1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự thay đổi glucose máu, insulin máu ở bệnh nhân trước, trong và sau phẫu thuật tiêu hóa

104 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BÊNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRẦN THỊ BÍCH THUỶ NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI GLUCOSE MÁU, INSULIN MÁU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC, TRONG VÀ SAU PHẪU THUẬT TIÊU HÓA Chuyên ngành: Nội - NỘI TIẾT Mã số: CK 62722015 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Trần Hữu Dàng PGS.TS Đào Thị Dừa Huế, 2013BỘ Y TẾ BÊNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRẦN THỊ BÍCH THUỶ NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI GLUCOSE MÁU, INSULIN MÁU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC, TRONG VÀ SAU PHẪU THUẬT TIÊU HÓA Chuyên ngành: Nội - NỘI TIẾT Mã số: CK 62722015 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Trần Hữu Dàng PGS.TS Đào Thị Dừa Huế, 2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ BMI : Body Mass Index Chỉ số khối thể CT : ĐTĐ : Cholesterol toàn phần Đái tháo đường ĐTĐ týp 1: Đái tháo đường týp ĐTĐ týp 2: Đái tháo đường týp EASD : European Association for the Study of Diabetes Hiệp hội nghiên cứu bệnh ĐTĐ Châu Âu FPG : Fasting plasma glucose G: Glucose Go: Glucose trước phẫu thuật (glucose đói) G30 : Glucose phẫu thuật (sau rạch da 30 phút) Gc : Glucose sau phẫu thuật GM: Gây mê HA: Huyết áp HATTr : Huyết áp tâm trương HATT: Huyết áp tâm thu I: Insulin I0 : Insulin trước phẫu thuật I30: Insulin phẫu thuật Ic : Insulin sau phẫu thuật IDF : International Diabetes Federation Liên đoàn Đái tháo đường Quốc Tế IEC: International Expert Committee Ủy ban chuyên gia Quốc Tế Glucose huyết tương lúc đói ICU: Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc đặc biệt NT: PT: NHịp tim Phẫu thuật TB : Trung bình TST : Tần số tim WHO : World health organization Tổ chức Y tế Thế giới Lời Cảm Ơn Luận án hoàn thành nhờ hướng dẫn, giúp đỡ tận tình quý thầy giáo, cô giáo Bệnh viện Trung ương Huế, trường Đại học Y Dược Huế Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Huế Bộ môn Nội trường Đại học Y Dược Huế Khoa Nội- Nội tiết Bệnh viện Trung ương Huế Khoa Gây mê hồi sức B- Bệnh viện Trung ương Huế GS TS Bùi Đức Phú – Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế, Giám đốc Trung tâm đào tạo, Trưởng Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Dược Huế GS.TS Cao Ngọc Thành – Hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Huế, Giám đốc Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế, Phó Chủ tịch Hội Phụ Sản Việt nam GS TS Nguyễn Hải Thủy – Phó trưởng mơn nội trường Đại học Y Dược Huế, trưởng khoa nội Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế, Phó chủ tịch Hội nội tiết – đái tháo đường Việt Nam GS TS Hoàng Khánh, Trưởng phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Dược Huế, phó trưởng khoa nội nội tiết – thần kinh- hơ hấp Bệnh viện Trung ương Huế, phó chủ tịch Hội phòng chống tai biến mạch máu não TS Lê Văn Chi- Phó trưởng Bộ mơn nội trường Đại học Y Dược Huế ThS BS CK2 Nguyễn Thị Thanh Hương trưởng khoa gây mê hồi sức B – Bệnh viện Trung Ương Huế, phó Bộ mơn gây mê Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế ThS BS Lê Thị Phương Anh – Trưởng Khoa tập thể cán khoa sinh hóa bệnh viện Trung ương Huế Là người giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để thực luận án Các nhân viên khoa Gây mê hồi sức B Bệnh viện Trung Ương Huế cộng tác đắc lực q trình thu thập số liệu Tơi xin cám ơn cán trung tâm đào tạo- đạo tuyến bệnh viện Trung ương Huế giúp đỡ việc tìm tài liệu tham khảo củng hỗ trợ kĩ thuật trình chiếu Đặc biệt tơi xin cám ơn GS TS Trần Hữu Dàng – Phó hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Huế, phó trưởng khoa nội tổng hợp- lão khoa Bệnh viện Trung ương Huế, phó chủ tịch Hội nội tiết- Đái tháo đường Việt Nam Đồng cảm ơn Phó GS Ts Đào Thị Dừa - Trưởng khoa nội nội tiết – Thần kinh - Hô hấp , Trưởng tiểu ban đào tạo CKII Nội nội tiết Bệnh viện Trung Ương Huế Là người thầy, người cô trực tiếp hướng dẫn thực hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến gia đình, nguồn động viên to lớn cho nghị lực niềm tin lúc khó khăn để thực luận án Trần Thị Bích Thủy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày tháng Tác giả luận án Trần Thị Bích Thủy năm 2013 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Gây mê phẫu thuật xem loại strees gây tình trạng kích thích đến nhiều tuyến nội tiết chuyển hóa múc độ khác thể bệnh nhân phẫu thuật Kích thước , cường độ, thời gian, mức độ xâm lấn phẫu thuật xem nguyên nhân dẫn đến thay đổi có liên quan đến tầm quan trọng chấn thương phẫu thuật Chúng ta biết sau phẫu thuật thể phản ứng với thay đổi lớn hệ thống thần kinh, nội tiết chuyển hóa, gọi phản ứng stress phẫu thuật Ngồi q trình gây mê phẫu thuật ảnh hưởng lớn đến tổng hợp phóng thích nhiều hormone cũng chuyển hóa nhiều chất biến dưỡng, glucose máu thông số cần quan tâm Bệnh nhân phẫu thuật phải trải qua sang chấn thể chất lẫn tinh thần Các sang chấn gây gia tăng hormone tăng glucose máu, giảm tiết insulin, tăng đề kháng insulin giảm khả thu nhận glucose tế bào Nhiều nguyên nhân làm tăng glucose máu trình phẫu thuật , trường hợp bệnh nhân lo lắng , sợ hãi, đau dớn, thiếu oxy, thời gian phẫu thuật, thời gian gây mê, tính chất phẫu thuật làm gia tăng tiết cortisol,cathecholamin nhiều gây tăng huyết áp, glucose máu…[35] Ngoài ra, loại thuốc mê thường dùng cũng ảnh hưởng phần đến nồng độ glucose máu bệnh nhân Mặc dù có tiến liên tục phẫu thuật, gây mê hồi sức sau mổ , phẫu thuật lớn kiện không mong muốn xảy đau, biến chứng tim phổi, nhiễm trùng biến chứng huyết khối tắc mạch, rối loạn chức não, buồn nôn , mệt mỏi… Tỷ lệ mắc bệnh sau phẫu thuật chí tử vong cũng xảy Đứng trước bệnh nhân có định phẫu thuật, có tăng glucose máu tăng huyết áp mối quan tâm khơng cho phẫu thuật viên mà cho nhà gây mê hồi sức Phải bệnh lý thật hay yếu tố ngoại lai tác động Có nhiều trường hợp phải trì hoãn phẫu thuật cần phải can thiệp cấp cứu bệnh nguyên cho bệnh nhân tạo băn khoăn cho gia đình chí gây hiểu lầm khơng đáng có Vì vậy, bên cạnh việc hiểu rõ thay đổi số thông số quan trọng trước trình phẫu thuật bệnh nhân số sinh tồn, độ bảo hòa oxy động mạch …ngồi cần lưu ý đến nồng độ glucose máu , nồng độ Insulin máu để có thái độ đắn việc điều chỉnh số giới hạn cho phép Là tuyến trung ương khu vực miền Trung Tây Nguyên, số lượng bệnh nhân nặng vào điều trị phẫu thuật bệnh viện ngày tăng, phẫu thuật nặng phát rối loạn đường máu tỷ lệ tương đối cao,thực tế gặp nhiều phẫu thuật tiêu hóa, tăng glucose máu kéo dài yếu tố nguy gây rối loạn chức nội mô [66], nhiễm trùng sau phẫu thuật [91],[75], chậm lành vết thương [76],[79] nhiều biến chứng mạch máu thiếu máu tim, thiếu máu não… [90] Ngoài ra, tăng glucose máu nặng gây biến chứng cấp tính mê nhiễm toan ceton hay tăng áp lực thẩm thấu [104], [52],[97] , cần xử trí kịp thời Những biến chứng ảnh hưởng đến thời gian nằm viện kéo dài, thời gian phục hồi bệnh chậm, nghỉ dưỡng kéo dài, giảm chất lượng giá trị sống quan trọng tăng chi phí chăm sóc y tế bệnh nhân +G máu bệnh nhân có nhịp tim ≥80 lần /phút cao bệnh nhân có nhịp tim < 80 lần /phút thời điểm nghiên cứu + I máu bệnh nhân có nhịp tim < 80 lần /phút cao bệnh nhân có nhịp tim ≥ 80 lần /phút thời điểm nghiên cứu Nồng độ glucose máu theo HATT thời điểm G-30 khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) + G máu bệnh nhân có HATT≥ 140 mmHg cao nhóm bệnh nhân có HATT120 phút, chiếm tỷ lệ 97,6 + Có tương quan vừa G-cuối thời gian phẫu thuật có phương trình hồi qui y = 1,7078x + 33,958, hệ số tương quan r =0,358 + Có tương quan I- cuối thời gian phẫu thuật có phương trình hồi qui y = 1,2189 + 114,28, hệ số tương quan r =0,201 + Có tương quan G- cuối với I-cuối có phương trình hồi qui y = 0,0267x + 3,51031 , hệ số tương quan r =0,201 Tóm lại , nghiên cứu trị số glucose máu sau phẫu thuật cao qua trình theo dõi, khơng điều trị gì, giá trị glucose máu trở bình thường 1-2 ngày sau phẫu thuật.Vì sau phẫu thuật trị số glucose máu cao có ý nghĩa thực chúng kèm theo biểu lâm sàng đặc trưng, cần đến việc điều trị tất yếu KIẾN NGHỊ Trong trình phẫu thuật cho bệnh nhân có bệnh lý đường tiêu hóa có gia tăng nồng độ glucose máu mức độ chấp nhận mà khơng cần can thiệp Vì phẫu thuật khơng thiết phải truyền dung dịch glucose cho bệnh nhân Tuy nhiên cần theo dõi chặt chẽ sau phẫu thuật để khống chế nồng độ glucose máu giới hạn cho phép, đặc biệt lưu ý với bệnh nhân có dấu hiệu tiền đái tháo đường có thời gian phẫu thuật kéo dài 120 phút Trong trình phẫu thuật nồng độ insulin máu có thay đổi khơng đáng kễ Tuy nhiên tăng tiết insulin nhiều phẫu thuật gan, tụy… góp phần làm giảm glucose máu, tăng thoái biến protide số chất dinh dưỡng khác Vì cần theo dõi sát hạ đường máu q trình gây mê mà khơng phát nhầm lẫn với tác dụng thuốc mê, cũng cần quan tâm đến vấn đề nuôi dưỡng sớm sau mổ Nên tăng cường công tác thăm khám trước phẫu thuật bắt buộc để trấn an động viên bệnh nhân, cho thuốc tiền mê cần thiết, lựa chọn phối hợp đắn phương pháp gây mê thích hợp sử dụng sớm thuốc giảm đau sau phẫu thuật để giảm thiểu tối đa phản ứng stress bệnh nhân PHIẾU NGHIÊN CỨU Số thứ tự: I Phần hành - Họ tên: - Tuổi: - Giới: .nam nữ - Số vào viện: - Chẩn đoán trước phẫu thuật: ………………………………………………………………………… - Phương pháp phẫu thuật: ………………………………………………………………………… - Tính chất phẫu thuật: Lành tính… Ác tính……………… Gan mật…………………………………Ngồi gan mật………… - Thời gian phẫu thuật: - Thời gian gây mê: II Các thơng số khảo sát Glucose Insulin máu Trước mổ (nhịn đói g) Trong mổ (sau rạch da 30’) Sau mổ (sau rút NKQ 30’) máu HbA1C Nhịp tim HATT HATTr TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dược thư quốc gia Việt Nam (2002), Bộ Y Tế Nguyễn Quang Bảy, Phạm Gia Khải, Lê Huy Liệu (2000), “Nghiên cứu thay đổi tính đàn hồi thành mạch bệnh nhân đái tháo đường phương pháp đo vận tốc lan truyền song mạch”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học: Nội tiết chuyển hoá, Nxb Y học, Hà Nội, tr 457-462 Tạ Văn Bình (2004), “Dịch tễ học đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường khu vực nội thành thành phố lớn năm 2001”, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu dự án quốc gia, Nxb Y học, Hà Nội, tr 176-199 Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước cs (2004), “Điều tra đái tháo đường rối loạn dung nạp glucose nhóm đối tượng có nguy bị bệnh cao, đánh giá ban đầu tiêu chuẩn khám sàng lọc sử dụng”, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu dự án quốc gia, Nxb Y học, Hà Nội, tr 200-210 Tạ Văn Bình (2005), “Thực trạng đái tháo đường-suy giảm dung nạp glucose yếu tố liên quan tình hình quản lý bệnh Hà Nội”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học: Nội tiết chuyển hoá, Nxb Y học, tr 584-591 Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ (2005), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh đái tháo đường giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội”, Y học thực hành số 507-508, Bộ Y Tế xuất bản, tr 565-570 Lê Văn Chi (2010), Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa vai trò kháng Insulin, estrdiol testosterol phụ nữ mãn kinh, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Huế Nguyễn Văn Chừng (2002), “Gây mê cho bệnh nhân đái tháo đường”, Bài giảng Gây mê hồi sức, Nxb Y học, Tập 2, tr 234 Danh mục phân loại phẫu thuật thủ thuật (1998), Nxb Y học 10 Trần Hữu Dàng cộng sự(2010), “Tỷ lệ kháng insulin người cao tuổi tăng trọng, béo phì”, Tạp chí Y học thực hành – Hội nghị khoa học sau Đại học Trường Đại học Y Dược Huế lần thứ IV, 718- 719, trang 43-50 11 Trần Hữu Dàng (2001), “Đái tháo đường”, Nội tiết học, Giảo trình sau đại học Trường Đại học Y khoa Huế, tr 142-145 12 Trần Hữu Dàng, Huỳnh Văn Minh (2006), “Hội chứng chuyển hoá: vấn đề thời đại, kết số nghiên cứu Huế”, Y học thực hành số 548, Bộ Y Tế xuất bản, tr 374-379 13 Đào Thị Dừa, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Hải Thủy (2005), “ Kháng Insulin người béo phì”, Tạp chí Y học thực hành- Hội nghị khoa học y dược Trường Đại học Y khoa Huế lần thứ 11, 521, tr.331 – 334 14 Nguyễn Tá Đơng (1995), Tìm hiểu rối loạn dung nạp glucose đái tháo đường thứ phát tai biến mạch máu não nhồi máu tim cấp bệnh viện trung ương Huế, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y khoa Huế 15 Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học, Tập 2, Nxb Y học, tr 55-59, 83-106 16 Khoa hóa sinh BVTW Huế (2001), Kỹ thuật hóa sinh Tr.25 17 Hội tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị, dự phòng tăng huyết áp người lớn”, Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá giai đoạn 2006-2010, Nxb Y học, tr 3-10 18 Tô Văn Hải, Lê Thu Hà(2005), “rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú khoa nội tiết, bệnh viện Thanh Nhàn”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị nội tiết đái tháo đường Miền trung lần thứ V, Bộ y tế xuất bản, tr 464- 467 19 Lê Thanh Hải (2006), Nghiên cứu kháng Insulin, yếu tố nguy bệnh tai biến mạch máu não, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Huế 20 Châu Ngọc Hoa, Đặng Vạn Phước (2005), “Chẩn đoán đánh giá”, Tăng huyết áp, Trường Đại Học Y Dược TP HCM, tr 21 21 Đinh Thanh Huề (2004), “Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học”, Trường Đại học Y Dược Huế 22 Hoàng Khánh, Võ Văn Thắng (2006), “Đánh giá số sinh tồn, glucose máu SpO2 tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”, Tạp chí y học thực hành, (2), tr 92-95 23 Nguyễn Thy Khuê (1998), Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr 467-554 24 Nguyễn Cửu Lợi (2002), Nghiên cứu kháng insulin, yếu tố nguy độc lập bệnh mạch vành, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Huế 25 Huỳnh Văn Minh (1996), Nghiên cứu kháng insulin, yếu tố nguy bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luấn án phó Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 26 Phạm Minh (2008), Nghiên cứu tình trạng kháng insulin người cao tuổi bị gan nhiễm mỡ, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Huế 27 Nguyễn Thị Thúy Ngân, Nguyễn Hữu Tú (2006), “Tăng đường máu độ nặng bệnh nhân chấn thương sọ não trước mổ”, Tạp chí nghiên cứu y học, (3), tr 31-34 28 Trần Thừa Nguyên (2011), “ Nghiên cứu kháng insulin người cao tuổi, thừa cân, béo phì” tr 89 – 90 29 Đồn Văn Nhã, Nguyễn Văn Chừng (2009), “Đánh giá thay đổi đường máu bệnh nhân gây mê nội khí quản để phẫu thuật”, Tạp chí Y học TP HCM, Số 1/2009 30 Nguyễn Đắc Nhật (2001), “ Nồng độ insulin máu người Việt nam bình thường”, Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học Đại hội Hội Nội tiết – Đái tháo đường Việt Nam lần thứ nhất, trang 370 – 375 31 Nguyễn Viết Quang (2003), Nghiên cứu biến đổi insulin huyết tương qua nghiệm pháp dung nạp glucose bệnh nhân đái tháo đường phát sau 40 tuổi, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y khoa Huế 32 Đỗ Trung Quân (2006), “Tình hình dịch tễ yếu tố nguy bệnh đái tháo đường”, Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, Nxb Y học Hà Nội tr 9-23 33 Trần Đức Thọ (2006), “Chương trình hành động vùng Tây Thái Bình Dương”, mục tiêu kiểm sốt ĐTĐ giới Việt Nam 2001-2006, Y học thực hành số 548, tr 14-16 34 Thời y dược học (2003), Béo phì suy tim yếu tố nguy hay chế, (50), tr 299 35 Nguyễn Thụ (2002), “Gây mê mổ bệnh nhân tăng huyết áp”, Bài giảng Gây mê hồi sức, Tập 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 250 36 Nguyễn Hải Thuỷ (2006), “Vai trò glucose mao mạch kiểm sốt đường máu bệnh nhân đái tháo đường”, Tạp chí nội tiết rối loạn chuyển hoá, (13-14), tr 37-38 37 Nguyễn Hải Thủy, Trần Hữu Dàng, Lê Văn Chi, Nguyễn Thị Nhạn (4/2011), “Cập nhật đái tháo đường” tr.4 – 38 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương, Nxb Y học, tr 492 – 497 39 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương, Nxb Y học, TP HCM, tr 335-377, 40 Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu ngiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội 41 Quách Hữu Trung, Hoàng Trung Vinh (2005), “Nghiên cứu tình trạng dung nạp glucose máu bệnh nhân tăng huyết áp”, Kỷ yếu đề tài khoa học”, Nxb Qui Nhơn, tr 183-185 42 Nguyễn Thị Bạch Yến (2007), “Nghiên cứu thay đổi glucose cortisol máu trước, sau phẫu thuật tiêu hóa”, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế TIẾNG ANH 43 American Psychological Association and Nation Womens Health Resource Center (2006), Stress 44 Antonio Cabrera de León, Santiago Domínguez C (2008), “A simple clinical score for type diabetes mellitus screening in the Canary Islands”, Diabetes Research and Clinical Practice, Volume 80, Issue 1, Pages 128-133 45 A Dictionary of Units of Measurement By Russ Rowlett, the University of North Carolina at Chapel Hill June 13, 2001 25NN 46 Alberti KG, Marshall SM (1988) , “Diabetes and surgery”, In Diabetes Annual, Volume 4, Eds New York, Elsevier, pp 248–271 24 Q 47 Bergamini E, Cavallini G, Donati A, Gori Z (October 2007) "The role of autophagy in aging: its essential part in the anti-aging mechanism of caloric restriction" Ann N Y Acad Sci 1114: 69– 78 doi:10.1196/annals.1396.020 PMID 17934054 30NN 48 Benziane B, Chibalin AV (2008) "Frontiers: skeletal muscle sodium pump regulation: a translocation paradigm" American Journal of Physiology Endocrinology and Metabolism295 (3): E553– doi:10.1152/ajpendo.90261.2008 PMID 18430962 31NN 49 Benedict C, Hallschmid M, Hatke A, Schultes B, Fehm HL, Born J, Kern W (November 2004) "Intranasal insulin improves memory in humans" Psychoneuroendocrinology 29 (10):34 doi:10.1016/j.psyneuen 2004.04.003 PMID 15288712 34NN 50 Benedict C, Brede S, Schiöth HB, Lehnert H, Schultes B, Born J, Hallschmid M (2010)."Intranasal insulin enhances postprandial thermogenesis and lowers postprandial serum insulin levels in healthy men" Diabetes 60 (1): 114–118 doi:10.2337/db10- 0329.PMC 3012162 PMID 20876713 [Epub'd ahead of print] 35NN 51 Borgdorff P.J, Ionnescu T I., Houweling P.L., Knape J.T (2004), “ Largedose intradecal sufentanil provents the hormonal stress response during major abdominal surgery: a comparition with intravenous sufentanil in a prospective randomized trial”, Anesth Analg, 99(4), pp.1114- 1120 52 Brenner WI, Lansky Z, Engleman RM, Stahl WM (1973), “Hyperosmolar coma in surgical patients: an iatrogenic disease of increasing incidence”, Ann Surg, volume 178, pp 651–654 29Q 53 Clarke RSJ, Johnston H, Sheridan B (1970), “The influence of anaesthesia and surgery on plasma cortisol, insulin and free fatty acids”, Br J Anaesth, volume 42, pp 295–299 32Q 54 Clutter WE, Rizza RA, Gerich JE, Cryer PE: Regulation of glucose metabolism by sympathochromaffin catecholamines Diabetes Metab Rev 4:1–15, 1988 34Q 55 Cawston EE, Miller LJ (March 2010) "Therapeutic potential for novel drugs targeting the type Pharmacol 159 (5): cholecystokinin receptor" Br J 1009–21 doi:10.1111/j.1476- 5381.2009.00489.x PMC 2839260 PMID 19922535 20NN 56 Chambrier C ,Aoufi A ,Bon C ,Saudin F ,Paturel B ,Bouletreau P… (1999), “Effecs of intraoperative glucose administration on cỉrculating metabolites and nitrogen balance during prolonged surgery ’’ ,j Clin Anesth, 11(8), pp.645-51 57 Clausen T (2008) "Regulatory role of translocation of Na+-K+ pumps in skeletal muscle: hypothesis or reality?" American Journal of Physiology Endocrinology and Metabolism 295(3): E727– doi:10.1152/ajpendo.90494.2008 PMID 18775888 32NN 58 Croizier T.A., Morawietz A., Drobnik L., Rieke H., Sydow M., Radke J (1992), “The influence of the isoflurance on perioperative endocrine and metabolic stress responses”, Eur J Anesthesiol, 9(1), pp 55-62 59 David B Sack (2003), Diabetes Mellitus, “Clinical Chemistry and molecular diagnostics”, 4th Edition, p 853-867 60 De la Monte SM, Wands JR (February 2005) "Review of insulin and insulin-like growth factor expression, signaling, and malfunction in the central nervous system: relevance to Alzheimer's disease" J Alzheimers Dis (1): 45–61 PMID 15750214 18NN 61 Fang X, Yu SX, Lu Y, Bast RC, Woodgett JR, Mills GB (October 2000) "Phosphorylation and inactivation of glycogen synthase kinase by protein kinase A" Proc Natl Acad Sci U.S.A.97 (22): 11960– doi:10.1073/pnas.220413597 PMC 17277 PMID 11035810 27NN 62 Geisser W., Schreiber M., Hofbauer H., Lattermann R., FusselS., Wachter U., Georgieff M., Schricker T (2003), “Sevoflurane versus isoflurane anesthesia for lower abdominal surgery.Effects on perioperative glucose metabolism”, Acta Anesthesiol Scand, 47(2), pp.174-179 63 Gustin N (2005-03-07) "Researchers discover link between insulin and Alzheimer's".EurekAlert! American Association for the Advancement of Science Retrieved 2009-01-01 17NN 64 Gupta AK, Clark RV, Kirchner KA (1992) "Effects of insulin on renal sodium excretion".Hypertension 19 (1 Suppl): 178– 182 doi:10.1161/01.HYP.19.1_Suppl.I78 PMID 1730458 33NN 65 Halter JB, Pflug AE (1980) et al, “ Relationship of impaired insulin secretion during surgical stress to anesthesia and catecholamine release”, J Clin Endocrinol Metab, volume 51, pp 1093–1098 42Q 66 Hempel A, Maasch C, Heintze U, et al (1997).“High glucose concentrations increase endothelial cell permeability ia activation of protein kinase C alpha”, Circ Res, Volume 81, pp 363–369 43Q 67 Hellman B, Gylfe E, Grapengiesser E, Dansk H, Salehi A (2007) "[Insulin oscillations clinically important rhythm Antidiabetics should increase the pulsative release]" Lakartidningen (in component of the Swedish) 104 (32–33): insulin 2236– PMID 17822201 24NN 68 Inada, T., Yamanouchi, Y., Jomura, S., Sakamoto, S., Takahashi, M., Kambara, T., Shingu, K (2004) Effect of propofol and isoflurane anaesthesia on the immune response to surgery Anaesthesia., 59(10), 954-959 69 Iwase H, Kobayashi M, Nakajima M, Takatori T (January 2001) "The ratio of insulin to C-peptide can be used to make a forensic diagnosis of exogenous insulin overdosage" Forensic Sci Int 115 (1–2): 123– doi:10.1016/S0379-0738(00)00298-X PMID 11056282 edit 26NN 70 Junga K., J Merlo, B Gullberg, E Bog-Hansen, (2006), “Residual risk for acute stroke in patients with type diabetes and hypertension in primary care: Skaraborg Hypertension and Diabetes Project.” Diabetes, Obesity and Metabolism, Vol Issue pp 492-500 71 KEHLET, H - The stress response to anesthesia and surgery Release mechanism and modifying factors Clin Anesthesiol., 1984, 2:315 72 Lattermann R., Belohlavek G., WittmannS., Fuchtmeier B., Gruber M (2005), “the anticatabolic effect of the neuraxial blockade after hip surgery”, Anesth Analg,101(4),pp.1202- 1208 73 Lattermann R., Schricker T., Wachter U., Georgieff M (2001), “Understanding the mechamsms by which isoflurane modifies the hyperglycemic response to surgery”, Anesth Analg, (93), pp 121-127 74 Layden BT, Durai V, Lowe WL Jr (2010) "G-Protein-Coupled Receptors, Pancreatic Islets, and Diabetes" Nature Education (9): 13 22N 75 Margarita Ramos, Zain Khalpey, Stuart Lipsitz et al (2008), “Relationship of Perioperative Hyperglycemia and Postoperative Infections in Patients Who Undergo General and Vascular Surgery”, Annals of Surgery , Volume 248, Number 4, pp 585-589 48Q 76 Marhoffer W, Stein M, Maeser E (1992), “Impairment of polymorphonuclear leukocyte function and metabolic control of diabetes”, Diabetes Care, volume 15, pp 256–260 49Q 77 McMahon M, Gerich J, Rizza R (1988): Effects of glucocorticoids on carbohydrate metabolism Diabetes Metab Rev 4:17–30 50Q 78 McManus EJ, Sakamoto K, Armit LJ, Ronaldson L, Shpiro N, Marquez R, Alessi DR (April 2005) "Role that phosphorylation of GSK3 plays in insulin and Wnt signalling defined by knockin analysis" EMBO J 24 (8): 1571-83 doi:10.1038/sj.emboj.7600633.PMC 1142569 PMID 15791206 28NN 79 McMurray JF (1984), “Wound healing with diabetes mellitus: better glucose control for better healing in diabetes”, Surg Clin North Am, volume 64, pp.769–778 51Q 80 Menting JG, Whittaker J, Margetts MB, Whittaker LJ, Kong GK-W, Smith BJ, Watson CJ, Žáková L, Kletvíková E, JJ, Chan SJ, Steiner DF, Dodson GG, Brzozowski AM, Weiss MA, Ward CW, Lawrence MC (2013) "How insulin engages its primary binding site on the insulin receptor".Nature 493 (7431): 241–245 doi:10.1038/nature11781 Lay summary – Australian Broadcasting Commission 29NN 81 Murakawa T., Tsubo T., Kudo T., Kudo M., Matsuki A (1998), “Effect of propofol as an agent for anesthetic induction on pituitary_ adrenocortical function during anesthesia and surgery”, Masui, 47(11), pp.1350-1357 82 Nakaki T, Nakadate T, Kato R (August 1980) "Alpha 2-adrenoceptors modulating insulin release from isolated pancreatic islets" Naunyn Schmiedebergs Arch Pharmacol 313 (2): doi:10.1007/BF00498572 PMID 6252481 83 Najjar S (2001) "Insulin Action: Diabetes" Encyclopedia of Life 21NN Molecular Sciences (John 151– Basis of Wiley & Sons) doi:10.1038/npg.els.0001402 ISBN 0470016175 16NN 84 Nilsson A., Persson M.P., Hartvig P., Wide L (1988), “Effect of total intravenous anesthesia with midazolam/alfentanyl on the adrenocortical and hyperglycaemic response to abdominal surgery”, Acta Anesthesiol Scand, 32(5), pp 379-382 85 Nilufer G., Rana A., Ahmet G., Ozlen A (2003), “Does Topical Anesthesia Increase Patient’s Serum Cortisol Level”, The Internet Journal of Ophthalmology and Visual Sciene, Volume 2, Number 86 Oyama T., Latto P.(1975), “Effect of the isoflurane anaesthesia and surgery on carbohydrate metabolisme and plasma cortisol levels in man”, Canad Anaesth Soc.J., Vol 22, No.6, pp.696- 702 87 Paul a Moore, Janice c Zgibor (2003), “Diabetes – A growing epidemic of all ages”, American Journal of Clinical Nutrition, Vol 143, No suppl1, 11S-115S 88 Palmer BF, Henrich WL "Carbohydrate and insulin metabolism in chronic kidney disease".UpToDate, Inc 37NN 89 Peloquin R., Bailin M.T (2007), “Specific considerations with liver disease”, Clinical anesthesia procedures of the Massachusetts general hospital, Lippincott William & Wilkins, 6th edition, pp 56-67 90 Pulsinelli WA, Levy DE, Sigsbee B, Scherer P, Plum F (1983), “Increased damage after ischemic stroke in patients with hyperglycemia with or without established diabetes mellitus”, Am J Med, volume 74, pp 540–544 57Q 91 Rayfield EJ, Ault MJ, Keusch GT, Brothers MJ, Nechomias C, Smith H (1982), “Infection and diabetes: the case for glucose control”, Am J Med, volume 72, pp 439–450 58Q 92 Russell RCG, Walker CJ, Bloom SR (1975), “ Hyperglucagonemia in the surgical patient”, Br Med J, Volume 1, pp 10–12 59Q 93 Rguibi M, Belahsen R (2006), “Prevalence and associated risk factors of undiagnosed diabetes among adult Moroccan Sahraoui women” Diabetes, Obesity and Metabolism, 8(5), pp 492-500 94 Robert S Sherwin (2002), “Diabetes mellitus”, Textbook of medicine 22nd Edition, pp 1424-1451 95 Ronald Kahn et al (2005) Joslin's Diabetes Mellitus (14th ed.) Lippincott Williams & Wilkins ISBN 978-8493531836 13NN 96 Rosenbloom AL, JR Joe, RS Young (1999), “Emerging epidemic of type diabetes in youth”, American Diabetes Association Vol 22, Issue 2, pp.345-354 97 Samuel Dagogo-Jack (2002), “Management of Diabetes Mellitus in Surgical Patients”, Diabetes Spectrum, Volume 15, Number 1, pp 44-48 61Q 98 Schricker T., Carli F., Schreiber M., Laftermann R., Georgieff M (1999), “Time of peritoneal cavity exposure influences postoperative glucose production”, Can J Anaesth, 46(4), pp.352-358 99 Schricker T., Carli F., Schricker M., Wachter U., Geisser W., Laftermann R., Georgieff M (2000), “Propofol/sufentanyl anesthesia suppresses the metabolic and endocrine response during, not after, lower abdominal surgery”, Anesth Analg, 90(2), pp.450-455 100 Shaw M (2002), “When is perioperative steroid coverage necessary?”, Cleveland clinic journal of medicine, Volume 69, Number Samuel Dagogo-Jack (2002), “Management of Diabetes Mellitus in Surgical Patients”, Diabetes Spectrum, Volume 15, Number 1, pp 44-48 101 Sircar S (2007) Medical Physiology Stuttgart: Thieme Publishing Group pp 537–538.ISBN 3-13-144061-9 23NN 102 Steiner DF, Oyer PE (February 1967) "The biosynthesis of insulin and a probable precursor of insulin by a human islet cell adenoma" Proc Natl Acad Sci U.S.A 57 (2): 473- 480.doi:10.1073/pnas.57.2.473 PMC 335530 PMID 16591494 14NN 103 Steen E, Terry BM, Rivera EJ, Cannon JL, Neely TR, Tavares R, Xu XJ, Wands JR, de la Monte SM (February 2005) "Impaired insulin and insulin-like growth factor expression and signaling mechanisms in Alzheimer's disease is this type diabetes?" J Alzheimers Dis (1): 63–80 PMID 15750215 19NN 104 Vasudev Magaji, MD, MS, and Jann M Johnston MD (2011), “Inpatient Management of Hyperglycemia and Diabetes”, Clinical diabetes, Volume 29, Number 1, pp 3-9 67Q 105 Thomas E Creighton (1993) Proteins: Structures and Molecular Properties (2nd ed.) W H Freeman and Company pp 81–83 ISBN 07167-2317-4 15NN 106 Thomas DJB, Alberti KGMM (1978), “The hyperglycemic effects of Hartmann’s solution in maturity onset diabetics during surgery”, Br J Anaesthesia, Volume 50, pp 185–188 63Q 107 Thorell A., Efendic S., Gutniak M., Haggmark T., Ljungqvist O (1994), “Insulin resistance after abdominal surgery”, Br J Surg, 81(1), pp 59-63 108 Weidmann P, deCourten M, Boehlen L, Shaw S (1993), The pathogenesis of hypertention in obese supjects, Drugs, 46 Suppl 2, pp 197- 208 172NG TIẾNG PHÁP 109 Ekoe J.M (2007), Diabète et chirurgie”,Préparation opératoire 110 Scherpereel P.(1996), “Réactions endocriniennes et métaboliques la chirurgie: modification liées aux techniques anesthesiques”,Conferences MỤC LỤC Trang ... bệnh nhân Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu thay đổi Glucose máu, Insulin máu ở bệnh nhân trước, sau phẫu thuật tiêu hóa II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thay đổi. .. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá thay đổi glucose máu, insulin máu bệnh nhân trước, sau phẫu thuật tiêu hóa Khảo sát mối liên quan thay đổi glucose máu, insulin máu với số yếu tố: tuổi, tình trạng... TRUNG ƯƠNG HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRẦN THỊ BÍCH THUỶ NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI GLUCOSE MÁU, INSULIN MÁU Ở BỆNH NHÂN TRƯỚC, TRONG VÀ SAU PHẪU THUẬT TIÊU HÓA Chuyên ngành: Nội - NỘI TIẾT Mã số: CK 62722015

Ngày đăng: 15/04/2019, 06:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Quang Bảy, Phạm Gia Khải, Lê Huy Liệu (2000), “Nghiên cứu sự thay đổi tính đàn hồi thành mạch ở bệnh nhân đái tháo đường bằng phương pháp đo vận tốc lan truyền song mạch”, Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học: Nội tiết và chuyển hoá, Nxb Y học, Hà Nội, tr.457-462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứusự thay đổi tính đàn hồi thành mạch ở bệnh nhân đái tháo đường bằngphương pháp đo vận tốc lan truyền song mạch”, "Kỷ yếu toàn văn côngtrình nghiên cứu khoa học: Nội tiết và chuyển hoá
Tác giả: Nguyễn Quang Bảy, Phạm Gia Khải, Lê Huy Liệu
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2000
3. Tạ Văn Bình (2004), “Dịch tễ học đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ và các vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nội thành 4 thành phố lớn năm 2001”, Một số công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu của các dự án quốc gia, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 176-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học đái tháo đường, các yếu tố nguy cơ vàcác vấn đề liên quan đến quản lý bệnh đái tháo đường tại khu vực nộithành 4 thành phố lớn năm 2001”, "Một số công trình nghiên cứu khoa họctiêu biểu của các dự án quốc gia
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
4. Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước và cs (2004), “Điều tra đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose ở nhóm đối tượng có nguy cơ bị bệnh cao, đánh giá ban đầu về tiêu chuẩn khám sàng lọc được sử dụng”, Một số công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu của các dự án quốc gia, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 200-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đái tháo đường vàrối loạn dung nạp glucose ở nhóm đối tượng có nguy cơ bị bệnh cao, đánhgiá ban đầu về tiêu chuẩn khám sàng lọc được sử dụng”," Một số côngtrình nghiên cứu khoa học tiêu biểu của các dự án quốc gia
Tác giả: Tạ Văn Bình, Hoàng Kim Ước và cs
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
5. Tạ Văn Bình (2005), “Thực trạng đái tháo đường-suy giảm dung nạp glucose các yếu tố liên quan và tình hình quản lý bệnh ở Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học: Nội tiết và chuyển hoá, Nxb Y học, tr. 584-591 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đái tháo đường-suy giảm dung nạpglucose các yếu tố liên quan và tình hình quản lý bệnh ở Hà Nội”," Kỷ yếutoàn văn công trình nghiên cứu khoa học: Nội tiết và chuyển hoá
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nxb Yhọc
Năm: 2005
6. Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ (2005), “Nghiên cứu dịch tễ học bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà Nội”, Y học thực hành số 507-508, Bộ Y Tế xuất bản, tr. 565-570 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học bệnh đáitháo đường và giảm dung nạp glucose ở khu vực Hà Nội”
Tác giả: Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ
Năm: 2005
8. Nguyễn Văn Chừng (2002), “Gây mê cho bệnh nhân đái tháo đường”, Bài giảng Gây mê hồi sức, Nxb Y học, Tập 2, tr. 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê cho bệnh nhân đái tháo đường”,"Bài giảng Gây mê hồi sức
Tác giả: Nguyễn Văn Chừng
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2002
10. Trần Hữu Dàng và cộng sự(2010), “Tỷ lệ kháng insulin ở người cao tuổi tăng trọng, béo phì”, Tạp chí Y học thực hành – Hội nghị khoa học sau Đại học Trường Đại học Y Dược Huế lần thứ IV, 718- 719, trang 43-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ kháng insulin ở người cao tuổităng trọng, béo phì
Tác giả: Trần Hữu Dàng và cộng sự
Năm: 2010
11. Trần Hữu Dàng (2001), “Đái tháo đường”, Nội tiết học, Giảo trình sau đại học Trường Đại học Y khoa Huế, tr. 142-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường
Tác giả: Trần Hữu Dàng
Năm: 2001
12. Trần Hữu Dàng, Huỳnh Văn Minh (2006), “Hội chứng chuyển hoá: một vấn đề của thời đại, kết quả một số nghiên cứu ở Huế”, Y học thực hành số 548, Bộ Y Tế xuất bản, tr. 374-379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng chuyển hoá: mộtvấn đề của thời đại, kết quả một số nghiên cứu ở Huế”, "Y học thực hànhsố 548
Tác giả: Trần Hữu Dàng, Huỳnh Văn Minh
Năm: 2006
13. Đào Thị Dừa, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Hải Thủy (2005), “ Kháng Insulin ở người béo phì”, Tạp chí Y học thực hành- Hội nghị khoa học y dược Trường Đại học Y khoa Huế lần thứ 11, 521, tr.331 – 334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kháng Insulin ở người béo phì
Tác giả: Đào Thị Dừa, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Hải Thủy
Năm: 2005
14. Nguyễn Tá Đông (1995), Tìm hiểu rối loạn dung nạp glucose và đái tháo đường thứ phát trong tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện trung ương Huế, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y khoa Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu rối loạn dung nạp glucose và đái tháođường thứ phát trong tai biến mạch máu não và nhồi máu cơ tim cấp tạibệnh viện trung ương Huế
Tác giả: Nguyễn Tá Đông
Năm: 1995
15. Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học, Tập 2, Nxb Y học, tr. 55-59, 83-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý nội tiết
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Yhọc
Năm: 2001
17. Hội tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị, dự phòng tăng huyết áp ở người lớn”, Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hoá giai đoạn 2006-2010, Nxb Y học, tr. 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến cáo về chẩn đoán, điều trị,dự phòng tăng huyết áp ở người lớn”, "Khuyến cáo về các bệnh lý timmạch và chuyển hoá giai đoạn 2006-2010
Tác giả: Hội tim mạch học Việt Nam
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2006
18. Tô Văn Hải, Lê Thu Hà(2005), “rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa nội tiết, bệnh viện Thanh Nhàn”, Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học Hội nghị nội tiết và đái tháo đường Miền trung lần thứ V, Bộ y tế xuất bản, tr 464- 467 Sách, tạp chí
Tiêu đề: rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháođường điều trị nội trú tại khoa nội tiết, bệnh viện Thanh Nhàn
Tác giả: Tô Văn Hải, Lê Thu Hà
Năm: 2005
20. Châu Ngọc Hoa, Đặng Vạn Phước (2005), “Chẩn đoán và đánh giá”, Tăng huyết áp, Trường Đại Học Y Dược TP HCM, tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và đánh giá”,"Tăng huyết áp
Tác giả: Châu Ngọc Hoa, Đặng Vạn Phước
Năm: 2005
21. Đinh Thanh Huề (2004), “Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học”, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Đinh Thanh Huề
Năm: 2004
22. Hoàng Khánh, Võ Văn Thắng (2006), “Đánh giá các chỉ số sinh tồn, glucose máu và SpO2 trong tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”, Tạp chí y học thực hành, (2), tr. 92-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các chỉ số sinh tồn,glucose máu và SpO2 trong tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”, "Tạpchí y học thực hành
Tác giả: Hoàng Khánh, Võ Văn Thắng
Năm: 2006
23. Nguyễn Thy Khuê (1998), Bệnh đái tháo đường”, Nội tiết học đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 467-554 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thy Khuê
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
27. Nguyễn Thị Thúy Ngân, Nguyễn Hữu Tú (2006), “Tăng đường máu và độ nặng của bệnh nhân chấn thương sọ não trước mổ”, Tạp chí nghiên cứu y học, (3), tr. 31-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng đường máu và độnặng của bệnh nhân chấn thương sọ não trước mổ
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Ngân, Nguyễn Hữu Tú
Năm: 2006
28. Trần Thừa Nguyên (2011), “ Nghiên cứu kháng insulin ở người cao tuổi, thừa cân, béo phì” tr. 89 – 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kháng insulin ở người cao tuổi,thừa cân, béo phì
Tác giả: Trần Thừa Nguyên
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w