Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
20,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ợ c HÀ NỘI PHAN THỊ THANH TÂM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT số YẾU TỐ ẢNH Hư ỞNG ĐẾN t h ị t r n g THUỐC VIỆT NAM TRONG MƯỜI NĂM 1991-2000 Chuyên ngành :T ổ CHÚC QUẢN LÝ DƯỢC :03.02.05 M ã số LUẬN VĂN THẠC • • sĩ Dược HỌC • « NGUỠI HUỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VIẾT HÙNG TS NGUYỄN VĂN Tựu HÀ NỘI - 2001 LỜI CẢM ƠN De hồn Uiànli luận văn này, Lơi xin bồỵ Lỏ lòng b iế l ơn sâu íiổc lòi Gỏni ơn chân Lhành Lỏi : Tỗ LẼ Vlưr MỦNG - Phó hiệu Irưỏng trưòns Dại học Dược Ỉ1Ồ nội 'rơ NGUYKN VĂN 'rựu - Phó cục Lrưỏng, Cục Quản lỷ Dược lí)ộ Y le Ngưòi Lhổy trực tiếp hưóng dẫn bảo Lận tình Lạo điểu kiện Lhuận lợi dể Lơi hồn thành luận văn Tôi xin bày Lỏ lòng lòng biết ơn chân Lhồnh GƠ giảo : Tổ NGUYỄN THỊ THẢI llẰNG - Phó chủ nhiệm mơn Quẫn \ỷ kinh lế Dươc, có nhiéu ỷ kiến đóng góp, động viên khích lệ q Irình Lhực luận văn ÌVong thòi gian thực vồ hồn Lhồnh luận văn tơi đỗ nhận «ự giúp đõ quan tâm vồ tạò điéu kiện Lhuện lợi : PG ỗ/rỗ PHẠM QUANG TÙNG - Trưỏng phòng đào tạo sau dại học, Lrưòng dại học Dược Hồ nội De hồn thành luận văn, Lơi xin chân thành cẫm ơn : Dồ NGUYấN ẴUẦN HÙNG, dã có nhiều ỷ kiến đóng góp quỷ báu dể Lơi Lhực luận văn '['ơi xin bày Lỏ lòng biết ơn đến ; ồan giám hiệu, thẩỵ cô giáo mơn Quản lỷ kinh tế dược lồn thể Ihẩỵ giáo Lrưòng dại học Dược Hồ nội dạy dỗ vồ lạo điéu kiện cho Lôi Lrong q Lrình học Lập nghiên cứu, Tồn Lhể cán nhân viên Cục Quản lý Dược, Y tế dỗ Lrực Liếp giúp dỡ Lơi Lrong q Lrình nghiên cứu hoàn thành bỗn luận văn TẩL cá nhân, Lập Lhể công ly, bệnh viện, nhồ Lhuốc lận linh giúp dõ Lơi Lrong q Lrìnlì nghiên cứu Ca iỐÌ tơi xin bà/ tỏ lòng bicL ơn Lói cha mẹ, Íiíiững ngưòi Lhân vả anh chị bạn bè dổng nghiệp nhiệt Linh giúp đõ vồ Lạo diểii kiện Lhuện lợi dê lơi hồn Lhồnh luận vỗn ỉ lồ nội Iháng 12 năm 2001 Dổ Phan 'rhị 'rharih Tâm MỤC LỤC Traníĩ Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỂ I Phần 2: TổNG QUAN 2.1 N h ữ n g v ấ n đ ề b ả n v ề T h ị trư n g 2 T h ị trư n g th u ố c v M a r k e tin g D ợ c 2.2.1 Khái niệm thị Irường Ihuốc 2.2.2 Đặc trưng quan hệ mua bán thị trường thuốc 2.2.3 Marketing Dược 2.3 Thị trường thuốc V iệt nam thê giới 11 2.3.1 Khái quát Thị trường thuốc giới 11 2.3.2 Vài nét Ihị trường thuốc Việt nam 16 2.4 Các ếii tố ảnh hưởng đến Thị trường thuốc 23 2.4.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường thuốc 23 2.4.2 Các yếu tố đặc trưng ngành Ỷ Dược ảnh hưởng đến 26 Ihị trường thuốc Phần 3: ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 29 3.1 Đ ối tượng nghiên cứu 29 3.2 Pỉiương pháp nghiên cứu 30 phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u VÀ BÀN LUẬN 4.1 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG v ĩ M ẢNH HƯỞNCỈ ĐẾ N THI T R Ư Ờ N G T H Ư Ố C VI Ệ T NAM 4.1.1 Ảnh hưởng môi trường tự nhiên 36 36 4.1.2 Ảnh hưởng môi trường dân số 4.1.3 Ảnh hưởng môi trường kinh tế 40 4.1.4 Ảnh hưởng mồi trường văn hoá xã hội 45 4.1.5 Ảnh hưởng môi trường Kỹ thuật Công nghệ 52 4.1.6 Ảnh hưởng mơi trường Chính phủ pháp luật -"^4 4.2 NHỮNG YẾU T ố ĐẶC TRƯNG CỦA NGÀNH y DƯỢC ẢNH 57 HƯỞNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG THUỐC VIỆT NAM 4.2.1 Yếu tố mơ hình bệnh tật 57 4.2.1.1 Mơ hình bệnh tật Việt nam 57 4.2.1.2 Ảnh hưởng mơ hình bệnh tật tới việc sử dụng 61 Ihuốc thị trường 4.2.2 Yếu tố kinh tê Y tế 65 4.2.2.1 Tổng chi liêu cho Y tế 65 4.2.2.2 Nguồn tài cho hệ thống Y tế 67 4.2.2.3 Bảo hiểm Y tế Viện phí 70 4.2.2.4 Tliu nhập người dân chi phí thuốc men 74 4.2.3 Yếu tô khoa học công nghệ Y Dược 77 4.2.4 Ảiih hưởng hệ thống cung ứng phân phối thuốc 79 dịch vụ y tê đến thị trường thuốc 4.2.4.1 Nguồn cung ứng thuốc 79 4.2.4.2 Quản lý xuất nhập thuốc 8! 4.2.4.3 Hệ thống lưu thông phân phối thuốc 84 4.2.4.4 Chất lượng thuốc lưu thông Ihị trường 85 4.2.5 Ảnh hưởng hệ thống khám chữa bệnh điều trị đến tliị trường thuốc - 87 4.2.5.1 Hộ thống khám chữa bệnh 87 4.2.5.2 Hoạt động khám chữa bệnh 89 4.2.5.3 Chất lượng khám chữa bệnh 90 4.2.5.4 Nhân lực y tế khám chữa bệnh 91 4.2.6 Yếu tô thầy thuốc sử dụng thuốc thịtriiờng 4.2.6.1 Mối quan hệ Tliầy thuốc-Bệnh nhân 94 lácđộng 94 thị trường thuốc 4.2.6.2 Sử dụng thuốc thị trường 95 4.2.7 Ảnh hưởng hệ thống văn pháp quy ngành 97 Y tế đến thị trường thuốc Việt nam Phần 5: BÀN LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 5.1 BÀN LUẬN 5.1 Mối liên quan yếu tô ảnh huỏiig đến 102 thị 102 thị 104 trường tliiiốc 5.2 Mức độ ảnh hưởiìg yếu tố tác động đến trường thuốc 5.2 KIẾN NGHỊ i 07 5.2.1 Với quan quản lý nhà nước Bộ Y tế 107 5.2.2 Với doanh nghiệp dược nước 108 Phần 6: K Ế T L U Ậ N TÀI LIỆU THAM KHẢO PH Ụ LỤ C • ‘2 QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam BHYT : Bảo hiểm Y tế BQ : Bình quân BVSK : Bảo vệ sức khoẻ CSSK : Chăm sóc sức khoẻ CTCP ; Cơng ty cổ phần Á CTDPNN : Công ly dược phẩm nước ĐP : Địa phương FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GMP : Thực hành tốt sản xuất Ihuốc G TI’SL : Giá Irị tổng sản lượng HDI : Human Development Index (Chỉ số phái triển người) HPI : Human Poverty Index (Chỉ số nghèo khổ) ICD : International Classiffication Diseases (Phân loại quốc tế bệnh tật) ODA : Hỗ trợ phát triển thức ppp : Purchasing Power Parity (Giá trị cân đối sức mua) SDK : Số đăng ký TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTG : Tổng trị giá TW : Trung ương UNDP : Các chương trình phát triển liên UNIDO : Tổ chức phát triển công nghệ liên USD : Dollar Mỹ VND : Đồng Việt nam WHO : Tổ chức Y tế giới XNK ; Xuất nhập XNLHD : Xí nghiệp liên hiệp dược YHCT : Y học cổ Iruyền hợp quốc hợp quốc PHẨN : ĐẶT VÂN ĐỂ Đẳng nhà nước ta coi sức khoẻ tài sản chung toàn xã hội việc bảo vệ, nâng cao sức khoẻ cho người dân nhiệm vụ người, cấp, ngành Sự cải Ihiện sức khoẻ không kết phái Iriển kinh tế xã hội thật mà biểu tăng trưởng kinh tế Mặc dù phi vật chấl, sức khoẻ đầu tư thiết yếu phái triển kinh tế xã hội 110J Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Quốc hội thông qua năm 1989 Ihể quan lâm Nhà nước Việt nam sức klioẻ người dân Thị trường Ihuốc thị trường hàng hố đặc biệt có vai Irò hếl sức quan Irọng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Irong yếu tố chủ yếu đảm bảo mục tiêu sức khoẻ cho người Việc quản lý Ihuốc thị trường không hợp lý khơng gây lãng phí tiền có klii gây nên nhCrng lác hại ghê gớm chí ảnh hưởng đến lính mạng người dân Trước kinh tế bao cấp, Nhà nước độc quyền quản lý phân phối thuốc Tliuốc phân phối từ trung ương đến tỉnh, cấp huyện sau đến trạm y tế xã Với hệ thống cung cấp này, việc quản lý thuốc lương đối chặt chẽ Các điểm bán Ihuốc Iheo đơn với giá nhà nước bao cấp Tuy nhiên “cung” không đáp ứng “cầu” ln có lình Irạng Ihiếu thuốc hình Ihành thị trường Ihuốc quốc doanh [13J Trong mười năm qua, thị trường thuốc Việt nam có nhiều bu'ớc chuyển biến từ chỗ thiếu thuốc Irầm trọng năm 1989,1990 đến cung ứng đủ Ihuốc cho nhu cđu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Việc sử dụng thuốc ngày hợp lý hơn, an toàn hiệu tiết kiệm hơn, chất lưựiig Ihuốc nâng cao [30J Những thành lựu tác động chi phối nhiều yếu tố vi mô lẫn vĩ mô như: môi trường dân số, môi Irường kinh tế, môi trường văn hố xã hội, mơi trường trị pháp luậl số yếu lố đặc trưng ngành : Yếu lố bệnh tật, yếu tố kinh tế y lế, yếu 1(5 khoa học cơng nghệ nhũìig yếu tố vận động biến đổi không ngừng, ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốc bao gồm mặt tích cực tiêu cực Các yếu tố có mối liên quan hữu cơ, biện chứng với Để hiểu rõ thị trường thuốc Việt Iiam, tinh bệnh tậl, sức khoẻ nhân dân, với mong muốn tìm hiểu nguyên nhân, yếu tố tác động đến thị trường Ihuốc Việt nam, chọn tiến hành nghiên cứu dề tài : “NCỈHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ M Ộ T số YẾU T ố ẢNH H Ư Ở N íỉ ĐẾN riIỊ TRƯỜNG THUỐC VIỆT NAM TRONG MƯỜI NĂM 1991-2000 ” Đề tài nhằm mục tiêu : Khảo sát đánh giá thị trường thuốc Việt nam 10 năm 1991 -2000 Nghiên cứu phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến Uiị trường Ihuốc Việt nam lừ đánh giá mối liên quan số yếu lố mức độ ảnh hưởng yếu lố tác động đến thị trường thuốc giai đoạn 1991 - 2000 Đề xuất số ý kiến hoạt động quản lý Ihị trường thuốc góc độ quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp Dược Iham gia vào Ihị Irường thuốc PHẦN : TỔNG QUAN 2.1 NHỮTVG VÂN ĐỂ c BẢN VỂ THỊ TRƯỜNG (MARKET) 2.1.1 KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG - Thị trường phạm trù kinh tế sản xuất hàng hóa Khái niệm thị trường 1'ất phức tạp, theo quan điểm chung, thị trường bao gồm toàn hoạt động trao đổi hàng hoá diễn sụ' thống hữu CO' với mối quan hệ chúng phát sinh gắn liền vói khơng gian định\ 41\ Để hình thành nên thị trường phải có yếu tố sau [47]; + Chủ thể tham gia Irao đổi: Chủ yếu bên bán bên mua c ả hai bên phải có vật có giá trị để trao đổi + Đối tượng trao đổi hàng hoá, dịch vụ mà bên bán có khả cung cấp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng bên mua Đổi lại, bên mua Irao cho bên bán lượng liền tệ tương ứng với giá trị hàng hoá, địch vụ + Các mối quan hệ hình thành chủ Ihể, quan liệ cung cẩu, quan hệ giá cả, quan hệ cạnh tranh + Không gian thị trường, khơng có địa điểm diễn hoạt động trao đổi hàng hoá (như cửa hàng, chợ ngồi trời ) mà bao gồm phạm vi vùng Ihu liúl thị trường - Tuy nhiên, nhận thức thị trưòng khơng thể mặl cung, cầu mà phải xem thị Irường với tư cách lĩiột lĩnh vực hoại động sống động, phức tạp, nhà kinh doanh Ihành viên hoạt động lích cực để đạl mục đích 2.1.2 CHÚC NĂNG THỊ TRƯỜNG Các chức thị trường bao gồm [47]: + Chức thừa nhận thực hiện: Thị trường thừa nhận Ihực giá Irị giá trị sử dụng hàng hoá Người bán đưa hàng hóa vào thị trường với giá irị giá trị sử dụng tạo trình sản xuấl Hàng hóa clưực đưa đến người mua Irình mặc trao đổi, giá trị giá Irị sử dụng phù hợp với khả lốn có cơng dụng ihị hiếu mà người mua mong muốn chúng thừa nhận Ihực Đồng Ihời trình sản xuất tái sản xuấl thừa nhận có ích cho xã hội, mối quan hệ kinh lế hành vi mua bán chủ thể Ihị trường ihìra nhận thực trình trao đổi hàng hóa + Chức điều tiết : Thông qua vận động chế thị trường, Irong dó vấn đề sản xuất xã hội giải quyếl qua mối quan hệ tác động qua lại chủ thể thị trường, vận động Iheo quy luật kinh tế (quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh Iranh ), Ihị trường thực chức điều tiết + Chức thơng tin ; Tliị trường nơi chứa đụìig đầy đủ thơng tin mà nha kinh doanh người tiêu dùng cần biết đến Các Ihông lin lừ nhiều nguồn khác Irên thị trường giúp cho nhà kinh doanh nắm số cung, số cầu, cấu cung cầu hàng hóa, quan hệ cung-cầu, khả Ihanh loán, giá cả, nhân tố kinh tế xã hội, trị ảnh hưởng đến quan hệ trao đổi hàng hóa thị trường v.v Việc thực chức thị trường không tách rời mà đan xen vào Cùng hoạt động thị trường Ihực nhiều chức khác Nghiên cứu chức giúp cho doanh nghiệp nối kếl hoạt động với hoạt động chung thị trường vận hànli theo chế thị Irường, nhờ nắm bắt Ihời cơ, nâng cao hiệu kinh doanh 2.1.3 VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG Tliị trường giữ vai trò quan trọng kinh lế hàng hóa Nước la Irong điều kiện ỉiiện vận dụng chế quản lý kinh tế kế hòạch hố gắn với thị trường “thị trường vừa mục tiêu vừa kế hoạch hóa”, Ihị trường phận chủ yếu môi trường kinh lế xã hội Hoạt động doanh nghiệp tiến hành môi trường phức tạp bao gồm nhiều phạm Củng cố nâng cao trình độ nghiệp vụ lực chun mơn tra y tế số lượng chất lượng Tăng cường công tác pháp chế lừ Irung ương đến địa phương nhằm đảm bảo trật tự kỷ cương hoạt động ngành y tế ♦ Đầu tư phái triển sản xuất nước, ưu tiên vào công nghệ bào chế theo tiêu chuẩn GMP, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký mặt hàng sản xuất nước thay hàng ngoại nhập Phát huy phái triển y học cổ truyền dân tộc việc tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu ứng dụng đại y học cổ truyền m ặ t: nghiên cứu khoa học, đào lạo cán bộ, chẩn đoán điều trị, sản xuất thuốc nguyên liệu làm thuốc ♦ Tăng cường kiểm Ira, giám sát xử lý vi phạm quy chế hành nghề dược, kiểm tra chặt chẽ nguồn thuốc chủng loại thuốc thị Irường, tổ chức kiểm tra chéo đơn vị quy chế dược Dựa thực lế thị trường lừng giai đoạn cụ thể phù hợp với mơ hình bệnh tật điều kiện mức sống nhân lực người Việt nam để có sách cụ Ihể chẳng hạn sửa đổi hồn thiện quy định viện phí BHYT, có sách CSSK cho người nghèo ♦ Nên có sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp dược để tăng cường sản xuất xuất đồng thời có sách quản lý giá thuốc để giảm bớt tình trạng lãng giá lự phát đặc biệt với Ihuốc biệt dược 5.2.2 Với doanh nghiẽp dươc nước : ♦ Mỗi doanh nghiệp cần có sách sản phẩm kinh doanh cụ thể, có mặt hàng mang tính độc quyền, đặc biệt ý lới việc sản xuất Ihuốc thiết yếu phát huy mạnh sản xuất thuốc đông dược ♦ Đầu lư cho khoa học công nghệ, nghiên cứu mặt hàng mới, sử dụng nguyên liệu từ tiềm Việt nam Phối hợp công nghệ khoa học ngồi ngành cho cơng tác triển khai sản xuất 108 ♦ Cần có sách đào lạo quản lý chuyên môn cho đội ngũ cán dược, đào lạo nâng cao lỷ lệ cơng nhân dược chun ngliiệp nhằm lliícli ứng với công nghệ sản xuất ngày cao ♦ Cần nghiên cứu xây dựng chiến lược Marketing Irong kinh doanh cho phù hợp với thực tế thị Irường Việt nam điều kiện riêng doanh nghiệp Chú Irọng khâu nghiên cứu dự báo thị trường nắm bắl nhu cầu người dân tù' có chiến lược kinh doanh hợp lý ♦ Tăng cường mối quan hộ với quan quản lý nhà nước Bộ Y tế, Bộ khoa học cơng nghệ, Bộ thương mại, Bộ tài đồng thời liên doanh liên kết với nước để bước hoà nhập với nước khu vực giới 109 PHẦN : KẾT L U Ậ N Thị Irường thuốc Việt Nam Ihị trường hàng hoá đặc biệt phức tạp, chịu tác động chi phối nhiều yếu tố môi trường điều kiện tự nhiên, yếu tố dân số, yếu tố kinh tế trị, yếu tố văn hoá xã hội hay yếu lố đặc trưng ngành bao gồm: Yếu tố Ihầy thuốc, yếu tố bệnh nhân, yếu tố bệnh tật, yếu tố kinh tế y tế, yếu tố khoa học công nghệ y dược, yếu tố văii bảnquy chế-chính sách ngành Y lế Hệ thống yếu tố gây tác động nhiều mặt tới thị trường thuốc Việt Nam, tạo nên thị trường thuốc sôi động, phong phú, mang tính cạnh tranh thời tạo đà Ihúc đẩy ngành sản xuất kinh doanh thuốc nước phát triển Nhũìig biến động 10 năm (1991-2000) thị trường Ihuốc Việl Nam nhìn chung phát triển theo chiều hướng đáp ứng ngày lốt liơn việc chăm lo thuốc men cho công tác BVSK nhân dân Từ chỗ khan hiếm, Ihiếu thốn, chất lượng thuốc thấp thị trường thuốc đến trở nên phong phú, đầy đủ, nhiều chủng loại thuốc nội lãn thuốc ngoại, thuốc thiết yếu, thuốc thông thường, thuốc chuyên khoa đặc trị có chất lượng cao mẫu mã dẹp đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Tỷ iệ thuốc XNK thị trường tăng trưởng rõ rệt đặc biệt thị trường xuất ngày đa dạng, mặt tiếp tục trì phái triển thị trường truyền thống CHLB Nga khối Đông Âu, mặt vươn lới liếp cận sang thị trường nghiêm khắc nước ASEAN, Châu Âu, Mỹ Công tác tra, kiểm tra, kiểm nghiêm Bộ Y tế phối kết hợp với cấp, ngành có liên quan diễn mạnh mẽ, nghiêm túc triệt để nên tỷ lệ thuốc vi phạm chất lượng tỷ lệ thuốc giả thị trường giảm rõ rệt 10 năm qua, tạo nên thị trường thuốc Việt Nam lành mạnh ổn định Hệ Ihống văn pháp quy ban hành có sửa đổi bổ xung kịp thời, góp phần quản lý XNK theo đầu mối (từ hàng trăm công ty Iham gia XNK đến năm 2000 46 cơng ty) hạn chế tình trạng độc quyền, đồng thời tạo mạng lưới cung ứng phân phối thuốc rộng khắp nước dáp ứng 110 cầu ngày cao nhân dân cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, Ihực tốt kế hoạch phát triển kinh lế vầ xã hội mà Đảng Nhà nước ta đề Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan inà hoạt động thầy thuốc ngày tạo “méo cầu” tình trạng mua lạm dụng Ihuốc, kết hợp thuốc bất hợp lý, sử dụng thuốc theo định bất hợp lý thầy thuốc mặt gây nên hậu lớn lới người bệnh lượng kháng kháng sinh vi khuẩn, làm giảm hiệu chăm sóc sức bảo vệ sức khoẻ nhân dân, tăng chi phí khám chữa bệnh tăng nhu cầu dùng thuốc Irên thị trường Sự biến động thất thường thời tiết nóng lên trái đất, bão lụt, hay lượng ô nhiễm môi trường sinh Ihái , bệnh liên quan đến hành vi người thuốc bạo lực Ihay đổi dân số lão hố làm cho mơ hình bệnh tật Việt nam xuấl bệnh nước công nghiệp phát triển tim mạch, tâm thần kinh, ung thư, tai nạn, thương tích AIDS Kinh tế nước ta thấp, kinh phí cho nghiệp y tế dựa hoàn toàn vào khả chi trả người bệnh., tính cơng hiệu CSSK chưa cao, người nghèo không tiếp cận dịch vụ y tế, thị trường thuốc chưa đáp ứng hoàn toàn nhu cầu khám chữa bệnh người dân Trình độ sản xuất nước thấp, cơng nghệ sản xuấl chủ yếu thuốc generic chưa sản xuất thuốc chuyên khoa đặc trị để thay hàng ngoại nhập phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu công ty dược phẩm đa quốc gia nắm giữ Nền sản xuất thuốc y học cổ truyền chưa phát huy Ihế mạnh sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn an toàn chất lượng hiệu nhằm phục vụ đa số dân lao động 10 Hệ thống văn nói chung ngành Dược nói riêng hồn thiện chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ Sự phối hợp Bộ, Ngành chưa hài hồ tình trạng chồng chéo tạo khơng khó khăn cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước 111 TÀI LIỆU THẠM KHẢO TẢ I L IẺ U T IẾ N G V IẺ T Nguyễn Quốc Anh (2000), Dân s ố môi trường Việt, nam: Thực trợìig thách thức thời gian tới, Tạp chí Thơng tin Y Dược số Trang 4-7 Trần Thanh Bình (2000), Một s ố ý kiến khai thác sử dụng vốn đẩu tư dịch vụ Y t ế công, Kinh tế & Dự báo số Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thành Đô & c s (2000), Nghiên cứu chất lượng hành nghề nhà thuốc YHCT, Tạp chí dược học sốl Nguyễn Thanh Bình (2000), Bài giảng “//ệ thống văn quản ỉý ĩỉhà nước”, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Quản lý kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà nội Bộ Y tế (2001), Một s ố kết ngành dược Việt nam hoạt động dược công ty nước Việt nam năm 2000, Cục Quản lý Dược Bộ Y tế (2000), Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2000 k ế hoạch công tác Dược năm 2001 giai đoạn 2001-2005, Cục Quản lý Dược Bộ Y lế (2000), Hội thảo sử dụng kháng sinh họp lý an toàn, Cục Quản lý Dược Bộ Y tế (2001), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật bảo vệ sức klìoc nhân dân, Hà nội Bộ Y tế (2001), Báo cáo đánh giá năm thực pháp lệnh hành nghề Y Dược tư nhân, Hà nội J0 Bộ Y tế (1994), Tài liệu quản lý hệ thống y tế, Đề án đào tạo 03SIDA/INDEVELOP, Hà nội 12 11 Bộ Y tế (2000), 55 phát triển nghiệp Y t ế Cách mạng Việt nam (19452000), Nhà xuất Y học, Hà nội 12 Trần Thị Trung Chiến (2000), v ề chiến lược dân s ố nước ta đến năm 2010 - Tạp chí Thơng tin Y Dược số 7, Hà nội 13 Nguyễn thị Kim Chúc (1996), Nghiên cứu tình hình cung ứng íỉìiiổc cho cộng đồng nhà thuốc quản ìý nhà nước nhà thuốc, Luận án phó tiến sĩ khoa học Y dược, Học viện quân y 14 Nguyễn Xuân Dũng (2000), Đổi hoạt động xuất nhập Việí nơm theo hướng CNH, Nghiên cứu kinh tế số 271-Tliáng 12, Hà nội 15 Nguyễn Trọng Đễ (1997), Điều tra khảo sát sản xuấl phân phối thuốc Việt nam, Tổng công ly dược Việt nam, Hà nội 16 Nguyễn Ihị Thái Hằng (2000), Bài giảng nhu cầu cung ứng thuốc, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Quản lý kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà nội 17 Nguyễn thị Tliái Hằng (2000), Bài giảng Marketing dược phẩm quản lý hoạt động Marketing ngành dược, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môii Quản lý kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà nội 18 Học viện Hành quốc gia (1997), Phân tích dự báo Kinh t ể xã hội, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Đình Hối, Trương Đình Kiệt, Đỗ Văn Dũng, Trương Phi Hùng, Nguyễn Đỗ Ngun, Nguyễn Bích Loan, Lê Hồng Ninh, Bùi Đại Lịch (2001), “Phát triển sức khoẻ thời kỳ đổi mới”, Chăm sóc sức klioẻ nhân dân theo định hướng công hiệu quả, Nhà xuất Y học 20 Lê Viết Hùng, Nguyễn Văn Yên (2000), Tình hình cung ứng xuất nììập thuốc giai đoạn 1990-1999, Tạp chí Dược học số 11,12, Hà nội 21 Lê Viết Hùng (2000), Vài nét hoạt động CTDPNN Việt nanh Tạp chí Dược học số ố, Hà nội 13 22 Hoàng Ngọc Hùng (1999), Một vài suy nghi nâng cao chất hrợiỉíị thuốc sảii xuất nước, Tạp chí dược học số 4, Hà nội 23 Trần Công Khánh (2000), Cây thuốc dân tộc vấn đề hảo tổn trí thức hàn địa cách sử dụng thuốc, Tạp chí dược học số 10 24 Tương Lai (1996), Khảo sát xã hội học phân tầnẹ xã hội, Nhà xuất Giáo dục 25 Bùi Đường Nghiêu (2000), Hệ đầu tư thực trạng hệ s ố Ịcor nước ta, Nghiên cứu Kinh tế số 265, tháng 26 Niên giám Thống kê Y tế 1995, 1996,1997,1998,1999, 2000 27 Niên giám Tliống kê (tóm tắt) 2000, Nhà xuất Tliống kê 2/2001 28 Philip Kotler (1999), Marketing (Marketing Essentials), Northwestern University, Nhà xuất Thống kê, Ha noi 29 Philip Kotler (2000), Quản trị Marketing (Marketing Management), Northwestern University, Nhà xuất Thống kê, Ha noi 30 Đỗ Nguyên Phương (1999), Y t ế Việt nam q trình đổi mói, Nhà xuất Y học 31 Raul Read, Harry Minas & Steven Klimidis (2001), “Phát triển kinh lế tuổi thọ Việt nam ”, Chăm sóc sức khoẻ nhân dân theo định hướng cơng hiệu quả, Nhà xuất Y học, Ha noi 32 Rhonda Galbally (2001), “Thúc đẩy sức khoẻ Việl nam : Một mấu chốt Irong công đổi ngành Y tế, ”, Chăm sốc sức khoẻ nììân dân tlìeo địnỉi hướng cơng hiệu quả, Nhà xuất Y học, Ha noi 33 Tạp chí Dược học số 1/ 2000 34 Tạp chí Dược học số 6/ 2000 35 Đặng Thế Tháp (1996), Nghiên cứu cấu bệnh tật, nhu cầu mơ hình cung ứng thuốc đảm bảo chăm sóc sức khoẻ han đầu tuyến xã, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược,Học viện quân Y, Hà tây 114 36 Tornqvist, c Sam I Bjom Wenngrren, Nguyễn Thị Kim Chúc, Mallas Larsson, Magnuson, Einar, Nguyễn Thành Đô, Phạm Văn Ca & Lê Hồng Hà (2001), “Kháng kháng sinh Việt nam : Chỉ số dịch tễ học từ việc sử dụng nguồn lực y tế không hiệu thiếu công bằng”, Chăm sóc sức klioẻ nhân dân theo định hướng công hiệu quả, Nhà xuất Y học, Hà nội 37 Tổng công ty Dược Việt nam (1999), Báo cáo tổng họp quy hoạch tổng thể đầu tư phát triển ngành Dược Việt nam ỉ 996-2000 38 Tổng cục Tliống kê, Tổng kết tình hình kinh t ế xã hội Việt nam 10 ìiăm 1991-2000, NXB Tliống kê 2001 39 Tổng cục Thống kê (2000), Điều tra mức sống dân cư Việt nam nám 19971998, Nhà xuất Thống kê 40 Tổng cục Tliống kê (2000), Nam giới nữ giới Việt nam thập kỷ 90, Nhà xuất Thống kê 41 Tổng cục Thống kê (1999), Độiig thái thực trạng kinh t ế xã hội Việt nam 10 năm đổi ị 1986-1995, Nhà xuất Thống kê 42 Đặng Hồng Thuý (2001), Kinh doanh kinh t ế thị trường, quan hệ sôhẹ cỏn quản trị doanh nghiệp văn hoá doanh nghiệp, Bài giảng cho cao học quản lý dược 43 Lê Ngọc Trọng (2001), Khoa học Công nghệ phải thực động lực phát triển Y t ế Y học Việt nam, Tạp chí dược học số 3/2001, Trang 2-5 44 Lê Văn Truyền (2000), Thời thách thức ngành Diiực cúc ìiiứỳc Đơng dương thập kỷ đẩu kỷ XXỈ, Tạp chí dược học số 10, Hà nội 45 Nguyễn Đức Truyền (2000), Quơn hệ thầy thuốc hệnlĩ nhân với tác cíộiig lĩhữn^ yểu tố kinh í ế xã hội, Tạp chí Xã Hội Học số 2, Trang 24-29 46 Trường Đại học Y Thái bình (1999), Nghiên cứu chỉnh sách chiến lược giảm chết chu sinh Việt nam, Đề tài cấp bộ, Bộ Y tế 115 47 Trường Cán Quản lý Y tế - Bộ môn Kinh tế Y tế (1999), Kinh í ế Y t ế Tài liệu sau Đại học chuyên n^ành Y tế công cộng, Nhà xuất Y học 48 Trường Đại học Tài Kế toán Hà nội (J994), Marketing , Nhà xuất Thống kê 49 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Marketing (1997), Giáo trình nghiên cúli Marketing, Nhà xuất giáo dục 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Bộ môn Kinh tế Vĩ mô (1994), Những vấn dề kính t ế vĩ mô, Nhà xuất giáo dục 51 UNIDO Viện Chiến lược phát triển (1999), Tổng quan cạnh tranh cơng nghiệp Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, trang 78 52 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học s ố vííìi đề ỉrig chiến lược phát triển kỉnh t ế xã hội Việt nam đến năm 2010 tám nlììn 2020, Nhà xuất Irị quốc gia T Ả I L IỀ U T IẾ N G ANH 53 Anand s and Hanson K (1998), DALYs : Acriticaỉ review, Journal of Health Economics, 16 : 685-702 54 Berman, p (ed) (1995), Health Sector Reform in developing Countries, Harvard Series on Population and International Health, Boston, MA : Harvard University Press 55 Berman, p (ed) (1995), Health Sector Reform in developing Countries, Harvard Series on Population and International Health, Boston, MA : Harvard University Press 56 Cassels A (1995), Health sector reform : key Issues in less development countnes, Forum on Health sector reform, Discussion paper No WHO/ARA/CC /97.6 116 1, 57.Folland s, Gôdman AC, and Stano M (1997), The Economics of Health and Health Care 58 Ed.- Prentice Hall : ưpper Saddle River Francois Dabis, Jacques Drucker, Alain Moren (1990), Epidmiolagie CƯ intervention, Arrnett Press, Paris 59 Mickey c Smith (1991), Pharmaceutical Marketing Strategy and Cases, Pharmaceutical Product Press imprut of the Haworth Press, Inc 60 Mickey c Smith (1996), Pharmaceutical Marketing in the 21" Century, Pharmaceutical Product Press imprut of the Haworth Press, Inc 61 Ministry of Health/UNICEF (1996), A study on factors influencing ìieaìth services utilisation by households, Hanoi : MOH, Department of planing 62 MIMS Annual Vietnam, 1998/1999 63.Scrip Magazin 01/ 1998 64 Scrip Magazin 08/ 1999 65 Scrip Magazin 06/ 2000 66 Sophie W ittner (1996), “Doi m o r and health : The effect of economic reforms on the health system in Vietnam, International Journal of Health planing and management, vol 11 67 WHO (1998), Essential Drugs for Primary Health care for South East Asia, New Delhi 68.WHO (1997), World Health Report 1997, Geneva : World Health Organization 117 PH Ụ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP Q UY, TÀI U Ệ U ĐÃ SỬDỤNG TRONG NGHIÊN c ú u Bệnh viện Bạch mai, Danh mục thuốc mời thầu năm 2001 Bệnh viện Việt Đức, Danh mục thuốc mời thầu năm 2002 Bệnh viện Hai Bà Trưng Hà nội, Danh mục Ihuốc mời thầu năm Quý IV2001 Bộ Y lế (2000), Chiến lược phát triển ngành Dược Việt nam giai đoạn 2001-2010, Hà nội tháng Bộ Y tế (2001), Danh mục thuốc cấp SDK lưn hành Việt nam, Hà nội Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Y tế, v ề việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý, sử dụng tìiuốc bệnh viện, Chỉ thị số 03/BYT-CT ngày 25/2/1997 Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân số 21 LCT/HĐNN công bố ngày 11/7/1989 Nghị Chính phủ , v ề định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân thời gian 1996-2000 sách quốc gia thuốc Việt nam, Nghị số 37/CP ngày 20/6/J 996 Quy chế đăng ký thuốc, Quyết định số 1203/BYT-QĐ ngày 11/7/1996 10 Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế, v ề việc han hành Quy chế quản lý thuốc độc, danh mục thuốc độc danh mục thuốc giảm độc, Quyết định số 2032/1999/ QĐ-BYT ngày 9/7/1999 11 Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế, v ề việc ban hành Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sở khám chữa bệnh, Quyết định số 2320/2001/ QĐB Y Tngày 19/6/2001 12 Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Danh mục thuốc mời thầu năm Quý IV- 2001 118 PHỤ LỤC TỶ LỆ % MẮC, CHẾT THEO T ổ N G s ố CỦA 21 NHÓM BỆNH ICD.IO TẠI CÁC BỆNH VIỆN (XÊP THEO TỶ LỆ MẮC) NĂM 2000 Nhóm bệnh s tt Tỷ lệ m ác (% ) Tỷ lệ chết (% ) Bệnh hô hấp 20,95 14,62 Bệnh nhiễm khuẩn ký sinh vật 12,61 12,38 Bệnh tiêu hoá 11,01 7,35 Chửa đẻ sau đẻ 9,94 0,44 Vết thương ngộ độc di chứng nguyên nhân bên 6,51 12,10 Bệnh hệ iLiần hoàn 5,81 21,89 Bệnh hệ liết niệu sinh dục 5,16 1,43 Bệnh mắt bệnh phụ 3,69 0,01 Bệnh hệ thần kinh 3,38 1,39 10 Nguyên nhân bên bệnh tật tử vong 3,44 7,18 11 Bệnh hệ xương khớp mô liên kết 3,22 0,20 12 Triệu chứng dấu hiệu bất thường phát qua lâm sàng xét nghiệm 2,81 2,25 13 Yếu lố ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ việc tiếp xúc với quan y tế 2,64 1,93 14 Bệnh nội tiết - Dinh dưỡng - Chuyển hố 1,85 0,78 15 Bệnh da mơ da 1,66 0,09 16 Khối u 1,63 2,61 17 Bệnh tai xương chũm 1,21 0,01 18 Rối loạn tâm thần hành vi 1,07 0,21 19 Bệnh xuất phát thời kỳ chu sinh 0,79 10,37 20 Bệnh máu, quan tạo máu chế miễn dịch 0,42 0,87 21 Di tật, dị dạng bẩm sinh bất thường nhiễm sắc thể 0,20 1,90 119 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ XUẤT NHẬP KHẨU TR TT TÊN ĐƠN VỊ NGUY LIỆl K H Ố I TRU N G ƯƠNG Công ty Dược liệu TW l(M ediplantex) + Công ty Dược TW2 (Phytopharco) + Công ty Dược phẩm TW3 + Công ty Dược phẩm TWI (C.P.C N o.l) + Công ty Dược phẩm TW7 + Công ty Dược phẩm TWII (Coduphar) + Công ty Dược TW Huế + Công ty XNK Y tế I (Vimedimex I) + Công ty XNK Y tế II (Vimedimex II) + 10 Xí nghiệp Dược phẩm TW26 (O.P.C) + 11 Xí nghiệp Dược phẩm TW5 (Danaphar) + 12 Xí nghiệp Dược phẩm TW2 (Dopharma) + 13 Xí nghiệp Dược phẩm TW25 (UPHACE) + 14 Xí nghiệp Dược phẩm TW l(Pharbaco) + 15 Xí nghiệp Dược phẩm TW24(Mekophar) + 16 Cơng ty Phát triển kỹ nghệ Dược TW (Vicupha) + K H Ố I ĐỊA PH Ư ƠN G 17 Công ty Dược Bến Tre (Bepharco) 18 Công ty Dược - VTYT Tliái Bình 19 Cơng ty Dược Đà Nẵng 20 Cơng ty Dược - VTYT Thanh Hố 21 Cơng ty Dược Cửu Long (Pharimexco CL) 22 Công ty Dược Đồng Nai(Donapharco) 23 Công ty Dược Hà Tây (Hatapharco) 24 Công ty Dược Hải Phòng 25 Cơng ty Dược Nam Hà (Napharco) + + 26 Công ty Dược - TBYT Hà Nội (Hapharco) + + 27 Công ty Dược ri'B Y 'r Quân đội + + 28 Công ty Dược Quảng Nam + + 29 Cơng ty Dược 'l'F.Hổ Chí Minh (Sapharco) + + 30 Cơng ty Dược VTYT Bình Định) + + 31 Công ty Dược VTYT Phú Yên (Pymepharcb) + + 32 Công ty Dược VTYT Trà Vinh (Pharimexcỏ Trà Vinh) + + 33 Công ty Dược VTYT Khánh Hồ + + 34 Cơng ty XNK Y tế TP.HCM (Yteco) + + 35 Xí nghiệp Liên Hợp Dược Hậu Giang + + 36 Công ty XNK Y tế Đồng Tliáp(Domesco) + + 37 Côn? ty Dược phẩm Quảng Bình + + 38 Cơng ty Dược VTYT Tiền Giang + + 39 Xí nghiệp Dược phẩm Hà Nội + 40 Công ty Dược VTYT Vĩnh phúc + 41 Công ty liên doanh Sanofi- Synthelabo Vietnam + 42 Công ty liên doanh Roussel Vietnam + 43 Công ty cổ phần Y dươc phẩm Viêt Nam (CPV) + + 44 Công Ty cổ phần dược phẩm dược liệu Mekong (Mekopharma) + + 45 Công ty cổ phần Dược Trang thiết bị Y tế Giao thông Vận tải (Trapharco) + 46 Công ty cổ phần Dược phẩm liệu Tiền giang + 47 Hisamitsu Vietnam + 48 Novartis pharma Vietnam + 49 Rhone Poulene Rorer + 50 Rhoto Vietnam + 51 XÍ nghiệp United Pharma Vietnam + 52 Công ty B Braun Hanoi + 121 + PH Ụ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ XUẤT NHẬP KHẨU t r ụ c TIẾP TT TÊN ĐƠN VỊ NHẬP NGUYÊN LIỆU THÀ^JH PHẨM K H Ô Ì TRU N G ƯƠNG Công ty Dược liệu TW l(M ediplantex) + + Công ty Dược TW2 (Phytopharco) + + Công ty Dược phẩm TW3 + + Công ty Dược phẩm TWI (C.P.C N o.l) + + Công ty Dược phẩm TW7 + + Công ty Dược phẩm TWII (Coduphar) + + Công ty Dược TW Huế + + Công ty XNK Y tế I (Vimedimex I) + + Công ty XNK Y tế II (Vimedimex II) + + 10 Xí nghiệp Dược phẩm TW26 (O.P.C) + 11 Xí nghiệp Dược phẩm TW5 (Danaphar) + 12 Xí nghiệp Dược phẩm TW2 (Dopharma) + 13 Xí nghiệp Dược phẩm TW25 (ƯPHACE) + 14 Xí nghiệp Dược phẩm T W 1(Pharbaco) + 15 Xí nghiệp Dược phẩm TW24(Mekophar) + 16 Cơng ty Phát triển kỹ nghê Dươc TW (V i^pha) + + K H Ơ Ì ĐỊA PH Ư ƠN G 17 Công ty Dược Bến Tre (Bepharco) + + 18 Công ly Dược - VTYT Thái Bình + + 19 Cơng ty Dược Đà Nẵng + + 20 Công ty Dược - VTYT Tlìanh Hố + + 21 Cơng ty Dược Cửu Long (Pharimexco CL) + + 22 Công ty Dược Đồng Nai(Donapharco) + + 23 Công ty Dược Hà Tây (Hatapharco) + + 24 Cơng ty Dược Hải Phòng + + 120 ... giá thị trường thuốc Việt nam 10 năm 1991 -2000 Nghiên cứu phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến Uiị trường Ihuốc Việt nam lừ đánh giá mối liên quan số yếu lố mức độ ảnh hưởng yếu lố tác động đến thị. .. trường thuốc Việt nam 16 2.4 Các ếii tố ảnh hưởng đến Thị trường thuốc 23 2.4.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến thị trường thuốc 23 2.4.2 Các yếu tố đặc trưng ngành Ỷ Dược ảnh hưởng đến. .. nhân, yếu tố tác động đến thị trường Ihuốc Việt nam, chọn tiến hành nghiên cứu dề tài : “NCỈHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ M Ộ T số YẾU T ố ẢNH H Ư Ở N íỉ ĐẾN riIỊ TRƯỜNG THUỐC VIỆT NAM TRONG MƯỜI NĂM 1991- 2000