1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

78 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 867,03 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN PHÚ HẢI CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN PHÚ HẢI Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chun ngành: Chính sách cơng Mã số : 843 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Quang Minh HÀ NỘI - 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội VI mở đầu cho thời kỳ đổi đất nước, Đảng ta đưa chủ trương tranh thủ điều kiện thuận lợi hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật, tham gia ngày rộng rãi vào việc phân công hợp tác quốc tế “Hội đồng tương trợ kinh tế mở rộng với nước khác" Tới Đại hội VII, Đảng ta định hướng “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với quốc gia, tổ chức kinh tế" Tại Đại hội VIII, thuật ngữ “hội nhập” bắt đầu đề cập văn kiện Đảng: “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới” Đại hội IX Đảng nhấn mạnh việc “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa” Ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị số 07-NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế” Tại Đại hội X, Đảng ta nhấn mạnh chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác lĩnh vực khác” Ngày 05-02-2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị số 08-NQ/TW “Về số chủ trương, chính sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển mới, có chủ trương quan trọng “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Từ “hội nhập kinh tế quốc tế” kỳ đại hội trước, chuyển sang “hội nhập quốc tế” cách toàn diện phát triển quan trọng tư đối ngoại Đảng ta Đại hội XI Ngày 10-4-2013, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 22-NQ/TW hội nhập quốc tế Đây văn kiện quan trọng, có ý nghĩa chiến lược, làm rõ thống nhận thức toàn Đảng, toàn dân hội nhập quốc tế tình hình Nghị xác định rõ hội nhập quốc tế sẽ triển khai sâu rộng nhiều lĩnh vực, đặc biệt, hội nhập kinh tế phải gắn với yêu cầu đổi mô hình tăng trưởng tái cấu kinh tế Việc thực chủ trương Đảng đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ đất nước, giữ vững an ninh chính trị trật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào công đổi mới; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết nước, có quan hệ kinh tế - thương mại với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, thành viên hầu hết tổ chức khu vực quốc tế quan trọng với vị vai trò ngày khẳng định Quan hệ nước ta với nước giới ngày vào chiều sâu; hợp tác chính trị, quốc phòng, an ninh, văn hóa, xã hội lĩnh vực khác mở rộng Lịch sử tồn giới cho thấy nước đóng cửa thì khơng phát triển vì khơng có “cầu” thì “cung” sẽ teo tóp; khơng tiếp thu nguồn lực bên ngồi vốn, cơng nghệ…thì sẽ chìm tình trạng lạc hậu Chẳng mà nước mạnh hay áp dụng thủ đoạn bao vây, cấm vận để bóp nghẹt kinh tế mà họ không ưa Dưới tác động nhu cầu phát triển, xu quốc tế hóa tồn cầu hóa nẩy sinh, lan tỏa, lơi quốc gia vào dòng chảy tồn cầu, nhờ dòng hàng hóa, vốn đầu tư, dịch vụ, thông tin, lao động, phương tiện vận tải lan tỏa toàn giới Xuất phát từ nhu cầu phát triển nhận thức xu thế, quy luật khách quan nên nước ta chủ trương hội nhập Tuy nhiên, tiến bước vững chắc, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phải đột ngột đối mặt với khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, dẫn tới chuyển biến tiêu cực, suy thoái, bất ổn kinh tế - tài chính toàn cầu gần thập kỉ sau Việc nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đặc biệt giai đoạn từ 2008 đến nay, dần nhận mối quan tâm lớn chuyên gia, học giả nước quốc tế Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp, việc nhìn nhận tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam góc độ chính sách cơng giai đoạn đặc biệt chủ đề cần tiếp tục nghiên cứu cách sâu rộng hơn, phong phú Từ lý trên, Học viên định lựa chọn đề tài Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế Việt Nam để nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Các nghiên cứu quốc tế: Đề tài sử dụng nghiên cứu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam công bố quốc tế năm gần có Carlyle A Thayer, “Vietnamese Diplomacy, 1975-2015: From Member of the Socialist Camp to Proactive International Integration”, International Studies, No.34, June 2016; Peterson, Duc Anh Dang, “How Foreign Direct Investment Promote Institutional Quality: Evidence from Vietnam,” Journal of Comparative Economics, Vol 41, Issue 4, 2013; “Impacts of International Economic Integration on Vietnam’s Economy after Three Years of WTO Membership,” CIEM, 2010 *Theodore A Couloumbis James H Wolfe: Introduction to international relations: power and justice Cơng trình hai nhà khoa học Couloumbis Wolfe coi tảng giáo trình quan hệ quốc tế giới Trong cơng trình mình, hai tác giả đề cập tới cách tiếp cận khoa học trị, quan hệ quốc tế, cân quyền lực Về phương diện đối nội, tác giả sâu vào chu trình trị, phương thức ngoại giao, quản trị quốc gia, phương thức tình báo cơng cụ phi quân Về phương diện đối ngoại, tác giả sâu vào mâu thuẫn chiến tranh, thể chế, hệ thống quốc tế với nguyên tắc pháp lí quốc tế * Karl W Deutsch and all (1957), Political Community and the North Atlantic Area, Princeton, N.J., Princeton University Press Cuốn sách công trình loạt công trình Trung tâm nghiên cứu Thể chế trị quốc tế Đại học Princeton tiến hành Các tác giả thực nhiều nghiên cứu hội nhập tổ chức quốc tế Dựa kết tìm được, tác giả đề cập tới hiệu ứng tích cực từ tổ chức, thể chế quốc tế với tham gia nhiều thành viên Nói cách khác, hội nhập hướng phù hợp hiệu quả, hội nhập sẽ phát huy tối đa lực quốc gia thành viên * Ruggie, John Gerard (1992), Multilateralism: The Anatomy of an Institution, International Organization Vol 46 (3), 1992, Print Tác giả Ruggie đề xuất tác phẩm phận trật tự thể chế quốc tế ngày xuất mạnh mẽ thích ứng Điều khơng kinh tế mà vấn đề an ninh; điều khơng xuất châu Âu mà cấp độ toàn cầu Lý là tổ chức tổ chức "có nhu cầu" Một tính cốt lõi trật tự thể chế quốc tế hình thức đa phương Dạng đa phương, trường hợp định, dường có đặc điểm giúp tăng cường độ bền khả thích nghi với thay đổi Tuy nhiên, khái niệm đa phương định nghĩa khơng hiểu rõ văn học Tác phẩm nhằm phục hồi ý nghĩa nguyên tắc chủ nghĩa đa phương từ thực hành lịch sử, cho thấy cách thức lý ý nghĩa nguyên tắc thể chế hoá, cho thấy đa phương có thể tiếp tục đóng vai trò quan trọng ngày hơm số điều kiện sau chiến tranh thay đổi Các nghiên cứu nước: * TS Ngơ Văn Điểm (chủ biên): “Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Nxb CTQG, H, 2004 Trong trình nghiên cứu, phân tích sâu tính trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, tác giả tập trung vào ba lĩnh vực sau: thu hút vốn đầu tư nước FDI; thương mại; đổi mới, quản lý DNNN * Trương Cường (chủ biên): “WTO: kinh doanh tự vệ”, Nxb Hà Nội, 2007 Các tác giả có nghiên cứu, phân tích vai trò; cấu trúc quy định pháp lý; nguyên tắc WTO; đồng thời đưa yêu cầu mà việc gia nhập tổ chức sẽ đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam * Tổng cục Thống kế: “Thông cáo báo chí giai đoạn quý I/2008 đến quý I/2018”, Hà Nội Đây tập hợp thơng cáo báo chí thường kì Tổng cục Thống kê tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, cung cấp cho trình nghiên cứu số thức vấn đề có liên quan phát triển kinh tế Bên cạnh đó, phải kể đến nghiên cứu khác đăng tải tạp chí chuyên ngành “28 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: tiến tình, thành tựu, giải pháp thúc đẩy”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 14 (24) – Tháng 01-02/2015, tr 35-39 GS TS Chu Văn Cấp; hay “Khủng hoảng tài tồn cầu vấn đề đặt kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số – Tháng 10/2009, tr 23-28 PGS TS Nguyễn Văn Luân PGS TS Nguyễn Văn Trình; “Xu hội nhập quốc tế lựa chọn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 3(94)/2013; “Nguyên nhân sâu xa dẫn tới khủng hoảng tài Mỹ”, Tạp chí Cộng sản, 5/4/2018; “Hội nhập kinh tế quốc tế: Từ quan điểm Đảng đến thực tiễn” TS Nguyễn Tất Thắng, 3/1/2015; “Hội nhập quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn” TS Phạm Quốc Trụ, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 85 - tháng 6/2011 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, từ rút học đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu tổng thể nói trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách hội nhập kinh tế quốc tế; - Phân tích làm rõ thực trạng sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay; - Nghiên cứu làm rõ tác động chính sách hội nhập kinh tế quốc tế tới phát triển kinh tế Việt Nam, kiến nghị số giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; - Tác động chính sách hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển kinh tế Việt Nam; 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hai phương diện lý luận thực tiễn, tác động chính sách tới phát triển kinh tế Việt Nam - Về thời gian: giai đoạn từ năm 2008 (thời điểm xảy khủng hoảng kinh tế Mỹ năm sau Việt Nam chính thức gia nhập WTO) đến - Về không gian: phạm vi lãnh thổ Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử logic: hai phương pháp sử dụng để mô tả hiểu rõ tiến trình nội dung chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu: cở thu thập tổng hợp nhiều nguồn tư liệu khác nhau, học viên tiến hành phân tích làm rõ thực trạng triển khai chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008 đến nay; - Phương pháp tổng kết thực tiễn: phương pháp sử dụng để làm rõ, đánh giá phân tích mặt tích cực hạn chế, tác động đến phát triển kinh tế, sở thực tiễn thực thi chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: - Luận văn góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý thuyết nghiên cứu chính sách hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tapajm nghiên cứu, giảng dạy đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề phát triển kinh tế đất gợi ý số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Kết cấu luận văn: Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, Nội dung, Kết Luận, Tài liệu tham khảo Trong đó, Nội dung gồm chương 11 tiểu mục Trong đó, Chương I nêu lên sở lý luận thực tiễn việc thực đề tài sách hội nhập kinh tế quốc tế Chương II đề cập tới tiến trình mà Việt Nam thực nhằm hội nhập kinh tế quốc tế Và Chương III đề cập tới thành tựu, hạn chế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, từ đưa dự báo đề xuất số sách tương lại kinh tế lớn Trung Quốc, Ấn Độ Indonesia; (ii) tham gia FTA; (iii) ký kết CPTPP Tuy nhiên, triển vọng gia tăng FDI không chắn bối cảnh nhiều rủi ro địa trị, rủi ro tài – tiền tệ sách nước lớn: (i) tích tụ nợ lớn số kinh tế chủ chốt; (ii) tiến trình đàm phán Brexit vào giai đoạn thực chất, khó khăn hơn; (iii) điểm nóng địa – trị diễn biến khó lường; thách thức an ninh phi truyền thống với chi phí khắc phục hậu ngày lớn; (iv), gia tăng chủ nghĩa dân túy, bảo hộ nhiều nước; (v) cải cách thuế Hoa Kỳ áp dụng từ đầu năm 2018 Trong lĩnh vực tài quốc tế, giới năm 2018 sẽ chứng kiến diễn biến khác điều hành sách tiền tệ kinh tế chủ chốt FED dự kiến sẽ tiếp tục nâng lãi suất thêm lần năm Nhật Bản sẽ tiếp tục nới lỏng tiền tệ ECB tiếp tục thu hẹp sách nới lỏng tiền tệ Với động thái vậy, đồng USD có thể sẽ tăng giá so với đồng tiền chủ chốt khác năm 2018 Giá dầu giá mặt hàng phi nhiên liệu giới dự báo tăng năm 2018 nhu cầu tăng, nguồn cung thắt chặt Tăng trưởng kinh tế giới sẽ hậu thuẫn yếu tố phục hồi kinh tế lớn giới Mỹ, châu Âu, nhóm nước BRICS khu vực ASEAN Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm 2018 sẽ tăng cao với năm 2017 3.2 Đề xuất số gợi ý sách 3.2.1 Đối với Chính phủ Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018 sẽ tiếp tục hưởng lợi từ phục hồi tăng trưởng kinh tế giới Theo nhiều khảo sát, Việt Nam đứng danh sách địa điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Do đó, Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; tận dụng tối đa hội mà FTA hệ mang lại để 63 thu hút dự án FDI có chất lượng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam cần nhận diện hội thách thức để tiếp tục thúc đẩy kết đạt thương mại năm 2017 Cần tận dụng hội: (i) FTA ASEAN - Hồng Kông, (ii) dự báo tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ EU, Hàn Quốc - đối tác thương mại lớn Việt Nam Cần (i) có phương án để đối phó với sắc lệnh thuế nhập thép, nhôm Mỹ; (ii) xây dựng sách phát triển thương mại với Anh hậu Brexit; (iii) phác thảo chiến lược thương mại với EU để đón đầu FTA Việt Nam – EU; (iv) xác định rõ Việt Nam sẽ đâu chiến lược Một vành đai, Một đường (v) bối cảnh thất bại cùa hội nghị Bộ trưởng WTO, cách tiếp cận tốt tiếp tục thúc đẩy hội nhập sâu vào FTA Việt Nam thành viên Với xu hướng thị trường lao động toàn cầu năm 2018 xa hơn, Việt Nam cần nỗ lực nữa: (i) cải thiện chất lượng nguồn nhân lực việc làm, tăng suất lao động; (ii) đổi giáo dục, đào tạo nhằm giúp người lao động có kiến thức kỹ cần thiết, phù hợp với nhu cầu việc làm xã hội đại; (iii) hỗ trợ cho người lao động, thúc đẩy khả tìm việc người lao động cách đào tạo kỹ học tập suốt đời; (iv) khuyến khích người lao động lớn tuổi tham gia chương trình đào tạo cải thiện kỹ năng; (v) tích cực cam kết liên quan đến di chuyển lao động lành nghề, trình độ cao ASEAN hiệp định thương mại tự dịch vụ với đối tác khác giới Xu hướng thắt chặt tiền tệ Mỹ EU tăng giá lượng có thể làm cho VND sẽ giá so với đồng đôla Mỹ đồng Euro, khiến giá hàng hóa nhập góp phần gây áp lực lên lạm phát Tuy nhiên, VND giá so với đồng USD Euro có thể giúp tăng cường lực cạnh 64 tranh thúc đẩy xuất hàng Việt Nam vào hai thị trường Mỹ khu vực đồng tiền chung châu Âu Bên cạnh đó, thủ tục hành chính khía cạnh mà Việt Nam cần thực nhiều nỗ lực để cải thiện Thủ tục hành cánh cửa để doanh nghiệp tiến tới hiệu kinh doanh nhu cầu đầu tư Đối với doanh nghiệp nước, bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hội nhập kinh tế quốc tế, thủ tục hành cánh cửa để họ bước giới Nếu cánh cửa mở dễ dàng, thuận lợi, doanh nghiệp nước sẽ kịp thời hội nhập quốc tế cách hiệu quả, nắm thời hội có thể xuất Đối với doanh nghiệp quốc tế, thủ tục hành cánh cửa họ phải mở để bước vào Việt Nam Cánh cửa khó khăn, nhiều phiền toái, quy luật cạnh tranh thị trường tự do, doanh nghiệp có thể sẽ tìm tới cánh cửa khác nhanh hơn, hiệu hơn, phù hợp với họ Do đó, chính phủ cần phải có biện pháp cải cách thủ tục hành chính như: (1) cụ thể hoá phân cấp quản lý quan phủ với cấp quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; (2) cụ thể hoá nguyên tắc tập trung dân chủ phù hợp với yêu cầu nâng cao hiệu lực đạo, điều hành thống thông suốt hệ thống tài chính nhà nước thủ trưởng quan hành chính; (3) khắc phục tình trạng nhiều đồn kiểm tra, tra chồng chéo lên gây phiền hà tốn cho sở Bài học từ Singapore Bên cạnh đó, Việt Nam phải nhìn nhận học tập từ quốc gia trước thành cơng với sách hội nhập kinh tế quốc tế Singapore quốc gia láng giềng thể thành công vượt trội hội nhập kinh tế quốc tế nhờ chính sách đắn họ [35] 65 Để thực thành cơng cơng nghiệp hố - đại hóa, Chính phủ nên sớm có khung pháp lý lành mạnh cho hệ thống tài chính, khuôn khổ pháp lý chế giám sát hữu hiệu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng nội địa Singapore Xây dựng hệ thống ngân hàng có tiềm lực vững mạnh, nhanh chóng đa dạng hình thức huy động vốn, với đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính nhằm khai thông vốn nước, đồng thời thu hút tư nước để đáp ứng vốn kỹ thuật cho q trình cơng nghiệp hóa Bên cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp mở cửa đồng cắt giảm thuế quan, chính sách ưu đãi tín dụng… để nâng cao chất lượng tín dụng Cần có can thiệp kịp thời Chính phủ hệ thống ngân hàng, mở rộng tín dụng thực chính sách ưu đãi lãi suất mặt hàng, ngành công nghiệp ưu tiên hướng đến xuất khẩu, nhằm tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế Vấn đề hỗ trợ lãi suất cho tín dụng cần phải có chương trình hành động bước thích hợp với tiêu cụ thể, với kinh nghiệm nước cần phải có chế độ kiểm sốt chặt chẽ khoản tín dụng để tránh nguy thất thoát vốn Tuy nhiên, can thiệp mức mang tính áp đặt Chính phủ vào hoạt động ngân hàng sẽ trở nên bị gò bó, thiếu tính linh động, gây khó khăn cho ngân hàng tiến trình hội nhập quốc tế Đối với tài chính cơng, Việt Nam có thể học Singapore số học sau: chống tham nhũng, lãng phí liệt có hiệu lực lĩnh vực hoạt động kinh tế – xã hội chi tiêu tuỳ tiện công quỹ nhà nước không thể không biện pháp lành mạnh hóa ngân sách nhà nước điều kiện Một học khác chính tập trung nhiều vào khu vực kinh tế tư nhân thay vì dồn vốn nhiều cho DNNN Điển hình cho việc sử dụng cách hợp lý nguồn tài sản quốc gia, nước láng giềng Singapore lập Tập đoàn Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước Temasek, vào năm 1974 66 Ngày 20 Tháng Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg việc thành lập Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Ngày 16/6/2014 Chính phủ ban hành Nghị định 57/2014/NĐ-CP điều lệ tổ chức hoạt động SCIC thay cho QĐ 151 với số vốn điều lệ lên tới 15.000 tỉ đồng Nhìn vào thành công Temasek, “cha đẻ” công phát triển Singapore, Việt Nam có thể học học lớn, chính để phát huy có hiệu số tiền khổng lồ này, cần phải có đội ngũ chun gia hàng đầu khơng phải nhà chính trị quan chức với đầu óc “cơng chức” họ Singapore có chiến lược xuất thông minh với lộ trình rõ ràng, từ xuất nguyên liệu, khống sản, sang xuất sản phẩm có hàm lượng lao động lớn, cuối xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao VN đường xuất nguyên liệu thô tăng cường xuất mặt hàng có hàm lượng lao động lớn dệt may mặt hàng nông thủy sản Tuy nhiên dệt may Việt Nam chủ yếu gia cơng tỉ lệ xuất hàng Free-On-Board (FOB) (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) lại thấp Với chính sách thắt chặt tiền tệ nước, Việt Nam tránh căng thẳng khơng đáng có với quốc gia khác, gia tăng vị Việt Nam trường quốc tế Còn nhu cầu phải đẩy mạnh xuất tạo nguồn vốn tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, Việt Nam có thể sử dụng số chính sách trợ cấp xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển Đây chính sách mà Singapore áp dụng thành công đạt tăng trưởng vượt bậc Từ nhiều thập kỷ gần đây, Singapore quan tâm, trọng đến cơng tác xúc tiến thương mại nhằm đa dạng hóa thị trường Cty 67 Singapore mở rộng đến thị trường chưa khai phá Vai trò xúc tiến thương mại Singapore thuộc Hội đồng phát triển thương mại Singapore (TDB), chịu trách nhiệm việc thúc đẩy ngoại thương quốc tế đồng thời bảo vệ lợi ích quốc đảo Có thể thấy, Singapore vươn mình từ nước thuộc giới thứ lên hàng nước thuộc giới thứ Trong trình phát triển mình, Singapore để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu Những học bổ ích có thể áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Việt Nam Singapore có nhiều điểm tương đồng Bài học từ Philippines Bên cạnh đó, Việt Nam cần lưu ý với đặc trưng mà Jubilee Dept Campaign nhắc tới báo cáo họ quốc gia yếu đuối trước khủng hoảng tài chính Các yếu tố thị trường tài chính mở non trẻ; phụ thuộc lớn vào việc xuất mặt hàng giá trị thấp; hay việc phụ thuộc vào khoản đầu tư nước hoặc tín dụng ngắn hạn đặc trưng mà Việt Nam chưa giải hoặc chưa thể sớm chiều có thể giải triệt để Các chính sách phục vụ cho tài chính mở hướng mà Việt Nam nên tiếp tục thực Trong bối cảnh nhiều cường quốc có xu hướng đơn phương hóa, song phương hóa gặp phải phản đối liên minh quốc gia, Việt Nam có thể hưởng lợi từ chủ nghĩa đa phương ngày thắt chặt Thị trường tài chính mở sẽ tảng để Việt Nam có lợi từ xu hướng đa phương Nhưng tảng phải chắn thì Việt Nam có thể đứng vững không trở thành nạn nhân chính sách đa phương chính mình Sự chắn bắt buộc phải đến từ việc 68 hoàn thiện, củng cố, thắt chặt hệ thống pháp luật tổ chức hành chính để doanh nghiệp kinh tế Việt Nam không trở thành nơi mà doanh nghiệp, tập đoàn lớn giới hay kinh tế lớn đơn phương trục lợi Đồng thời, có vậy, Việt Nam có thể tối đa hóa lợi ích từ chính chính sách hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam theo đuổi, đẩy mạnh thu hút FDI, phát triển hợp tác quốc tế song phương đa phương Bên cạnh đó, khắc phục điểm yếu phụ thuộc vào việc xuất mặt hàng giá trị thấp, tận dụng xu hướng tới cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần đẩy mạnh chính sách thúc đẩy đầu tư từ tập đồn cơng nghệ cao giới Với mạnh nguồn nhân công chất lượng cao giá rẻ Việt Nam ngày cạnh tranh, Việt Nam cần phải thực tiếp cận việc sản xuất cung ứng mặt hàng công nghệ cao Nếu dừng lại công đoạn, dây chuyền ít tính công nghệ cao chuỗi sản xuất sản phẩm công nghệ cao, Việt Nam, dù mang tiếng nơi đặt nhà máy nhiều tập đoàn lớn giới công nghệ, sẽ không thể có thị phần thực giá trị từ chuỗi sản xuất sản phẩm công nghệ cao Đồng thời, Việt Nam cần đòi hỏi giá trị trao đổi từ chính tập đoàn Việc nhà đầu tư, tập đoàn quốc tế đầu tư vào vùng, khu vực, quốc gia đương nhiên phải gắn liền với quyền lợi kinh tế hấp dẫn dành cho họ Bản thân Việt Nam đưa chính sách cấp quốc gia, đặc thù địa phương nhằm tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư Đổi lại, Việt Nam cần đòi hỏi tập đồn, doanh nghiệp phải đầu tư, song song với nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ cao mà Việt Nam sẽ hưởng lợi từ trung tâm đó, 69 hoặc hình thức khuyến khích đào tạo tạo việc làm cho nguồn nhân lực chất lượng cao người Việt Nam Chính sách thu hút đầu tư FDI vô quan trọng, bối cảnh Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm nguồn tài chính cho việc thực dự án phát triển đất nước Tuy nhiên, việc trì quản lý thu hút, sử dụng FDI cho hiệu vấn đề cần sớm cân nhắc Nguy địa phương nhận nguồn vốn FDI vượt trội trở nên thỏa mãn, thụ động việc phát triển, đổi mới, thích ứng với điều kiện mới, dẫn tới suy thoái phát triển kinh tế vấn đề có khả xảy Bên cạnh đó, việc cân thu hút sử dụng FDI địa phương vấn đề cần có chính sách giải để có thể đạt phát triển đồng cân đối phần lớn địa phương Việt Nam 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Nếu Đảng đóng vai trò định hướng, Chính phủ đóng vai trò thực thi sách nhằm thực hóa định hướng Đảng việc hội nhập kinh tế quốc tế, vai trò doanh nghiệp không phần quan trọng Bản thân doanh nghiệp cần phải chủ động tìm hiểu, tiếp cận với điều kiện kinh tế quốc tế, nhằm hộp nhập cách hiệu Theo nhiều ý kiến nay, việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế, tiến hành kí kết hiệp định thị trường tự mặt mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Việt Nam, mặt khác lại thách thức doanh nghiệp Việt Nam trình cạnh tranh Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô sản xuất không lớn, thiếu vốn, công nghệ chưa cải tiến đồng bộ, chất lượng hàng 70 hoá thấp giá thành lại cao Hơn nhiều doanh nghiệp lại quen với “vòng tay bảo hộ” nhà nước nên thụ động với kinh tế thị trường Như vậy, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thách thức lớn vấn đề hội nhập nước ta Vấn đề đặt phải làm gì làm để phát huy lợi cạnh tranh doanh nghiệp đất nước, vận dụng có hiệu hội, giảm thiểu thách thức hội nhập đem lại Để làm điều đó, doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng kế hoạch dài hạn với biên pháp cụ thể cải tạo tình hình hướng tới phát triển Các doanh nghiệp phải nắm bắt vận dụng sáng tạo thành tựu khoa học công nghệ vào quy trình sản xuất kinh doanh: đổi dây chuyền công nghệ sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, từ hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng lại cao Những tiến khoa học công nghệ giúp cho doanh nghiệp giảm số lao động trực tiếp sản xuất, dẫn tới giảm nhân công tăng lương cho người lao động Các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi thực trạng thị trường: khảo sát nhu cầu thị trường, xác định lượng cung, lượng cầu để có kế hoạch sản xuất Bởi nay, nhiều doanh nghiệp tiếp tục sản xuất sản phẩm với giá trị gia tăng thấp nhu cầu thị trường có chuyển đổi Để khảo sát thị trường, doanh nghiệp có thể tổ chức đợt tiếp thị, quảng cáo sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài đón đầu xu hướng thay đổi thị trường khu vực giới Các doanh nghiệp phải coi trọng cải tiến quản lý tài chính Các chế định tài chính cần củng cố vững mạnh có cơng nghệ đại đủ sức cạnh tranh dịch vụ tài chính với định chế tài chính nước để doanh nghiệp nhà đầu tư nươc không tìm kiếm dịch vụ nước 71 Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp nâng cao tay nghề người lao động Muốn vậy, doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với công nghệ đại, tổ chức đào tạo nghiệp vụ qua trường lớp Ngồi ra, doanh nghiệp phải quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người lao động để người lao động có đủ điều kiện thực tốt nhiệm vụ giao 3.3 Tiểu kết Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tích cực, hiệu quả, với kết liên tục xuất Những thành cơng tới từ sách kịp thời, nhạy bén Chính phủ việc thích nghi với biến động kinh tế giới, đặc biệt bất ổn sau khủng hoảng kinh tế 2008 Tuy nhiên, để hướng tới gương Singapore hay Trung Quốc đề cập phần đầu luận văn này, đường dài Những nỗi lo việc thích nghi thủ tục hành chính, sách thuế quan, lãi suất ngân hàng, tỉ giá tiền tệ… Bên cạnh đó, việc Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp nước doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển mơi trường kinh tế quốc tế cạnh tranh khốc liệt tốn phức tạp, mà Việt Nam cần nhiều thời gian để giải phương án thích hợp 72 KẾT LUẬN Với kết đạt nghiên cứu này, luận văn đến số kết luận trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xuyên suốt trình gần 30 năm đổi mới, có thể thấy quan điểm đối ngoại Đảng Nhà nước ta là: Một là, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế; Việt Nam muốn làm bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập phát triển Hai là, tiếp tục tạo mơi trường hồ bình điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Ba là, mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương đa phương với nước, tổ chức quốc tế khu vực theo nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau; không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực; bình đẳng có lợi, giải bất đồng tranh chấp thương lượng hoà bình; chống hành động gây sức ép, áp đặt cường quyền Trên sở chính sách đối ngoại, sách hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta xác định: Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu nội sinh, yêu cầu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ hệ thống trị 73 Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền đất nước; khẳng định mở cửa, hội nhập để khai thác mặt có lợi cho phát triển kinh tế ta từ kinh tế giới Thứ ba, chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực nước chính, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu Thứ tư, phải nhanh chóng điều chỉnh cấu thị trường, xây dựng đồng thị trường nước (thị trường hàng hoá, thị trường nhân lực, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản), để đủ sức hội nhập với khu vực hội nhập toàn cầu, xử lý đắn lợi ích ta đối tác Thứ năm, song song với việc xây dựng, phát triển đồng thị trường, phải nhanh chóng xây dựng doanh nghiệp vững mạnh Doanh nghiệp đội quân xung kích vô quan trọng trình hội nhập kinh tế Thứ sáu, chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới, tích cực tham gia đàm phán thương mại, tham gia diễn đàn, tổ chức, hiệp định, định chế quốc tế cách chọn lọc với bước tỉnh táo thích hợp Trên tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhiều khó khăn, Việt Nam đạt bước tiến vững định, đóng góp lớn vào việc phát triển kinh tế đất nước, đưa Việt Nam sân chơi khu vực quốc tế Tiến trình gặp thách thức lớn, chính khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Cuộc khủng hoảng tạo trở ngại mà kinh tế Việt Nam phải tìm cách vượt qua, đồng thời hội mà có thể nắm bắt, sẽ đưa Việt Nam xa đường phát triển kinh tế hy vọng đuổi kịp, vượt qua nhiều kinh tế khu vực 74 Đứng trước hệ từ khủng hoảng kinh tế năm 2008, Việt Nam chủ động việc thích nghi với biến động tài kinh tế giới Các sách Việt Nam cho thấy dấu hiệu phát triển tích cực, về: mở cửa thị trường, ứng xử bình đẳng với thành phần kinh tế, thắt chặt hàng rào pháp lí, điều chỉnh lãi suất NHNN, sách thu hút vốn đầu tư nước FDI, đặc biệt việc tích cực, chủ động việc thiết lập gia nhập thể chế quốc tế kinh tế, phải kể tới nỗ lực Việt Nam TPP (và sau Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái bình dương - CPTPP) Tuy nhiên, việc mà Việt Nam cần phải thích ứng tốt trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc cải cách hành diễn chưa đồng bộ, tồn diện, sách xuất gặp nhiều khó khăn, bất ổn thiếu thị trường đầu cho sản phẩm, non nớt doanh nghiệp tư nhân công lập nước trước cạnh tranh khốc liệt thị trường quốc tế vấn đề mà Việt Nam cần phải đối mặt giải cách nhanh chóng, triệt để, khơng muốn trở thành nạn nhân hội nhập kinh tế quốc tế Cách Việt Nam ứng phó với khủng hoảng kinh tế quốc tế 2008, cách tận dụng hội mà đem lại học quý giá cho nghiệp phát triển kinh tế chung đất nước Đồng thời, hạn chế tiến trình thời gian qua sẽ trở thành mối quan tâm hàng đầu Việt Nam, nhằm phát huy tối đa khả mà kinh tế Việt Nam có thể đem lại cho đất nước Với gì đạt được, học hạn chế mà Việt Nam nhận thức được, tương lai hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu tích cực Những dấu hiệu tích cực sẽ chủn hóa thành kết tích cực cụ thể, Việt Nam tiếp 75 tục nỗ lực việc hội nhập kinh tế quốc tế cách thực chất toàn diện 76

Ngày đăng: 13/04/2019, 12:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w