Triệu chứng cơ năng/thực thể▪ Tiền căn ▪ bản thân và / hoặc gia đình ▪ có bệnh dị ứng ví dụ hen, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, viêm da tiếp xúc, dị ứng thức ăn Triệu chứng cơ
Trang 1Giảng Viên BM Nội Đại Học Y Dược TP HCM
Phó Trưởng Khoa Hô Hấp BV Chợ Rẫy Tổng thư ký Hội Hô hấp Tp Hồ Chí Minh
Trang 3DỊCH TỄ HỌC
bệnh mãn tính thường
gặp nhất.
mắc hen trên toàn cầu
Trang 4DỊCH TỄ HỌC
• Hen thường gặp ở trẻ em hơn người lớn
• Hen thường có tính gia đình Đặc biệt trên các gia đình có cơ địa dị ứng
• Hen không lây
Trang 5Hen: tần suất và tử suất
Tân suất hen trong dân số % Tử suất cho 100 000 ca hen %
• Thế giới: 300 triệu - 200 000 tử vong/năm
Masoli, Allergy 2004
Trang 6Tần suất hen và hen nặng trẻ 13-14 tuổi
ở Việt Nam theo ISAAC pha 3
• Hen: sao đỏ > 20% • Hen nặng: sao đỏ > 7,5%
Lai, C.K Thorax, 2009 64(6): p 476-83
Trang 7Tần suất Hen - Việt Nam
Song- Asia Pac Allergy 2014;4:75-85
Trang 8TẦN SUẤT NHẬP VIỆN, NHẬP CẤP CỨU
(GLOBAL AIR STUDY)
Rabe et al Eur Respir J 2000; www.asthmainamerica.com;Lai et al J Allergy Clin Immunol 2003; Adachi et al Arerugi 2002
20 10
9
15
13 10
23 19
47 25
29 30
USA C&E Europe
Trang 9Hen vẫn chưa đạt kiểm soát tốt
Zainudin, B.M., et al., Asthma control in adults in Asia-Pacific Respirology, 2005 10(5): p 579-86
Trang 13cái gì làm đường thở hẹp ở
người bệnh hen?
Source: “What You and Your Family Can Do About Asthma” by the Global Initiative For Asthma
Created and funded by NIH/NHLBI
Trang 14Sự tạo thành cơn hen
CO THẮT HEN: VIÊM
Trang 15Cơ chế bệnh sinh HEN
Trang 165-LO=5 lipoxygenase; FLAP=5-lipoxygenase-activating protein; PG=prostaglandin; LT=leukotriene
Adapted from Holgate ST et al J Allergy Clin Immunol 1996;98:1–13; Hay DWP et al Trends Pharmacol Sci
1995;16:304–309; Chung KF Eur
Respir J 1995;8:1203–1213; Spector SL Ann Allergy 1995;75:463–474.
LTD 4 LTE 4
Corticosteroids
CƠ CHẾ VIÊM VÀ VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN
Trang 19Yếu tố khởi phát hen
Thay đổi thời tiết
Sulfur dioxide (SO 2)
Thức ăn, gia vị và chất bảo
quản, thuốc
Trang 20Các dị ứng nguyên
• Đường hô hấp trong ¾
• Dị ứng nguyên trong không khí
Trang 22• Der p 1 cystéine protéase
Trang 23Cơn hen
tiếp xúc một yếu tố gây hen
Trang 24Triệu chứng cơ năng
• Khò khè: tình trạng nghe được tiếng thở; tiếng này có tính liên tục với âm sắc cao.
Trang 25 Thường thở nhanh, đôi khi thở chậm
Thở co kéo cơ hô hấp phụ: trong thì hít vào co cơ
ức đòn chũm, cơ thang, cơ liên sườn; thì thở ra:
cơ thẳng bụng, cơ chéo bụng ngoài…Thì thở ra kéo dài.
Trang 26Triệu chứng thực thể
• Khám phổi
khe liên sườn giãn.
Trang 27Diễn tiến Cơn hen
Giảm sau ngưng tiếp xúc tác nhân kích thích
Giảm sau điều trị
• Không thuận lợi
Trang 28Diễn tiến Bệnh hen
Trang 31Chức năng hô hấp
ký cho phép xác định:
FEV1/VC: chỉ số Tiffeneau (có hay không tắc nghẽn?)
FEV1: thể tích thở ra gắng sức trong giây đầu (mức
Trang 32CẬN LÂM SÀNG
Có thể tăng bạch cầu ái toan
Có các tế bào viêm, đặc biệt bạch cầu ái toan, các
tế bào mast, IgE, tinh thể Charcot Leyden…
không có giá trị chẩn đoán hen.
Cho phép loại trừ các bệnh lý khác
Chẩn đoán biến chứng tràn khí màng phổi
Trang 33Dị ứng Miễn dịch học
• Hỏi bệnh sử
Cần lưu ý các yếu tố gây dị ứng
Trong không khí: bụi, mùi, hơi,
đo IgE tòan phần và đặc hiệu
prick tests (test da)
test khởi phát hen v.v
Trang 34Chức năng hô hấp
Đơn giản, rẻ tiền, sử dụng tại nhà
Giúp theo dõi mức độ tắc nghẽn (so với giá trị lý thuyết hay giá trị tối ưu)
Trang 35Các lọai lưu lượng đỉnh kế
Trang 36CÁCH SỬ DỤNG LƯU LƯỢNG ĐỈNH KẾ
1 Kéo con trỏ xuống số 0.
2 Đứng thẳng.
3 Hít một hơi dài.
4 Ngậm kín đầu LLĐ kế.
5 Thở ra càng mạnh và nhanh, càng tốt.
6 Ghi vào sổ con số đo được.
7 Lập lại như trên tổng cộng 3 lần.
8 Chọn trị số cao nhất.
Trang 37Lưu lượng đỉnh tối đa của bạn và
chiến lược xử trí hen
• Màu xanh nghĩa là ĐI (bệnh hen
được kiểm soát tốt) : Tiếp tục dùng thuốc dự phòng
• Màu vàng nghĩa là CHÚ Ý (bệnh
hen đang xấu đi) : Dùng thuốc cắt cơn ngay - Đến BS
• Màu đỏ nghĩa là DỪNG LẠI - NGUY
HIỂM (bệnh hen đang rất nặng) :
Đi cấp cứu ngay
Trang 38Theo dõi hen:
biểu đồ lưu lượng đỉnh (tốc độ thở ra tối đa)
•Đo 3 lần, lấy trị số lớn nhất
•Người bị hen nên đo:
Source: “What You and Your Family Can Do About Asthma” by the Global Initiative For Asthma
Created and funded by NIH/NHLBI
Trang 39Khí máu động mạch
• Đo
PaO2: áp xuất riêng phần khí oxy trong máu động mạch (bình thường 80-100mmHg)
SaO2: độ bảo hoà oxy trong máu động mạch (90-100%)
PaCO2: áp xuất riêng phần khí CO2 trong máu động mạch 45mmHg)
Trang 41Triệu chứng cơ năng/thực thể
▪ Tiền căn
▪ bản thân và / hoặc gia đình
▪ có bệnh dị ứng ví dụ hen, viêm mũi
dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, viêm
da tiếp xúc, dị ứng thức ăn
Triệu chứng cơ năng gợi ý hen là:
▪ Nhiều hơn một triệu chứng sau: ho
khan, khó thở, khò khè, nặng ngực
▪ Triệu chứng thay đổi về thời gian và
cường độ
▪ Ban đêm về sáng, theo mùa
▪ Tăng khi có yếu tố khởi phát:
nhiễm siêu vi, gắng sức, tiếp xúc dị ứng nguyên, thay đổi thời tiết, cười, chất kích thích khói thải, khói thuốc lá, mùi mạnh…
• Triệu chứng cơ năng không gợi ý hen là:
chỉ có một trong bốn triệu chứng
ho khạc đàm chứ không phải ho khan
khó thở kèm chóng mặt, choáng váng, dị cảm chân tay
Trang 42Chẩn đoán Hen: chức năng phổi
▪ Tăng đáng kể khi dùng thuốc
kiểm soát 4 tuần
▪ Lưu ý:
▪ Càng thay đổi nhiều càng nghĩ
hen (>400ml và 15%)
▪ Lập lại xn khi bn có triệu chứng
hoặc sau khi ngưng thuốc dãn
Asthma (before BD)
GINA 2014
Trang 43▪ Ban đêm về sáng, theo mùa
▪ Tăng khi có yếu tố khởi phát
▪ Khám: Khò khè thay đổi, tăng với FVC
Flo w
Volume
Normal
Asthma (after BD)
Asthma (before BD)
GINA 2015
= Hen
Lâm sàng Hô hấp ký
Trang 44Xét nghiệm và chẩn đoán phân biệt
Trang 46Bn “hen” 2 năm
Trang 47Hen và bệnh đồng mắc
Trang 48Đánh giá Hen
• Mức độ kiểm soát hen hiện tại
(trong 4 tuần) qua bốn tiêu chí:
Triệu chứng ban ngày > 2 lần
• Nguy cơ kết cục xấu
Nguy cơ cơn hen cấp (1) tiền căn nhập ICU hay đặt nội khí quản vì cơn hen cấp; (2) có ≥ 1 cơn hen nặng trong 12 tháng qua (3) hen không kiểm soát; (4) Lạm dụng thuốc giãn phế quản SABA (> 1 hộp 200 nhát/ tháng); (5) không được dùng ICS do không được chỉ định hoặc được chỉ định nhưng bệnh nhân tuân thủ điều trị kém, sử dụng bình xịt, hút sai kỹ thuật; (5) FEV1 cơ bản thấp, đặc biệt < 60% dự đoán; (6) có vấn đề thần kinh tâm lý hoặc kinh tế xã hội; (7) tiếp tục tiếp xúc thuốc lá, dị ứng nguyên; (8) có bệnh đồng mắc: béo phì, viêm mũi dị ứng, dị ứng thức ăn; (8) tăng tế bào ái toan trong máu hay đàm; (9) thai kỳ
Nguy cơ tắc nghẽn luồng khí cố định: (1) không dùng ICS; (2) tiếp tục hút thuốc lá hoặc tiếp xúc hóa chất, môi trường
ô nhiễm; (3) tăng tiết đàm; (4) tăng Eo máu
Nguy cơ tác dụng phụ thuốc: (1) dùng OSC thường xuyên; (2) dùng ICS mạnh, kéo dài (3) dùng kèm thuốc ức chế men P450
Trang 49hen bậc 1 và/hoặc 2 (corticoid hít liều thấp và SABA)
3 (corticoid hít liều thấp và LABA)
dùng bậc 4/5 hoặc không đạt kiểm soát dù bậc 4/5 (corticoid/LABA liều cao có thể kèm các thuốc thêm vào)
Trang 50Chẩn đoán Hen
• Xác định: Có hen?
• Phân biệt: COPD? Bệnh tim? Dị vật?
• Nguyên nhân: vô căn, ABPA, Churg Strauss…?
• Độ nặng:
Triệu chứng hiện tại: hen kiểm soát?
Nguy cơ tương lai: đợt cấp? tắc nghẽn cố định? tác dụng phụ thuốc?
Theo mức điều trị để đạt kiểm soát?
• Thể lâm sàng: bệnh đồng mắc?
Trang 52Mục tiêu điều trị HEN
• Kiểm soát triệu chứng và duy trì hoạt động tích cực bình thường
• Giảm nguy cơ: nguy cơ đợt cấp, tắc nghẽn cố định và tác dụng phụ thuốc
Trang 53Phương pháp: Chiến lược chung
• Thiết lập quan hệ tốt thầy thuốc-bệnh nhân
• Điều trị hen theo chu trình kín: đánh giá, hiệu chỉnh điều trị, xem lại đáp ứng
• Dạy và nhấn mạnh các kỹ năng thiết yếu
Kỹ năng sử dụng bình hít
Tuân thủ
Giáo dục tự quản lý hen - Kế hoạch hành
động hen viết
Trang 54MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LƯỢNG CORTICOIDS HÍT
VÀ TỈ LỆ TỬ VONG DO HEN
Suissa N Eng J Med 2000
Trang 55Hen được kiểm soát tốt
Nghiên cứu GOAL
-4 0 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52
Trang 56TỬ SUẤT HEN ĐANG GIẢM
0 2 4 6 8 10 12 14
Trang 57Điều trị hen: GINA 2015
ICS liều thấp:
• Điều trị kiểm soát cho phần lớn bn hen
• Không duy nhất cho mọi bn hen
Trang 58Component 4: Asthma Management and Prevention Program
Thuốc kiểm soát
Trang 59Thuốc kiểm soát hen
Trang 60Thuốc kiểm soát hen
Montelukast (Singulair, Montiget)
Theophilline (kháng viêm và dãn phế quản)
Trang 62 Khởi đầu điều trị kiểm soát sớm, ngay sau chẩn đoán
ngày
kịch phát
đặn (ICS liều cao hoặc liều trung bình/LABA; hạ bậc khi ổn)
Điều trị khởi đầu kiểm soát Hen (trên 5
tuổi)
GINA 2014, Box 3-4 (1/2)
NEW!
Trang 63Bậc 1: SABA khi cần
Chọn lựa ưu tiên: SABA khi cần
▪ SABA hiệu quả cao giảm triệu chứng hen
▪ Không đủ bằng chứng về tính an toàn khi điều trị với SABA một mình
▪ Chọn lựa này dành cho bn có triệu chứng không thường xuyên (ít hơn 2 lần/tháng) với thời gian ngắn
và không có yếu tố nguy cơ đợt cấp hen
Chọn lựa khác
▪ Xem xét thêm ICS cho bn có yếu tố nguy cơ đợt cấp hen
Trang 64 Lựa chọn ưu tiên: ICS liều thấp, đều đặn với SABA khi cần
vong do hen
▪ Ít hiệu quả so với ICS liều thấp
Có thể sử dụng cho bn vừa hen vừa viêm mũi dị ứng hoặc bn không muốn dùng ICS
Giảm triệu chứng và cải thiện chức năng phổi so với ICS
Đắt hơn và không giảm thêm đợt cấp
không có triệu chứng hen giữa 2 mùa
Khởi đầu ICS ngay khi khởi đầu triệu chứng và tiếp trong 4 tuần đến khi mùa phấn hoa chấm dứt
SABA khi cần
GINA 2014
Trang 65 Trước khi xem xét lên bậc
▪ Kiểm tra kỹ thuật hít, sự tuân thủ và xác nhận chắc chẩn đoán hen
Chọn lựa ưu tiên là hoặc phối hợp ICS/LABA liều thấp duy trì kèm
SABA khi cần hoặc formoterol/ICS liều thấp vừa duy trì vừa cắt cơn
▪ Thêm LABA giảm triệu chứng và đợt cấp và làm tăng FEV1 mà chophép giữ liều ICS thấp
▪ Ở bn có yếu tố nguy cơ, liệu pháp vừa duy trì vừa cắt cơn với 1 bìnhhít là giảm đợt cấp đáng kể với mức kiểm soát triệu chứng tương tự
và liều ICS thấp hơn so với các chế độ dùng thuốc khác
▪ Trẻ em 6-11 tuổi: lựa chọn ưu tiên là ICS liều trung bình và SABA khicần
Chọn lựa khác
▪ Tăng liều ICS hoặc thêm LTRA hoặc theophylline (kém hiệu quả hơnICS/LABA)
▪ Trẻ em 6-11 tuổi – thêm LABA (hiệu quả tương tự tăng ICS)
Bậc 3: Một hay hai thuốc kiểm soát và thuốc cắt cơn hít theo nhu cầu
GINA 2014
Trang 66 Trước khi xem xét lên bậc
▪ Kiểm tra kỹ thuật hít, sự tuân thủ và xác nhận chắc
chẩn đoán hen
▪ Lựa chọn ưu tiên là phối hợp ICS liều thấp/formoterol vừa duy trì vừa cắt cơn hoặc ICS liều trung bình?LABA kèm SABA khi cần
Trẻ 6–11 tuổi: lựa chọn ưu tiên là chuyển chuyên khoa
▪ Thêm LTRA hoặc theophylline liều thấp
Bậc 4 – Hai hay nhiều hơn thuốc kiểm soát + thuốc cắt
cơn theo nhu cầu
GINA 2014
Trang 67 Lựa chọn ưu tiên là chuyển chuyên khoa và xem xét trị liệu cộngthêm
▪ Nếu triệu chứng không kiểm soát hoặc đợt cấp vẫn hiện diện dùđiều trị theo bậc 4, kiểm tra kỹ thuật hít và tuân thủ trước chuyển
▪ Thêm omalizumab (anti-IgE) cho bn hen dị ứng trung bình/nặng
không được kiểm soát với điều trị bậc 4
▪ Xem chi tiết trong Hướng dẫn hen nặng: Severe Asthma
Guidelines (Chung et al, ERJ 2014)
Bậc 5 – Chăm sóc ở mức cao hơn và/hoặc các trị
liệu cộng thêm
GINA 2014
Trang 68Liều ICS thấp, trung bình và cao Người lớn và thanh niên (≥12 years)
▪ Bảng không nói nồng độ thuốc này hiệu quả bằng nồng độ thuốc kia mà chỉ nêu tính tương đồng về lâm sàng
▪ Hầu hết hiệu quả lâm sàng ICS là ở liều thấp
▪Liều cao mang tính lý thuyết Tất cả ICS nếu dùng lâu dài đều có nguy cơ tác dụng phụ toàn thân.
Trang 69Liều ICS thấp, trung bình và cao
Trẻ 6-11 tuổi
▪ Bảng không nói nồng độ thuốc này hiệu quả bằng nồng độ thuốc kia mà chỉ nêu tính
tương đồng về lâm sàng
▪Hầu hết hiệu quả lâm sàng ICS là ở liều thấp
▪ Liều cao mang tính lý thuyết Tất cả ICS nếu dùng lâu dài đều có nguy cơ tác dụng phụ toàn thân.
Inhaled corticosteroid Total daily dose (mcg)
Fluticasone propionate (DPI) 100–200 >200–400 >400
Fluticasone propionate (HFA) 100–200 >200–500 >500
Mometasone furoate 110 ≥220–<440 ≥440
Triamcinolone acetonide 400–800 >800–1200 >1200
GINA 2014, Box 3-6 (2/2)
Trang 70 Đánh giá lại sau bao lâu?
▪ 1-3 tháng sau khởi đầu điều trị; sau đó mỗi 3-12 tháng
▪ Trong thai kỳ, mỗi 4-6 tuần
▪ Sau đợt cấp, trong 1 tuần
Tăng bậc điều trị hen
▪ Quan trọng: cần tìm các nguyên nhân thường gặp do hen không kiểm soát trước đó
(các triệu chứng cơ năng không do hen, kỹ thuật hít kém, không tuân thủ)
▪ Tăng ngắn hạn, trong 1-2 tuần, ví dụ do nhiễm siêu vi hoặc dị ứng nguyên
Có thể được khởi đầu bởi bn với một kế hoạch hành động định sẵn
Bn dùng liệu pháp 1 bình hít cắt cơn và duy trì
Xuống bậc
▪ Sau khi kiểm soát tốt 3 tháng
▪ Tìm liều hiệu quả tối thiểu giúp kiểm soát triệu chứng và đợt cấp
Đánh giá đáp ứng và hiệu chỉnh điều trị
GINA 2014
Trang 71 Mục đích
Tìm ra liều thấp nhất giúp kiểm soát các triệu chứng, đợt cấp và giảm thiểu các nguy cơ tác dụng phụ
Khi xem xét xuống thang
Khi triệu chứng đã được kiểm soát tốt và chức năng phổi ổn định ≥3 tháng
Không bị nhiễm đường hô hấp, bệnh nhân không đi du lịch, không có thai
Chuẩn bị cho xuống thang
Lưu mức độ kiểm soát triệu chứng và xem xét các yếu tố nguy cơ
Hãy chắc chắn rằng bệnh nhân có một kế hoạch hành động hen suyễn bằng văn bản
Tái khám trong 1-3 tháng
Xuống thang theo các cách thức sẵn có
Giam liều ICS bằng 25-50% trong khoảng thời gian 3 tháng là khả thi và an toàn cho hầu hết bệnh nhân
Xem Hộp 3-7 GINA 2014 cho các tùy chọn bước xuống cụ thể
Dừng ICS không được khuyến cáo ở người lớn bị bệnh hen suyễn
General principles for stepping down controller
treatment
GINA 2014, Box 3-7
NEW!
Trang 72Yếu tố khởi phát hen
Dị ứng nguyên
Chất ô nhiễm không khí
Nhiễm trùng hô hấp
Gắng sức và tăng thông khí
Thay đổi thời tiết
Sulfur dioxide (SO 2)
Thức ăn, gia vị và chất bảo
quản, thuốc
Trang 73 Tránh tiếp xúc với khói thuốc lá
Vận động thể lực
Hen nghề nghiệp
Tránh các thuốc làm xấu tình trạng hen
▪ Hỏi về hen trước kê toa NSAIDs / chẹn beta
Kỹ thuật thở
(Tránh dị ứng nguyên)
▪ (Không khuyến cáo như chiến lược chung cho hen)
Các can thiệp không dùng thuốc
GINA 2014, Box 3-9
Trang 75Các thành tố thiết yếu là:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bình hít đúng đắn
Khuyến khích tuân thủ thuốc và hẹn tái khám
Thông tin về hen
Hỗ trợ tự điều trị có hướng dẫn
▪ Tự theo dõi triệu chứng cơ năng và/hoặc PEF
▪ Kế hoạch hành động viết
▪ Tái khám thường xuyên với nhân viên y tế
Tự điều trị hen có hướng dẫn và luyện tập kỹ năng
GINA 2014
Trang 78• Liệu pháp corticoid toàn
Trang 79Eosinophil đàm
Hướng dẫn điều trị hen
Petsky Thorax 2012
Trang 80HIỆU QUẢ TIOTROPIUM TRONG HEN
Trang 81TẠO HÌNH NHIỆT PHẾ QUẢN
Trang 82Omalizumab cho hen dị ứng dai dẵng
Trang 83Các kiểu hình HEN theo Wenzel
Hen T H 2 tăng eosinophil, khởi phát trễ
• Mepolizumab ức chế IL5 làm giảm đợt cấp
P Nair et al, NEJM 2009
Trang 84Điều trị cơn hen
Trang 85• Đợt kịch phát (cơn) hen là tình trạng nặng thêm lên của các triệu chứng hen như khó thở, khò khè, nặng ngực, ho cấp hoặc bán cấp với giảm chức nặng phổi (FEV1, lưu lượng đỉnh) hơn
so với trạng thái ngày thường đến mức cần thay đổi điều trị
GINA 2014
ĐỊNH NGHĨA CƠN HEN CẤP
Trang 86Chẩn đoán xác định
• Bệnh nhân biết
• Khi nào tăng thuốc:
thay đổi có ý nghĩa triệu chứng (ví dụ ảnh hưởng hoạt động hàng ngày) và/hoặc giảm FEV1 > 20% trong hơn 2 ngày.
Trang 87Đánh giá lâm sàng hen cấp
• Bệnh sử
vắn tắt, song song với
điều trị
lưu ý các trọng tâm sau:
thời điểm khởi phát và nguyên nhân đợt cấp hen,
độ nặng (giới hạn vận động hoặc giấc ngủ),
tìm các yếu tố phức tạp (sốc phản vệ, viêm phổi, xẹp phổi, tràn khí màng phổi hoặc tràn khí trung thất)
Trang 88Các đánh giá khách quan khác: hỗ trợ
• Đo chức năng phổi (FEV1 và
/hoặc PEF)
được khuyến cáo mạnh mẽ
nếu khả thi và nếu không trì
• Độ bão hòa oxy
nên theo dõi chặt chẽ bằng
không cần làm thường quy
chỉ trên những bn PEF hoặc FEV1<50% dự đoán, không đáp ứng điều trị ban đầu hoặc diễn tiến xấu hơn)
Mệt và buồn ngủ báo hiệu tăng CO2 và nhu cầu cần đặt NKQ
• X quang ngực:
không thường quy
khi nghi có dị vật, bệnh phổi khác hoặc có yếu tố phức tạp
tim- khi sốt, không tiền sử hen hoặc biểu hiện khu trú khi khám phổi