1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khủng hoảng tai chinh va suy thoai kinh tế

69 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.1. Khủng hoảng ngân hàng

  • Đây là tình trạng diễn ra khi các khách hàng đồng loạt rút tiền ồ ạt khỏi ngân hàng. Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khi khách hàng đồng loạt rút tiền, sẽ rất khó để các ngân hàng có khả năng hoàn trả các khoản nợ. Sự rút tiền ồ ạt có thể dẫn tới sự phá sản của ngân hàng, khiến nhiều khách hàng mất đi khoản tiền gửi của mình, trừ phi họ được bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi. Nếu việc rút tiền ồ ạt lan rộng sẽ gây ra khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống. Cũng có thể hiện tượng trên không lan rộng, nhưng lãi suất tín dụng được tăng lên (để huy động vốn) do lo ngại về sự thiếu hụt trong ngân sách. Lúc này, chính các ngân hàng sẽ trở thành nhân tố gây ra khủng hoảng kinh tế

  • 3.2. Khủng hoảng trên thị trường tài chính

  • 3.3. Khủng hoảng tài chính thế giới

  • 3.4. Khủng hoảng tài chính trong các tập đoàn kinh tế

  • 4. Nguyên nhân và dấu hiệu của khủng hoảng tài chính

  • 4.1. Nguyên nhân

  • Trong bài viết khủng hoảng kinh tế của chương trình giảng dạy Fulbright niên khóa 2011-2013, tác giả Đỗ Thiên Anh Tuấn đã nêu ra một số nguyên nhân của khủng hoảng tài chính như sau:

  • Đứng ở phương diện quốc gia, một vài chính phủ ở các nền kinh tế mới nổi, vì một lý do nào đó, không thể bán trái phiếu có mệnh giá nội tệ, thay vào đó họ bán trái phiếu có mệnh giá ngoại tệ. Điều này có thể tạo ra sự không tương thích giữa mệnh giá ngoại tệ của nợ với tài sản hay thu nhập có thể kiếm được (doanh thu thuế bằng nội tệ). Do đó, các chính phủ này sẽ gặp rủi ro vỡ nợ quốc gia nếu tỷ giá có sự dao động mạnh hoặc khi nguồn dự trữ ngoại tệ yếu.

  • Tuy nhiên, các nhà kinh tế thường tranh luận rằng liệu các cuộc khủng hoảng được quan sát từ các quốc gia khác là do sự tác động lây lan hay là do cùng một yếu tố căn bản tương tự của chính bản thân các quốc gia này gây ra ngay cả khi không có sự liên kết giữa các thị trường tài chính đó. Hãy nhìn lại những bất ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam thời gian qua để thảo luận thêm về nhận định này.

  • 4.2. Dấu hiệu

  • Một số dấu hiệu của 1 cuộc khủng hoảng tài chính đó là:

  • Các Ngân hàng thương mại không hoàn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền.

  • Các khách hàng vay vốn, gồm cả khách hàng được xếp loại A cũng không thể hoàn trả đầy đủ các khoản vay cho ngân hàng.

  • Chính phủ từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định.

  • Tự do hóa tài chính

  • Sự yếu kém trong hệ thống tài chính, nhất là các ngân hàng trong nước

  • Thể chế giám sát kém

  • 5. Giải pháp

  • 5.1. Giải pháp phòng ngừa khủng hoảng tài chính

  • 5.2. Giải pháp hạn chế các tác động của khủng hoảng tài chính

    • Hình 4: VN-Index giai đoạn 2000 – 2011

    • Bất ổn từ thị trường tài chính thế giới và nền kinh tế thế giới cũng có tác động không nhỏ. Khủng hoảng tài chính Thái Lan năm 1997 khiến dòng vốn đầu gián tiếp nước ngoài giảm sút và thu hẹp đáng kể. Trong số 7 quỹ thành lập đầu tiên ở Việt Nam có quy mô ban đầu không lớn nhưng sau khủng hoảng đã có đến 4 quỹ chấm dứt hoạt động, 2 quỹ thu hẹp quy mô, chỉ còn một quỹ của công ty Dragon Capital còn trụ lại (Nguyen Van Hieu, 2007).

Nội dung

Đề tài: Khủng hoảng tài suy thóai kinh tế 2007-2009 phục hồi kinh tế giới Danh sách thành viên nhóm 3: Nguyễn Đức Hà Lê Đình Giáp Trần Anh Đức Nguyễn Bá Đức Nguyễn Thị Thùy Dương Phạm Thị Bích Đào Neak Dy 11130991 11121010 11130896 11130898 11130820 11130835 11135207 Mục lục Nội dung Trang Lời mở đầu ………………………………………………………………… A Khủng hoảng tài suy thối kinh tế 2007-2009 ………………….2 I Giới thiệu chung khủng hoảng tài ………………………… … Khái niệm………………………………………………………………… 2 Các mơ hình khủng hoảng bản………………………………………….2 2.1 Mơ hinh khủng hoảng hệ thứ nhất……………………………………2 2.2 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai…………………………………… 2.3 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba…………………………………… 3 Các loại khủng hoảng tài chính………………………………… .4 3.1 Khủng hoảng ngân hàng………………………………………………….4 3.2 Khủng hoảng thị trường tài chính……………………………………4 3.3 Khủng hoảng tài giới………………………………………… 3.4 Khủng hoảng tài tập đồn kinh tế……………………… Nguyên nhân dấu hiệu khủng hoảng tài chính………………………5 4.1 Ngun nhân…………………………………………………………… 4.1.1 Đòn bẩy tài ……………………………………………………….6 4.1.2 Sự khơng tương thích nợ tài sản ……………………………….6 4.1.3 Sự không chắn tâm lý bầy đàn …………………………………6 4.1.4 Thất bại việc điều tiết …………………………………………….7 4.1.5 Sự lừa dối ……………………………………………………………….8 4.1.6 Sự lây lan ……………………………………………………………….8 4.2 Dấu hiệu ………………………………………………………………… Giải pháp………………………………………………………………… Nội dung Trang 5.1 Giải pháp phòng ngừa khủng hoảng tài chính…………………………….9 5.2 Giải pháp hạn chế tác động khủng hoảng tài chính…………… 10 II Khủng hoảng tài suy thối kinh tế 2007-2009 ………………… 12 Ngun nhân.…………………………………………………………………12 Chứng khốn hóa.…………………………………………………………….12 1.2 Bong bóng thị trường nhà ở…………………………………………… 13 Diễn biến ……… …………………………………………………………13 Tác động ……………………… ………………………………………….15 3.1 Tác động KH tài đến số kinh tế giới…… ….15 3.1.1 Đối với Hoa Kỳ………………………………………………… …….15 3.1.2 Đối với số khu vực giới…………………………………… 16 3.2 Tác động khủng hoảng kinh tế đến VN … ………………………….17 3.2.1 Tác động đến xuất nhập ………………………………………… 17 3.2.2 Tác động kiều hối ………………………………………………20 3.2.3 Tác động luồng vốn vào ròng đến kinh tế Việt Nam………… 21 B Sự phục hồi kinh tế giới …………………………… …………………26 I Thế giới ………………………………………………………………….….26 Thế giới ứng phó với khủng hoảng tài ………………………………26 Sự hồi phục sau khủng hoảng ………………………………………………28 II Việt Nam ……………………………….………………………………… 42 Các sách biện pháp ứng phó Việt Nam……………………….42 Sự phục hồi kinh tế Việt Nam…………………………………………….43 2.1 2010………………………………………………………………….43 Nội dung Năm Trang 2.2 Năm 2011……………………………,,…………………………………50 2.3 Năm 2012……………………………………,………………………….52 2.4 Năm 2013 …53 2.5 Năm 2014………………………………………………………… ……58 Kết luận ………………………………………………………………………62 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………63 Lời mở đầu Sự kiện khủng hoảng tài Mỹ diễn từ năm 2007 tác động nghiêm trọng tới kinh tế hàng loạt quốc gia giới Phạm vi ảnh hưởng khủng hoảng lớn, đặc biệt với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nền kinh tế Việt Nam nói chung khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp Việc tìm hiểu ngun nhân khủng hoảng góp phần tìm học cho Việt Nam trình hội nhập phát triển Đồng thời tìm hiểu giải pháp mà phủ nước thực để ngăn cản tác động khủng hoảng để đưa giải pháp tích cực tương lại khủng hoảng kinh tế tái diễn Trên sở xác định kết từ giải pháp đề ra, kết đạt hiệu việc phục hồi kinh tế sau khủng hoảng, từ ứng dụng vào thực trạng Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế giới Với mục tiêu trên, nhóm với kiến thức hạn hẹp thành viên nhóm xin chọn đề tài: “Khủng hoảng tài 2007-2009 phục hồi kinh tế giới” làm đề tài nghiên cứu q trình học mơn Tài quốc tế A Khủng hoảng tài suy thối kinh tế 2007-2009 I Giới thiệu chung khủng hoảng tài Khái niệm Khủng hoảng tài tình trạng tài (quỹ) cân đối nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ quỹ Đặc trưng quỹ cấu thành nên hệ thống tài dòng tiền vào/ra, nhận/ tốn, hình thành tài sản có /tài sản nợ Khi xảy tượng cân đối nghiêm trọng tài sản có nghĩa vụ phải toán số lượng, thời hạn, chủng loại tiền xảy khủng hoảng tài Như vậy, khủng hoảng tài khái niệm bao trùm sử dụng chung cho loại khủng hoảng gắn với cân đối tài thường gắn với nghĩa vụ phải toán lớn nhiều phương tiện dùng để toán thời điểm Chính vậy, khủng hoảng tài có đặc điểm khủng hoảng “thiếu” không giống khủng hoảng “thừa” diễn kinh tế thị trường từ nhiều năm Một số dạng khủng hoảng tài đặc thù như: Khủng hoảng ngân hàng; Khủng hoảng nợ quốc gia; Khủng hoảng tiền tệ; Khủng hoảng thị trường chứng khoán; Khủng hoảng cán cân toán/ Cán cân vãng lai/ Cán cân vốn; Khủng hoảng khả năng/ tính khoản; Khủng hoảngngân sách Đây dạng khủng hoảng tài tương lai xuất thêm nhiều dạng với phát triển thị trường tài tiến trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Các mơ hình khủng hoảng Dựa đặc điểm tính chất khủng hoảng tài - tiền tệ nổ ra, học giả xây dựng nên mô hình khủng hoảng 2.1 Mơ hinh khủng hoảng hệ thứ Mơ hình khủng hoảng hệ thứ P Krugman (1979) xây dựng chủ yếu đặc trưng cho khủng hoảng cán cân vòng lai điều kiện tỷ giá cố định bị hoạt động đầu cơng Mơ hình xảy số nước có tảng kinh tế vĩ mô yếu kém, ngân sách thâm hụt trầm trọng, cung tiền tăng mức (có thể Chính phủ in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách) khiến lạm phát gia tăng; điều dẫn đến cán cân vòng lai thâm hụt trầm trọng Trước nguy đồng nội tệ bị giảm giá, Chính phủ buộc phải liên tục can thiệp cách bán ngoại tệ thị trường để trì tỷ giá cố định Khi lượng dự trữ ngoại hối giảm xuống mức thấp định đó, cơng mang tính đầu bắt đầu xảy ra, với điều kiện tảng kinh tế vĩ mô yếu chí gia tăng căng thẳng trị x hội, đến thời điểm đó, Chính phủ buộc phải chấm dứt chế độ tỷ giá cố định chuyển sang thả tỷ giá làm cho đồng nội tệ bị giá liên tục khủng hoảng tiền tệ xảy Mơ hình thể rõ khủng hoảng số nước châu Mĩ La Tinh vào cuối năm 1970, đầu năm 1980 năm 1990 2.2 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai Mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai Obstfeld (1994 1995) xây dựng Khủng hoảng dạng gọi khủng hoảng tự phát sinh, xảy nước có mức độ yếu tài vĩ mơ vừa phải, song cam kết trì chế độ tỷ giá cố định Chính phủ bị suy yếu biện pháp bảo vệ tỷ giá tốn (chẳng hạn thắt chặt tiền tệ, lãi suất bị đẩy lên cao, gây tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế tạo việc làm) Trước tín hiệu đó, nhà đầu bán tháo đồng nội tệ để mua ngoại tệ Những sức ép buộc Chính phủ khơng có cách khác phải từ bỏ chế độ tỷ giá cố định để thực thi sách tiền tệ mở rộng trước công quy mô giới đầu tiền tệ, hậu khủng hoảng bùng phát Biến thể khác mơ hình khủng hoảng hệ thứ hai xuất phát từ tình trạng thơng tin khơng hồn hảo đối xứng Trong điều kiện ngân hàng có “vấn đề”, tình trạng dẫn đến hành vi “bầy đàn”, gây hoảng loạn tài rốt dẫn đến khủng hoảng tài - tiền tệ Mơ hình thấy khủng hoảng Hệ thống tiền tệ châu Âu năm 1992-1993 2.3 Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Yoshitomi Ohno (1999) xây dựng, đặc trưng cho khủng hoảng tài khoảnvốn cán cân toán quốc tế Khủng hoảng tài khoản vốn thường dẫn đến khủng hoảng “kép”: khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng Việc tự hố tài khoản vốn thiếu trình tự thích hợp dẫn đến hai hệ tiền đề cho khủng hoảng kép: (i) Luồng vốn đổ vào ạt vượt mức thâm hụt cán cân vòng lai; (ii) Vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (i) Luồng vốn đổ vào ạt vượt mức thâm hụt cán cân vòng lai (CA Deficit) khiến cán cân toán (BOP) thặng dư dự trữ ngoại hối tăng Điều dẫn tới bành trướng tín dụng, đầu tư tiêu dùng nước Điểm mấu chốt việc đầu tư mức (dư thừa lực sản xuất), đầu tư hiệu (vào lĩnh vực bất động sản…), dẫn tới hậu thâm hụt cán cân vòng lai tăng, xuất “kinh tế bong bóng” mức cung dư thừa Khi nhà đầu tư nhận thức yếu kể dấu hiệu bất ổn khác sụt giảm giá bất động sản cổ phiếu hoạt động công đầu tiền tệ, họ đồng loạt rút vốn khỏi kinh tế Hậu cán cân toán trở nên thâm hụt trầm trọng dự trữ ngoại hối dần cạn kiệt, báo hiệu khủng hoảng tiền tệ xảy (ii) Trong điều kiện tự hoá cán cân vốn, lượng vốn ngắn hạn với tỷ trọng lớn (lớn nhiều dự trữ ngoại hối) đổ vào kinh tế Trong điều kiện giám sát khoản vay nợ hiệu quả, lượng lớn vốn vay ngắn hạn ngoại tệ cho vay nội tệ để đầu tư dài hạn vào dự án hiệu dẫn đến vấn đề “sai lệch kép” trầm trọng Bảng cân đối tài sản công ty hệ thống ngân hàng - tài xấu cách trầm trọng đồng nội tệ giá lượng vốn lớn nhà đầu tư nước bị rút đột ngột; đến lượt nó, tài sản ròng ngân hàng bị sụt giảm, dẫn đến tín dụng bị thắt chặt bảng cân đối tài sản ngân hàng tồi tệ Quá trình tác động vòng xốy cộng hưởng gây nên khủng hoảng bùng phát thời gian ngắn đẩy kinh tế ngập sâu vào vòng suy thối Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á 1997-1998 coi ví dụ điển hình mơ hình khủng hoảng hệ thứ ba Các loại khủng hoảng tài 3.1 Khủng hoảng ngân hàng Đây tình trạng diễn khách hàng đồng loạt rút tiền ạt khỏi ngân hàng Vì ngân hàng cho vay phần lớn số tiền gửi vào nên khách hàng đồng loạt rút tiền, khó để ngân hàng có khả hoàn trả khoản nợ Sự rút tiền ạt dẫn tới phá sản ngân hàng, khiến nhiều khách hàng khoản tiền gửi mình, họ bồi thường nhờ bảo hiểm tiền gửi Nếu việc rút tiền ạt lan rộng gây khủng hoảng ngân hàng mang tính hệ thống Cũng tượng khơng lan rộng, lãi suất tín dụng tăng lên (để huy động vốn) lo ngại thiếu hụt ngân sách Lúc này, ngân hàng trở thành nhân tố gây khủng hoảng kinh tế 3.2 Khủng hoảng thị trường tài Khủng hoảng thị trường tài thường xảy hai nguyên nhân chính: sách Nhà nước tồn bong bóng đầu Yếu tố phải nói đến, sách Nhà nước Khi nhà nước phát hành tiền nhằm trang trải cho khoản thâm hụt ngân sách, điều gây ảnh hưởng tới tỷ giá cố định Người dân lòng tin vào nội tệ chuyển sang tích trữ loại ngoại tệ Khi dự trữ ngoại tệ Nhà nước cạn dần, Nhà nước buộc phải từ bỏ tỷ giá cố định tỷ giá tăng Thêm vào đó, thị trường lại ln tồn "bong bóng" đầu cơ, ẩn chứa nguy đổ vỡ Khi hầu hết người tham gia thị trường đổ xơ mua loại hàng hóa thị trường tài (chẳng hạn cổ phiếu, bất động sản), khơng nhằm mục đích đầu tư lâu dài, mà mua với mục đích đầu cơ, với hi vọng bán với giá cao thu lợi nhuận, điều đẩy giá trị hàng hóa lên cao, vượt giá trị thực Tình trạng xảy kéo theo nguy đổ vỡ thị trường tài chính, nhà đầu tư ngắn hạn kiểu mua bán theo xu hướng chung thị trường: họ mua vào thấy nhiều người mua, tạo sốt ảo thị trường bán có nhiều người bán, gây tình trạng rớt giá, họ không cần hiểu biết nguyên cần mua vào, cần bán nên gọi "tâm lý bầy, đàn" 3.3 Khủng hoảng tài giới Khi quốc gia có đồng tiền mạnh đột ngột phá giá đồng tiền nước khả hoàn trả khoản nợ quốc gia, gây khủng hoảng tiền tệ 3.4 Khủng hoảng tài tập đồn kinh tế Các tập đoàn thường vướng vào khủng hoảng tài lý chủ yếu: kế hoạch đầu tư không đắn, không thu hồi vốn đầu tư, dẫn tới việc khơng tốn khoản vay để đầu tư dẫn tới phá sản Do bị hiệu ứng dây chuyền từ khủng hoảng chung, doanh nghiệp khơng vay vốn để đầu tư dự án đầu tư không thu hồi vốn tình trạng khủng hoảng Nguyên nhân dấu hiệu khủng hoảng tài 4.1 Nguyên nhân Trong viết khủng hoảng kinh tế chương trình giảng dạy Fulbright niên khóa 2011-2013, tác giả Đỗ Thiên Anh Tuấn nêu số nguyên nhân khủng hoảng tài sau: 4.1.1 Đòn bẩy tài Đòn bẩy tài có nghĩa việc vay mượn để tài trợ cho đầu tư Đòn bẩy tài thường bị trích nhân tố đóng góp cho khủng hoảng tài Khi nhà đầu tư dùng tiền để đầu tư thua lỗ, tình xấu nhất, người tiền mà thơi Nhưng vay nợ để đầu tư kết làm cho thu nhập tiềm tăng lên thua lỗ nhiều nhà đầu tư có Do đó, đòn bẩy tài khuếch đại thu nhập tạo rủi ro phá sản Nếu phá sản xảy có nghĩa cơng ty thất bại việc đáp ứng lời hứa trả nợ cho cơng ty khác, tức có nghĩa từ rắc rối tài cơng ty lan sang thành công ty khác 4.1.2 Sự không tương thích nợ tài sản Một yếu tố khác cho có đóng góp đến khủng hoảng tài khơng tương thích nợ tài sản Chẳng hạn, ngân hàng thương mại chào mời tài khoản tiền gửi rút tiền thời điểm lại cho doanh nghiệp hay gia đình vay dài hạn Sự khơng tương thích nợ ngắn hạn tài sản dài hạn ngân hàng xem lý có tháo chạy ngân hàng xảy (khi người gửi tiền hoảng loạn định rút tiền nhanh ngân hàng thu hồi nợ vay) Chẳng hạn, Ngân hàng Bear Stearns thất bại năm 2007 – 2008 tái cấu trúc khoản nợ ngắn hạn mà dùng để đầu tư dài hạn vào chứng khoán cầm cố Đứng phương diện quốc gia, vài phủ kinh tế nổi, lý đó, khơng thể bán trái phiếu có mệnh giá nội tệ, thay vào họ bán trái phiếu có mệnh giá ngoại tệ Điều tạo khơng tương thích mệnh giá ngoại tệ nợ với tài sản hay thu nhập kiếm (doanh thu thuế nội tệ) Do đó, phủ gặp rủi ro vỡ nợ quốc gia tỷ giá có dao động mạnh nguồn dự trữ ngoại tệ yếu 2.2 Năm 2011 Tăng trưởng kinh tế năm 2011 thấp xu hướng giảm tốc độ tăng trưởng dài hạn sách kinh tế vĩ mô chặt chẽ nhằm kiểm chế lạm phát Mặc dù tăng trưởng giảm lạm phát mức cao sách tiền tệ thắt chặt chưa phát huy hết tác dụng tâm lý kì vọng lạm phát chưa ổn định Tăng trưởng GDP năm 2011 5,89%, thấp mức 6,78% năm 2010 thấp nhiều mức tiềm 7,3% (Viện CL&CSTC) kinh tế mức tăng trưởng 7,9% nước phát triển châu Á năm 2011 Tăng trưởng giảm sút chủ yếu giảm sút khu vực công nghiệp & xây dựng dịch vụ, ngành chịu ảnh hưởng sách thắt chặt tín dụng: tài – tín dụng, xây dựng, kinh doanh tài sản & dịch vụ tư vấn Nông, lâm nghiệp thủy sản: Tốc độ tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2011 4%, cao nhiều mức 2,78% năm 2010 xấp xỉ mức tăng trưởng trước thời kì trước khủng hoảng Tốc độ tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đóng góp ba ngành, cụ thể nông nghiệp tăng trưởng 3,7% (so với mức 2,4% năm 2010), lâm nghiệp tăng trưởng 5,0% (so với mức 3,9% năm 2010) thủy sản tăng trưởng 5,5% (so 51 với mức 4,4% năm 2010) Nguyên nhân nông nghiệp gặp điều kiện thuận lợi thời tiết giá hàng hóa giới Theo dự tính IMF, giá hàng hóa giới khơng kể dầu năm 2011 tăng 11% Xuất, nhập khẩu: Xuất năm 2011 đạt 96,3 tỷ đô la Mỹ, tăng 33,3% so với năm 2010, cao nhiều mức tăng 25,5% 2010 Giá giới tăng nguyên nhân giúp tăng xuất năm 2011 Chẳng hạn, mức tăng giá trị xuất khẩu, yếu tố giá đóng góp 94,4% mặt hàng cà-phê, 91,2% mặt hàng dầu thô 87,7% mặt hàng cao su Theo số liệu Tổng cục Hải quan, 24,67 tỷ USD tăng lên kim ngạch xuất năm 2011 (so với năm 2010), nhóm hàng cơng nghiệp chế biến đóng góp 69,3% (tương ứng 17,11 tỷ USD) Trong mức tăng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, nhóm hàng điện thoại & linh kiện, dệt may giày dép chiếm 51,7% (tương ứng 8,84 tỷ USD) Do ba nhóm hàng chủ yếu xuất sang Mỹ Châu Âu, hai thị trường có vai trò lớn tăng kim ngạch xuất năm 2011 Nhập năm 2011 đạt 105,8 tỷ đô la Mỹ, tăng 24,7% so với năm trước, cao mức tăng 20,1% năm 2010 Nhập tăng chủ yếu tăng giá hàng hóa giới Chẳng hạn, mức tăng giá trị nhập khẩu, yếu tố giá đóng góp 82% mặt hàng xăng dầu, 77,4% mặt hàng chất dẻo; mặt hàng sắt thép giảm 20,8% lượng nhập giá tăng nên giá trị nhập tăng 1,9% Tính riêng nhóm hàng nhập có thống kê lượng yếu tố tăng giá đóng góp đến 97,8% tăng kim ngạch nhập Nhờ tình hình xuất khả quan, nhập siêu 2011 mức 9,5 tỷ đô-la Mỹ giảm 24,6% so với năm 2010 Như vậy, tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất năm 2011 9,9%, so với mức 17,5% năm 2010 tiếp tục xu hướng giảm kể từ năm 2007 Cán cân toán: Do nhập siêu năm 2011 cải thiện với lượng kiều hối dự kiến đạt mức tỷ USD nên thâm hụt cán cân vãng lai giảm so với năm 2010 Nhờ năm 2011 thặng dư 3,1 tỷ USD, cải thiện đáng kể so với mức thâm hụt 8,9 tỷ USD 1,8 tỷ USD năm 2010 2011 Thị trường ngoại hối: So với năm 2010, tỷ giá nhìn chung trì ổn định năm 2011 nhờ biện pháp quản lý thị trường, kinh doanh thu đổi ngoại tệ thuận lợi cán cân toán Sau lần điều chỉnh 52 tăng 9,3% vào tháng 2/2011, đến cuối năm 2011 tỷ giá liên ngân hàng tăng 0,7%, thấp so với tăng 5,5% năm 2010 Thị trường ngoại hối tiếp tục giữ ổn định tháng 1/2012 Lạm phát: Trong báo cáo tháng 10/2011, CP đánh giá lạm phát có xu hướng giảm dần từ tháng dự báo lạm phát nước mức 18% 2.3 Năm 2012 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: năm 2012 đạt 5,03% (tính theo giá 1994) tốc độ tăng trưởng thấp kể từ năm 2000 Số liệu Tổng cục Thống kê công bố vào cuối tháng 12 cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP VN năm 2012 5,03% Mặc dù có cải thiện qua quý thấp so với tiêu 5,5% mà Chính phủ đặt trước cho năm 2012, đồng thời thấp mức 5,89% năm 2011 mức tăng trưởng GDP thấp VN kể từ năm 2000 Trong năm 2012, kim ngạch xuất đạt 114,6 tỉ USD, tăng 18,3% so với năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế nước đạt 42,3 tỉ USD, tăng 1,3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (gồm dầu thô) đạt 72,3 tỉ USD, tăng 31,2% Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2012 đạt 114,3 tỉ USD, tăng 7,1% so với năm trước Mức tăng kim ngạch nhập năm đạt thấp kể từ năm 2002 trở lại (Khơng tính đến năm 2009) Năm 2012 xuất siêu 284 triệu USD năm VN xuất siêu hàng hóa kể từ năm 1993 Trong năm có ba tháng nhập siêu mức thấp, tháng lại xuất siêu, đặc biệt tháng cuối năm Nguyên nhân chủ yếu suy giảm sản xuất tiêu dùng nước nên nhập tăng thấp nhiều so với xuất Đáng ý xuất siêu hàng hóa chủ yếu khu vực có vốn đầu tư nước với mức xuất siêu đạt gần 12 tỉ USD, 53 tập trung nhóm hàng gia cơng lắp ráp Ngược lại, khu vực kinh tế nước nhập siêu 11,7 tỉ USD Tính từ đầu năm đến nay, NHNN lần điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành lần giảm trần lãi suất huy động Theo đó, lãi suất cho vay tương đối ổn định, lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, mức trần lãi suất cố định 13% khoản vay ngắn hạn Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, tổng phương tiện toán (M2) đến 20/11/2012 ước tăng 15,33% so với tháng 12/2011 Tổng số dư tiền gửi khách hàng tổ chức tín dụng ước tăng 15,98% Dư nợ tín dụng kinh tế (bao gồm đầu tư trái phiếu doanh nghiệp ủy thác) ước tăng 4,15% so với cuối năm 2011 Trong năm trước, tăng trưởng tín dụng q nóng dẫn đến nợ xấu tăng cao hệ thống ngân hàng phải chịu rủi ro đổ vỡ Năm ngân hàng gần phải quay ‘phòng thủ’ đưa đồng vốn phải kèm với kiểm sốt chất lượng tín dụng Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011, giảm mạnh so với tốc độ tăng năm trước Vốn đầu tư từ NSNN giải ngân năm 2012 ước đạt 205 nghìn tỉ đồng, 98,8% kế hoạch năm tăng 15% so với năm 2011 2.4 Năm 2013 Tăng trưởng đạt mức 5,42% năm 2013, nhỉnh 2012 (5,25%) 2009 (5,40%) Nằm ngưỡng trung bình 7% giai đoạn trước khủng hoảng, đến cuối năm 2012 tăng trưởng thấp mức tiềm 54 Tốc độ tăng trưởng tương phản lớn khu vực linh hoạt dịch vụ chế biến chế tạo so với khu vực trì trệ nhấ t nơng nghiệp khai khống Lĩnh vực dịch vụ tiếp tục bệ đỡ tăng trưởng kinh tế trì tốc độ tăng %/năm sáu năm trở lại (dù th p mức 8% giai đoạn trư c suy giảm kinh tế) Nằm xu hướng xuống dài kể từ 2005, tăng trưởng công nghiệp-xây dựng suy giảm năm thứ liên tiếp, 5,43% 2013, chế biến chế tạo (+7,44%) tăng nhanh so với xây dựng (5,83%) khai khoáng (-0,2%) Nông, lâm nghiệp thủy sản tăng trưởng xấp xỉ năm 2012 (2,67%) dấu hiệu cho thấy tiềm tăng trưởng cạn kiệt suát ngành (chủ yếu trồng trọt) gần không tăng Về tổng thể, suất chung kinh tế tăng chậm lại tăng trưởng GDP thấp trước, lúc lực lượng lao động trì mức tăng trung bình 2% năm Bảng thể thay đổi cấu kinh tế 10 năm trở lại đặc trưng thu hẹp tỷ trọng GDP nông nghiệp tăng lên tương ứng lĩnh vực lại Tỷ trọng GDP nông nghiệp giảm từ 20% vào năm 2004 xuống 18,4% vào năm 2013, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng tăng lên 38,3% GDP tỷ trọng dịch vụ 43,3% Đáng ý thay đổi cấu nói khơng qn mà có điều chỉnh theo hướng ngược lại năm 2008 55 2011, công nghiệp dịch vụ giảm tăng trưởng, nơng nghiệp tăng cao với lạm phát giá nơng sản Đà tăng giá hàng hố dịch vụ năm 2013 chậm so với năm 2008, 2010, 2011 tương đương v i giai đoạn lạm phát vừa phải từ 2005 đến 2007 Tuy nhiên, lạm phát thấp năm 2013 không liền với tốc độ tăng trưởng 7% giai đoạn trước Tỷ lệ lạm phát tính theo số giá tiêu dùng (CP) đạt mức bình qn 6,60% tính theo năm Đây mức thấp năm gần cao năm 2009 (5,9%) năm gần Dù chịu ảnh hưởng từ thay đổi giá hàng hố dịch vụ cơng, tỷ lệ lạm phát năm tương đối thấp thiếu lực kéo từ phía cầu, hai nhóm lạm phát lõi lõi 56 Tổng đầu tư toàn xã hội năm 2013 chiếm 30,4% GDP, thu hẹp đáng kể từ mức 40% GDP nhiều năm trư c Quy mô đầu tư GDP giảm giúp hạ nhiệt kinh tế, hạn chế mức độ lãng phí đầu tư đồng thời kìm chế GDP mơ hình tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng Định hướng điều hành lãi suất thay đổi năm 2013 lạm phát có dấu hiệu ổn định Trong nửa đầu năm, lãi suất tái chiết khấu tái cấp vốn giảm điểm phần trăm, tương ứng 5% 7% Vào năm, trần lãi su t huy động giảm 7% với kỳ hạn tháng, lãi suất kỳ hạn lớn thả Thực tế NHTM có khoản tốt lãi suất huy động ngắn hạn thấp trần lãi suất từ đến điểm phần trăm Nỗi ám ảnh lạm phát cao khứ giữ lãi suất thực dương nửa cuối năm Dù lãi suất huy động tương đối thấp khiến gửi tiền trở nên bất lợi lượng tiền gửi hệ thống ngân hàng tăng tương đối cao, tiền gửi dân cư tăng 23,42% tiền gửi tổ chức kinh tế tăng 22,35% Lãi suất huy động đồng Việt Nam ngân hàng thương mại 57 Nguồn: Ngân hàng nhà nước Ở phía cho vay, lãi suất huy động cho vay giảm - 3% so với đầu năm, huy động vốn kỳ hạn 12 tháng tối đa đạt 7,5%, 12 tháng tối đa đạt 8,5% Lãi suất cho vay nông thôn mức 7-9%, vay sản xuất kinh doanh mức 10,5% cho khoản vay Biên lãi suất ròng khoảng 3% cho thấy ngân hàng tiếp tục trì mức chênh tương đối cao để xử lý nợ xấu Tốc độ tăng trưởng tín dụng có phần chậm lại từ quý /2013, chịu ảnh hưởng phần từ tốc độ mở rộng phát hành trái phiếu từ tháng Tuy nhiên, đến hết năm, tăng trưởng tín dụng cơng bố mức 12,51% so với cuối năm ngối, mức tăng bất thường Xét cho năm, tốc độ gia tăng tín dụng chậm chạp phản ánh kinh tế tương đối yếu Điểm tích cực từ tín dụng tăng chậm tỷ lệ cho vay so với huy động trở mức an toàn tồn hệ thống, từ khoảng 100% xuống 93% năm 2013 58 Với việc áp dụng quy chế điều hành thị trường mở (OMO) hợp lý (hỗ trợ khoản chủ động) với quy định chặt chẽ (u cầu trích lập dự phòng), thị trường liên ngân hàng có năm tương đối trật tự Lãi suất qua OMO giảm 5,5% từ tháng 7/2013 đồng hoá với định giảm lãi suất điều hành tháng khiến lãi suất liên ngân hàng khó leo thang nửa cuối năm Tình trạng chung năm dồi khoản, căng thẳng không kéo dài lâu không lan sang thị trường (huy động từ dân cư tổ chức kinh tế) số năm trước Giao dịch tập trung kỳ hạn qua đêm tuần 2.5 Năm 2014 Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát, đà tăng trưởng phục hồi hầu hết ngành, lĩnh vực điểm sáng tranh kinh tế năm Năm 2014 kết thúc với với tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước tính tăng 5,98% so với năm 2013 Mức tăng trưởng cao mục tiêu tăng 5,8% đề đầu năm Quốc hội Trong đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38% (cơ cấu tương ứng năm 2013 là: 18,38%; 38,31% 43,31%) 59 Như vậy, cấu quy mô kinh tế năm, khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng chiếm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm có xu hướng giảm dần Nguồn: Tổng cục Thống kê Về xuất nhập năm 2014, kim ngạch xuất hàng hóa nước ước đạt 150 tỷ USD, tăng 13,6% so với kỳ năm ngối Trong đó, kim ngạch nhập ước đạt 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với kỳ năm ngoái Như vậy, với việc xuất siêu tỷ USD, năm 2014 trở thành năm thứ liên tiếp có cán cân thương mại thặng dư, vượt tiêu đầu năm Quốc hội đặt với mức tăng khoảng 10% kim ngạch xuất Đáng lưu ý, đạt mức xuất siêu năm 2014 phụ thuộc hoàn tồn vào khu vực doanh nghiệp có vốn FDI Cụ thể, khu vực kinh tế nước nhập siêu 15 tỷ USD khu vực FDI xuất siêu 17,1 tỷ USD 60 Nguồn: Tổng cục Thống kê/Tổng cục Hải quan Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), năm 2014 đăng ký ước đạt 20,23 tỷ USD, 93,5% so với kỳ 2013 tăng 19% so với kế hoạch năm 2014 (17 tỷ USD) Tính đến ngày 15/12/2014, ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 12,35 tỷ USD, tăng 7,4 % so với kỳ năm 2013 tăng 2,9% so với kế hoạch năm 2014 Ngành công nghiệp chế biến ngành thu hút vốn FDI mạnh 2014, chiếm 71,6% tổng vốn đăng ký Nguồn: Cục đầu tư nước ngồi Sản xuất cơng nghiệp năm 2014 có dấu hiệu phục hồi, ngành công nghiệp chế biến chế tạo với tỷ trọng lớn tồn ngành cơng nghiệp có chuyển biến rõ nét qua quý Cụ thể, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (IIP) năm 2014 ước tính tăng 7,6% so với kỳ năm trước, cao nhiều mức tăng 5,9% năm 2013 Trong đó: quý I tăng 5,3%; quý II tăng 6,9%; quý III tăng 7,8% quý IV tăng 10,1% Nếu loại trừ tháng Một (IIP tăng 27,5%) tháng Hai (IIP giảm 15,1%) 61 IPP từ tháng 1-11 so với kỳ 2013 năm 2014 so 2013 Nguồn: Tổng cục Thống kê Về tình hình thu – chi ngân sách: Thu ngân sách năm ước vượt dự toán năm số đến tháng 12 đạt 814.100 tỷ đồng, 104% dự tốn Trong đó, chi ngân sách kỳ ước đạt 968.500 tỷ đồng, 96% dự tốn năm Ước tính, bội chi ngân sách năm 154.400 tỷ đồng, 5,7% GDP theo giá so sánh Nguồn: Tổng cục Thống kê Liên quan đến hoạt động ngân hàng, đến thời điểm 22/12/2014 cho thấy tổng phương tiện toán tăng 15,99% so với tháng 12 năm 2013 (cùng kỳ năm 2013 tăng 16,13%) 62 Tín dụng kinh tế tăng 12,62% (cùng kỳ năm 2013 tăng 12,51%) huy động vốn tăng 15,76% (cùng kỳ năm 2013 tăng 17,23%) Tại buổi họp báo thường kỳ tháng 12 Ngân hàng Nhà nước, Phó thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết: Tăng trưởng tín dụng năm 2014 dự kiến đạt 13% Như vậy, tính đến thời điểm mức tăng trưởng tín dụng thức cán “đích” đặt từ đầu năm (chỉ tiêu 12-14%) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Về nợ xấu, tính đến ngày 23/12/2014, VAMC cho biết mua 123.000 tỷ đồng nợ xấu trong năm 2014 xử lý 4.000 tỷ đồng nợ xấu mua bao gồm xử lý tài sản bảo đảm, bán nợ, tổ chức đấu giá… 63 Kết luận Bong bóng nhà với giám sát tài thiếu hồn thiện Hoa Kỳ dẫn tới khủng hoảng tài nước từ năm 2007, bùng phát mạnh từ cuối năm 2008 Thông qua quan hệ tài nói riêng kinh tế nói chung mật thiết Hoa Kỳ với nhiều nước Cuộc khủng hoảng từ Hoa Kỳ lan rộng nhiều nước giới, dẫn tới đổ vỡ tài chính, suy thối kinh tế, suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều nước giới Hoa Kỳ điểm xuất phát trung tâm khủng hoảng Ngay bong bóng nhà vỡ cuối năm 2005, kinh tế Hoa Kỳ bắt đầu tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, bong bóng vỡ dẫn tới khoản vay không trả người đầu tư nhà tổ chức tài nước Giữa năm 2007, tổ chức tài Hoa Kỳ liên quan đến tín dụng nhà thứ cấp bị phá sản Giá chứng khoán Hoa Kỳ bắt đầu giảm dần Sự đổ vỡ tài lên đến cực điểm vào tháng 10 năm 2008 ngân hàng khổng lồ lâu đời sống sót qua khủng hoảng tài kinh tế trước đây, Lehman Brothers, Morgan Stanley, Citigroup, AIG, … lâm nạn Tình trạng thắt chặt tín dụng xuất làm cho khu vực kinh tế thực Hoa Kỳ rơi vào tình khó khăn Còn Việt Nam, khủng hoảng tài tác động chậm có ảnh hưởng đặc biết đến tốc độ tăng trưởng GDP lạm phát Sau khủng hoảng tài chính, Châu Á vươn lên điểm sáng kinh tế Các khu vực khác có dấu hiệu phục hồi Kết thành sách kinh tế nhằm hạn chế tác động khủng hoảng tài Cuộc khủng hoảng tài 2007-2009 cho Việt Nam kinh nghiệm việc phát triển thị trường tài Qua đây, tài nước nhà non trẻ có học để tiếp tục phát triển 64 Tài liệu tham khảo Dữ liệu Tổng cục thống kê Việt Nam Dữ liệu Ngân hàng nhà nước Việt Nam WORLD ECONOMIC OUTLOOK Crisis and Recovery – IMF Kho liệu IFS Lê Vân Anh, Tạp chi Khoa học ĐHQGHN, Khủng hoảng tài - mơ hình lý thuyết nguy Việt Nam trình hội nhập Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 65

Ngày đăng: 15/04/2019, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w