Các giả thuyết sao chép DNA Mô hình bảo toàn Một phân tử hoàn toàn mới được tổng hợp từ một mẫu DNA (mà vẫn chưa được thay đổi) Mô hình bán bảo toàn Mỗi phân tử mới bao gồm một sợi mới được tổng hợp và một chuỗi mẫu Mô hình phân tán Các phân tử mới được tạo thành từ các phân đoạn DNA mới và cũ DNA helicases cắt cầu nối hydro tách hai mạch của sợi DNA Singlestranded DNA binding proteins giữ cho hai sơi khuôn tách rời RNA tổng hợp đoạn mồi RNA ngắn để các nucleotides sẽ gắn tiếp. DNA polymerase III gắn các nucleotide kéo dài đoạn mồi theo chiều 5’3’ DNA polymerase I cắt đoạn mồi RNA và thay vào đấy DNA DNA ligase nối liền các đoạn DNA thành mạch liên tục 1.Sao chép nhiễm sắc thể ở prokaryotae Để theo dõi sao chép DNA đồng vị phóng xạ Thymidin (tiền chất đặc hiệu cho DNA) được sử dụng. Quá trình sao chép xuất phát từ một điểm ori và triển khai ra cả 2 phía. Khi DNA vòng tròn đang sao chép, quan sát thấy dạng DNA hình con mắt. Chẻ ba sao chép lan dần cuối cùng tạo ra 2 phân tử DNA lai: một mạch có mang dấu phóng xạ (thymidinH3). Có trường hợp sao chép chỉ xảy ra về một phía.
Trang 1SAO CHÉP DNA
Trang 2Năm 1953
Cấu trúc DNA được phát
hiện bởi
JamesWatson
và Francis
Crick
Trang 3Sau khi nêu ra mô hình DNA, Watson và Crick đã cho rằng nếu hai mạch của phân tử
DNA đứt ra, mỗi mạch sẽ trở thành khuôn cho việc tổng hợp mạch mới
Trang 4Các giả thuyết sao chép DNA
• Mô hình bảo toàn - Một phân tử hoàn toàn mới được tổng hợp từ một mẫu DNA (mà vẫn chưa
được thay đổi)
• Mô hình bán bảo toàn - Mỗi phân tử mới bao gồm một sợi mới được tổng hợp và một chuỗi mẫu
• Mô hình phân tán - Các phân tử mới được tạo
thành từ các phân đoạn DNA mới và cũ
Trang 6Thí nghiệm chứng minh có sự tự nhân đôi theo
• Bằng phương pháp ly tâm trên thang nồ
ng độ CsCl, các loại DNA nặng, nhẹ và lai
được tách ra.
Trang 7• Kết quả sau một lần sao chép phân tử DNA mới chứa một nửa mang N15 và một nữa N14
• Ở thế hệ II một nửa số phân tử DNA chứa N14 và N15, nữa còn lại là DNA chứa hoàn toàn N14
• Kết quả sau một lần sao chép phân tử DNA mới chứa một nửa mang N15 và một nữa N14
• Ở thế hệ II một nửa số phân tử DNA chứa N14 và N15, nữa còn lại là DNA chứa hoàn toàn N14
Trang 8• Nói cách khác, hai mạch cũ của phân tử DNA ban đầu được
tách ra, mỗi cá làm khuôn để tổng hơp cái mới Mỗi phân tử con đều mang một mạch cũ và một mạch mới Kiểu sao chép này gọi là bán bảo tồn (semi-
conservative)
Trang 92) QUÁ TRÌNH SAO CHÉP
DNA
Trang 11Các men & proteine tham gia vào quá trình sao
chép :
DNA helicases cắt cầu nối hydro tách hai
mạch của sợi DNA
Single-stranded DNA binding proteins giữ cho
hai sơi khuôn tách rời
RNA tổng hợp đoạn mồi RNA ngắn để các
nucleotides sẽ gắn tiếp.
DNA polymerase III gắn các nucleotide kéo dài
đoạn mồi theo chiều 5’ 3’
DNA polymerase I cắt đoạn mồi RNA và thay
vào đấy DNA
DNA ligase nối liền các đoạn DNA thành mạch
liên tục
Các Enzymes trong sao chép DNA
Trang 12Các Enzymes trong sao chép DNA
Trang 13IV.Sao chép DNA ở trong tế bào
1.Sao chép nhiễm sắc thể ở prokaryotae
Để theo dõi sao chép DNA đồng vị phóng xạ Thymidin (tiền chất đặc hiệu cho DNA) được sử dụng Quá trình sao chép xuất phát từ một điểm ori và triển khai ra
cả 2 phía Khi DNA vòng tròn đang sao chép, quan sát thấy dạng DNA hình con mắt Chẻ ba sao chép lan dần cuối cùng tạo ra 2 phân tử DNA lai: một mạch có mang dấu phóng xạ (thymidin-H3) Có trường hợp sao chép chỉ xảy ra về một phía.
Trang 142 Sao chép nhiễm sắc thể ở eukaryotae
• Tế bào nhân thực có số lượng DNA lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ.
• Nhiễm sắc thể: mỗi cái gồm một sợi DNA kép kết hợp với protein
• Sao chép DNA của tế bào nhân thực phức tạp hơn và tốc độ chậm hơn (khoảng 50 nucleotid/giây).
Trang 15V.CƠ CHẾ SỬA SAI
Trang 17Đọc sửa đối với các base bắt cặp sai ( Mismatch Repair ):
• Trước khi thực hiện phản ứng polymer hóa nối các
nucleotide, các nucleotide mới bắt cặp bổ sung với
mạch khuôn Nếu sự bắt cặp sai xảy ra, DNA
polymerase sẽ loại bỏ nucleotide bắt cặp sai (Ngay khi nucleotide mới ráp vào, DNA polymerase dò lại cặp
base cuối)
• Cặp nucleotide ở đầu cuối 3' bắt cặp sai sẽ bị loại bỏ nhờ hoạt tính exonuclease3'→5' của DNA polymerase
Trang 19Sửa sai dựa vào tính tương đồng ( Homology-dependent repair system ):
• Một hệ thống sửa sai quan trọng phát hiện tính chất bổ sung đối song song của 2 mạch đơn DNA để phục hồi đoạn sai hỏng trở lại trạng thái bình thường ban đầu
• Trong hệ thống này, đoạn DNA sai hỏng bị cắt bỏ và thay bằng
một đoạn nucleotide mới được tổng hợp bổ sung với sợi khuôn đối diện Sự sửa sai xảy ra qua sợi khuôn và nguyên tắc của sao chép DNA bảo đảm sự sửa sai với độ chính xác cao - đó là sự giải
phóng sai hỏng (error-free)
Trang 21(NUCLEOTID EXCISION REPAIR): nucleotid nhận
Trang 222 Sửa sai ngoài sao chép ( BASE EXCITION REPAIR ):
• Sự cắt bỏ các base sai hỏng nhờ các enzyme DNA
glycosylase Các enzyme này nhận biết các base bị biến đổi và các điểm mất purine hay mất pyrimidine và thủy giải liên kết N-glycosilic nối base với đường.
• Rồi enzyme AP endonuclease cắt liên kết đường và
phosphate gần base bị biến đổi
Trang 24-Hệ thống SOS: được kích hoạt khi DNA bị sai hỏng nặng không còn cơ sở để sửa sai Sửa sai bằng cách lấp các
nucleotid vào có tỷ lệ sai sót và độ đột biến nhưng vẫn giữ được sự sống
Liên quan tới protein LexA và RexA
-LexA là một protein chồng lấp lên promoter của nhóm gene SOS, ức chế sự phiên mã của các gene của hệ thống SOS
-RexA sẽ cắt bỏ protein LexA của hệ thống SOS, làm cho
các gene của SOS được phiên mã sửa sai hỏng
Trang 27Câu hỏi và Quà
tặng
Trang 28Câu hỏi
Câu 1: Enzyme gyrase có chức năng gì?
A.Tháo xoắn DNA
B.Làm đứt liên kết hydro
C.Cắt RNA mồi
D.Nối đoạn Okazaki
Trang 29Câu hỏi 2: Enzyme gyrase còn có tên gọi khác là gì?
Trang 30Câu 3: Enzyme nào giúp tách mạch DNA để tạo chẻ ba sao chép:
Trang 31Câu 4: Khi tách thành chẻ ba sao chép, mạch nào sẽ được tổng hợp trước:
A.Mạch 5’
B.Mạch 3’
C.Tổng cùng lúc
D.Mạch nào cũng được
Trang 32C Cả 2 mạch đều được tổng hợp liên tục
D Cả 2 mạch đều được tổng hợp gián đoạn