưởng xẻ gỗ rừng tự nhiên Xưởng xẻ gỗ rừng tự nhiên chia thành loại theo nguồn nguyên liệu: gỗ rừng tự nhiên nước gỗ nhập Hai trường hợp nghiên cứu thực Kon Tum Quảng Bình 6.2.1 Nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ Nguồn gỗ nước Hình 7: Chuỗi cung ứng gỗ rừng tự nhiên nước (2) Cơ sở chế biến đồ gỗ Xuất (châu Á) (1) Công ty lâm nghiệp Trung gian Trung gian Xưởng xẻ (1) Cơ sở mộc xây dựng (3) Thị trường nước Gỗ rừng tự nhiên nước chủ yếu cung cấp công ty lâm nghiệp Đây đơn vị phép khai thác theo tiêu hàng năm theo gỗ tận thu, Bộ NN & PTNT hoặc/và UBND Tỉnh quy định Hàng năm sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên nước trung bình khoảng 17 200-300 ngàn m3 gỗ/năm13 Trong đó, Kon Tum khai thác khoảng 15-23 ngàn m3/năm, Quảng Bình khai thác khoảng 18-20 ngàn m3/năm Sản lượng gỗ chủ yếu bao gồm gỗ khai thác theo tiêu gỗ tận thu14 Gỗ sau công ty lâm nghiệp khai thác phân phối theo ba kênh: (1) kênh phân phối đến xưởng xẻ, (2) kênh phân phối đến sở sản xuất đồ gỗ nội thất, văn phòng, (3) kênh phân phối đến sở sản xuất đồ gỗ phục vụ ngành xây dựng (Hình 7): - (1) Kênh phân phối gỗ trực tiếp đến xưởng xẻ qua trung gian buôn bán gỗ15 Tại đây, gỗ xẻ cung cấp cho sở chế biến đồ gỗ sở mộc xây dựng Sản phẩm đầu xưởng xẻ nhỏ bao gồm gỗ hộp ván xẻ với quy cách theo yêu cầu đơn đặt hàng yêu cầu kích thước sản phẩm mộc Quy cách sản phẩm gỗ xẻ đa dạng bao gồm cột kèo, la phong, trần nhà, pallet, đến sản phẩm có quy cách đặc biệt sập, thuyền Về thị trường tiêu thụ, đối tượng khách hàng xưởng xẻ địa bàn hai tỉnh Quảng Bình Kon Tum làng nghề phía Bắc, sở chế biến đồ gỗ, đồ mộc xây dựng toàn quốc xưởng đóng tàu thuyền Quảng Bình - (2) Kênh phân phối trực tiếp qua trung gian đến sở/nhà máy chế biến đồ gỗ Các sở thường có xưởng xẻ riêng để chuyển đổi gỗ tròn thành gỗ xẻ Đồ gỗ sản xuất nhằm phục vụ thị trường nội địa thị trường xuất (châu Á, chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan) - (3) Kênh trực tiếp qua trung gian đến sở/nhà máy chế biến sản phẩm gỗ xây dựng (Ví dụ cột, kèo, xà gồ, cốp pha, ván sàn, cửa, cửa sổ, cầu thang) sở đóng tàu biển Đồ gỗ xây dựng gỗ sơ chế phục vụ ngành đóng tàu tiêu thụ thị trường nội địa Bên cạnh nguồn gỗ khai thác theo tiêu, nguồn gỗ xưởng xẻ nhỏ gỗ tịch thu phát mại Do số lượng không nhiều nên xưởng xẻ lớn thường bỏ qua Nguồn gỗ nhập từ Lào Gỗ từ Lào nhập qua cửa Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị), Bờ Y (Kon Tum) Đa số gỗ tự nhiên nhập từ Lào xẻ hộp, số lượng nhỏ gỗ nhập gỗ tròn Trong năm 2011, kim ngạch nhập gỗ từ Lào Việt Nam 314 triệu US$, chiếm 23% tổng kim ngạch nhập gỗ Việt Nam (Cục Xuất Nhập Khẩu – Bộ Công Thương, 2012) Một phần gỗ nhập từ Lào Việt Nam lưu thông thị trường nội địa qua ba kênh tương tự chuỗi cung ứng gỗ rừng tự nhiên nước (Hình 7), phần lại gỗ tạm nhập tái xuất sang nước thứ ba 6.2.2 Chi phí sản xuất Giá gỗ nguyên liệu giá xẻ gỗ Giá gỗ nguyên liệu xưởng xẻ giao động tương đối lớn, phụ thuộc chủ yếu vào chủng loại chất lượng gỗ Giá gỗ nhóm I, II III có giá 10-12 triệu đồng/m3, nhóm V đến nhóm VIII có giá 4-5 triệu đồng/m3 Giá gỗ xưởng xẻ so với công ty lâm nghiệp thường cao khoảng 1-2 triệu đồng/m3 Trong đó, so với giá gỗ cơng ty nhập khẩu, giá gỗ xưởng xẻ thường cao 4-8 triệu đồng/m3 (Phụ lục 11.4) Chủ xưởng xẻ làm nhiệm vụ bn gỗ chính, trang bị máy cưa để 13 Tổng cục lâm nghiệp Gỗ tận dụng từ dự án cơng trình chuyển đổi 15 Trung gian buôn bán gỗ thường công ty thương mại 14 18 xẻ thuê cho khách hàng đến mua gỗ Giá thuê xẻ Kon Tum Quang Bình 500 ngàn đồng/m3 ván quy cách 200 ngàn đồng/m3đối với gỗ xẻ hộp Chi phí lao động Số lượng công nhân xưởng chủ yếu phụ thuộc vào số lượng máy cưa vòng nằm xưởng Thơng thường máy cưa vòng nằm (cưa CD) cần 3-5 cơng nhân tham gia trực tiếp gồm: 01 thợ chỉnh đẩy cưa, 01 thợ phụ đẩy cưa 01-03 thợ phụ hỗ trợ việc cắt khúc, vận chuyển đưa gỗ vào vị trí Tại hai tỉnh khảo sát Kon Tum Quảng Bình, số lượng cơng nhân tham gia xẻ xưởng xẻ hộ gia đình thường khơng q 10 người xưởng thường có cưa vòng nằm Để tiết kiệm chi phí, chủ xưởng công nhân xẻ thường kiêm phần việc Các công việc phụ gỗ, cắt khúc thường công nhân xưởng thay kiêm nhiệm Xưởng xẻ có đủ cơng nhân để hoạt động hết công suất thời gian tháng mùa khô Trong tháng mùa mưa, lượng nguyên liệu từ nguồn hạn chế, số lượng công nhân xẻ xưởng khoảng 4-6 người Thậm chí, số xưởng nhỏ nằm xã vùng sâu, số lượng công nhân mức 1-2 người/xưởng, người chủ xưởng Lao động tham gia hoạt động cưa xẻ xưởng xẻ nhỏ thường lao động phổ thơng Tại Quảng Bình, cơng nhân làm việc xưởng xẻ chủ yếu người dân tỉnh, có số trường hợp xưởng kết hợp làm đồ mộc dân dụng, người lao động có tay nghề tuyển dụng từ tỉnh lân cận Trong Kon Tum, xuất xứ người lao động xưởng xẻ đa dạng hơn, người tỉnh từ tỉnh khác Các xưởng xẻ hộ gia đình thường ký kết hợp đồng thời vụ tháng với người lao động Tại số xưởng, hình thức thỏa thuận miệng chủ xưởng người lao động sử dụng thay cho hợp đồng lao động Những thỏa thuận không ràng buộc bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hay lợi ích mà người lao động phải hưởng theo Luật Lao Động Việt Nam Tại xưởng khảo sát, hình thức trả lương khốn theo sản phẩm trả cơng lao động theo ngày công áp dụng phổ biến Với cơng suất thực tế xẻ 7-8 m3 gỗ tròn/tổ xẻ/ngày gỗ xẻ quy cách 20 m3 gỗ tròn/tổ xẻ/ngày gỗ hộp xẻ thơ, mức lương trung bình cơng nhân thường dao động khoảng 4-5 triệu đồng/tháng Về an toàn lao động, đa số máy móc xưởng xẻ quy mơ nhỏ máy cũ tự chế, không trang bị đầy đủ thiết bị an toàn (như dao tách, cấu che chắn bảo vệ) tài liệu hướng dẫn Ngoài ra, qua trao đổi quan sát xưởng, 100% công nhân chưa tham gia khóa huấn luyện dạy nghề sử dụng cưa an tồn lao động q trình vận hành cưa Mọi thao tác vận hành cưa chủ yếu dựa kinh nghiệm người thợ Do rủi ro chất lượng sản phẩm rủi ro an toàn lao động tương đối cao Việc trang bị thiết bị an tồn lao động bình cứu hỏa mang tính chất đối phó quan chức năng, hầu hết chủ xưởng chưa có ý thức việc trang bị đầy đủ xây dựng hướng dẫn sử dụng vận hành thiết bị Chi phí xẻ Trong tổng chi phí xẻ, phần chi phí lớn quan trọng chi phí trả cơng cho người lao động q trình xẻ Chi phí chiếm khoảng 34% tồn chi phí xẻ gỗ (Hình 8) Tiếp đến loại chi phí khấu hao thuê máy móc nhà xưởng, chiếm 26% tổng chi phí Cơ cấu loại chi phí xẻ m3 gỗ tròn thể Hình 9, so sánh chi phí trung bình xẻ m3 gỗ tròn sang ván xẻ chi phí trung bình xẻ m3 gỗ tròn sang gỗ hộp Chi phí xẻ gỗ phụ thuộc vào quy cách ván xẻ Các sản phẩm gỗ xẻ chia thành hai nhóm sản phẩm lớn: gỗ xẻ ván gỗ xẻ hộp 19 Hình 8: Cơ cấu xẻ m3 gỗ tròn sang gỗ xẻ quy cách Chi phí laao động Thuê/khấu u hao máy móóc, nhà xưởngg Chi phí hààn mài Chi phí lư ưỡi cưa 9% Chi phí điiện Chi phí qu uản lý 14% 34% 9% 8% 26% p trung bìn nh xẻ ván vàà xẻ gỗ hộp Hình 9: Soo sánh chi phí 400 350 Ngàn đồng 300 250 200 150 100 50 Chi phí xẻ m m3 gỗ trò òn thành ván n quy cách Chi phí xẻ m m3 gỗ trò òn thành gỗ hộp h Tácc động kin nh tế, xã hội môôi trường Các xưở ởng xẻ hình thành phhần thúc đẩy kinh tế địa phươngg phát triển, tạo động lựcc để phát triển kinnh tế rừng Tuy T nhiên hình thành c ngành kiinh tế cũũng gây m số ảnh hư ưởng tiêu cực đến xã hội môi m trường Những N ảnh hư ưởng này, cảả tích cực lầnn tiêu cực, cóó thể phân lo oại thành tác độngg kinh tế, tác động xã hộii tác độngg tài nguyên-m môi trường 20 Tác động kinh tế Đối với quyền, xưởng xẻ đóng góp cho ngân sách hàng năm UBND Xã thơng qua lệ phí16 thuế mơn Tại Tây Cốc, Đoan Hùng, Phú Thọ ngân sách UBND xã năm 1999-2000 khoảng 800-900 triệu đồng, đến năm 2012 ngân sách xã tăng lên 2,3 tỷ đồng Theo nhận định UBND Xã Tây Cốc, xưởng xẻ địa bàn đóng góp khoảng 10% khoản tăng ngân sách giai đoạn 2000-2012 Đối với xã Quảng Bình Kon Tum, tỷ lệ thấp Yên Bái Phú Thọ tỉnh có nguồn thu từ loại cơng nghiệp cao su, cà phê Đối với kinh tế hộ gia đình, xưởng xẻ tạo thêm việc làm cho người dân, thơng qua đó, tăng thu nhập kinh tế hộ gia đình Thơng thường, người lao động làm thuê xưởng xẻ gỗ rừng trồng có thu nhập từ 2,5 đến triệu đồng/tháng, xưởng xẻ gỗ rừng tự nhiên lương trung bình từ đến triệu/tháng Xưởng xẻ tạo hội để tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn Một hộ gia đình, có người làm th xưởng xẻ, ngồi chăn ni làm ruộng, vòng tháng, có thu nhập thêm khoảng 20 triệu đồng Trên địa bàn xã Tây Cốc, năm 2012 có khoảng 30 xưởng xẻ, 1.400 hộ gia đình Trung bình xưởng xẻ thuê khoảng công nhân Như khoảng 10% số hộ gia đình Tây Cốc có thu nhập thêm từ xưởng xẻ Hình 10: Chia sẻ lợi ích sản phẩm gỗ xẻ rừng trồng Tây Cốc Lợi nhuận chủ xưởng Bảo dưỡng Thuế Khấu hao Điện Lương công nhân Vận chuyển gỗ đến xưởng Khai thác rừng Hộ gia đình trồng rừng Chi phí trồng rừng (keo) 10 15 20 25 30 35 40 45 Tỷ lệ % Ngoài ra, xưởng xẻ tạo nên nhu cầu mua gỗ rừng trồng, khuyến khích hộ gia đình có đất lâm nghiệp trồng rừng để tăng thu nhập cho hộ gia đình Theo khảo sát, địa bàn xã Tây Cốc, cơng lao động chăm sóc rừng hộ trồng rừng chiếm khoảng 40% giá trị nguyên liệu, thu nhập chủ xưởng chiếm 18% (Hình 10) Các hộ gia đình có nguồn thu nhập từ rừng trồng tích cực chuyển đổi sang trồng lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao Nhiều hộ gia đình Tây Cốc chuyển đổi sang trồng keo thay cho bạch đàn keo có giá trị kinh tế cao Qua đó, thị trường thuê lao động khai thác rừng trồng rừng xuất địa bàn tỉnh Mỗi người lao động tham gia trồng rừng khai thác rừng Yên Bái Phú Thọ trả từ 80 đến 150 ngàn đồng/ngày công Đây nguồn thu thêm cho kinh tế hộ gia đình, gián tiếp hưởng lợi từ xưởng xẻ địa bàn tỉnh có rừng trồng 16 Lệ phí chi phí xưởng xẻ hộ gia đình phải đóng cho UBND xã hàng tháng để đảm bảo ổn định trình sản xuất 21 Mặc dù xưởng xẻ phát triển góp phần khơng nhỏ vào kinh tế hộ gia đình kinh tế địa phương, phát triển xưởng gây ảnh hưởng tiêu cực đến sở hạ tầng địa bàn tỉnh Các xưởng xẻ phát triển tạo nhu cầu vận chuyển gỗ nguyên liệu gỗ thành phẩm Xe tải chở hàng cho xưởng xẻ, thường xuyên chở tải, gây ảnh hưởng xấu đến tuyến đường liên xã, liên huyện, làm giảm tuổi thọ đường Những tuyến đường vận chuyển vào rừng để khai thác chuyên chở dễ bị phá vỡ cấu trúc chưa cứng hóa17 Tác động xã hội Một tác động xã hội dễ dàng nhận thấy xưởng xẻ phát triển tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên, nhu cầu thị trường tăng cao dẫn đến tượng cạnh tranh không lành mạnh, gây trật tự an ninh nơng thơn (Hộp thoại 1) Ngồi ra, xe tải, bốc dỡ gỗ nguyên liệu gỗ thành phẩm, đỗ dọc đường, gây cản trở phương tiện lưu thông địa bàn xã Hiện tượng khơng thường xun xảy mật độ xe lưu thông địa bàn xã vùng nơng thơn thường khơng cao Các xưởng xẻ có quy mô lớn, thường nằm xa khu dân cư, bên cạnh đường tỉnh lộ Do vậy, tiếng ồn xưởng gây không ảnh hưởng nhiều đến sống người dân địa phương Chỉ có số xưởng nhỏ quy mơ hộ gia đình nằm khu dân cư gây ô nhiễm tiếng ồn Tuy nhiên, xã vùng nơng thơn, mật độ hộ gia đình thưa thớt, không sống tập trung nên ô nhiễm tiếng ồn khơng gây mâu thuẫn hộ gia đình Hộp thoại 1: Tác động xưởng xẻ đến xã hội môi trường “Nếu xưởng xẻ cạnh tranh không lành mạnh, tranh mua tranh bán dẫn đến tình trạng trật tự an ninh nơng thơn” “Tác động tiêu cực xưởng xẻ rừng trồng trồng rừng không theo quy hoạch, khai thác non dẫn đến giảm độ che phủ rừng, ảnh hưởng đến nguồn nước.” Nguồn: Phỏng vấn Chi Cục Lâm Nghiệp Yên Bái Tác động đến tài nguyên môi trường Bảng 4: Diện tích rừng trồng tập trung số tỉnh Tỉnh 2005 2008 Hà Giang 6,9 6,0 Bắc Kạn 2,0 4,6 Tuyên Quang 3,8 11,4 Lào Cai 2,0 4,5 Yên Bái 5,2 9,1 Phú Thọ 8,4 6,9 Nguồn: Niên Giám Thống Kê năm 2011 2009 16,1 5,3 14,8 7,5 14,1 4,9 2010 15,6 9,7 15,6 8,6 14,2 6,9 Đơn vị: ‘000 2011 8,0 14,0 15,0 5,8 14,8 5,8 Sự gia tăng nhu cầu mua nguyên liệu gỗ rừng trồng xưởng xẻ tạo ảnh hưởng tích cực đến lợi ích hộ gia đình trồng rừng địa bàn tỉnh Yên Bái, Phú Thọ Những ảnh hưởng thúc đẩy trình phát triển rừng trồng địa bàn tỉnh Diện tích rừng trồng nhiều tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, tăng đáng kể năm gần Cụ thể, diện tích rừng trồng tập trung địa bàn tỉnh Yên Bái, theo niên giám thống kế năm 2011, tăng từ 5,2 ngàn năm 2005 đến 14,8 ngàn năm 2010 Tại Phú Thọ, diện tích rừng trồng trì mức 6-7 ngàn ha/năm Ngồi ra, diện tích rừng trồng địa phương lân cận Hà Giang, Bắc Cạn, Lào Cai Tuyên Quang, nơi cung cấp nguyên liệu cho xưởng xẻ gỗ rừng trồng, gia 17 Đường chưa rải nhựa bê tông 22 tăng với tỷ lệ lớn trì mức cao (Bảng 4) Thơng qua đó, xưởng xẻ gián tiếp ảnh hưởng tích cực đến mơi trường tự nhiên Tuy nhiên, hộ trồng rừng không theo quy hoạch khai thác non có ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường, ví dụ ảnh hưởng đến độ che phủ rừng nguồn nước (Hộp thoại 1) Đối với gỗ rừng tự nhiên, xưởng xẻ đóng vai trò làm cầu nối nguồn gỗ khai thác từ rừng với xưởng chế biến mộc dân dụng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình Trong thói quen hộ gia đình người Việt Nam, đặc biệt gia đình truyền thống, thường sử dụng đồ gỗ làm từ gỗ rừng tự nhiên Điều kích thích gia tăng nhu cầu gỗ nguyên liệu từ rừng tự nhiên, gián tiếp thúc đẩy tình trạng phá rừng trái phép, ảnh hưởng xấu đến diện tích tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên, từ tạo áp lực công tác quản lý rừng Việt Nam Lào Ý nghĩa FLEGT/VPA Trong năm gần đây, yêu cầu tính pháp lý gỗ thị trường quốc tế ngày tăng ví dụ đạo luật Lacey Hoa Kỳ, đạo luật gỗ hợp pháp Australia, Chương trình FLEGT(Tăng cường Thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị rừng Thương mại gỗ) quy định gỗ hợp pháp Liên minh Châu Âu Những quy định xây dựng nhằm ngăn chặn sản phẩm sản xuất từ nguồn gỗ khai thác trái phép vào thị trường Hòa Kỳ, Úc Châu Âu Do vậy, sản phẩm gỗ xuất sang thị trường cần phải chứng minh nguồn gốc hợp pháp gỗ nguyên liệu Để làm điều tất sở từ khai thác đến chế biến, có xưởng xẻ, phải tuân thủ thủ tục pháp lý để đảm bảo sản phẩm bán hợp pháp Hiện tại, phủ Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) đàm phán Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) khuôn khổ FLEGT Hai yếu tố quan trọng Hiệp định Định nghĩa gỗ Hợp pháp (TLD) Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp gỗ (TLAS) Trong đó, định nghĩa gỗ hợp pháp xây dựng dựa sở pháp luật Việt Nam kết hợp tham vấn bên liên quan doanh nghiệp thương mại, sở khai thác, chế biến, cộng đồng địa phương TLAS hệ thống truy xuất nguồn gốc gỗ từ công đoạn khai thác, nhập qua vận chuyển, chế biến, kinh doanh đến sản phẩm gỗ bán thị trường Vì định nghĩa gỗ hợp pháp hệ thống TLAS xây dựng dựa sở pháp lý Việt Nam nên sau VPA ký kết thực thi, định nghĩa gỗ hợp pháp hệ thống TLAS áp dụng toàn lãnh thổ Việt Nam tất sở trồng rừng, khai thác rừng, nhập khẩu, vận chuyển, chế biến, kinh doanh xuất Cho dù xưởng xẻ gỗ hộ gia đình không trực tiếp tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm xuất sang châu Âu, sau Việt Nam EU ký kết hiệp định VPA, xưởng xẻ hộ gia đình phải tuân thủ theo định nghĩa gỗ hợp pháp hệ thống TLAS Trong trường hợp chưa sẵn sàng để tuân thủ quy định mới, xưởng xẻ hộ gia đình nhóm chịu tác động mạnh thỏa thuận Tính pháp lý xưởng xẻ hộ gia đình Các xưởng xẻ hộ gia đình, đa phần đăng ký kinh doanh loại hình hộ gia đình kinh doanh cá thể nộp thuế UBND Xã khơng có dấu thơng thường khơng có hóa đơn Theo dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp phục vụ hiệp định VPA, nguyên liệu gỗ sở chế biến cần phải có hóa đơn để chứng minh tính hợp pháp nguyên liệu đầu vào xưởng xẻ khâu trung gian để chuyển gỗ nguyên liệu từ dạng tròn sang dạng ván, hộp cung cấp cho sở chế biến khác Nếu xưởng xẻ hộ gia đình khơng cung cấp hóa đơn GTGT ngun liệu đầu vào sở mua gỗ từ xưởng xẻ gỗ bất hợp pháp Do vậy, trước thực VPA, tất xưởng xẻ quy mô hộ gia đình phải đăng ký kinh doanh để có hóa đơn theo điều 24, 25 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 quy định Nghị Định 43/2010/NĐ-CP Nếu không, sản phẩm xưởng xẻ hộ gia đình trở thành bất hợp pháp khơng đủ chứng từ cho sản phẩm bán 23 Một số xưởng xẻ hộ gia đình đăng ký hóa đơn liên doanh với cơng ty khác, chưa hồn toàn tuân thủ Trên thực tế, xưởng thường thương thảo với khách hàng với hai mức giá: giá có hóa đơn GTGT với giấy tờ hợp pháp để lưu thơng giá khơng có hóa đơn GTGT giấy tờ khác Khách hàng tỉnh xa thường chấp nhận giá cao để đủ giấy tờ hợp pháp phục vụ công việc vận chuyển Những khách hàng gần cá nhân, hộ gia đình mua khối lượng sản phẩm nhỏ thường khơng lấy hóa đơn để có mức giá rẻ Bảng 5: Những quy định tính hợp pháp gỗ cho sở chế biến hộ gia đình Tính hợp pháp sở chế biến 1.1 Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp; 1.2 Văn chấp nhận cam kết bảo vệ môi trường Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp xã; 1.3 Đảm bảo quy định phòng cháy, chữa cháy 1.4 Đảm bảo cơng tác an tồn - vệ sinh lao động Nguồn gốc gỗ đưa vào chế biến 2.1 Sổ theo dõi nhập, xuất lâm sản chủ sở chế biến lập 2.2 Hóa đơn bán hàng; 2.3 Bảng kê lâm sản chủ gỗ lập; Văn tham chiếu a) Điều 24, 25, Luật doanh nghiệp 2005; b) Điều 5, 6, 10, 11 Nghị Định 43/2010/NĐCP c) Điều 29, 32, 33 Nghị định số 29/NĐ-CP; d) Điều 9, 16, 17 Nghị Định số 35/2003/NĐCP; e) Bộ Luật Lao động 2012: Chương IX, khoản điều 137, điều 138 Luật lao động 10/2012/QH13 Điều 6, Điều 20 Thông tư số 01/2012/TTBNNPTNT Điều 20 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT; Điều Thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT Điều 20 Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT; Nguồn: Dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp Truy xuất nguồn gốc gỗ Về nguồn gốc gỗ, xưởng nhận thức yêu cầu mặt giấy tờ chứng minh nguồn gốc gỗ đưa vào sản xuất xưởng Đối với gỗ rừng trồng, theo kết khảo sát, hộ gia đình trồng rừng sở khai thác rừng tuân thủ quy định Bộ NN PTNT (Thông tư số 01/2012/TT-BNNPTNT Thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT) Một hồ sơ đầy đủ giấy tờ hợp pháp gỗ rừng trồng bao gồm: Đơn xin xin thu mua, vận chuyển có xác nhận UBND xã, bảng kê lâm sản biên kiểm kê lâm sản có xác nhận cán kiểm lâm Tính pháp lý gỗ nguyên liệu đầu vào kiểm tra xưởng theo Thông tư số 01/2012/TTBNNPTNT Thông tư 42/2012/TT-BNNPTNT Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Cán kiểm lâm địa bàn kiểm tra tính hợp pháp gỗ nguyên liệu đầu vào UBND kiểm tra xác nhận số lượng sản phẩm đầu để có sở thu thuế Hiện nguồn gốc chủng loại gỗ sản phẩm đầu xưởng xẻ chưa xác nhận trình truy nguyên bị đứt đoạn lóng gỗ tròn đem vào xẻ chủ xưởng xẻ khơng thực quy trình truy ngun nguồn gốc gỗ Mặc dù, chủ xưởng có lập sổ ghi chép khối lượng, chủng loại gỗ nguyên liệu nhập vào sản phẩm bán ra, nhiên việc giám sát kiểm tra sổ ghi chép chưa thực Như vậy, việc xác nhận nguồn gốc cấp chứng rừng (như FSC) khơng có ý nghĩa nhiều loại gỗ vận hành qua xưởng xẻ 24 Tính pháp lý vấn đề mơi trường xưởng xẻ Theo dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp, xưởng xẻ phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường theo Nghị Định số 29/2011/NĐ-CP Các sở phải UBND cấp huyện, cấp xã phê duyệt cam kết bảo vệ môi trường theo điều 29, 32, 33 nghị định Hiện cam kết thường sở chế biến hộ gia đình bỏ qua Sử dụng lao động an toàn lao động Đối với việc sử dụng lao động, hầu hết xưởng xẻ không đảm bảo việc ký kết hợp đồng lao động theo Luật Lao Động Công nhân không hưởng chế độ bảo hiểm, phúc lợi xã hội theo luật quy định Do vậy, xưởng xẻ cần phải khắc phục vấn đề sử dụng lao động để đáp ứng quy định Luật Lao Động năm 2012, khoản điều 137 điều 138 Luật Lao Động sửa đổi (có hiệu lực từ ngày 1/5/2013) Điều kiện an tồn lao động khơng đảm bảo Máy móc thiết bị xưởng xẻ hộ gia đình khơng đảm bảo an tồn lao động Các xưởng khơng có hướng dẫn cần thiết cho cơng nhân cách vận hành an toàn Tại nhiều xưởng, máy cưa vòng nằm vận hành để xẻ gỗ tình trạng gây rủi ro cho cơng nhân xưởng Hệ thống điện xưởng xẻ chưa đảm bảo, dễ gây cháy nổ, ảnh hưởng đến an toàn lao động Theo dự thảo 6, quy định Luật Lao Động, xưởng xẻ phải tuân thủ quy định phòng chống cháy nổ theo điều 9, 16 17 Nghị Định 35/2003/NĐ-CP Kết luận kiến nghị Mặc dù xưởng xẻ hộ gia đình có nhiều đóng góp tích cực cho kinh tế, xã hội môi trường, q trình quản lý vận hành, xưởng khơng tn thủ quy trình truy xuất nguồn gốc gỗ, khơng đảm bảo an tồn lao động khơng tn thủ quy định phòng cháy, chữa cháy Hơn nữa, xưởng thường khơng có hóa đơn thuế GTGT cho sản phẩm bán Các xưởng xẻ hộ gia đình, vậy, chưa thể đáp ứng yêu cầu quy định dự thảo định nghĩa gỗ hợp pháp phục vụ hiệp định Đối Tác Tự Nguyện (VPA) theo chương trình Tăng Cường Thực Thi Luật Lâm Nghiệp, Quản Trị Rừng Thương Mại Gỗ (FLEGT) Liên minh Châu Âu Để đáp ứng yêu cầu gỗ hợp pháp, xưởng xẻ hộ gia đình phải đăng ký hóa đơn thuế Huyện Để giảm bớt thủ tục hành chính, xưởng hợp tác thành nhóm xưởng xẻ đăng ký hình thức doanh nghiệp (cơng ty cổ phân công ty hợp danh) hợp tác xã Để khắc phục vấn đề truy xuất nguồn gốc nguyên liệu xưởng xẻ, chủ xưởng cần tập huấn kỹ truy nguyên nguồn gốc gỗ Ngoài ra, chủ xưởng xẻ công nhân xưởng cần phải tập huấn kiến thức phòng cháy, chữa cháy an toàn lao động để đảm bảo an toàn cho người lao động xưởng xẻ Đối với gỗ rừng trồng, Trạm Kiểm Lâm UBND Xã không xác nhận gỗ nguyên liệu đầu vào mà cần phải xác nhận nguồn gốc, số lượng chủng loại sản phẩm đầu xưởng xẻ để sở chế biến khác truy xuất nguồn gốc chất lượng nguyên liệu cho sản phẩm Cán kiểm lâm nên phối hợp với UBND Xã để xây dựng hệ thống giám sát sổ ghi chép khối lượng, chủng loại gỗ nhập vào xuất xưởng xẻ Thơng qua xác nhận gỗ nguyên liệu đầu vào sản phẩm gỗ đầu xưởng Trước ký kết hiệp định VPA, xưởng xẻ cần phải thông báo, hướng dẫn chuẩn bị để tuân thủ quy định định nghĩa gỗ hợp pháp hệ thống TLAS Ngoài ra, số giải pháp sau thực để hỗ trợ xưởng xẻ hộ gia đình - Xây dựng tài liệu hướng dẫn kiểm tra tính hợp pháp gỗ để nâng cao trách nhiệm xã hội hỗ trợ xưởng xẻ xác minh hành trình gỗ nguyên liệu Những tài liệu phải 25 - đơn giản, dễ hiểu phù hợp với trình độ chủ xưởng công nhân làm việc xưởng xẻ Thành lập nhóm hộ trồng rừng, nhóm hộ xưởng xẻ nhóm hộ chế biến để cấp chứng chỉ/chứng nhận theo nhóm Liên kết hộ trồng rừng, xưởng xẻ hộ gia đình với cơng ty chế biến quy mô lớn, để xây dựng chuỗi hành trình liên tục đáp ứng tiêu chuẩn FSC, giúp bên liên quan chuỗi cung ứng thực tốt trách nhiệm giải trình Những cơng ty chế biến đóng vai trò quản lý, hỗ trợ tài kỹ thuật trình cấp chứng cho nhóm hộ nhóm xưởng xẻ 26 10.Tài liệu tham khảo Bộ NN PTNT 2012 Dự thảo 6: Định nghĩa gỗ hợp pháp - Hiệp Định Đối Tác Tự Nguyện (VPA) Bộ NN PTNT 2012 Quyết định số 2089 /QĐ-BNN-TCLN ngày 30/8/2012 Cục Xuất Nhập Khẩu- Bộ Công Thương 2012 Tình hình chế xuất nhập gỗ Việt Nam Bài tham luận Hội thảo giao thương quốc tế doanh nghiệp Việt Nam ATIBT 23/10/2012 Đào Xuân Quang, 2012, Báo cáo tổng kết công tác quản lý, bảo vệ rừng năm 2012, nhiệm vụ giải pháp năm 2013, Hạt Kiểm Lâm Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Đinh Vũ, 2012, Tín hiệu vui từ làng nghề mộc Vân Du, Phú Thọ online: http://baophutho.vn/kinhte/201203/Tin-hieu-vui-tu-lang-nghe-moc-Van-du-2156153/ Huỳnh Văn Hạnh Ngành chế biến gỗ Việt Nam hội cho ATIBT Hội thảo giao thương quốc tế doanh nghiệp Việt Nam ATIBT 23/10/2012 Phạm Duy Cường 2012 Quyết định số 1548/QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển chế biến gỗ rừng trồng tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2020, định hướng đến 2025, UBND tỉnh Yên Bái Phùng Văn Vinh 2012 Báo cáo kết điều tra, đánh giá thực trạng sở chế biến lâm sản địa bàn tỉnh Chi Cục Lâm Nghiệp tỉnh Phú Thọ Nguyễn Tôn Quyền, Trịnh Vĩ, Huỳnh Thạch, Vũ Bảo 2006 Cẩm Nang ngành lâm nghiệp Chương: Công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Chương Trình Hỗ Trợ Ngành Lâm Nghiệp - Bộ NN PTNT Nguyên Tôn Quyền, Trần Hữu Nghị 2011 How Vietnam is prepared to meet legal requirements timber export markets Tropenbos International Vietnam, Hue City, Vietnam NewForests 2010 Vietnam: A Forestry Investment Opportunity, Market Outlook Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình 2012 Báo cáo rà sốt tình hình mạng lưới cưa xẻ gỗ, đề xuất quy hoạch giai đoạn 2012-2015, Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Bình 27 11.Phụ lục 11.1 Định nghĩa phân loại gỗ xẻ theo sản phẩm Gỗ xẻ sản phẩm thu sau q trình xẻ dọc thân gỗ tròn Gỗ xẻ thơng thường chia thành nhóm chính: gỗ xẻ ván gỗ xẻ hộp, ván gỗ xẻ có tối tiểu hai mặt xẻ dọc song song với có chiều rộng lớn lần chiều dày hộp gỗ xẻ có tối thiểu hai mặt song song với có chiều rộng nhỏ lần chiều dày (Nguyễn Tôn Quyền at al., 2006) Mỗi nhóm chia thành loại khác theo độ dầy tiết diện theo bảng Bảng phân loại gỗ xẻ STT Ván Chiều dày (mm) STT Hộp Tiết diện (cm2) Mỏng < 19 Nhỏ (thanh) < 54 Vừa 19-35 Vừa 55-100 Dày 36-65 Lớn 101-225 Rất dày > 65 Rất lớn 225 Nguồn: Nguyễn Tôn Quyền at al., 2006 11.2 TT Quy trình xẻ với u cầu máy móc kèm Các cơng đoạn q trình xẻ Máy Chi phí đầu tư trung bình xưởng xẻ nhỏ (khi mua mới) Cắt khúc Cưa xăng (hay gọi cưa xích, cưa lóc) – 10 triệu VND (tùy loại chất lượng hãng sản xuất) Xẻ ván (xẻ phá) theo quy cách Cưa vòng nằm 35-50 triệu VND (tùy loại) Xẻ tận dụng Cưa đĩa (cưa mâm): Chủ yếu máy tự chế 5-10 triệu VND 28 11.3 Cơ cấu nhóm gỗ thiết kế khai thác Kon Tum Quảng Bình Nhóm gỗ Lâm trường Đăk Tô – Cty LN Đăk Tô Lâm trường Trường Sơn – Long Đại Tỷ lệ Số Sản Lượng Tỷ lệ Số Sản nhóm (cây) (m ) nhóm (cây) Lượng (%) (%) (m3) 0 35 104 1,88 I 0 225 706 12,83 II 173 586 10,17 525 2.209 40,16 III 927 3.179 55,16 113 310 5,64 IV 270 912 15,82 548 1.236 22,48 V 182 506 8,77 219 501 9,10 VI 212 556 9,65 129 276 5,02 VII 11 23 0,41 62 159 2,89 VIII 1.775 5.762 100 1.856 5.501 100 Nguồn: Thiết kế khai thác Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đăk Tô 2012 Thiết kế khai thác lâm trường Trường Sơn – Công ty TNHH MTV Lâm Nông Công nghiệp Long Đại 2012 11.4 Giá bán gỗ rừng tự nhiên Giá bán gỗ tròn cơng ty lâm nghiệp giá gỗ tròn xưởng xẻ Lồi gỗ Nhóm Mơ tả long gỗ Giá gỗ tròn (VND/m3) Tại cơng ty lâm nghiệp (*) Giá TB xưởng xẻ 9.130.000 10.000.000 7.370.000 11.000.000 6.050.000 8.000.000 3.960.000 4.600.000 Công ty TNHH MTV LCN Quảng Bình Sến II 50 ≤ Ø < 60 cm 157 ≤Vanh< 188 Huỳnh III 50 ≤ Ø < 60 cm 157 ≤Vanh< 188 Chủa V 50 ≤ Ø < 60 cm 157 ≤Vanh< 188 Bộp VIII 50 ≤ Ø < 60 cm 157 ≤Vanh< 188 Công ty TNHH MTV LN Đăk Tô Dổi III 60 ≤ Ø ≤ 80 cm, Dài

Ngày đăng: 18/04/2019, 00:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan