Ngoại hối là những phương tiện thanh toán, dự trữ được thể hiện dưới dạng ngoại tệ bao gồm: tiền mặt, thương phiếu, chi phiếu, chứng từ có giá bằng ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ.
Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] PH N I TH TRƯỜNG NGOẠI H I V CH NH S CH QUẢN LÝ CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Sự đời thị trường ngoại hối Sự đời thị trường ngoại hối gắn liền với nhu cầu giao dịch trao đổi ngoại tệ quốc gia nhằm phục vụ cho phát triển ngoại thương Ví dụ: quan hệ ngoại thương Việt Nam Mỹ liên quan đến hai đồng tiền USD VND Khi xuất hàng sang Việt Nam, mục tiêu công ty Mỹ thu USD, công ty nhập có VND Do thực tiễn hoạt động xuất nhập đòi hỏi chế nhằm giúp công ty Việt Nam đổi VND lấy USD để tốn cho cơng ty xuất Mỹ ngược lại công ty Việt Nam xuất hàng hóa san Mỹ nứơc khác thường thu USD, công ty sử dụng USD mà phải dùng VND để chi trả lương thu nguyên liệu chế biến hàng xuất Khi cơng ty cần bán USD thu từ xuất để lấy VND Các hoạt động đòi hỏi cần phải có chế giúp cơng ty chuyển từ đồng tiền minh có sang đồng tiền khác cần Cơ chế thị trường ngoại hối Khái niệm: 2.1 Ngoại hối (The Foreign Exchange): Là khái niệm dùng để phương tiện có giá trị toán quốc gia Ngoại hối phương tiện toán, dự trữ thể dạng ngoại tệ bao gồm: tiền mặt, thương phiếu, chi phiếu, chứng từ có giá ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đồng tiền quốc gia người không cư trú nắm giữ 2.2 Thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market-FOREX): - Thị trường ngoại hối nơi diễn mua bán loại tiền tệ nhiều quốc gia giới Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Là thị trường có tính khoản lớn giới với khối lượng giao dich ngày đạt hang nghìn tỷ USD Biểu đồ khối lượng giao dịch bình quân ngày từ năm 1988 – 2007 Đặc điểm thị trường ngoại hối: Vì Forex mua bán loại hàng hóa đặc biệt nên thị trường ngoại hối có đặc điểm riêng biệt mà thị trường khác - Forex thị trường giao dịch mang tính quốc tế, phạm vi hoạt động mang tính tồn cầu nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán giao dịch ngoại tệ - Forex thị trường hoạt động liên tục 24 24, chênh lệch múi khu vực địa l khác với phương tiện thông tin liên lạc đại điện thoại, fax, telex, mạng vi tính khiến cho giao dịch thực tức thời Chức thị trường ngoại hối: - Cung cấp dịch vụ cho khách hàng thực giao dịch thương mại quốc tế - Luân chuyển vốn, giao dịch tài quốc tế Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Làm cho sức mua đối ngoại tiền tệ xác định cách khách quan theo quy luật cung cầu - Thị trường ngoại hối cung cấp cơng cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi, quyền ch n tương lai - Là nơi để NHTW can thiệp lên tỷ giá Các thành phần tham gia thị trường ngoại hối - Nhóm khách hàng mua bán lẻ: gồm công ty nội địa đa quốc gia, nhà đầu tư quốc tế tất có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm hai mục đích: Chuyển đổi ngoại tệ phòng ngừa tỷ giá - Các ngân hàng thư ng mại Ngân hàng đầu tư:Tham gia mua bán ngoại tệ cho h thực mục tiêu kinh doanh mua bán thay cho khách hàng thực vai trò mơi giới - Những nhà mơi giới ngoại hối: Tham gia Forex với tư cách trung gian giao dịch mua bán mua bán thay cho người khác nhằm thu hoa hồng giao dịch - Các ngân hàng trung ng: óng vai trò tổ chức kiểm sốt, điều hành tham gia mua bán ngoại tệ nhằm ổn định hoạt động thị trường ngoại hối, ổn định giá tỷ giá hối đối Các nghiệp vụ thị trường ngoại hối 6.1 Nghiệp vụ giao (SPOT): Là giao dịch hai bên thực mua/bán lượng ngoại tệ theo tỷ giá giao thị trường thời điểm giao dịch kết thúc tốn vòng 02 ngày làm việc + Những lợi ích chính: - áp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ để phục vụ cho tốn xuất nhập hàng hóa, dịch vụ, cước vận tải, bảo hiểm - Góp vốn liên doanh với nước ngồi - óng hội phí cho tổ chức quốc tế - i công tác, h c tập, chữa bệnh, du lịch nước ngồi Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Có thể toán ngày (today), toán vào ngày hơm sau (tom) tốn vòng 02 ngày làm việc kể từ ngày giao dịch (spot) + Những đặc điểm c bản: - Tỷ giá mua/bán tỷ giá giao thị trường thời điểm giao dịch - Thời gian thực toán tối đa không 02 ngày làm việc sau ngày giao dịch - áp ứng đa dạng nhu cầu ngoại tệ khách hàng 6.2 Nghiệp vụ kỳ hạn (FORWARD): Là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận thực sau thời gian định theo tỷ giá thỏa thuận lúc k kết hợp đồng + Những lợi ích chính: - áp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ để phục vụ cho tốn xuất nhập khẩu, chuyển tiền nước ngồi đầu tư - Phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá ảnh hưởng xấu tới thu nhập chi phí tương lai khách hàng + Những đặc điểm c bản: - Tỷ giá kỳ hạn: - ược xác định tỷ giá giao chênh lệch lãi suất hai đồng tiền - Tỷ giá không phụ thuộc vào dự báo thị trường chiều hướng biến động tỷ giá giao tương lai Tỷ giá kỳ hạn = Spot x + (IR2 x Ngày/360) + (IR1 x Ngày/360) Tỷ giá kỳ hạn = Spot + iểm kỳ hạn Điểm kỳ hạn = Spot x (IR2 – IR1) x Ngày 360 IR1: Lãi suất đồng yết giá IR2: Lãi suất đồng định giá Spot: Tỷ giá giao Ngày: số ngày thỏa thuận Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Thời gian tốn: - ối với giao dịch VN với ngoại tệ kỳ hạn toán tối thiểu 03 ngày, tối đa 365 ngày kề từ ngày giao dịch - ối với giao dịch hai loại ngoại tệ với kỳ hạn toán dựa sở thỏa thuận NHTM khách hàng 6.3 Nghiệp vụ hoán đổi (SWAP): Là nghiệp vụ ngoại hối phối hợp hai nghiệp vụ giao dịch ngoại hối giao giao dịch ngoại hối có kỳ hạn để kiếm lợi nhuận + Những lợi ích chính: - Giúp doanh nghiệp XNK quản l dòng tiền hiệu - Sử dụng nguồn ngoại tệ có tương lai - Có thể hưởng lợi từ chênh lệch lãi suất đồng tiền - Phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá ảnh hưởng xấu tới thu nhập chi phí tương lai • • Ví dụ 1: Công ty XNK A nhận 100.000 USD từ hợp đồng xuất phải toán 100.000 USD cho lơ hàng nhập tháng sau Tuy nhiên lại cần VND để trì hoạt động sản xuất Giải pháp: Ký hợp đồng Swap với NH, Cty A bán USD spot với giá 16500 mua lại USD/VND kỳ hạn tháng với giá 17028 (điểm Swap = 528) Ví dụ 2: Cơng ty XNK A nhận 100.000 USD từ đơn đặt hàng tháng tới, nhiên cần 100.000 USD để toán hàng nhập Giải pháp: Ký hợp đồng Swap với NH, Cty A mua 100.000 USD spot giá 16500 bán 100.000 USD kỳ hạn tháng giá 16740 (điểm Swap = 240) + Những đặc điểm c bản: - Giao dịch hốn đổi có hai dạng gồm giao dịch giao giao dịch kỳ hạn giao dịch kỳ hạn giao dịch kỳ hạn - Tỷ giá giao dịch: giao dịch hoán đổi bao gồm tỷ giá khác nhau, tỷ giá giao tỷ giá kỳ hạn tỷ giá kỳ hạn tỷ giá kỳ hạn tương ứng với hai dạng giao dịch - Thời hạn tốn có đặc điểm tương tự gồm toán giao toán kỳ hạn toán kỳ hạn tốn kỳ hạn Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] 6.4 Nghiệp vụ tư ng lai (FUTURE): Là hợp đồng mua bán ngoại tệ giao sau Hợp đồng giao sau thỏa thuận mua bán số lượng ngoại tệ đ biết theo tỷ giá cố định thời điểm hợp đồng có hiệu lực việc chuyển giao ngoại tệ thực vào ngày tương lai xác định sở giao dịch 6.5 Nghiệp vụ quyền chọn (OPTION): Là giao dịch bên mua quyền bên bán quyền, bên mua quyền có quyền khơng có nghĩa vụ mua bán lượng ngoại tệ xác định mức tỷ giá xác định khoảng thời gian thỏa thuận trước Nếu bên mua quyền ch n thực quyền bên bán quyền có nghĩa vụ bán mua lượng ngoại tệ hợp đồng theo tỷ giá thỏa thuận trước + Những lợi ích chính: - Bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho khách hàng, đồng thời giúp khách hàng thu thêm lợi nhuận tỷ giá biến động theo chiều có lợi - Xác định trước mức chi phí tối đa (quyền ch n mua) hay mức lãi tối thiểu (quyền ch n bán) giao dịch ngoại tệ tương lai - Giúp khách hàng lựa ch n mức tỷ giá mong muốn + Những đặc điểm chính: - Có kiểu quyền ch n: - Quyền ch n kiểu Châu âu, loại quyền ch n mà bên mua thực quyền vào ngày đáo hạn hợp đồng - Quyền ch n kiểu Mỹ, loại quyền ch n mà bên mua thực quyền vào ngày thời gian hiệu lực hợp đồng - Kỳ hạn hợp đồng: từ – 365 ngày - Tỷ giá thực hiện: Tỷ người mua quyền mua bán ngoại tệ Tỷ giá khách hàng tự lựa ch n - Phí quyền ch n: số tiền mà người mua phải trả cho người bán để có quyền mua quyền bán ngoại tệ II TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Khái niệm: Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Hối đối: chuyển đổi từ đồng tiền sang đồng tiền khác Sự chuyển đổi xuất phát từ yêu cầu tốn cá nhân, cơng ty, tổ chức thuộc hai quốc gia khác dựa tỷ lệ định hai đồng tiền - Tỷ giá hối đoái là: tỷ lệ trao đổi đồng tiền nước với đồng tiền nước khác hay cụ thể tỷ lệ trao đổi đồng tiền nước với đồng tiền nước C sở xác định tỷ giá: Giá trị đồng tiền nằm sức mua hàng hóa dịch vụ Tỷ giá đồng tiền xác định sở so sánh sức mua tương đương - Tỷ giá đựơc xác định cung cầu thị trường ngoại hối - Sự thừa kế định từ chế độ vị vàng BrettonWoods Các quốc gia áp dụng sách tỷ giá khác nhau: - Tỷ giá cố định: : tỷ giá định NHTW NHTW cơng bố mức tỷ giá thức cam kết trì khả chuyển đổi đồng tiền nước với đồng tiền nước theo giá công bố dù cung cầu ngoại tệ thị trường có thay đổi Khi có biến động thị trường, muốn trì tỷ giá ấn định NHTW phải điều hòa lượng ngoại tệ thị trường ngoại hối để đảm bảo cân cung cầu - Tỷ giá theo quan hệ cung cầu (thả hoàn toàn): tỷ giá định cung cầu ngoại tệ thị trường Khi cung cầu thay đổi đến đâu, tỷ giá thay đổi tương ứng đến theo mức cân thị trường - Tỷ giá thả có quản l ( kết hợp thả cố định): tỷ giá thị trường định, NHTW định Khi thị trường biến động, tỷ giá thả theo cung cầu thị trường ngoại hối Khi có dao động mạnh nhanh NHTW can thiệp để giữ ổn định tỷ giá Quy ước tên đ n vị tiền tệ: ể thống tiện lợi giao dịch ngoại hối Tổ chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế (International Standard Oranization) g i tắt ISO quy ước tên đơn vị tiền tệ quốc gia viết ba k tự Hai k tự đầu tên quốc gia, k tự sau tên đồng tiền Ví dụ: Tên đơn vị tiền tệ Mỹ USD Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Hai k tự đầu US viết tắt The United States - K tự sau (D) viết tắt tên dollar Ký hiệu đ n vị tiền tệ số quốc gia Tên đồng tiền Ký hiệu Bảng Anh GBP Dollar Mỹ USD ồng Euro EUR Dollar Canada CAD Dollar Hồng Kông HKD Dollar Singapore SGD Dollar Úc AUD Franc Thụy sĩ CHF Yen Nhật JPY ồng Việt Nam VND Phân loại tỷ giá Có nhiều loại tỷ giá tùy theo vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối hay chế điều hành sách tỷ giá 4.1 Căn nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối: - Tỷ giá mua vào: Là tỷ ngân hàng yết giá sẳn sàng mua vào đồng tiền yết giá - Tỷ giá bán ra: Là tỷ Ngân hàng yết giá sẳn sàng bán đồng tiền yết giá - Tỷ giá tiền mặt: tỷ giá ngân hàng Thương mại áp dụng để mua ngoại tệ tiền mặt khách hàng, - Tỷ giá chuyển khoản: tỷ ngân hàng Thương mại áp dụng để mua bán ngoại tệ chuyển khoản với khách hàng Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Tỷ giá mở cửa: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch ngày - Tỷ giá đóng cửa: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối đựoc giao dịch ngày, thông thường ngân hàng cơng bố tỷ giá đóng cửa - Tỷ giá liên ngân hàng: tỷ giá áp dụng giao dịch mua bán ngoại tệ ngân hàng với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 4.2 Căn c chế điều hành sách tỷ giá ta có: - Tỷ giá thức: Là tỷ giá NHTW cơng bố,nó phản ánh thức giá trị đối ngoại đồng ngoại tệ dùng để tính thuế XNK - Tỷ giá chợ đen: Là tỷ giá hình thành bên ngồi hệ thống NH quan hệ cung cầu thị trường chợ đen định - Tỷ giá cố định: Là tỷ giá NHTW công bố biên độ dao động hẹp tính chất cố định nên chịu can thiệp thường xuyên NHTW nguyên nhân làm cho dự trữ ngoại hối quốc gia thay đổi - Tỷ giá thả hoàn toàn: Là tỷ giá hình thành hồn tồn theo quan hệ cung cầu thị trường - Tỷ giá thả có điều tiết: Là tỷ giá thả chịu can thiệp NHTW để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho kinh tế Các phư ng thức yết giá Trên thị trường ngoại hối nói chung có hai cách yết giá - Yết giá trực tiếp: Là phương pháp biểu thị giá trị đơn vị ngoại tệ thông qua số lượng nội tệ định Các đồng tiền yết giá trực tiếp gồm: Yen Nhật, Franc Thụy Sĩ, dollar Singapore, nhiều đồng tiền khác có Việt Nam Ví dụ: USD/VND = 16700 1USD = 16700 VND - Yết giá gián tiếp: Là phương pháp biểu thị giá rị đơn vị nội tệ thông qua số lượng ngoại tệ định Các đồng tiền yết giá gián tiếp gồm bảng Anh, dollar Úc dollar New Zealand Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] Ví dụ : EUR/USD = 1.5550 1EUR = 1.5550USD Riêng dollar Mỹ Euro vừa yết giá trực tiếp vừa yết giá gián tiếp Tỷ giá chéo 6.1 Khái niệm: Tỷ giá chéo tỷ giá giửa hai đồng tiền xác định thông qua đồng tiền thứ (đồng tiền trung gian) Do đồng USD thường đồng tiền yết giá với đồng tiền quốc gia khác, nên tỷ giá đồng tiền thường suy từ tỷ giá chúng với đồng USD Từ tỷ giá chéo hiểu tỷ giá hai đồng tiền xác định thông qua USD 6.2 Phư ng pháp tính tỷ giá chéo - Trường hợp 1: tỷ giá chéo hai đồng tiền yết giá trực tiếp VD: USD/VND =15.458 USD/JPY= 119,01 Tỷ giá chéo JPY/VND= USD/VND/USD/JPY=15,458/119,01=129.88 - Trường hợp 2: Tỷ giá chéo hai đồng tiền yết giá gián tiếp VD : GBP/USD = 1,5475 AUD/USD = 0.5957 Tỷ giá chéo GBP/AUD = GBP/USD/AUD/USD=1,5475/0,5957 = 2,5978 - Trường hợp 3: Tỷ giá chéo đồng tiền yết giá trực tiếp đồng tiền yết giá gián tiếp VD: GBP/USD = 1,5475 USD/VND =15.458 Tỷ giá chéo : GBP/VND = GBP/USD x USD/VN = 1,5475 x 15.458 = 23,921 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá Cung cầu ngoại tệ thị trường nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến biến động tỷ giá hối đối - Tình hình lạm phát nước: Nếu tỷ kệ lạm phát nước cao nước ngồi, hàng hóa nước trở nên đắt đỏ so với hàng hóa nước iều d n đến gia tăng nhu cầu hàng hóa ngoại nhập giảm nhu cầu hàng hóa nội địa 10 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Hành vi nâng giá nội tệ: bao gồm can thiệp phủ để đồng nội tệ trở nên định giá cao - Hành vi trì tỷ giá mức độ định: hành vi trì phủ để trì tỷ giá ổn định khơng đổi - Không can thiệp, để tỷ giá biến động tự theo quan hệ cung cầu thị trường Tùy theo tính chất tác động lên sách tỷ giá trực tiếp hay gián tiếp mà công cụ chia thành hai nhóm: nhóm cơng cụ trực tiếp nhóm cơng cụ gián tiếp 2.1 Nhóm cơng cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá ây hoạt động NHTW Thị trường ngoại hối thông qua việc mua bán đồng nội tệ nhằm trì tỷ giá cố định (trong chế độ tỷ giá cố định), ảnh hưởng làm cho tỷ giá thay đổi đạt tới mức định theo mục tiêu đề (chế độ tỷ giá thả nổi) ể can thiệp, NHTW phải có lượng dự ngoại hối đủ mạnh - Bên cạnh nhóm cơng cụ phải nói đến biện pháp can thiệp hành phủ: + Biện pháp kết hối: Chính phủ qui định thể nhân pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán tỷ lệ định thời hạn định cho tổ chức phép kinh doanh ngoại hối + Ban hành qui định: qui định hạn chế đối tượng mua số lượng mua ngoại tệ, qui định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, qui định hạn chế thời điểm mua ngoại tệ Với xu mở cửa kinh tế, tự hóa thương mại tự hóa tài biện pháp can thiệp hành ngày trở nên khơng phù hợp, xu hướng giới ngày hạn chế can thiệp hành chuyển sang sử dụng cơng cụ thị trường 2.2 Nhóm cơng cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá Bao gồm công cụ như: lãi suất tái chiết khấu, thuế quan, hạn ngạch, giá cơng cụ tái chiết khấu thường sử dụng nhiều - Lãi suất tái chiết khấu: NHTW tăng lãi suất tái chiết khấu tác động làm tăng mặt lãi suất thị trường; lãi suất thị trường tăng nguồn vốn ngoại tệ chạy vào làm cho nội tệ lên giá Khi lãi suất tái chiết khấu giảm có tác động ngược chiều - Thuế quan: Thuế quan cao, làm hạn chế nhập khẩu, làm cho cầu ngoại tệ giảm, d n đến nội tệ lên giá Khi thuế quan thấp có tác động ngược lại 12 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Hạn ngạch: Làm hạn chế nhập khẩu, tác động lên tỷ giá giống thuế quan cao D bỏ hạn ngạch tác động làm tăng nhập khẩu, tác động lên tỷ giá giống thuế quan thấp - Giá cả: Qua hệ thống giá cả, Chính phủ trợ giá cho mặt hàng xuất chiến lược giai đoạn đầu sản xuất Trợ giá xuất làm tăng khối lượng xuất, tăng cung ngoại tệ, nội tệ lên giá Chính phủ bù giá cho số mặt hàng nhập thiết yếu, bù giá làm tăng nhập khẩu, kết làm cho nội tệ giảm giá Ngồi áp dụng số biện pháp đặc biệt khác + iều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ NHTM: NHTW tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc vốn huy động ngoại tệ NHTM nhằm điều chỉnh lượng cung cầu ngoại tệ thị trường + Qui định mức lãi suất trần hấp d n tiền gữi ngoại tệ + Qui định trạng thái ngoại tệ NHTM ngồi mục đích phòng ngừa rủi ro tỷ giá, tác dụng hạn chế đầu ngoại tệ, làm giảm áp lực lên tỷ giá cung cầu cân đối CƠ CH ĐIỀU H NH T GI Mỗi chế độ tỷ giá khác nội dung chế hoạt động khác 3.1 Chế độ tỷ giá theo quan hệ cung cầu (thả hoàn toàn Chế độ tỷ giá theo quan hệ cung cầu (Chế độ tỷ giá thả hồn tồn) NHTW khơng can thiệp vào, tỷ giá xác định hoàn toàn tự qui luật cung cầu thị trường ngoại hối Vì biến động tỉ giá khơng có giới hạn NHTW tham gia vào thị trường ngoại hối nhu cầu ngoại tệ khơng phải nhằm mục đích can thiệp vào thị trường ngoại hối 3.2 Chế độ tỷ giá thả có quản lý Hiện NHTW Việt Nam áp dụng chế độ tỉ giá ối với chế độ tỉ giá NHTW không cam kết trì tỉ giá định thị trường khơng để tỉ giá thay đổi hồn tồn dựa quan hệ cung cầu NHTW cơng bố tỉ giá trung bình tỉ giá liên ngân hàng, mà tỉ giá liên ngân hàng quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối định ây yếu tố thả sách tỉ giá Tuy nhiên, tỉ giá giao động biên độ tỉ giá định NHTW quy định ây yếu tố có quản l sách tỉ giá 13 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - ể cân lượng nội tệ sau thực việc điều chỉnh tỉ giá NHTW phải thực thêm số nghiệp vụ thông qua thị trường mở 3.3 Chế độ tỷ giá cố định ối với chế độ tỉ giá NHTW hồn tồn kiểm sốt trì tỉ giá định ể trì tỉ giá cố định NHTW phải thực việc mua ngoại tệ vào lượng cung ngoại tệ thị trường tăng vượt lượng cầu bán ngoại tệ lượng cầu vượt lượng cung ể thực tốt việc NHTW phải có lượng ngoại tệ định đủ để tác động lên thị trường H TH NG CH Đ T GI NG Y N Y Theo IMF, ngày 31/12/2001, chế độ tỷ giá gồm: 4.1 Chế độ tỷ giá khơng có đồng tiền pháp định riêng ây trường hợp quốc gia khơng có đồng tiền pháp định riêng ồng tiền sử dụng lưu thơng là: + Quốc gia sử dụng đồng tiền nước khác lưu thông đồng tiền pháp định + Quốc gia thành viên liên minh tiền tệ nước thành viên thống sử dụng đồng tiền pháp định chung 4.2 Chế độ vị tiền tệ ây chế độ tỷ giá có cam kết thức phủ chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệ đồng tiền vị mức giá cố định Chế độ vị tiền tệ đặt hạn chế nghiêm ngặt việc phát hành tiền nhằm bảo đảm cam kết thức phủ 4.3 Chế độ tỷ giá cố định thông thường ây chế độ tỷ giá phủ neo đồng tiền (một cách thức hay ngầm định) với đồng tiền hay rổ đồng tiền mức tỷ giá cố định, đồng thời cho phép tỷ giá dao động biên độ hẹp, tối đa +/- xung quanh tỷ giá trung tâm 4.4 Chế độ tỷ giá cố định với biên độ dao động rộng: ây chế độ tỷ giá phủ neo đồng tiền mức tỷ giá cố định, đồng thời cho phép tỷ giá dao động biên độ rộng +/-1% xung quanh tỷ giá trung tâm 14 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] 4.5 Chế độ tỷ giá cố định trượt ây chế độ tỷ giá cố định, định kỳ tỷ giá trung tâm điều chỉnh theo tỷ lệ định thông báo trước, để phản ánh thay đổi số tiêu định lựa ch n (lạm phát, cán vân thương mại) 4.6 Chế độ tỷ giá cố định trượt có biên độ ây chế độ tỷ giá cố định với nội dung sau: + Tỷ giá dao động biên độ định xung quanh tỷ giá trung tâm + Tỷ gia trung tâm điều chỉnh định kỳ - Hoặc theo tỷ lệ định thông báo trước - Hoặc để phản ánh nhũng thay đổi số tiêu định lựa ch n 4.7 Chế độ tỷ giá thả có điều tiết khơng thơng báo trước Chính phủ can thiệp đến vận động tỷ giá cách tích cực, khơng có thơng báo mức độ can thiệp phủ 4.8 Chế độ tỷ giá thả độc lập Tỷ giá xác định theo quy luật cung cầu thị trường, can thiệp nhà nước không làm thay đổi tỷ giá 4.9 Cấu tr c tỷ giá - Nếu quốc gia sử dụng tỷ giá g i tỷ giá đơn - Nếu quốc gia sử dụng hai tỷ giá khác trở lên g i chế độ đa tỷ giá Thị trường sử dụng hai tỷ giá g i chế độ tỷ giá kép PH N II TH TRƯỜNG NGOẠI H I VI T N M CHƯƠNG L CH SỬ HÌNH TH NH V PH T TRIỂN Từ năm 1989, công ổi Mới đẩy mạnh với chủ trương phát triển kinh tế thị trường có quản l Nhà nước; phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa, 15 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] hợp tác hội nhập, phù hợp với xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới ngày mạnh mẽ Nhằm bôi trơn thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển, đặc biệt hoạt động XNK, việc hình thành đưa vào hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam cần thiết Quá trình hình thành phát triển trường ngoại hối Việt Nam tóm tắt sau: I GI I ĐOẠN TRƯỚC 1991 - ặc trưng giai đoạn trước 1991 Việt Nam phát triển kinh tế hướng nội, đóng cửa, mối quan hệ với bên ngồi thơng qua hệ thống độc quyền Nhà nước ngoại thương ngoại hối Trước yêu cầu đổi mới, ngày 26/3/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/H BT việc tách hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp thành hai cấp, bao gồm: Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM) - NHNN Ngân hàng Trung ơng (NHTW) thực chức quản l vĩ mô, ban hành sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng - Hệ thống NHTM thực chức kinh doanh tiền tệ tín dụng; đó, có Ngân hàng Ngoại thương (NHNT) phép hoạt động kinh doanh ngoại hối, toán quốc tế mở tài khoản nước ngoài; ngân hàng khác hoạt động nước Như vậy, thời điểm sau có Nghị định 53/H BT, thị trường ngoại hối có tổ chức Việt Nam v n chưa hình thành Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi đất nước, ngày 18/10/1988, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 161/H BT “ iều lệ quản l ngoại hối” Một điểm quản l kinh doanh ngoại hối theo tinh thần Nghị định 161 là: “Nhà nước CHXHCN Việt Nam thông qua NHNN thực thống quản l Nhà nước ngoại hối kinh doanh ngoại hối M i việc kinh doanh ngoại hối thực theo quy định NHNN NHNT quan phép kinh doanh ngoại hối Ngoài ra, Ngân hàng chuyên doanh khác, Ngân hàng liên doanh với nước ngoài, chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam, tổ chức kinh tế nước muốn 16 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] kinh doanh ngoại hối dịch vụ thu ngoại tệ phải NHNN-TW Việt Nam cho phép” Có thể nói lần Việt Nam độc quyền kinh doanh ngoại hối d bỏ Từ nay, NHTM nói chung muốn kinh doanh ngoại hối làm thủ tục để NHNN cấp phép ây xem khởi đầu tạo môi trường điều kiện cho hoạt động thị trường ngoại hối có tổ chức, hình thành sân chơi chứa đựng yếu tố cạnh tranh thị trường II GI I ĐOẠN TỪ 1991 ĐỀN 1994 Ngày 16/8/1991, Thống đốc NHNN Quyết định 107-NH/Q , ban hành Quy chế hoạt động Trung tâm giao dịch ngoại tệ; sở đó, hai Trung tâm giao dịch ngoại tệ thành lập vào hoạt động TP HCM Hà Nội Như nói, năm 1991 năm đánh dấu mốc lịch sử việc hình thành móng thị trường ngoại hối có tổ chức VN Qua thời gian hoạt động từ 16/8/1991 đến 1/12/1994, số nét hoạt động hai Trung tâm nêu sau: a Bước đầu hình thành phương thức xác định tỷ giá tương đối linh hoạt thông qua việc cân đối cung cầu ngoại tệ Trung tâm b Qua hoạt động hai Trung tâm tạo tập quán, kiến thức kinh doanh ngoại hối cho NHNN, NHTM tổ chức kinh tế c NHNN bước hồn thiện sách quản l vĩ mô tỷ giá, khâu tổ chức, điều hành hoạt động thị trường ngoại hối III GIAI ĐOẠN TỪ 1994 ĐẾN 2004 Trước nhu cầu phát triển thị trường ngoại hối hoàn chỉnh Việt Nam, Thống đốc NHNN định chấm dứt hoạt động hai Trung tâm giao dịch ngoại tệ Hà Nội TP Hồ Chí Minh từ 1/12/1994 để nhường chỗ cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ngày 20/10/1994, Thống đốc NHNN ban hành Quyết định 203/Q -NH thành lập Thị trường Ngoại tệ Liên ngân hàng (Interbank) ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Interbank, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trình hình thành phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam theo chuẩn mực quốc tế 17 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] IV GIAI ĐOẠN 2004 ĐẾN NAY Kể từ ngày 8/12/2004, Quyết định số 1452/2004/Q -NHNN Thống đốc NHNN điều chỉnh giao dịch hối đoái tổ chức tín dụng (TCTD) phép hoạt động ngoại hối thức có hiệu lực thi hành thay Quyết định số 17/1998/Q -NHNN7 Quy chế giao dịch hối đoái năm 1998 - Mở rộng quyền giao dịch ngoại tệ - Thị trường đảm bảo an toàn Từ thị trường ngoại hối VN trở nên sơi động hơn, linh hoạt, thơng thống, tự chủ an toàn CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM TỪ KHI CÓ INTERBANK (Thị trường ngoại hối liên ngân hàng) I DOANH SỐ GIAO DỊCH - Interbank vào hoạt động từ 10/1994, hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam có nhiều đổi sắc theo hướng tích cực - Khi vào hoạt động doanh số giao dịch thấp Nguyên nhân thời điểm hoạt động XNK Việt Nam thấp, làm cho cung cầu ngoại tệ thấp - Cuối 1996 sang năm 1997, hoạt động XNK tăng, đầu tư vào Việt Nam tăng với việc NHNN nới rộng biên độ dao động tỉ giá từ 1,10 lên 5,0 làm kích thích thị trường ngoại hối phát triển sơi động - Tháng 8/1997, xảy khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á, tiền VN giá mạnh làm tăng tình trạng đầu ngoại tệ làm cho hoạt động thị trường ngoại tệ năm 1998 không tăng bao so với năm 1997 - Bước sang năm 1999, kinh tế nước Châu Á dần hồi phục, kinh tế Việt Nam lấy lại đà phát triển, đặc biệt Chính phủ có nhiều sách kích thích tăng trưởng xuất thu hút đầu tư nước làm cho cung ngoại tệ tăng lên đáng kể 18 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Bên cạnh đó, vào cuối năm 1998, Chính phủ ban hành Quyết định 173/1998/Q TTg ngày 12/8/1998 nghĩa vụ bán mua ngoại tệ Người cư trú tổ chức Ngoài ra, bước sang đầu năm 1999, NHNN ban hành Quyết định 64/1999/Q NHNN ngày 25/2/1999 việc công bố tỷ giá đồng Việt Nam với ngoại tệ, làm thay đổi chế điều hành tỷ giá, từ chế “tỷ giá thức” sang chế “tỷ giá giao dịch bình quân Interbank” làm cho thị trường ngoại hối hoạt động sôi động mạnh lên - Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể thấy rằng, sau năm (từ 1995 đến 2000), doanh số giao dịch thị trường ngoại hối ước tính tăng gấp 2,34 lần, với tốc độ tăng bình quân hàng năm 27 ối với nước có điểm xuất phát thấp q trình mở cửa hội nhập, tốc độ tăng thấp So với giới vào năm 1970, hai năm doanh số giao dịch lại nhân lên gấp đôi, nghĩa tốc độ tăng bình quân đạt tới 50 /năm II HOẠT ĐỘNG CỦA INTERBANK Thị trường Interbank đời thay vai trò trung tâm giao dịch ngoại tệ Hà Nội TP Hồ Chí Minh từ 1/12/1994 - Tỉ tr ng doanh số giao dịch thấp, 22,3 tổng doanh số giao dịch, thị trường ngoại hối quốc tế 85 - Trình độ phát triển thị trường ngoại hối nói chung interbank nói riêng sơ khai - Giao dịch interbank thấp d n đến vốn ngoại tệ không luân chuyển làm cho thiếu ngoại tệ cục bộ, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế Ngồi nét nêu trên, Interbank có tồn trở ngại để phát triển: - Quy định giao dịch tối thiểu 50 000 USD Trong thực tế Việt Nam nhiều giao dịch có lượng thấp Do quy dịnh giao dịch tối thiểu làm cản trở hoạt động giao dịch tổ chức tín dụng Việt Nam - Áp dụng công nghệ đại vào giao dịch hạn chế - Vai trò điều tiết thị trường NHNN thiếu linh hoạt 19 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] III VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XNK - Thị trường ngoại hối có vai trò bơi trơn thúc đẩy hoạt động XNK ối với nhà xuất nhận ngoại tệ, thường bán số ngoại tệ thu thị trường ngoại hối (bán cho ngân hàng) để nhận nội tệ.Nhà nhập trả ngoại tệ, thường dùng nội tệ để mua ngoại tệ thị trường ngoại hối để tốn cho nước ngồi Như vậy, hoạt động XNK kinh tế gắn liền với hoạt động thị trường ngoại hối; thị trường ngoại hối có tính khoản cao, hoạt động hiệu thông suốt bôi trơn thúc đẩy hoạt động XNK phát triển ối với Việt Nam, kinh tế trình chuyển đổi, thị trường ngoại hối sơ khai non trẻ, giá trị đồng Việt Nam chưa thật ổn định, tỷ giá NHNN ấn định chưa thực linh hoạt, vai trò thị trường ngoại hối hoạt động XNK nhìn chung có hạn chế định Vai trò thị trường ngoại hối hoạt động XNK Việt Nam nhìn nhận đánh giá thơng qua số nét sau: - Doanh số mua vào NHTM thường thấp khoản thu từ xuất kinh tế Theo ước tính, trung bình từ năm 1995 đến 2000, hệ thống NHTM thu mua khoảng 60 doanh thu từ xuất - Doanh số bán NHTM thường thấp khoản chi cho nhập kinh tế Theo ước tính, trung bình từ năm 1995 đến 2000, hệ thống NHTM đáp ứng khoảng 50 doanh số chi cho nhập - Tổng doanh số mua bán ngoại tệ NHTM chiếm trung bình khoảng 55 tổng doanh số XNK kinh tế - Các tổ chức XNK thường xuyên trì số dư ngoại tệ cho hoạt động theo phương thức “tự cung tự cấp“ với tỷ lệ lên tới 45 (= 100 - 55 ) Cụ thể là, khoản thu ngoại tệ từ xuất khẩu, đơn vị khơng bán tồn cho NHTM, mà trì dạng tiền gửi để chi cho nhu cầu nhập - Trên giới, doanh số hoạt động thị trường ngoại hối thường lớn gấp nhiều lần doanh thu từ hoạt động XNK, qua cho thấy trình độ phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam sơ khai, chưa tạo môi trường khoản ngoại tệ, 20 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] mơi trường chu chuyển vốn nhanh chóng hiệu nhằm nâng cao hệ số sử dụng vốn đơn vị XNK kinh tế tổng thể CHƯƠNG C CY UT ẢNH HƯỞNG Đ N TH TRƯỜNG NGOẠI H I VI T NAM I CƠ CH VÀ CH NH S CH ĐIỀU H NH TH TRƯỜNG H I ĐO I Thị trường ngoại hối có phát triển hay khơng ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Nhưng Việt Nam quan tr ng chế sách điều hành thị trường ngoại hối Ngân hàng Trung ương Ở thị trường hối đoái Việt Nam, kinh tế kém, nên Ngân hàng nhà nước ấn định mức tỷ giá giao dịch cho phép giao dịch biến động +/-5 / năm Mặt khác, quan điều hành thị trường cho phép tổ chức, cá nhân xuất nhập hàng hóa có nhu cầu mua bán ngoại tệ đáng giao dịch phải xin phép với thủ tục rườm rà Hiện nay, thị trường v n chưa thực mở cửa, cho phép tổ chức tín dụng phi ngân hàng tham gia thị trường ngoại tệ, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ kinh doanh ngoại hối, đơn giản hóa thủ tục cấp phép ánh giá thị trường ngoại hối Việt Nam sau 19 năm (kể từ năm 1990) hoạt động v n thuộc loại phát triển ó chất lượng quản l không cao, thiếu thống nhất, quy định lỏng lẻo, tạo điều kiện cho hành vi vi phạm quản l Một số thực trạng vấn đề quản lý ngoại hối + Đối với giao dịch vãng lai: Việt Nam tự hóa việc chuyển đổi ngoại tệ toán hầu hết giao dịch loại Nhưng quy định hồ sơ, chứng từ thực tế rườm rà + Đối với giao dịch vốn: Văn cao vấn đề Nghị định 63/N -CP phủ nêu chung chung việc cho vay, thu hồi nợ nước thực 21 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] theo quy định riêng pháp luật v n chưa có văn quy định cụ thể cho vay, thu hồi nợ nước doanh nghiệp + Hoạt động đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam Việt Nam nước ngồi: khơng có sở pháp l đủ mạnh để thực thi thực tế nhà đầu tư gián tiếp nước ngồi phải “lách” cách thơng qua việc mua trái phiếu, giấy tờ có giá phát hành nước hay ngân hàng nhà nước đầu tư từ nguồn dự trữ hối II CƠ CH ĐIỀU H NH T GI - Tỷ giá hối đoái Việt Nam NHTW quy định dựa kết giao dịch ngày sở tỷ giá bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Việt Nam tỷ giá kinh doanh ngoại tệ NHTM không lớn +/- 0,25 so với tỷ giá thức Mức dao động cho phép (biên độ) Biên độ tỷ SBV quy định nới rộng dần theo thời gian trình hội nhập kinh tế giới kinh tế Việt Nam Ban đầu tỷ giá cố định, sau tỷ giá có biên độ dao động từ mức +/- 0.25%; +/0.3 +/- (3%-5%) - Giá loại tiền tệ phụ thuộc vào mức cung cầu thị trường loại tiền tệ khác Tuy nhiên, tỷ giá phụ thuộc vào tình hình kinh tế quốc gia Khi quốc gia tăng trưởng kinh tế tốt, xuất mạnh nước liên đới nguồn ngoại tệ thu dồi làm cho nội tệ lên giá tỷ giá giảm ngược lại Vậy tỷ giá hối đối phụ thuộc vào Xuất Nhập Khẩu ròng (NX) quốc gia Khi NX tỷ giá giảm ngược lại Một quốc gia phát triển tốt mức độ giao dịch diễn sơi động thị trường hối đối có điều kiện phát triển tốt - Ngoài ra, yếu tố lãi suất, lạm phát tác động đến tỷ giá hối đoái theo hai hướng ngược Khi lãi suất tăng cầu nội tệ tăng làm cho đồng nội tệ tăng giá nên tỷ giá giảm ngược lại ối với lạm phát lạm phát tăng, giá hàng hóa nước tăng làm cho xuất giảm, nhập tăng, lượng cung tiền nuớc tăng lên làm cho giá trị nội tệ giảm hay tỷ giá tăng - Mức dự trữ ngoại hối NHTW có tác động đến tỷ giá hối đoái Khi dự trữ ngoại hối tăng cung ngoại tệ thị trường giảm tỷ giá tăng ngoại tệ tăng giá 22 Hỗ trợ ơn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Chi tiêu ngân sách phủ tác động lớn đến tỷ giá hối đoái Khi ngân sách thâm hụt phủ chi tiêu nhiều giá hàng hóa dịch vụ tăng làm cho xuất giảm nên tỷ giá tăng - Các quy định giao dịch mua bán thị trường ngoại hối tác động đến mức cung cầu tiền tệ nước Nếu quy định thơng thống tự có nhiều người giao dịch mua bán thị trường hoạt động hiệu khơng nghiêng phía cung thị trường ngoại hối Việt Nam - Cuối cùng, loại công cụ , dịch vụ thị trường đa dạng phong phú thị trường ngoại hối phát triển III DIỄN BI N T GI USD TRÊN TH TRƯỜNG NGOẠI H I VI T N M - Qu 1/2008, thị trường lien ngân hang, tỷ giá USD/VND giảm từ mức 16.112VND/USD xuống 15.960 đồng, thị trường tự mức giá 15.700 – 15.800 VND/USD - Quí 2/2008 tỷ giá giảm mạnh xuống 16.400 VND/USD đến hết qu 3/2008 - Ngày 07/11/2008 Chính phủ nâng biên độ từ +-2% - so với tỷ giá bình quân liên ngân hang.Tỷ giá USD/VND tăng lên đạt mức 17.000 - Cuối chiều 24/12 thống đốc ngân hang Nhà nước định tăng mạnh tỷ giá USD/VND them (tỷ giá liên ngân hang), thị trường ngoại tệ đồng USD sơi động, giá USD nhích lên ngày vượt mức 17.000 đồng lên mức 17.500 vào ngày cuối năm - Sang năm 2009, tỷ giá USD/VND khơng có biến động mạnh, tỷ giá giao động xung quanh mức 17.500 đồng -Những tháng đầu năm 2009 đồng USD giá mạnh so với đồng tiền khác(khủng hoảng tài tồn cầu, tâm Mỹ) - Từ cuối tháng đến nay, tỷ giá bình quân liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước công bố liên tục tăng Ngày 9/9, sau tám tháng, tỷ giá thức vượt mốc 16.980 VND mức 16.981 VND Sáng (10/9), tỷ giá bình quân liên ngân hàng tiếp tục tăng lên mức 16.983 VND 23 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] - Giá USD mua vào – bán ngân hàng thương mại niêm yết sáng đồng loạt lên mức cao từ trước tới nay, kịch trần biên độ cho phép theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng, áp mức 17.832 VND - Trong lịch sử, tỷ giá bình quân liên ngân hàng cao ghi nhận mức 16.989 VND ngày 25/12/2008 – ngày mà lần Ngân hàng Nhà nước trực tiếp tăng bước , từ mức 16.494 VND Từ thời điểm đến trung tuần tháng 2/2009, tỷ giá bình quân liên ngân hàng áp dụng quanh mốc 16.980 VND Tuy nhiên, thời điểm đó, biên độ tỷ giá quy định mức +/-3 nên giá USD ngân hàng thương mại phổ biến 17.500 VND - Từ cuối tháng 3/2009, tỷ giá bình quân liên ngân hàng bắt đầu giảm mạnh, có ngày giảm gần 10 VND ây xem điều chỉnh “cân đối” với sách biên độ mới, từ ngày 24/3/2009 Ngân hàng Nhà nước bắt đầu nới biên độ từ +/-3% lên +/-5% - Từ cuối tháng trở lại đây, tỷ giá bình quân liên ngân hàng bắt đầu tăng trở lại; v n thấp so với ngày cuối năm 2008, có biên độ lớn nên giá USD ngân hàng lên mức cao từ trước tới - Trong suốt biến động từ đầu năm, hầu hết thời điểm tỷ giá USD/VND ngân hàng thương mại sát trần biên độ cho phép; việc đẩy giá mua vào giá bán kéo dài kể từ ngày 11/6/2009 trở lại - Trong tháng vừa qua, theo thông tin từ lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, tình hình cung – cầu ngoại tệ thị trường bớt căng thẳng; doanh nghiệp người dân bắt đầu bán USD thay chủ yếu găm giữ trước Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số giá USD tháng 8/2009 tăng 6,36 tháng 12/2008, tăng 8,95 so với so với kỳ năm 2008 24 Hỗ trợ ôn tập IV GI I P ÁP [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] O T Ị TRƯỜNG NGOẠI ỐI VI T NA ã đến lúc Việt Nam cần xây dựng chế pháp l , thiết chế theo hướng khẳng định thị trường ngoại hối phát triển theo cung cầu, biện pháp đảm bảo an tồn thơng qua việc cho phép quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp phong toả việc chuyển tiền tài sản cá nhân, tổ chức có liên quan đến lĩnh vực khủng bố, rửa tiền bất hợp pháp - Cần có quy định tương đối thơng thống thị trường ngoại hối với đối tượng tham gia thị trường công cụ thị trường - Từng bước nới lỏng giao dịch vốn việc nhấn mạnh đến việc quản l giám sát luồng vốn ngoại tệ vào thông qua hệ thống ngân hàng phép, thông qua tài khoản ngoại tệ mở ngân hàng phép áp dụng cho loại hình giao dịch vốn - Quy định rõ quyền lợi nhà đầu tư nước ngoai lợi nhuận, nguồn thu hợp pháp, quyền chuyển đổi ngoại tệ để chuyển nước - Các luồng vốn đầu tư nước cần lựa ch n mở rộng bước theo thứ tự đầu tư trực tiếp đến đầu tư gián tiếp để áp dụng biện pháp quản l phù hợp - Một vấn đề quan tr ng khác hoạt động vay, trả nợ nước cho vay thu hồi nợ nước cần thống quản l theo nhóm đối tượng, áp dụng chế kiểm sốt thông qua cấp phép, quy định tổng hạn mức, đăng k , ồng thời, Việt Nam 25 Hỗ trợ ôn tập [ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC] cần thể rõ lập trường kiên định biện pháp cụ thể việc bước hạn chế, tiến tới xố bỏ hồn tồn tượng la hố, hạn chế tối đa việc sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam - Một chế tỷ giá linh hoạt, có điều tiết Nhà nước điều cần hướng tới thị trường ngoại hối theo hướng mở cửa, chuẩn hố theo thơng lệ quốc tế T I LI U TH M KHẢO PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Tài quốc tế, NXB Thống kê, năm 2009 TS Nguyễn Minh Kiều, Thị trường ngoại hối giải pháp phòng ngừa rủi ro http://vi.wikipedia.org http://www.agribank.com.vn http://www.vietinbank.vn http://www.sacombank.com.vn http://www.vneconomy.vn 26 ... Thị trường đảm bảo an toàn Từ thị trường ngoại hối VN trở nên sơi động hơn, linh hoạt, thơng thống, tự chủ an toàn CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM TỪ KHI CÓ INTERBANK (Thị trường ngoại hối. .. giao dịch mua bán thị trường hoạt động hiệu khơng nghiêng phía cung thị trường ngoại hối Việt Nam - Cuối cùng, loại công cụ , dịch vụ thị trường đa dạng phong phú thị trường ngoại hối phát triển... động thị trường ngoại hối; thị trường ngoại hối có tính khoản cao, hoạt động hiệu thông suốt bôi trơn thúc đẩy hoạt động XNK phát triển ối với Việt Nam, kinh tế trình chuyển đổi, thị trường ngoại