1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÁO CÁOKINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍNHÀ KÍNH TRÊN THẾ GIỚI

38 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG CỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BÁO CÁO KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ GIẢM NHẸ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TRÊN THẾ GIỚI Hà Nội, tháng 3/2018 Kinh nghiệm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC HÌNH VẼ/BIỂU ĐỒ .ii DANH MỤC BẢNG ii I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIẢM NHẸ THEO THỎA THUẬN PARIS TRÊN THẾ GIỚI II TRIỂN KHAI CÁC CAM KẾT GIẢM NHẸ THEO ĐÓNG GÓP DO QUỐC GIA TỰ QUYẾT ĐỊNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI III ĐÓNG GÓP DO QUYẾT GIA TỰ QUYẾT ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM 26 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 i Kinh nghiệm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới DANH MỤC HÌNH VẼ/BIỂU ĐỒ Hình Dự báo phát thải đến năm 2100 với cam kết Hình Hiện trạng, cam kết dự báo hiệu giảm phát thải Liên minh Châu Âu Hình Các ngân sách các-bon lộ trình chi phí-hiệu theo mục tiêu đến 2050 Vương quốc Anh Hình Mục tiêu giảm phát thải CHLB Đức đến 2050 Hình Hiện trạng cam kết giảm phát thải Nhật Bản 11 Hình Hiện trạng cam kết giảm phát thải Trung Quốc .12 Hình Hiện trạng cam kết giảm phát thải Hàn Quốc 15 Hình Hiện trạng cam kết giảm phát thải Singapore 17 Hình Hiện trạng cam kết giảm phát thải Thái Lan 18 Hình 10 Hiện trạng, cam kết dự báo hiệu giảm phát thải Philipin 20 Hình 11 Hiện trạng, cam kết dự báo hiệu giảm phát thải Indonesia 21 DANH MỤC BẢNG Bảng Mục tiêu giảm phát thải theo ngành Đức vào năm 2030 Bảng Đóng góp giảm nhẹ NDC Việt Nam 29 ii Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIẢM NHẸ THEO THỎA THUẬN PARIS TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Đệ trình chuẩn bị thực NDC Tính đến ngày 28 tháng 02 năm 2018, có 195 quốc gia ký Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu (PA) 175 quốc gia phê chuẩn PA Theo Quyết định số 01/CP.21 Hội nghị Bên tham gia Công ước khí hậu lần thứ 21 (COP21), Đóng góp dự kiến quốc gia tự định (INDC) quốc gia phê chuẩn PA đệ trình trước trở thành Đóng góp quốc gia tự định (NDC 1), cam kết pháp lý quốc gia (sau 30 ngày kể từ ngày phê chuẩn) Hình Dự báo phát thải đến năm 2100 với cam kết Tính đến hết năm 2017, so sánh khoảng cách mức phát thải năm 2025 2030 dự kiến NDC trình lên UNFCCC mức thấp phù hợp với mục tiêu nhiệt độ Hiệp định Paris Mức phát thải chuẩn từ lộ trình tương thích nhằm đảm bảo mức tăng nhiệt độ không 1,5oC vào cuối thứ kỷ 21 38 GtCO2 tương đương vào năm 2025 32 GtCO2 tương đương vào năm 2030 So sánh với mức phát thải từ cam kết đưa đến cuối năm 2017, tổng lượng khí thải tồn cầu 52-55 GtCO2 tương đương vào năm 2025 54- 58 GtCO tương đương vào năm 2030 thiếu hụt tương ứng để đạt cam kết mức tăng nhiệt độ không qúa 1,5oC 14-17 GtCO2 tương đương vào năm 2025 22-26 GtCO tương đương vào năm 2030 (CAT, 2017) Mức phát thải chuẩn từ đường tương thích 2°C cao (41 GtCO tương đương năm 2025 38 GtCO2 tương đương cho năm 2030) so sánh với phát thải toàn cầu từ cam kết nêu trên, thiếu hụt tương ứng để đạt cam kết 11-14 GtCO tương đương cho năm 2025 16- 20 GtCO2 tương đương vào năm 2030 Với NDC đưa nay, theo dự báo, ước tính tổng lượng phát thải toàn cầu 52-55 GtCO2 tương đương vào năm 2025 54-58 GtCO tương đương vào năm 2030, Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới tăng đáng kể so với phát thải khoảng 50 GtCO tương đương Do đó, ước tính khoảng cách phát thải 14-17 GtCO tương đương vào năm 2025, tăng lên khoảng 22-26 GtCO2 tương đương vào năm 2030 Các sách hành chưa đủ mạnh để đạt cam kết mà phủ đưa khn khổ Hiệp định Paris ước tính tạo lượng phát thải 1-2 GtCO2 tương đương cao mức phát thải theo lộ trình cam kết năm mốc Vì vậy, khoảng cách dự báo sách tiêu chuẩn 1,5°C 2°C cao hơn, cụ thể 16-17 GtCO2 tương đương vào năm 2025 24-27 GtCO tương đương vào năm 2030 cho đường tương thích với cam kết 1.5 oC 13-14 GtCO2 tương đương vào năm 2025 18-22 GtCO2 tương đương vào năm 2030 cho lộ trình tương thích với cam kết 2°C 1.2 Lộ trình thực NDC quốc tế - 2018: Báo cáo IPCC tình hình cam kết, nỗ lực toàn cầu; COP 24 Ba Lan đưa hướng dẫn NDC - 2019: Đệ trình NDC (COP 26); - 2023: Kiểm kê, rà sốt tồn cầu lần thứ (COP29); - 2025: Đệ trình NDC (COP 31); - 2028: Kiểm kê, rà sốt tồn cầu lần thứ hai (COP 34); - 2030: Đệ trình NDC (COP 36) Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới II TRIỂN KHAI CÁC CAM KẾT GIẢM NHẸ THEO ĐÓNG GÓP DO QUỐC GIA TỰ QUYẾT ĐỊNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI II.1 Triển khai Đóng góp quốc gia tự định số quốc gia phát triển kinh tế II.1.1 Liên minh Châu Âu a) Mục tiêu: Ủy ban đề xuất sáng kiến tốt hiệu nguồn tài nguyên châu Âu vào năm 2020 khuôn khổ sáng kiến đưa hàng loạt kế hoạch liên quan đến sách lĩnh vực giao thơng, lượng, biến đổi khí hậu Cơng bố đưa yếu tổ chính, định hình hành động liên quan đến khí hậu khu vực Châu Âu giúp Châu Âu trở thành khu vực kinh tế carbon thấp vào năm 2050 Cách tiếp cận dựa vào quan điểm phải có giải pháp để vận động đầu tư vào lượng, giao thông, công nghệ thông tin truyền thông, phải tập trung vào sách tiết kiệm lượng… Giảm 80-95% vào năm 2050 so với năm 1990 nước khu vực Châu Âu, cụ thể: + Năm 2020 giảm 20%; + Năm 2030 giảm 40%; + Năm 2040 giảm 60%; + Năm 2050 giảm 80% Hình Hiện trạng, cam kết dự báo hiệu giảm phát thải Liên minh Châu Âu b) Các sách hỗ trợ: Để đạt mục tiêu cần giải khó khăn sách, nhu cầu đầu tư, hội khu vực khác khác Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới Phân bổ tiêu giảm nhẹ cho 28 nước thành viên dựa phân tích NDC - Đến năm 2030 giảm từ -40 đến -44% (bao gồm -54% đến -68% lượng , -34 đến -40% công nghiệp; +20 đến -9% giao thông vận tải (bao gồm hàng không , không bao gồm hàng hải, nhà dịch vụ); từ -37 đến -53%, Nông nghiệp từ -36 đến -37% , phát thải khí khác ngồi CO2 từ -72 đến -73%) Đến năm 2050 giảm từ -79 đến -82% (bao gồm từ -93 đến -99% điện năng; -83 đến -87% công nghiệp, -54 đến -67% giao thông vận tải (bao gồm hàng không, không bao gồm hàng hải); Nhà dịch vụ từ -88% đến -91%; Nông nghiệp từ -42 đến -49%; phát thải khí khác ngồi CO2 từ -70% đến -78%) Thực cải cách cấu lượng, tăng cường hiệu lượng ngành kinh tế tiềm Đến năm 2050, tổng lượng tiêu thụ lượng chủ chốt thấp 30% so với mức năm 2005 Nguồn lượng nội địa sử dụng nhiều hơn, đặc biệt nguồn lượng tái tạo Nhập dầu xăng giảm nửa so với ngày nay, giảm tác động tiêu cực cú sốc giá dầu xăng Nếu khơng hành động vậy, chi phí nhập xăng dầu tăng gấp đôi so với ngày nay, chênh lệch hàng năm 400 tỷ EUR cao vào năm 2050, tương đương 3% GDP ngày Thực hiện, hồn thiện Hệ thống trao đổi tín các-bon (EU ETS); Để đạt mục tiêu hiệu lượng 20%, Ủy ban Châu Âu phải kiểm tra ảnh hưởng giải pháp vào Hệ thống trao đổi phát thải (ETS) để trì động ETS khuyến khích đầu tư carbon thấp để lĩnh vực liên quan, chuẩn bị cho sáng kiến cần thiết tương lai Về khía cạnh này, biện pháp thích hợp cần xem xét, bao gồm hiệu chỉnh lại ETS việc hủy bỏ tiền trợ cấp tương ứng từ phần đấu giá quyền phát thải thời kỳ từ 2013 đến 2020 định sách tương ứng đưa Điều đảm bảo đóng góp vào mục tiêu hiệu lượng thực cách tiết kiệm chi phí ETS ngồi ETS Hầu hết vai trò thể chế cho lộ trình giảm phát thải EU chưa đề cập chi tiết đến ngành, lĩnh vực Mới đưa cần thiết sách chung Châu Âu sách tiết kiệm lượng (Energy Efficiency Plan - COM, 2011), sách Nông nghiệp, Rừng, công ăn việc làm chung Các sách thể chế cụ thể thể chiến lược kế hoạch hành động cụ thể ban hành chương trình làm việc sau Châu Âu ví dụ Chiến lược KHHĐ châu ÂU hướng đến kinh tế sinh học năm 20020 (European Strategy and Action plan towards a sustainable biobased economy by 2020)… d) Công cụ quản lý: • Chỉ thị, tiêu chuẩn EU quốc gia kiểm kê, MRV, hiệu tiết kiệm lượng; • Đề xuất giảm nhẹ quốc gia thành viên; • Theo dõi, giám sát quốc gia Cao ủy Châu Âu (EC) Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới II.1.2 Vương quốc Anh a) Mục tiêu: Giảm phát thải 57% mức 1990 trước 2030 (theo ngân sách các-bon chia thành giai đoạn: 2008-2012, 2013-2017, 2018-2022, 2023-2027, 2028-2032) (CC Act’s UK, 2008); mục tiêu lâu dài Vương quốc Anh giảm phát thải khí nhà kính 80% vào năm 2050, so với mức năm 1990 Mục tiêu năm 2050 đưa đóng góp cho lộ trình giảm phát thải tồn cầu nhằm giữ nhiệt độ trung bình tồn cầu lên khoảng oC so với mức trước công nghiệp (CCC, 2016) Hình Các ngân sách các-bon lộ trình chi phí-hiệu theo mục tiêu đến 2050 Vương quốc Anh b) Chính sách hỗ trợ Theo Đạo luật biến đổi khí hậu, Chính phủ yêu cầu để đưa đề xuất sách để đạt ngân sách carbon, cam kết công bố kế hoạch tháng tới Kế hoạch cần phải tăng cường sách số lĩnh vực để mang tới lộ trình mạnh mẽ cho năm 2030 ◦ Tiếp tục thực Luật, sách với áp dụng cơng nghệ ◦ Đưa ưu đãi, biện pháp cắt giảm chi phí giảm nhẹ; ◦ Tích hợp giảm nhẹ vào chế, sách khác, bao gồm Cơ chế trao đổi tín các-bon c) Cơng cụ quản lý: ◦ Chiến lược, KHHĐ ngành lượng, xây dựng, giao thông, nông nghiệp, công nghiệp, quản lý chất thải, F-gas, bổ sung sách ưu đãi, ◦ Nghiên cứu mới, chế hỗ trợ thực thuế các-bon, trao đổi tín chỉ; ◦ Chính sách lồng ghép giảm nhẹ vào sách hành sách tồn cầu Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới II.1.3 Cộng hòa Liên bang Đức a) Mục tiêu: Mục tiêu trung hạn giảm phát thải khí nhà kính 55% vào năm 2030 so với mức năm 1990 tiếp tục đưa bước giảm lên mục tiêu 2050 từ 80 đến 95% Hình Mục tiêu giảm phát thải CHLB Đức đến 2050 b) Chính sách hỗ trợ: Chỉ tiêu phát thải cho ngành kinh tế Kế hoạch Hành động Khí hậu 2050 giới thiệu hành lang cụ thể Đức cho khu vực kinh tế Điều giúp tránh việc đá qua lại trách nhiệm lĩnh vực khác Bảng Mục tiêu giảm phát thải theo ngành Đức vào năm 2030 Lĩnh vực 2014* 1990 2030* 2030 (mức giảm so với 1990) Năng lượng 466 358 175-183 61-62% Xây dựng 209 119 70-72 66-67% Giao thông 163 160 95-98 40-42% Công nghiêpj 283 181 140-143 49-51% Nông nghiệp 88 72 58-61 31-34% Khác 39 12 87% Tổng 1248 902 543-562 55-56% Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới * Triệu CO2 tương đương Nguồn: Climate Action Plan 2050, agreed on 11 November 2016 Kế hoạch cho biết mục tiêu ngành có hậu sâu xa phát triển kinh tế xã hội Đức đánh giá tác động sâu rộng phép sửa đổi vào năm 2018 (CEW, 2016) https://www.cleanenergywire.org/factsheets/germanys-climate-action-plan2050 Hệ thống thương mại phát thải Liên minh châu Âu (ETS) Chính phủ Đức tiếp tục nhìn nhận hệ thống thương mại phát thải ETS (European Emissions Trading System) "hiệu quả" công cụ bảo vệ khí hậu Trung Âu cho ngành lượng phận ngành công nghiệp, theo kế hoạch Nó nói việc tăng cường tín hiệu giá việc bn bán khí thải mối quan tâm phủ vận động để làm cho ETS có hiệu cấp độ châu Âu Ngành lượng Ngành lượng phải hạn chế phát thải khí nhà kính tới 175-183 triệu CO2 tương đương vào năm 2030 Đây mức giảm 61-62% so với năm 1990 Đến năm 2050, cung cấp lượng phải "gần hoàn toàn loại bỏ các-bon" với nguồn lượng tái tạo thành phấn "Về lâu dài, sản xuất điện phải dựa hồn tồn vào lượng tái tạo Tỷ lệ gió lượng mặt trời tổng sản lượng điện tăng đáng kể " Nếu "có thể hợp lý mặt kinh tế", lượng tái tạo sử dụng trực tiếp tất ngành, điện từ nguồn sử dụng hiệu cho sưởi ấm, vận tải công nghiệp Sẽ có lượng hạn chế sinh khối sử dụng, với thành phần chủ yếu từ chất thải Việc chuyển đổi sang cung cấp điện dựa nguồn lượng tái tạo đảm bảo an ninh cung cấp "khả thi mặt kỹ thuật" theo kế hoạch Trong trình chuyển đổi, "các nhà máy điện khí đốt tự nhiên nhà máy điện than đại đóng vai trò quan trọng cơng nghệ tạm thời" (CEW, 2016) Thay đổi cấu sản xuất điện than: Kế hoạch Hành động Khí hậu "mục tiêu khí hậu đạt việc sản xuất điện đốt than giảm dần" Ngày có nhiều nhà đầu tư rút vốn từ ngành than tồn cầu, theo Kế hoạch Hành động Khí hậu "Chính phủ Liên bang Đức hợp tác phát triển không cho phép cung cấp khoản hỗ trợ phát triển nhà máy điện than mới" Kế hoạch bao gồm khoản lợi tức cho "Tăng trưởng, Tái cấu trúc Phát triển Khu vực", chiều ngược lại với đề xuất trước tới ủy ban, thành lập để xác định thời điểm cụ thể để loại bỏ hoàn toàn than, thị lại không đề cập cách rõ ràng Thay vào đó, đề xuất lại thiết kế để "hỗ trợ tái cấu" chuyển đổi đất nước mang lại "phát triển loạt công cụ để kết hợp chúng để phát triển kinh tế, thay đổi cấu, chấp nhận xã hội bảo vệ khí hậu" Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới cấm khai thác thu hoạch khu rừng tự nhiên rừng lại nước đưa vào năm 2011 c) Công cụ quản lý: ◦ Kế hoạch hành động biến đổi khí hậu quốc gia (NCCAP); ◦ Kế hoạch hành động biến đổi khí hậu Bộ quản lý ngành; ◦ Lộ trình sử dụng lượng hiệu ◦ KHHĐ ngành lượng, công nghiệp, nông nghiệp II.2.3 Indonesia Đóng góp quốc gia tự định (NDC) Indonesia công bố vào tháng 11 năm 2016 bao gồm mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính tự nguyện giảm 29% so với BAU mức giảm có điều kiện (với hỗ trợ quốc tế đầy đủ) 41% so với BAU vào năm 2030 Indonesia trước cam kết cắt giảm 26% so với BAU vào năm 2020 Các mục tiêu áp dụng cho phát thải từ lượng công nghiệp phát thải từ việc phá rừng đất than bùn Trong đó, phát thải từ việc phá rừng đất than bùn chiếm phần lớn lượng phát thải In-đơ-nê-xia, trung bình 60% lượng phát thải 10 năm qua a) Mục tiêu NDC Indonesia bao gồm mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính đơn phương 29% so với BAU, có bao gồm LULUCF vào năm 2030, tăng lên thành 41% với điều kiện nhận hỗ trợ đầy đủ quốc tế Hình 11 Hiện trạng, cam kết dự báo hiệu giảm phát thải Indonesia b) Chính sách hỗ trợ Cung cấp lượng: Khả cao chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch 21 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới NDC phản ánh mục tiêu Chính sách Năng lượng Quốc gia (NEP) Indonesia nhằm tăng tỷ lệ lượng tái tạo lên thành 23% tổng nguồn cung cấp lượng sơ cấp (TPES) vào năm 2025, so với mức 4% Mục tiêu ban đầu xác định NEP vào năm 2014 hỗ trợ khoản trợ giá Indonesia nước đưa cam kết nhiên liệu sinh học tham vọng giới, nhiên có vấn đề xung quanh tác động nạn phá rừng Tuy nhiên, NEP dự báo tỷ lệ than 30% vào năm 2025 25% vào năm 2050 Nước nghiên cứu xây dựng nhà máy điện đốt than để đáp ứng nhu cầu điện tăng nhanh Kế hoạch kinh doanh nguồn cung điện giai đoạn 2016-2025 đưa mục tiêu 80,5 GW công suất bổ sung 10 năm tới, GW từ lượng mặt trời, 11,1 GW từ địa nhiệt, 14,6 GW từ thủy điện, có tới 25 GW từ nhà máy điện đốt than Phần 25 GW công suất lắp đặt nhà máy điện đốt than phát khoảng 200 MtCO2e năm Giao thơng cơng nghiệp Chính sách lượng quốc gia theo Quyết định số 05/2006 Tổng thống đưa mục tiêu có 5% nhiên liệu sinh học (ethanol dầu diesel sinh học) tổng lượng tiêu thụ quốc gia vào năm 2025 Theo Quyết định số 12/2015 Bộ Năng lượng Tài nguyên Khoáng sản, nhiên liệu sinh học chiếm 30% lượng pha trộn cho ngành vận tải, công nghiệp, sản xuất điện vào năm 2020 2025 Nông nghiệp Nhu cầu nhiên liệu sinh học có tác động ngành nơng nghiệp nhu cầu đáp ứng việc mở rộng ngành công nghiệp dầu cọ nước Trong đồn điền trồng cọ dầu Indonesia phải chứng nhận ISPO (Chứng Dầu cọ bền vững Indonesia), nhà máy cho sản xuất nhiên liệu sinh học miễn trừ điều Do vậy, tổng diện tích trồng rừng cọ Indonesia tăng gấp 10 lần giai đoạn 1990-2015 LULUCF: Ảnh hưởng đáng kể từ nạn phá rừng Nạn phá rừng Indonesia góp phần tạo lượng lớn phát thải từ rừng toàn cầu: vài năm qua thập kỷ qua, phát thải Indonesia từ nạn phá rừng lên đến 40% tổng số tồn cầu Do sách báo vệ rừng nước đóng vai trò định lượng phát thải việc có đạt mục tiêu giảm nhẹ theo NDC hay không c) Công cụ quản lý ◦ Chính sách Năng lượng Quốc gia (NEP) ; ◦ Kế hoạch hành động biến đổi khí hậu ngành lượng, giao thông nông / lâm nghiệp II.2.4 Malaysia Malaysia hướng đến đóng góp để giảm cường độ phát thải KNK với tăng trưởng GDP 22 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới a) Mục tiêu: NDC Malaysia bao gồm mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính đơn phương 35% so với BAU, vào năm 2030, tăng lên thành 45% (thêm 10% nữa) với điều kiện nhận hỗ trợ đầy đủ quốc tế b) Chính sách hỗ trợ: - Trong lĩnh vực lượng, việc hướng tới sử dụng lượng tái tạo tiết kiệm lượng thực với hỗ trợ sách quốc gia Nhu cầu lượng tái tạo dựa mục tiêu từ sách cụ thể tiết kiệm lượng Đây sách có từ đề án nâng cao hiệu tiết kiệm lượng công nghiệp Malaysia (MIEEIP) Dự kiến 259,8 Mt CO tương đương có từ triển khai cơng việc liên quan đến lượng tái tạo tiết kiệm lượng vào năm 2020 - Tiếp tục trì 50% độ che phủ rừng tự nhiên cam kết từ Copenhagen in 2009 Lĩnh vực LULUCF dự đoán đạt ngưỡng che phủ vào năm 2020 theo kịch BAU Kinh phí để trì độ che phủ với mục đích giảm phát thải KNK cần cân tốc độ suy thoái rừng tự nghiên tăng trưởng rừng trồng Với mức độ tái sinh rừng giảm 1% đến 5% làm thay đổi 3,34 triệu đến 16,68 Mt CO tương đương từ 2014 đến 2020 Trong tốc độ che phủ 50000 ha/năm rừng góp phần giảm khoảng 29 Mt CO tương đương Do đó, tính toán giá thành các-bon định nhiều đến phát triển nâng cao tính cạnh tranh lĩnh vực LULUCF tương lai - Các giải pháp lĩnh vực chất thải đề xuất thông báo quốc gia Malaysia tập trung phát triển bãi chơn lấp rác thu khí So sánh với BAU, hoạt động tái chế rác đạt tốc độ 22% có cơng nghệ thu hồi nhiệt sử dụng trình giảm rác thải hữu bãi chôn lấp Các gải pháp kết từ sách quản lý chất thải khu vực Peninsular Malaysia Song song với giải pháp trên, việc thu hồi khí Mêtan bãi chơn tăng 25% so với BAU, tương ứng với 42, Mt CO tương đương Dự đốn thành cơng với hoạt động trên, phát thải giảm khoảng 58% 18,1 Mt CO2 tương đương - Trong lĩnh vực nông nghiệp, giải pháp để giảm phát thải bao gồm việc quản lý hoạt động thủy lợi cho canh tác lúa, quản lý phân bón chứa Nito, quản lý phân chất thải chăn nuôi đề cập Lượng khí Mêtan từ hoạt động sản xuất lúa nước giảm đáng kể có việc quản lý nước phù hợp; loại phân bón chứa Nito giải phóng N 2O thay nguồn phân bón khác phân vi sinh loại chất cải tạo đất Bên cạnh đó, việc quản lý chất thải chăn ni giảm đáng kể phát thải Mêtan, đồng thời tạo nguồn lượng tái tạo cho mục đích khác; - Cho lĩnh vực q trình cơng nghiệp, việc thực giảm phát thải tiếp tục triển khai ngành xi măng theo dự án CDM Việc giảm tỉ lệ Clinke thành phẩm xi măng cách thay phụ gia dùng clinke thành phần đá vơi (canxi cacbonat) cắt giảm 10% Kế hoạch giảm nhẹ thực khả thi cho tồn ngành xi măng tương lai 23 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới Ngoài lĩnh vực Malaysia thực hiện, nhiều lĩnh vực lĩnh vực đa ngành nên khó khăn việc xác định giải pháp giảm nhẹ tiểu lĩnh vực Do đó, việc lên kế hoạch thực hoạt động giảm nhẹ liên ngành cần thiết để có lựa chọn giảm phát thải phù hợp dễ dàng triển khai Ví dụ, nguồn lượng tái tạo đến từ tất lĩnh vực Việc sử dụng tối ưu nguồn nhiên liệu Malaysia lưu ý trước có định cụ thể cần hướng đến không mục tiêu phát điện c) Công cụ quản lý: Hội đồng công nghệ xanh BĐKH Quốc gia (National Green Technology and Climate Change Council) thành lập năm 2010 với người đứng đầu Thủ tướng, quan cao có nhiệm vụ thực điều phối hoạt động liên quan Bộ Tài nguên môi trường Malaysia (NRE) thành lập năm 2004 định quan đầu mối quốc gia BĐKH Các cơng cụ quản lý sách quốc gia II.3 Tóm lược kinh nghiệm giảm nhẹ quốc gia giới II.3.1 Các quốc gia phát triển a) Về lộ trình: - Giảm phát thải khí nhà kính theo giá trị tuyệt đối - Thiết lập mức cam kết lớn so với năm 1990 (do cam kết họ theo Nghị định thư Kyoto) - Đặt mục tiêu cụ thể tới 2030 cho ngành - Tầm nhìn cụ thể đến 2050 b) Về phương thức: - Tập trung vào lượng, công nghệ - Thiết kế chế tài chính, đầu tư - Ưu đãi tài chính, sách c) Về công cụ quản lý: - Áp dụng tiếp cận từ xuống sở Chiến lược, Kế hoạch hành động - Đồng thời áp dụng hướng tiếp cận từ lên theo đề xuất sở, tập đoàn kinh tế - Áp thuế các-bon - Đẩy mạnh triển khai Hệ thống trao đổi tín d) Về trạng triển khai: - Kinh nghiệm từ năm 1990 - Số liệu sở hạ tầng đầy đủ - Hệ thống sách phụ trợ hầu hết hoàn thiện - Giảm nhẹ gắn liền với cơng nghệ sẵn có 24 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới - Giảm nhẹ mang lại lợi ích kinh tế nội địa tồn cầu II.3.2 Các kinh tế a) Về lộ trình: - Giảm theo cường độ phát thải - Mức cam kết lớn, không thiết kèm theo điều kiện quốc tế - Mục tiêu 2030 số ngành lượng, cơng nghiệp - Tầm nhìn đến 2050 kèm theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội rõ ràng b) Về phương thức: - Tập trung chủ yếu vào lượng quan ngại an ninh lượng - Cơ chế quản lý giảm nhẹ theo mệnh lệnh hành chính, áp đặt - Khơng phụ thuộc vào tài quốc tế, sách UNFCCC chế quốc tế khác - Có tiềm tạo chế ảnh hưởng tồn cầu c) Về cơng cụ quản lý: - Tiếp cận từ xuống (theo Chiến lược, Kế hoạch hành động) cho số ngành cụ thể thông qua quản lý Nhà nước cam kết ngành - Tiếp cận từ lên theo mệnh lệnh hành cam kết - Hệ thống trao đổi tín thuế các-bon hình thành triển khai thí điểm vận hành phần d) Về trạng triển khai: - Kinh nghiệm hạn chế không phụ thuộc nhiều vào quốc tế - Hệ thống số liệu, sở hạn tầng cho ngành chủ đạo đầy đủ, thí điểm - Hệ thống sách cho ngành tương đối hồn thiện - Giảm nhẹ kết hợp công nghệ nội địa từ nước phát triển - Giảm nhẹ mang lại lợi ích kinh tế nội địa vai trò trị II.3.3 Các quốc gia phát triển a) Về lộ trình: - Giảm theo BAU cường độ phát thải - Mức cam kết từ thấp tới trung bình, kèm theo điều kiện - Mục tiêu 2030 số lĩnh vực - Tầm nhìn đến 2050 chưa rõ 25 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới b) Về phương thức: - Tập trung vào số lĩnh vực phát thải/hấp thụ như: lượng, cơng nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp - Cơ chế quản lý thúc đẩy giảm nhẹ - Phụ thuộc vào tài quốc tế, sách UNFCCC chế hỗ trợ quốc tế c) Về công cụ quản lý: - Tiếp cận từ xuống (theo Chiến lược, Kế hoạch hành động) cho số ngành cụ thể thông qua quản lý Nhà nước cam kết ngành - Tiếp cận từ lên hạn chế - Thí điểm hệ thống trao đổi tín thuế các-bon d) Về trạng triển khai: - Kinh nghiệm hạn chế, phụ thuộc nhiều vào quốc tế - Số liệu chưa đầy đủ, mang tính thí điểm - Cơ sở hạ tầng hạn chế, Hệ thống sách xây dựng dựa NDC - Giảm nhẹ phụ thuộc vào công nghệ từ nước phát triển, chưa mang lại lợi ích kinh tế nội địa cụ thể III ĐÓNG GÓP DO QUYẾT GIA TỰ QUYẾT ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM III.1 Đóng góp quốc gia tự định Việt Nam Việt Nam cam kết làm việc với cộng đồng quốc tế để ứng phó với biến đổi khí hậu, phản ánh phạm vi sách quốc gia hành động cụ thể thực để chống lại thay đổi khí hậu Ngày 30 tháng năm 2015, Việt Nam gửi Ban thư ký Cơng ước khí hậu INDC Việt Nam, đóng góp vào đời Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu (PA) COP21 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Trần Hồng Hà thay mặt Chính phủ Việt Nam ký PA vào ngày 22 tháng năm 2016 Sau đó, Chính phủ Việt Nam phê chuẩn PA Nghị số 93/NQ-CP ngày 31 tháng 10 năm 2016 NDC thức Việt Nam Cơng ước khí hậu công nhận từ ngày 03 tháng 11 năm 2016 Các giải pháp để đạt mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNKcủa NDC xác định là: (1) Tăng cường vai trò chủ đạo Nhà nước việc ứng phó với BĐKH; (2) Nâng cao hiệu suất hiệu sử dụng lượng, giảm mức tiêu thụ lượng; (3) Thay đổi cấu nhiên liệu cơng nghiệp GTVT; (4) Đẩy mạnh khai thác có hiệu tăng tỷ trọng nguồn lượng mới, lượng tái tạo sản xuất tiêu thụ lượng quốc gia; (5) Giảm nhẹ phát thải KNKthông qua phát triển nông nghiệp bền vững, nâng cao hiệu tính cạnh tranh sản xuất nông nghiệp; (6) Quản lý phát triển rừng bền vững, tăng cường hấp thụ các-bon dịch vụ môi trường; bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển sinh kế nâng cao thu nhập cho cộng đồng người dân sống phụ thuộc vào rừng; (7) Quản lý chất thải; (8) Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng (9) Tăng cường hợp tác quốc tế (BUR2, 2017) 26 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới III.1.1 Một số sách liên quan đến biến đổi khí hậu Trong giai đoạn gần đây, Việt Nam ban hành số sách, chương trình, kế hoạch có liên quan đến BĐKH (BUR1, 2014, BUR2, 2017): - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, khóa XIII thơng qua ngày 23/6/2014) Nội dung ứng phó với BĐKH thể Chương IV Luật - Luật Khí tượng Thủy văn số 90/2015/QH13 (Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIIIthơng qua ngày 23/11/2015) Một nội dung Luật “Giám sát BĐKH; Đánh giá tác động BĐKH; Đánh giá giải pháp thích ứng giảm nhẹ BĐKH; Đánh giá khí hậu quốc gia; Định kỳ xây dựng, công bố kịch BĐKH; Lồng ghép kết giám sát BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” - Nghị số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Chương trình hành động xác định nhiệm vụ trọng tâm giải pháp chủ yếu Chính phủ chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm giảm nhẹ tác động BĐKH; khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên quốc gia hợp lý, hiệu bền vững; nâng cao chất lượng môi trường sống bảo đảm cân sinh thái, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước - Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu phê duyệt Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ xác định ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam phải gắn liền với phát triển bền vững, hướng tới kinh tế các-bon thấp, tận dụng hội để đổi tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh quốc gia (BUR1, 2014) - Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh phê duyệt Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ nêu rõ Chiến lược nhằm tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị gia tăng cao Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội (BUR1, 2014) - Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/3/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh (TTX) giai đoạn 2014-2020.Kế hoạch bao gồm bốn chủ đề (Xây dựng thể chế Kế hoạch TTX địa phương; Giảm cường độ phát thải khí nhà kính (KNK) thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; Thực xanh hóa sản xuất; Thực Xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững), 12 nhóm hoạt động 66 nhiệm vụ hành động cụ thể - Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Chiến lược định hướng bước gia tăng tỷ trọng nguồn lượng tái tạo sản xuất tiêu thụ lượng quốc gia nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch, góp phần đảm bảo an ninh lượng, giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế-xã hội bền vững Một số 27 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới mục tiêu Chiến lược liên quan đến giảm nhẹ phát thải KNKlà: “Tỷ lệ điện sản xuất từ lượng tái tạo tổng điện sản xuất toàn quốc tăng từ khoảng 35% vào năm 2015 tăng lên khoảng 38% vào năm 2020; đạt khoảng 32% vào năm 2030 khoảng 43% vào năm 2050” “Giảm nhẹ phát thải KNK hoạt động lượng so với phương án phát triển bình thường: khoảng 5% vào năm 2020; khoảng 25% vào năm 2030 khoảng 45% vào năm 2050” - Nghị số 63/NQ-CP ngày 22/7/2016 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020 Nghị số 64/NQ-CP ngày 22/7/2016 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Các Chương trình hành động xác định nhiều nhiệm vụ quan trọng, có nhiệm vụ liên quan đến ứng phó với BĐKH, nước biển dâng lĩnh vực chủ yếu đất nước đại hóa hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát BĐKH - Quyết định số 2359/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hệ thống quốc gia kiểm kê KNK Một mục tiêu Hệ thống “Thực kiểm kê KNKđịnh kỳ hai năm lần xây dựng Báo cáo quốc gia BĐKH cho Ban Thư ký Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH” “Góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế các-bon thấp, TTX Việt Nam mục tiêu giảm nhẹ KNKtrong Đóng góp quốc gia tự định (NDC) Việt Nam cho Cơng ước khí hậu” - Nghị số 93/NQ-CP ngày 31/10/2016 Chính phủ việc phê duyệt Thỏa thuận Paris thực Công ước khung Liên hợp quốc BĐKH Theo Nghị quyết, Chính phủ giao Bộ Tài ngun Mơi trường (TNMT) chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan địa phương triển khai thực phổ biến rộng rãi Thỏa thuận Paris BĐKH (PA) sau Thỏa thuận Paris có hiệu lực thi hành - Quyết định số 2053/QĐ-TTg ngày 28/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực PA Việt Nam Kế hoạch quy định nhiệm vụ ứng phó với BĐKH có nhiệm vụ giảm nhẹ phát thải KNK giai đoạn 2016-2030 Theo Kế hoạch thực PA Việt Nam, số văn quy phạm pháp luật liên quan đến BĐKH xây dựng thời kỳ tới, đó: (1) Nghị định Chính phủ lộ trình phương thức để Việt Nam tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK toàn cầu; (2) Thiết lập Hệ thống Đo đạc, Báo cáo Thẩm tra (MRV) cho hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cấp quốc gia, hướng tới đạt mục tiêu giảm nhẹ phát thải KNK Đóng góp quốc gia tự định (NDC); (3) Thiết lập Hệ thống MRV cho hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK cấp ngành cho lĩnh vực công nghiệp, LULUCF, nông nghiệp, xây dựng giao thông vận tải (GTVT); (4) Điều chỉnh, bổ sung chiến lược ứng phó với BĐKH, quy định giảm nhẹ phát thải KNK, TTX, thích ứng với BĐKH phù hợp với cam kết Việt Nam nêu NDC nghiên cứu, đề xuất Luật BĐKH; (5) Xây dựng, cập nhật khung sách ứng phó với BĐKH thuộc Chương trình SP-RCC 2020 phù hợp với yêu cầu triển khai thực PA; (6) Quản lý, xây dựng, cập nhật sở liệu quốc gia biến đối khí hậu hướng dẫn sử dụng thông tin BĐKH; (7) Tiếp tục triển khai lồng ghép vấn đề BĐKH TTX vào sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình ưu tiên cho đầu tư phát triển - Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Kế hoạch 28 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới hành động xác định rõ 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Việt Nam, có mục tiêu 13 ứng phó kịp thời, hiệu với BĐKH thiên tai III.1.2 Cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam a) Mục tiêu giảm theo cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam NDC: Giảm tối thiểu 8% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với kịch phát triển thông thường (BAU) giai đoạn 2021- 2030 điều chỉnh theo nỗ lực giảm nhẹ phát thải khí nhà kính phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực từ hợp tác quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Bảng Đóng góp giảm nhẹ NDC Việt Nam Lĩnh vực Do quốc gia tự thực Có hỗ trợ quốc tế Chỉ tiêu Lượng KNK Chỉ tiêu Lượng KNK (%) (triệu CO2tđ) (%) (triệu CO2tđ) Năng lượng 4,4 29,46 9,8 65,93 Nông nghiệp 5,8 6,36 41,8 45,78 Chất thải 8,6 4,16 42,1 20,23 LULUCF* 50,05 22,67 145,7 66,0 Tổng 8% 62,65 25% 197,94 * Tăng hấp thụ b) Lộ trình trình thực dự kiến Với giai đoạn 2018-2020: số hoạt động làm sở để thực hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính nhằm đạt mục tiêu đưa thực kiểm kê quốc gia khí nhà kính (để xác định nguồn phát thải khí nhà kính dự báo lượng phát thải lĩnh vực năm 2030), xây dựng hệ thống Đo đạc, Báo cáo, Thẩm định – MRV (cơ sở để đo đếm, đánh giá mục tiêu giảm nhẹ) xây dựng đề án thí điểm quản lý biện pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tín bon Với giai đoạn 2021-2030: tập trung triển khai thực phương thức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cho lĩnh vực, dự án để đạt mục tiêu cam kết Bên cạnh đó, hoạt động rà sốt, hồn thiện hệ thống kiểm kê quốc gia khí nhà kính hệ thống MRV; cập nhật đề án, dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính cấp NDC; hình thành thị trường bon nước; hoàn thiện chế tài hỗ trợ, ưu đãi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tín các-bon thực Với giai đoạn sau 2030: nghiên cứu xác định thực mục tiêu giảm nhẹ đến năm 2050 29 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới III.1.3 Thuận lợi khó khăn thực cam kết giảm nhẹ theo NDC Việt Nam a) Thuận lợi: - Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nghị định hướng dẫn thực luật ban hành; - Hầu hết phương án sử dụng lượng hiệu phương án thuỷ điện nhỏ mang lại lợi ích kinh tế nên hấp dẫn nhà đầu tư;62 - Các phương án giảm nhẹ phát thải KNK INDC phù hợp với chủ trương nhà nước kế hoạch ngành, có triển vọng thu hút đầu tư nước quốc tế; số phương án có sách hỗ trợ triển khai thực hiện; - Đã có quan chuyên trách thực phương án bảo vệ phát triển rừng cấp Trung ương địa phương; - Hầu hết địa phương nhận thức cần thiết phải triển khai hoạt động giảm nhẹ phát thải KNK sẵn sàng khuyến cáo, chuyển giao cho nông dân để thực hiện; - Đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng từ ngân sách ngày tăng; Hoạt động trồng rừng nhận quan tâm từ khối tư nhân; - Đã có sách quản lý hỗ trợ xử lý CTR, phát triển công nghiệp công nghệ xử lý CTR, thuế phí bảo vệ mơi trường CTR; - Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia đầu tư, xây dựng sở xử lý CTR, cơng trình phụ trợ thơng qua sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư; - Một số đô thị, doanh nghiệp đầu tư cơng trình xử lý CTR phân bổ kinh phí cho quản lý CTR Một số dự án phân loại rác từ nguồn, thu gom xử lý CTR thực hiện; - Nguồn tài đầu tư đa dạng Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam nguồn đầu tư quan trọng hỗ trợ cho dự án xử lý chất thải b) Khó khăn: - Vốn đầu tư ban đầu cho giảm nhẹ phát thải KNK cao; - Thị trường công nghệ tiết kiệm lượng NLTT Việt Nam hạn chế; - Qui định tiêu chuẩn công nghệ, dán nhãn thiết bị có hiệu lực, song việc thực chậm, chưa có quy định chặt chẽ danh mục dán nhãn tiêu chuẩn cho loại thiết bị, máy móc; - Thiếu hệ thống MRV cấp quốc gia cấp ngành; - Cơ chế hỗ trợ tài có chưa đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho giảm nhẹ phát thải KNK; - Nhận thức tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình người dân sử dụng tiết kiệm lượng, ứng dụng NLTT, áp dụng biện pháp canh tác giảm nhẹ phát thải KNK hạn chế; 30 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới - Hoạt động sản xuất nơng nghiệp phân tán qua nhiều cấp quản lý; Khó khăn triển khai đồng loạt thực MRV; - Việc thực thi sách bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn; chưa có chế giám sát việc thực phương án giảm nhẹ phát thải KNK lâm nghiệp; chưa có thống cao ngành, địa phương quy hoạch sử dụng đất; - Nguồn thu nhập từ hoạt động bảo vệ phát triển rừng thấp; Chưa có chế sách cụ thể để thu hút tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ công tác bảo vệ phát triển rừng; - Quy mô số phương án trồng rừng kinh doanh gỗ lớn hạn chế; - Ít hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng để thực phương án trồng rừng Việc vay vốn từ ngân hàng thương mại cho hoạt động trồng rừng thường có lãi suất cao so với lợi nhuận, điều kiện vay thủ tục vay khó khăn nên doanh nghiệp hộ gia đình khó tiếp cận nguồn vốn; - Thể chế, sách quản lý hỗ trợ xử lý CTR chưa hồn thiện, chồng chéo chưa thực thi triệt để Một số văn bản, quy chuẩn quy phạm, quy định quản lý CTR nhiều quan ban hành; - Tổ chức quản lý CTR chưa thống cấp trung ương cấp địa phương; mơ hình quản lý CTR mang tính riêng biệt thị, thiếu hợp tác giải vấn đề mang tính liên vùng, liên tỉnh; - Đầu tư cho xử lý CTR chưa cân đối Cơ cấu phân bổ ngân sách cho hoạt động thu gom vận chuyển chất thải chưa hợp lý Chi phí dành cho xử lý, tiêu huỷ chất thải thấp; - Các doanh nghiệp xử lý CTR gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn vốn; - Hành lang pháp lý quản lý hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính chưa đầy đủ, dừng tính chất quy định khung Luật bảo vệ môi trường năm 2014 số văn mang tính chất cá biệt, giá trị pháp lý chưa cao, chưa có tính quy phạm bắt buộc, tác động tới chủ thể liên quan tới hoạt động phát thải khí nhà kính, hấp thụ khí nhà kính Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm kê khí nhà kính, đo đạc, báo cáo, thẩm tra mức giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, chế, sách tạo thuận lợi, hỗ trợ chưa đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Cơ sở pháp lý để triển khai hoạt động quản lý tín các-bon, hệ thống sách định giá các-bon cho phù hợp với điều kiện quốc gia thông lệ quốc tế thiếu - Hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính chủ yếu tiếp cận góc độ dự án đơn lẻ có hỗ trợ quốc tế ngành, lĩnh vực Việc xây dựng, thực biện pháp, hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ngành, lĩnh vực chưa bản, thiếu tính kết nối, liên thông đồng mục tiêu, giải pháp quy mơ, lợi ích tổng thể quốc gia 31 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới III.2 Đề xuất phương thức tiếp cận để đạt mục tiêu giảm phát thải cam kết cho Việt Nam Cần phải xây dựng lộ trình chi tiết nhằm đạt mục tiêu cam kết Lộ trình cần phải đưa lên thành văn có tính chất pháp lý đủ mạnh với phân định trách nhiệm rõ ráng Bộ, ngành quản lý tổ chức cá nhân có liên quan Lộ trình xây dựng dựa có sở sau: III.2.1 Cách tiếp cận: ◦ Từ xuống thông qua chế tổ chức, quản lý Chính phủ; ◦ Các Bộ quản lý ngành trực tiếp tổ chức thực mang tính bắt buộc; ◦ Chính phủ tạo điều kiện, xây dựng sách, hướng dẫn, nghiên cứu; ◦ Khuyến khích tỉnh, thành phố, sở (tập đồn, cơng ty) thơng qua giáo dục, truyền thơng III.2.2 Định hướng sách: ◦ Tận dụng sách có (vd: sách lượng, mơi trường, rừng), bổ sung sách quản lý giảm nhẹ; ◦ Khẩn trương nghiên cứu, thí điểm thị trường các-bon, thuế các-bon III.2.3 Công cụ quản lý: ◦ Theo bước từ quản lý kết giảm nhẹ tới tín giảm nhẹ; ◦ Quản lý theo Bộ (ngành) mang tính bắt buộc, khuyến khích kế hoạch hành động tỉnh, thành phố sở sản xuất lớn ◦ Thí điểm quản lý theo tín các-bon (sau 2020) 32 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IV.1 Kết luận - Theo đánh giá, tính đến cuối năm 2017, với cam kết có thơng qua NDC quốc gia vùng lãnh thổ, khoảng cách đáng kể lượng giảm phát thải cam kết với mực giảm tương thích cho mục tiêu 1,5 2oC - Các quốc gia phát triển công bố cam kết giảm phát thải theo giá trị tuyệt mốc so sánh mức phát thải năm 1990, có lộ trình cắt giảm cụ thể tới 2050 chế giám sát mục tiêu theo kế hoạch Hệ thống trao đổi tín vận hành công cụ quan trọng để đạt mục tiêu đặt - Các quốc gia kinh tế công bố cam kết giảm phát thải theo sở so sánh đa dạng, so sánh với mực năm cụ thể, giảm cường độ phát thải theo đầu người, … không bị ràng buộc cam kết quốc tế trước nước phát triển Các quốc gia hình thành hình thành vận hành thí điểm phần hệ thống giám sát tiến độ đạt mục tiêu đề Hệ thống trao đổi tín hình thành vận hành thí điểm phần - Cam kết giảm nhẹ quốc gia phát triển đa dạng không bị ràng buộc điều ước quốc tế phụ thuộc đáng kể vào hỗ trợ quốc tế để nâng mực tham vọng giảm phát thải Hệ thống giám sát tiến độ đạt chưa hình thành vận hành thí điểm thiếu hụt nguồn lực Vai trò hệ thống trao đổi tín việc đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải họ chưa rõ ràng - Khi Thỏa thuận Paris thức có hiệu lực vào ngày 03 tháng 11 năm 2016, dự kiến đóng góp quốc gia tự định (INDC) trở thành Đóng góp quốc gia tự định (NDC) Mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính xác định NDC coi cam kết Việt Nam với quốc tế ứng phó với biến đổi khí hậu Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Việt Nam chuyển từ phương thức thực tự nguyện từ trước đến sang phương thức bắt buộc thực năm 2021 Do vậy, để thực thi cam kết ứng phó với biến đổi khí hậu có mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính quốc gia, Việt Nam cần phải sớm xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm tiến hành biện pháp, hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, trước hết lĩnh vực có phát thải khí nhà kính, làm sở để điều chỉnh, khắc phục bất cập, hạn chế thời gian qua IV.2 Kiến nghị - Cần có cam kết mạnh mẽ từ quốc gia nhằm đạt mục tiêu kìm hãm tăng nhiệt độ tồn cầu theo Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu - Cần sớm thiết lập hệ thống cho phép giám sát đánh giá (hệ thống quốc gia kiểm kê khí nhà kính, hệ thống MRV,…) tiến độ giảm nhẹ theo mục tiêu cam kết nhằm đảm bảo tính chinh xác minh bạch nỗ lực giảm nhẹ Việt Nam 33 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới - Cần sớm hồn thiện khung sách cho giảm nhẹ đặc biệt phải có lộ trình hợp lý có tính pháp lý đủ mạnh để đảm bảo bên có liên quan chung tay cho tiến trình đạt mục tiêu cam kết quốc gia toàn cầu 34 Kinh nghiệm quản lý giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giới TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- CDKN, & RICARDO (2016) Planning for NDC implementation: Quick Start Guide (pp 92): Climate & Development Knowledge Network 2- OECD (2009) Policy Guidance on Integrating Climate Change Adaptation into Development Co-operation: Organisation for Economic Co-operation and Development 3- Alliance+, G C C (2016) Linking (I)NDCs to national development strategies and other climate plans 4- Kelly Levin, David Rich, Yamil Bonduki, Michael Comstock, Dennis Tirpak, Heather McGray, Wask, a D (2015) Designing and Preparing Intended Nationally Determined Contributions (INDCs) (pp 124): World Resources Institute and UNDP 5- USAID (2016) Analysis of Intended Nationally Determined Contributions (INDCs) (pp 119) 6- UNFCCC (2015) The Paris Agreement 7- Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo kỹ thuật Đóng góp dự kiến quốc gia tự Việt Nam 35

Ngày đăng: 13/04/2019, 11:06

w