DƯỜNG lối PHÂN TÍCH QĐ CỦA ĐẢNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU

17 170 1
DƯỜNG lối PHÂN TÍCH QĐ CỦA ĐẢNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING BÀI THUYẾT TRÌNH MƠN HỌC: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: Phân tích quan điểm Đảng: “Giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu” Liên hệ thực tiễn nước ta thời kỳ đổi mới? • GVHD: GV.Ths Trần Hạ Long • Nhóm thực hiện: Nhóm Lê Đặng Lan Anh Trần Thị Hồng Hạnh Dương Nguyễn Phương Thảo Đặng Hoàng Anh Tuyền Huỳnh Tú Uyên Nguyễn Trần Thảo Vy Hoàng Thị Ánh Xuân Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2018 Phân tích quan điểm Đảng: “Giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu” Liên hệ thực tiễn nước ta thời kỳ đổi mới? Với tư cách thành tố văn hố, giáo dục - đào tạo khoa học cơng nghệ có vị trí đặc biệt chiến lược phát triển đất nước Nhận thức toàn diện sâu sắc vai trò, nhiệm vụ, nội dung, qui luật vận động giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ nghiệp xây dựng phát triển đất nước vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết, nhằm phát huy vai trò tảng động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố đại hố giáo dục - đào tạo KHCN nước ta Văn kiện Đại hội X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” Vị trí, tầm quan trọng giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ: - Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học - Chính sách giáo dục: Là sách Đảng đặt nhằm điều chỉnh lĩnh vực giáo dục thực mục tiêu yêu cầu giáo dục - Khoa học hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư - Công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo khơng kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm - Hoạt động khoa học công nghệ hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, phát huy sáng kiến hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học công nghệ - Quốc sách hàng đầu: Là sách trọng tâm có vai trị yếu đất nước, ln dành ưu tiên hàng đầu, quan tâm đặc biệt Đảng, nhà nước, thể qua loạt sách, biện pháp, phạm vi thực nguồn ngân sách chi cho sách Đảng ta xác định: Phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, vì: - Phát triển giáo dục đào tạo tạo người có nhiều tri thức, trình độ dân trí cao làm nhiều ngành nghề Trong yếu tố trình sản xuất sức lao động giữ vai trị quan trọng hàng đầu Sức lao động mang tính sáng tạo nguồn lực không cạn kiệt Xét thực chất phát triển tư liệu sản xuất sức lao động tạo nên Giáo dục đào tạo trình tái tạo, mở rộng sức lao động Vì giáo dục đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao sức lao động làm cho đất nước ngày phát triển - Phát triển khoa học cơng nghệ giúp đại hóa đất nước theo kịp nước tiên tiến khác, kinh tế đất nước phát triển, đời sống nhân dân ấm no Cách mạng khoa học kỹ thuật cách mạng quan trọng (cách mạng dân chủ nhân dân, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng văn hóa), cách mạng khoa học kỹ thuật chuyển đổi từ nước kinh tế nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu sang nước công nghiệp phát triển Muốn thành công cách mạng phải phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học cơng nghệ quốc sách hàng đầu để đào tạo người yếu tố người lúc yếu tố định có thành cơng hay khơng 2 Một số bối cảnh tác động đến phát triển giáo dục – đạo tạo khoa học – công nghệ nước ta: 2.1 Phát triển giáo dục - đào tạo khoa học – công nghệ bối cảnh đẩy mạnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi yêu cầu cao nguồn nhân lực có lực thị trường, kinh doanh, đổi sáng tạo khoa học công nghệ, sản phẩm Đồng thời đặt nhiều vấn đề phát triển giáo dục – đào tạo khoa học - công nghệ nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường giáo dục, giải vấn đề cạnh tranh giáo dục, thương mại hố giáo dục, cơng giáo dục, phúc lợi xã hội giáo dục dịch vụ giáo dục sở hữu trí tuệ, thị trường khoa học – công nghệ, đào tạo sử dụng nhân tài 2.2 Phát triển giáo dục - đào tạo khoa học – công nghệ bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nghị Trung ương khố VIII nêu rõ: "Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Phát triển mạnh khoa học, cơng nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế trí thức, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Sự phát triển nhanh, bền vững đất nước; nâng tỷ lệ đóng góp yếu tố suất tổng hợp tăng trưởng” Như vậy, phát triển giáo dục - đào tạo khoa học – công nghệ phải coi tảng động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi 2.3 Phát triển giáo dục - đào tạo khoa học – công nghệ bối cảnh cách mạng khoa học - cơng nghệ thời kỳ tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ thời kỳ tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, tác động đến quốc gia, dân tộc Tốc độ phát minh khoa học ngày gia tăng Khoảng cách từ phát minh đến ứng dụng rút ngắn Sự cạnh tranh công nghệ cao diễn liệt Truyền thông khoa học - công nghệ diễn sôi động Nhiều tri thức công nghệ đời địi hỏi q trình giáo dục phải tiến hành thường xuyên, liên tục, suốt đời để người lao động thích nghi với biến đổi khoa học - công nghệ Giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ phải "chuẩn hoá", "hiện đại hoá", hội nhập quốc tế Quan điểm: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” qua kì đại hội thực tiễn thực quan điểm - Quan điểm đạo: “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng ta thể qua hai nội dung bản, sách giáo dục qua kì Đại hội hai nguồn chi ngân sách nhà nước cho giáo dục - Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục đào tạo đóng vai trị then chốt, sách trọng tâm, có vai trị yếu Nhà nước, ưu tiên trước nhất, chí trước bước so với sách phát triển kinh tế xã hội khác Ngay từ thành lập, Đảng ta có nhiều quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo.Ngày 3/9/1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng nhiệm vụ cấp bách đất nước lúc giờ, có nhiệm vụ giáo dục: Diệt giặc dốt - Nghị Quyết Trung ương Đảng lần thứ 3, khoá VII năm 1993 khẳng định: “Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” - Nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, khoá VIII, năm 1996 khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Quan điểm tiếp tục khẳng định thông qua chủ trương phát triển giải pháp cải thiện giáo dục văn kiện Đảng Công sản Việt Nam sau - Tại đại hội Đảng lần VIII, Đảng ta đưa mục tiêu: “Nâng cao mặt dân trí, bảo đảm tri thức cần thiết để người gia nhập sống xã hội kinh tế theo kịp tiến trình đổi phát triển đất nước Đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Phát hiện, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, trọng lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hoá - nghệ thuật, quản lý kinh tế, xã hội quản trị sản xuất kinh doanh” - Để đạt mục tiêu đề ra, bản, cần thực hiện:  Thanh toán nạn mù chữ cho người lao động độ tuổi 15 - 35 thu hẹp diện mù chữ độ tuổi khác Tích cực xố mù chữ cho nhân dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn  Mở rộng nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, tin học từ cấp phổ thông Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học, sáng tạo học sinh, khắc phục tình trạng phải dạy thêm q nhiều ngồi học khố  Cụ thể hố thể chế hố chủ trương sách Đảng Nhà nước xã hội hoá nghiệp giáo dục đào tạo, trước hết đầu tư phát triển bảo đảm kinh phí hoạt động Ngồi việc ngân sách dành tỷ lệ thích đáng cho nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, cần thu hút thêm nguồn đầu tư từ cộng đồng, thành phần kinh tế, giới kinh doanh nước đơi với việc sử dụng có hiệu nguồn đầu tư cho giáo dục đào tạo Những doanh nghiệp sử dụng người lao động đào tạo có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách giáo dục, đào tạo Đổi chế độ học phí phù hợp với phân tầng thu nhập xã hội, loại bỏ đóng góp khơng hợp lý, nhằm bảo đảm tốt kinh phí giáo dục, đồng thời cải thiện điều kiện học tập cho học sinh nghèo - Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu” thông qua loạt chủ trương cụ thể như:  Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên cấp  Xây dựng hoàn chỉnh, phát triển trường đại học cao đẳng theo mạng lưới hợp lý để hình thành số trường đại học có chất lượng đào tạo ngang tầm với trường đại học có chất lượng cao khu vực  Số học sinh tuyển vào đại học cao đẳng tăng 5%/năm Đặc biệt trọng đào tạo chất lượng cao số ngành công nghệ, kinh tế quản lý nhà nước để đáp ứng nhu cầu nhân lực nhân tài đất nước  Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, - - - - đặc biệt ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao Gắn việc hình thành khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao với hệ thống trường đào tạo nghề Phát triển nhanh phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề địa bàn nước; mở rộng hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, động  Đổi công tác quản lý tổ chức giáo dục; xây dựng hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho người học tập suốt đời theo hướng thiết thực, đại, gắn chặt với yêu cầu xã hội Hồn thiện chế, sách luật pháp để bảo đảm nghiệp giáo dục phát triển ổn định, chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu người nguồn nhân lực cho đất nước phát triển nhanh bền vững Ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực ngành giáo dục, xây dựng giáo dục lành mạnh  Nhà nước dành tỷ lệ ngân sách thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hoá phát triển giáo dục đào tạo Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho giáo dục đào tạo Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển giáo dục đào tạo Chủ động dành lượng kinh phí thích đáng ngân sách để tăng nhanh số học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh đào tạo số nước phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá", chấn hưng giáo dục Việt Nam Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho người học, bảo đảm công xã hội giáo dục Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định rõ: “Giáo dục đào tạo - - - có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học, cơng nghệ, văn hố đầu đàn; đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo Nội dung thứ thể quan điểm nguồn ngân sách chi cho giáo dục đào tạo Giáo dục quốc sách hàng đầu, nên giáo dục ưu tiên trước bước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội… Nhà nước ta chi ngân khoản không nhỏ cho giáo dục, bình quân khoảng 10% đến 20% ngân sách, thuộc diện lớn giới Và số không ngừng tăng qua năm Chẳng hạn: Năm 2000, chi 61823 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 12677 tỉ, chiếm 11,63% Năm 2001 chi 129773 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 15432 tỉ, chiếm 11,89% Năm 2002 chi 148208 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 17844 tỉ, chiếm 12,03% Năm 2003 chi 6181183 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 22881 tỉ, chiếm 12,62% Đến năm 2008, giới gặp khó khăn kinh tế, Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, số tiền chi cho giáo dục tăng, chi 494600 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 63547 tỉ, chiếm 12,85% Tuy nhiên, ngân sách hạn hẹp nên phần trăm (%) đầu tư cho giáo dục cao, số tiền chi cho giáo dục thực chất cịn ít, mức chi bình quân cho học sinh, sinh viên thấp so với nước khu vực giới Mặc dù vậy, thấy nỗ lực, cố gắng Đảng Nhà nước ta việc đầu tư cho giáo dục, minh chứng cụ thể cho quan điểm đạo: “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng ta Quan điểm: “khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” qua kì đại hội thực tiễn thực quan điểm - Khoa học công nghệ (KH&CN) động lực phát triển Trong trình lãnh đạo cách mạng nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam ln xác định KH&CN có vai trị đặc biệt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991) thơng qua Cương lĩnh, có đoạn: "Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội hồn cảnh quốc tế có biến đổi to lớn sâu sắc Cuộc cách mạng KH&CN đại diễn mạnh mẽ, hút tất nước mức độ khác Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển, lịch sử sống dân tộc Những xu vừa tạo thời phát triển nhanh cho nước, vừa đặt thách thức gay gắt, nước lạc hậu kinh tế" - Nghị số 26-NQ/TW Bộ Chính trị (1991) KH&CN nêu rõ mặt yếu KH&CN nước ta, đề nhiệm vụ quan trọng KH&CN giai đoạn cách mạng mới, biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển KH&CN, đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, cải tiến quản lý Nhà nước KH&CN Đảng ta cho rằng: Phát triển KH&CN nhu cầu nước ta nhằm đuổi kịp nước giới thực lực kinh tế - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (1996) xác định đưa nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tập trung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng cấu cơng nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ, tận dụng lợi nước sau, tranh thủ công nghệ Về công nghiệp, vào xây dựng khu công nghệ cao, coi trọng phát triển số ngành công nghiệp nặng; lấy ứng dụng, chuyển giao công nghệ - Hội nghị Trung ương khóa VIII (1996) Nghị Định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, khẳng định vai trị động lực KH&CN nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị cịn đặt u cầu phải sớm có luật pháp KH&CN để thể chế hóa mặt hoạt động KH&CN, phải nhanh chóng đổi chế quản lý khoa học, phải đầu tư thỏa đáng, bước đầu dành tối thiểu 2% chi ngân sách cho KH&CN Năm 2000, Luật KH&CN ban hành - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001) tiếp tục khẳng định, phát triển KH&CN vừa tảng, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Đại hội nhận định: "Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi, KH&CN có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất" Muốn rút ngắn trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phải nắm bắt, khai thác, sử dụng thành tựu KH&CN đại yếu tố kinh tế tri thức Phát triển KH&CN phải hướng vào việc nâng cao suất lao động, đổi sản phẩm, xây dựng lực cạnh tranh hàng hóa, xây dựng lực cơng nghệ quốc gia nhanh vào số ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ đại, công nghệ cao (tin học, sinh học, vật liệu mới, tự động hóa) Tăng đầu tư từ ngân sách huy động nguồn lực khác cho KH&CN - Hội nghị Trung ương Khóa IX (7- 2002) kiểm điểm việc thực Nghị Trung ương Khóa VIII xác định nhiệm vụ KH&CN thời gian tới là: Đẩy mạnh nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn; đổi nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế quốc dân; xây dựng phát triển có trọng điểm ngành cơng nghệ cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (2006) Đảng tiếp tục khẳng định: "Phát triển mạnh nâng cao hiệu hoạt động KH&CN Kết hợp chặt chẽ hoạt động KH&CN với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng hiệu ngành, lĩnh vực kinh tế Cùng với việc đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động khoa học - công nghệ, Nhà nước tập trung đầu tư vào chương trình nghiên cứu quốc gia, phấn đấu đạt trình độ khu vực giới; xây dựng tiềm lực KH&CN cho số lĩnh vực trọng điểm, cơng nghệ cao Thực sách trọng dụng nhân tài, nhà khoa học đầu - - - - ngành, tổng cơng trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề công nhân kỹ thuật có tay nghề cao " Hội nghị Trung ương Khóa X (2009) Nghị 31-NQ/TW "Về số nhiệm vụ, giải pháp lớn nhằm tiếp tục thực thắng lợi Nghị Đại hội lần thứ X Đảng", KH&CN, Nghị ghi: "Tiếp tục đổi đồng chế quản lý sách phát triển KH&CN; nghiên cứu xây dựng, bổ sung, hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KH&CN quốc gia ngành, sản phẩm quan trọng Phát triểrr thị trường KH&CN Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh, giáo dục đào tạo Có sách, chế độ đãi ngộ điều kiện làm việc tốt cho cán nghiên cứu khoa học, cán đầu ngành, có trình độ cao" Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011) khẳng định: “Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Quản lý khoa học, cơng nghệ có đổi mới, thực chế tự chủ cho đơn vị nghiệp khoa học, công nghệ Thị trường khoa học, cơng nghệ bước đầu hình thành Đầu tư cho khoa học, công nghệ nâng lên” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) vạch rõ định hướng lớn phát triển KH&CN thời kỳ với quan điểm đây: “KH&CN giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại, bảo vệ tài nguyên môi trường, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tốc độ phát triển sức cạnh tranh kinh tế Phát triển KH&CN nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới Phát triển đồng lĩnh vực KH&CN gắn với phát triển văn hóa nâng cao dân trí Tăng nhanh sử dụng có hiệu tiềm lực KH&CN đất nước, nghiên cứu ứng dụng có hiệu thành tựu KH&CN đại giới Hình thành đồng chế, sách khuyến khích sáng tạo, trọng dụng nhân tài đẩy mạnh ứng dụng khoa học, cơng nghệ” Hội nghị Trung ương khóa XI Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: Phát triển ứng dụng KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Sự lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước tài năng, tâm huyết đội ngũ cán KH&CN đóng vai trị định thành cơng nghiệp phát triển KH&CN Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để cập nhật tri thức KH&CN tiên tiến giới, thu hút nguồn lực chuyên gia, người Việt Nam định cư nước người nước tham gia dự án KH&CN Việt Nam Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh sau đào tạo nước nước làm việc - Quan điểm Đại hội XII Đảng phát triển khoa học cơng nghệ có nhiều điểm đáng ý:  Một là, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu” Khoa học công nghệ “thực sự” quốc sách hàng đầu, có nghĩa, chủ trương, sách phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường quốc phòng – an ninh, bảo vệ Tổ quốc phải dựa vào khoa học công nghệ, thực khoa học công nghệ Bởi vậy, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu quan điểm mới, thể phát triển nhận thức lý luận Đảng, khẳng định vị trí, tầm quan trọng việc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn mới, nhằm thực mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Thực tế cho thấy, nhiều lần khẳng định quốc sách hàng đầu, khoa học công nghệ chưa nhận quan tâm mức cấp lãnh đạo, quan quản lý nhà nước địa phương Q trình phát triển khoa học cơng nghệ nước ta nhiều nút thắt cần tập trung tháo gỡ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ: “Việc huy động nguồn lực xã hội cho khoa học, công nghệ chưa trọng Khơng hồn thành mục tiêu xây dựng trung tâm khoa học lớn đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, có tác động thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Đầu tư cho khoa học, cơng nghệ cịn thấp, hiệu sử dụng chưa cao Cơ chế quản lý khoa học, công nghệ chậm đổi Thị trường khoa học công nghệ phát triển chậm Công tác quy hoạch, phát triển khoa học, công nghệ chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Hợp tác quốc tế khoa học, cơng nghệ cịn thiếu định hướng chiến lược, hiệu thấp.”  Hai là, để làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, Đại hội XII Đảng khẳng định: “Phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp.” Đây “điểm nhấn” Đảng so với kỳ đại hội trước, giải pháp có tính chất “đột phá” thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ điều kiện Thực tiễn cho thấy, phát triển khoa học công nghệ nước ta thời gian qua, bên cạnh thành tựu, bộc lộ hạn chế lớn: “Khoa học, công nghệ chưa thực gắn kết trở thành động lực phát triển kinh tế – xã hội.” Một nguyên nhân hạn chế khoa học cơng nghệ chưa nhận đầu tư thích đáng từ ngành, cấp, chưa ưu tiên đầu tư “trước bước” Hoạt động khoa học công nghệ thời gian qua, chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước Chi dành cho khoa học công nghệ chiếm 2% ngân sách nhà nước, tương đương với mức trung bình nước giới, GDP thấp, nên nguồn đầu tư cho khoa học cơng nghệ Việt Nam hàng năm cịn khiêm tốn Nếu tính bình qn theo đầu người, vốn đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ nước ta đạt 12-13 USD/người, thuộc diện thấp giới, thấp số nước khu vực Philippines, Indonesia… Việc huy động nguồn đầu tư xã hội, từ phía doanh nghiệp thấp Hiện nay, đầu tư cho khoa học công nghệ khối doanh nghiệp 50% đầu tư từ ngân sách nhà nước Các doanh nghiệp nước ta chưa thực quan tâm đầu tư phát triển khoa học công nghệ Nguyên nhân do, chế sách khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ, dành phần lợi nhuận để đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn nhiều bất cập Hơn nữa, doanh nghiệp Việt Nam quy mô nhỏ nên với 10% lợi nhuận không đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ tạo sản phẩm Từ thực tế đó, với quan điểm nhấn mạnh “ưu tiên tập trung đầu tư trước bước” để phát triển khoa học công nghệ Đảng, tạo tiền đề quan trọng cho việc “huy động mạnh mẽ nguồn vốn xã hội nguồn vốn nước đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ”  Ba là, với hệ thống giải pháp đồng đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, Đại hội XII Đảng xác định, phải tập trung: “Xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia” Đây quan điểm, giải pháp phát triển khoa học công nghệ, lần đưa vào văn kiện Đảng Đồng thời, giải pháp bản, cấp bách thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển, thực “là động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh” điều kiện Kinh nghiệm giới cho thấy, bên cạnh việc gia tăng nguồn vốn đầu tư, “chìa khố” để thúc đẩy đổi sáng tạo phải gia tăng lưu thông, liên kết ý tưởng, phối hợp thực phần tử xã hội Tuy nhiên, điểm yếu Việt Nam, chưa tạo phối hợp hiệu ba đối tượng chính, cần tham gia vào nỗ lực đổi sáng tạo quốc gia, là: doanh nghiệp; trường đại học tổ chức nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ Nhà nước Đặc biệt là, phối hợp liên kết doanh nghiệp trường đại học, tổ chức nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ mờ nhạt Để tạo bước đột phá phát triển khoa học công nghệ, Đại hội XII Đảng chủ trương tập trung xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, hệ thống giải pháp đồng bộ: “Phát huy lực sáng tạo cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức Thực hành dân chủ, tôn trọng phát huy tự sáng tạo hoạt động nghiên cứu, tư vấn, phản biện nhà khoa học Khuyến khích tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Đổi chế quản lý, chế tự chủ tài chính, tổ chức hoạt động tổ chức khoa học, công nghệ công lập Hồn thiện thể chế định giá tài sản trí tuệ, tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, xử lý nghiêm vi phạm Hỗ trợ nhập cơng nghệ nguồn, cơng nghệ cao kiểm sốt chặt chẽ việc nhập công nghệ.” Những quan điểm phát triển khoa học công nghệ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định, thể trung thành vận dụng đắn sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị khoa học công nghệ phát triển đất nước Đồng thời, thể lĩnh trí tuệ, nhạy bén, tự chủ, sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam Những quan điểm hệ thống đồng bộ, vừa “nâng tầm” khoa học công nghệ, vừa đề giải pháp đột phá, bản, lâu dài thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững giai đoạn ... an ninh, bảo vệ Tổ quốc phải dựa vào khoa học công nghệ, thực khoa học công nghệ Bởi vậy, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu quan điểm mới,... công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu? ?? Khoa học công nghệ “thực sự” quốc sách hàng đầu, có nghĩa, chủ trương, sách phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường quốc phòng – an... nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học công nghệ, phát huy sáng kiến hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học công nghệ - Quốc sách hàng đầu: Là sách trọng tâm

Ngày đăng: 15/04/2019, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ TÀI CHÍNH

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan