_Là quá trình phân giải hoàn toàn chất hữu cơ với sự tham gia của không khí oxi ==> CO2, H2O và năng và năng lượng cung cấp cho tất cả hoạt động sống của cây và tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình sinh tổng hợp các chất khác trong câyPhương trình tổng quát C6H12O6 + O2 > 6CO2 + 6H2O QKCal (Phản ứng tỏa nhiệt)
Trang 2HÔ HẤP VÀ BẢO QUẢN NÔNG SẢN
NHÓM 2
Trang 3Nội dung
1 ật c v hự a t củ ấp ô h ề h g v un ch iệm n hái •K
2 ấp ô h a h củ ất ch bản và hể y t •T
3 cây ủa g c ốn g s ộn đ oạt h và ấp ô h a h iữ ệ g h an qu ối •M
4 ấp ô h h ến h đ ản i c goạ n iện k iều a đ củ ng uở h nh •Ả
5 ản g s ôn n ản qu ảo ề b ề v đ vấn ác •C
Trang 41 Khái niệm chung về hô hấp của thực vật
_Là quá trình phân giải hoàn toàn chất hữu cơ với sự tham gia của không khí oxi ==> CO2, H2O và năng và năng
lượng cung cấp cho tất cả hoạt động sống của cây và tạo
ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình sinh tổng
hợp các chất khác trong cây
Phương trình tổng quát
C6H12O6 + O2 -> 6CO2 + 6H2O - QKCal (Phản ứng tỏa nhiệt)
Trang 6Cường độ hô hấp
Khái niệm
Biến đổi của cường độ hô hấp
_Cường độ hô hấp thay đổi theo nhiều loài khác nhau:
+ Cơ quan non, đang sinh trưởng mạnh có hoạt động sống
mạnh -> CĐHH cao.
+ Giai đoạn nảy mầm, giai đoạn ra hoa > CĐHH cao nhất.
+ Giai đoạn đang ngủ nghỉ > CĐHH thấp nhất.
_ Cường độ hô hấp giảm dần theo tuổi của cây.
_ Ví dụ: Lá hướng dương 22 ngày tuổi có Ihh = 3mg CO2/g chất khô/1h, lúc 36 ngày tuổi thì Ihh chỉ còn 0,8mg CO2/1g chất
khô/1h.
Ý nghĩa của cường độ hô hấp
Trang 7phụ thuộc vào loại tế bào thực vật: hình
que, hình hạt, hình bầu dục, hình cầu…
- Kích thước của nó dao động từ
0.2-1µ.
Trang 8Thành phần hóa học chủ yếu của ty thể
là protein , chiếm 70% khối lượng khô; lipit chiếm khoảng 27%; thành phần còn lại là AND và ARN khoảng 0.5-2%.
Cấu trúc ty thể
_thực hiện hai chức năng cơ bản là ooxxi
hóa cơ chất hô hấp và tích lũy năng lượng trong ATP.
Ty thể điển hình có ba cấu trúc hợp
thành: màng bao bọc, khoang ty thể và hệ thống màng trong của ty thể Mỗi bộ phận
có chức năng riêng trong hô hấp.
-Màng ngoài có nhiệm vụ bao bọc, bảo
vệ và quyết định tính thấm đối với các
chất đi ra đi vào ty thể.
Trang 9Màng trong là nơi xảy ra quá trình phosphoryl hóa
để tổng hợp
ATP
-Khoang ty thể là khoảng không
gian còn lại trong
ty thể chứa đầy chất nền cơ bản gọi cơ chất Thực hiện oxi hóa axit pyruvic triệt để thông qua chu
trình krebs
Trang 102FAD +
6NA D+
6NA DH
2FADH22ATP
2ADP
Sơ đồ tóm tắt chu trình Krebs
Chu trình Krebs Chuỗi chuyển điện tửĐường phân
Glucose (6 cacbon)
AT P AD P
AT P
AD P
NAD H
NAD+
NAD+
NAD H
Axit pyruvic (3 cacbon)
Axit pyruvic (3 cacbon)
Sơ đồ tóm tắt quá trình đường phân
Trang 12Chu trình krebs- Hô hấp hiếu khí
*Chu trình krebs
Trang 13Hô hấp yếm khí-lên men
*Hô hấp yếm khí hoàn toàn xảy ra trong tế bòa chất (ngoài ty thể) Ở con đường này, chất hữu cơ không được oxi hóa triệt để mà cắt thành các chất có mạch cacbon ngắn hơn như rượu etylic, axit lactic
Hô hấp yếm khí được chia thành hai giai đoạn kế tiếp nhau: đường phân và lên men
-Lên men: axit pyruvic tiếp tục biến đổi khi không có oxi theo hướng
lên men Có hai con đường lên men có thể xảy ra trong cây là:
+Lên men rượu: đây là quá trình lên men chủ yếu của thực vật Khi không có oxi thì axit pyruvic biến đổi yếm khí thành rượu eetylic.
Trang 14
So sánh hô hấp kỵ khí và hô hấp hiếu khí
6H2O
6CO236ATP
Tế bào chất 2CO2
Rượu etilic(C2H5OH) hoặc axit lactic(C3H6O)
A Hô hấp kị khí (lên men)
B Hô hấp hiếu khí
(trong ti thể)
Tế bào chất
Axit pyruvic 2CH3COCOOH)
Trang 16Chuỗi chuyền điện tử và phosphoryl hóa
_Hidro tách ra từ axit pyruvic trong chu trình Krebs được chuyển đến
chuỗi chuyền điện tử và phosphoryl hóa.
- Chuỗi huyển điện tử (xảy ra ở màng trong ti thể): điện tử được vận
chuyển từ NADH đến O2 không khí nhờ chuỗi hô hấp để tạo nên O2- rồi kết hợp với 2H+ để tạo thành nước.
-Phosphoryl hóa:
+Điện tử được chuyển qua hô hấp thì tỏa ra năng lượng
+Năng lượng được liên kết vào liên kết cao năng phosphat của ATP nhờ phản ứng phosphoryl hóa:
ADP + Pi 32ATP
Trang 174.MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CÂY
Hô hấp ở thực vật giúp tạo ra năng lượng
và các sản phẩm trung gian cho quá
trình trao đổi chất và các hoạt động sống của cây nên hô hấp có vai trò điều tiết
các quá trình trao đổi chất và các hoạt
động sinh lí diễn ra trong cây
Trang 18a)Hô hấp và sự trao đổi chất
-Quá trình đường phân,chu trình krebs,chu trình
pentozophosphat tạo ra rất nhiều các sản phẩm trung gian quan trọng các sản phẩm này sẽ được sử dụng làm nguyên liệu cho các quá trình trao đổi chất và các hoạt động sinh lý diễn ra trong cây.
-Một vài trung tâm trao đổi chất:
+Trao đổi axit amin và protein
+Trao đổi chất béo
+Trao đổi nucleic
+Trao đổi các phytohocmon
Trang 19b)Hô hấp và quang hợp
Hô hấp và quang hợp là hai chức năng sinh lí quan trọng quyết định quá
trình trao đổi chất và năng lượng trong cây.Mối quan hệ giữa hai quá trình
này quyết định đến sự tích lũy trong cây =>quyết định năng suất cây trồng
*Quan hệ đối kháng:
-Hai quá trình này diễn ra gần như theo chiều hướng trái ngược nhau
-Quang hợp là quá trình hấp thụ co và thải 02 còn hô hấp thì ngược lai, thải co2 và hấp thụ 02
-Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ và tích lũy năng lượng,còn hô hấp thì phân giải chất hưu cơ và giải phóng năng lượng
-Quá trình vận chuyển điện tử trong quang hợp đi ngược chiều điện
trường(từ dương đến âm) và cần được cung cấp năng lượng,ngược lại hô hấp vận chuyển theo chiều thuận của điện trường(từ âm đến dương) và không cần cung cấp năng lượng
Trang 20*Quan hệ đồng nhất
-Khi xét về đường hóa học giữa hai quá trình thì ta nhận thấy rằng
giữa chúng có những sản phẩm chung nhau rất khó phân biệt là của quá trình nào:
+Các sản phẩm trung gian giống nhau:các đường triozophosphat, hexozophotphat, pentatozophotphat…
+Các enzym giống nhau: NAD, FAD, NADP…
+Cả hai quá trình đều tiến hành phosphoryl hó để tổng hợp nên ATP
từ ADP và P vô cơ bằng phản ứng photphoryl hóa
-Trong quần thể cây trồng thì mối quan hệ giữa hai quá trình được biểu thị qua năng suất sinh vật học.Năng suất sinh vật học là kết quả của
lượng chất hữu cơ được tạo ra trong quang hợp trừ đi lượng chất hữu cơ được tạo ra trong hô hấp
Để quần thể có năng suất cao =>nâng cao hoạt động quang hợp và giảm hô hấp xuống mức tối thiểu
Trang 21c)Hô hấp và sự hấp thu nước và
chất dinh dưỡng của cây
-Hô hấp và hút nước
+Sự hấp thu nước và vận chuyển nước đi lên các bộ phận trên mặt đất rất cần năng lượng, năng lượng này được cung cấp từ quá trình hô hấp của cây đặc biệt là của hệ thống rễ.Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm và có thể bị ngừng
Trang 22d)Hô hấp và tính chống chịu của cây
đối với điều kiện bất thuận
-Hô hấp và tính chịu nóng và chịu phân đạm
+Khi nhiệt độ cao và thừa đam làm dư thừa NH3 gây độc cho cây =>cây chết
+Hô hấp tạo ra các xetoaxit để đồng hóa NH3, làm giảm nồng
đọ của nó trong cây từ đó giúp cây chịu được nóng cũng như thừ
phân đạm
-Hô hấp và tính chống chịu sâu bệnh-tính miễn dịch thực vật
+Tăng cường độ hô hấp khi bị bệnh là một phản ứng thích nghi của cây chống lại bệnh
+Hô hấp của cây có tác dụng làm yếu độc tố do vi sinh vật tiết
ra bằng cách oxi hóa chúng và làm giảm hoạt tính của các enzym
thủy phân của các vi sinh vật
Trang 23Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến
Trang 243 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến hô hấp:
3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ:
* Xu hướng ảnh hưởng:
- Tuân theo qui tắc của Van Hoff, Q10 ≈ 2 trong khoảng
từ 0 - 40℃
- Nhiệt độ cường độ hô hấp
- Yêu cầu về nhiệt độ:
Trang 25
3 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến hô hấp:
Trang 263 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến hô hấp:
3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ:
cây thông lá nhọn sống ở khu vực Hàn đới có thể hô hấp ở
nhiệt độ -25℃
Trang 273 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến hô hấp:
3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Cây xương rồng có thể hô hấp ở nhiệt độ rất cao ở sa mạc
Trang 29Ảnh hưởng của hàm lượng nước trong mô:
Vai trò của nước trong việc hô hấp:
là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa sinh xảy ra trong hô hấp.
tham gia trực tiếp vào việc oxi hóa nguyên liệu hô hấp Nhìn vào chu trình Krebs ta thấy có 3 phân tử nước tham gia vào việc oxi hóa axit pyruvic.
Trang 31Ảnh hưởng của hàm lượng nước trong mô:
*Với các mô tươi sống: Độ ẩm bão hòa hay gần bão hòa thì Ihh là nhỏ nhất.
Ví dụ: quả, rau, hoa
- Hàm lượng nước giảm thì hô hấp tăng
- Mất nước nhiều thì cường độ hô hấp giảm
* Ẩm độ tới hạn: ẩm độ mà tại đó bắt đầu xuất hiện lượng nước tự
do .
Trang 34Ảnh hưởng của thành phần không khí:
chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi chuyển vận điện tử
cao trong môi trường phản ứng decacboxyl hóa chuyển dịch theo chiều nghịch hô hấp bị ức chế
- Các loại hạt: Hàm lượng cao thì ức chế hô hấp
- Đối với cây: Hô hấp yếm khí tăng, rất bất lợi
𝐶𝑂2
Trang 35
Ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng:
Ảnh hưởng trực tiếp
Ảnh hưởng trực tiếp
Ảnh hưởng gián tiếp
Tham gia vào cấu trúc bộ máy hô hấp
Là cấu tử của các enzyme
Hoạt hóa enzyme
Làm thay đổi tính thấm của màng
Trang 36P photpholipit
N + S là thành phần
protein ty thể
Trang 38
Các vấn đề về bảo quản nông sản
1.1 Sự thiệt hại trong quá trình bảo quản
Hai loại hao hụt nông sản phẩm
- Trọng lượng do vật lý và sinh học
- Chất lượng do hô hấp, vi sinh vật
1.2 Vai trò của bảo quản nông sản phẩm ?
- An toàn lương thực quốc gia; giống vụ mùa
- Cung cấp nguyên liệu
- Bán thành phẩm sơ chế, chất lượng, giá
thành
- Bảo tồn cho nghiên cứu
Trang 39Protein và sự biế n đổi của nó
Bảng 2: Sự thay đổi của hàm lượng nitơ trong củ khoai tây
N tổng số không thay đổi, N protein hoà tan thay đổi nhiều và
phân giải thành acid amin
lượng N protein
Quá trình bảo quản thoáng phân giải N protein mạnh hơn bảo
quản kín
NHỮNG BIẾN ĐỔI SINH LÝ SINH HOÁ XẢY RA TRONG QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN NÔNG SẢN
Trang 40Bảng: Sự thay đổi của tinh bột và đường trong quá trình bảo quản khoai tây
Ngày 25/10 /1981
Ngày 25/12 /1981
Ngày 5/3/1 982
Ngày 10/4/
1982 Hàm lượng tinh bột 17.9% 16.20% 14.80
% 13.50%
Hàm lượng đường khử 0.61% 0.77% 0.81% 0.94%
Trong quá trình bảo quản tinh bột giảm, hàm lượng
đường tăng
Đường tổng số giảm theo thời gian bảo quản do đường
cung cấp nguyên liệu cho quá trình hô hấp.
Trang 41Kĩ thuật bảo quản một số loại nông sản
Bảo quản các loại hạt: thóc, ngô, đậu
Đặc điểm sinh học của hạt
Hiện tượng hư hỏng xảy ra trong quá trình bảo quản
Yêu cấu đối với kho tàng và nông sản
Phương pháp
Đổ đống trong kho: với lúa thấp <3m, lạc thấp<2m,
đậu đỗ <1.5m mùa nóng đống thấp hơn mùa lạnh
Đóng bao gai: xếp 4-8 tầng
Bảo quản kín
Bảo quản bằng túi PE Có thể thay bằng bao tải gai
Bảo quản bằng hóa chất: CH3Br, CH3NO2, AlP
Trang 42Bảo quản rau, củ, quả
Đặc điểm sinh học
Hàm lượng nước cao >90%.
Quá trình thoát hơi nước mạnh dễ héo, giảm giá
trị
Hoạt động sinh lý xảy ra mạnh
Thành phần dinh dưỡng phong phú giàu đường,
đạm, muối khoáng, sinh tố
Tổ chức tế bào lỏng lẻo, mềm xốp, dễ dập nát
Quả, củ chín vỏ mỏng, mềm dễ tổn thương,
dập.
Trang 43Phương pháp
chỉnh
Trang 44Bảo quản thông thoáng tự nhiên
Trang 45Bảo quản trong khi quyển điều chỉnh
Trang 46Bảo quản kín
Trang 47Bảo quản trong vật liệu xốp
Trang 48Bảo quản trong khi quyển điều chỉnh
Trang 49 PGS.TS Nguyễn Duy Lâm cùng các cộng
sự ở Viện Cơ điện và Công nghệ sau thu
hoạch đã chủ trì đề tài “Nghiên cứu và
ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất
chế phẩm bảo quản (chế phẩm tạo
màng) dùng trong bảo quản một số rau
quả tươi” (Mã số KC.07.04/06-10).
Sau hơn 3 năm nghiên cứu, chế phẩm
CEFORES CP-10-01 đã ra đời Nó ở dạng
sáp vi nhũ tương, dùng bôi trực tiếp lên
bề mặt của quả, với thành phần chính là
các loại sáp có nguồn gốc từ thực vật
hoặc động vật (ví dụ như sáp
polyethylene, sáp carnauba, sáp ong )
nên đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Cam sau bảo quản vẫn giữ được mầu sắc
và hương vị ban đầu, tỷ lệ thối hỏng và
hao hụt khối lượng tự nhiên là 6%
Bảo quản bằng chế phẩm tạo màng
Trang 50Bảo quản bằng tia phóng xạ
Trang 51Phương pháp bảo quản bằng màng Chitosan
giảm mất độ ẩm và
giảm cân; ức chế
quá trình oxy hóa
thở, giữ cho màu