1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại số 8(tiết 22-26)

32 285 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 698 KB

Nội dung

==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Ngày soạn 11/11/2008 : Tuần 11 Ch ươ ng II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS hiểu được đònh nghóa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. 2.Kỹ năng: HS biết viết một phân thức đại số, nhận biết hai phân thức bằng nhau. 3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử lể phép. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo Viên:Nghiên cứu chuẩn kiến thức, thước thẳng, SGK. 2.Học Sinh: SGK, ôn bài cũ, nghiên cứu trước bài mới, ôn khái niệm 2 phân số bằng nhau. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn đònh tổ chức:(1 ph ) ổn đònh tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng. 2.Kiểm tra bài cũ: (5 ph ) Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Làm tính chia: (x 4 -2x 3 +4x 2 -7x):( x 2 +4) 2. ? a c b d = ⇔ (a,b,c,d ; , 0Z b d∈ ≠ ) 1. x 4 -2x 3 +4x 2 -7x x 2 +4 x 4 +4x 2 x 2 -2x -2x 3 -7x -2x 3 -8x x Vậy x 4 -2x 3 +4x 2 -7x = ( x 2 +4)(x 2 -2x) +x. 2. a c ad bc b d = ⇔ = . 8,0 2,0 .Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần. () Giới thiệu bài mới: (2 ph) Trong chương I các em đã học về đa thức, các phép toán trên đa thức. Trong chương II các em tìm hiểu về nội dung mới: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. Ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0 . Cũng giống như tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0, nhưng ta thiết lập được tập hợp các số hữu tỉ Q thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được . Tương tự từ tập hợp các đa thức ta sẽ thiết lập tập hợp mới gồm những biểu thức gọi là những phân thức đại số. Học chương này các em biết thế nào là phân thức đại số, biết các quy tắc làm phép tính trên phân thức đại số cũng tương tự như trên các phân số. Phân số được tạo thành từ số nguyên, vậy phân thức đại số được tạo thành từ đâu? Các em tìm hiểu qua bài học đầu tiên của chương. 3.NỘI DUNG Trang 88 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1:Phát hiện đònh nghóa phân thức đại số 8 ph 1. Quan sát biểu thức có dạng B A trong SGK/Tr 34.  Em nhận xét các biểu thức có dạng như thế nào ? Với A , B là những biểu thức như thế nào ? Có cần điều kiện gì không ? 2. Các biểu thức như thế được gọi là các phân thức đại số ( Hay nói gọn là phân thức ) Gọi HS đọc đònh nghóa phân thức đại số SGK/Tr 35. 3. Vậy phân thức đại số được tạo thành từ đâu?  Phân thức đại số B A , trong đó: A ; B là các đa thức ; B khác đa thức 0 ; A là tử thức (tử);B là mẫu thức (mẫu). Ta đã biết mỗi số nguyên được coi là một phân số với mẫu số là1.Tương tự , mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1 : A = 1 A 4.Cho HS làm ?1 (SGK/Tr 35) ?2.Một số thực a bất kỳ có phải là phân thức đại số không ? Vì sao? 1. Đọc SGK: a/ 3 2 4 7 15 ; ; 2 4 5 3 7 8 x x x x x − + − − + 12 . 1 x − Các biểu thức có dạng B A Với A , B là các đa thức, B ≠ 0. 2. Đại diện đọc đònh nghóa.( về nhà học thuộc, hiểu) 3. Phân thức đại số được tạo thành từ các đa thức. 4. Đại diện lên bảng viết một phân thức đại số.(ví dụ: 2 5 3 2 1 x x + − ) Một số thực a bất kỳ cũng là 1. Đònh nghóa : (học theo SGK/Tr 35) B A là phân thức đại số,(với A , B là các đa thức, B ≠ 0). Ví dụ: Các biểu thức 3 2 4 7 15 ; ; 2 4 5 3 7 8 x x x x x − + − − + 12 . 1 x − ; 2 5 3 2 1 x x + − ; 0; 1; a,… là các phân thức đại số.  Biểu thức 1 12 − + x x x không là phân thức đại số vì mẫu không là đa thức. Trang 89 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Số 0; số 1 cũng là những phân thức đại số. Vì 0 = 1 0 ; 1 = 1 1 mà 0 ; 1 là những đơn thức , đơn thức lại là đa thức. Biểu thức 1 12 − + x x x có phải là phân thức đại số không ? Theo đn thì b.thức đó không phải là phân thức đại số, nhưng học các phép biến đổi phân thức thì ta sẽ biến đổi được về 1 phân thức đại số. một phân thức vì a = 1 a . Chú ý nhớ: Số 0; số 1 cũng là những phân thức đại số.  Biểu thức 1 12 − + x x x không là phân thức đại số vì mẫu không là đa thức. Hoạt động2:Tìm hiểu hai phân thức bằng nhau 12 ph 1. Hai phân thức b a và d c gọi là bằng nhau nếu ad = bc. Tương tự trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có đònh nghóa hai phân thức bằng nhau. 2.Nêu đònh nghóa SGK/Tr 35.(tóm tắc ghi bảng), cho ví dụ(ghi bảng) 3.Yêu cầu HS thực hiện ?3 Gọi HS lên bảng trình bày. 4.Tương tự cho HS làm ?4 SGK/Tr 35. (yêu cầu thảo luận nhóm) Gọi đại diện trả lời. Cùng HS nhận xét, 1. Nghe, phát hiện đònh nghóa hai phân thức bằng nhau. 2. Nhắc lại đònh nghóa, ghi vở: A C B D = nếu A.D = B.C (với B, D ≠ 0), ghi ví dụ. Tham khảo thêm ví dụ ở SGK. 3. Ghi bài, tham gia xây dựng bài: 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = vì 3x 2 y.2y 2 =6xy 3 .x(=6x 2 y 3 ) 4. Thảo luận nhóm, đại diện trả lời: Xét x (3x + 6 ) = 3x 2 + 6x 3(x 2 + 2x ) = 3x 2 + 6x 2. Hai phân thức bằng nhau: A C B D = nếu A.D = B.C (với B, D ≠ 0) Ví dụ: a/ 2 2 ( 2)( 1) 1 1 x x x x x + + + = − − Vì (x+2)(x 2 -1)=(x+2)(x+1)(x-1) b/ 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = Vì: 3x 2 y.2y 2 =6xy 3 .x(=6x 2 y 3 ) c/ 2 2 3 3 6 x x x x + = + Vì: x(3x+6)=3(x 2 +2x)(=3x 2 +6x) Trang 90 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== hoàn chỉnh bài giải. Tổ chức HS thảo luận nhóm làm ?5 SGK/Tr 35. Gọi đại diện trả lời. ⇒ x (3x + 6 ) = 3(x 2 + 2x ) Vậy 2 2 3 3 6 x x x x + = + ( đònh nghóa hai phân thức bằng nhau )  Bạn Quang sai vì 3x+3≠3x.3 Bạn Vân làm đúng vì : 3x(x +1)=x(3x+3)=3x 2 +3x. Hoạt động 3:Luyện tập củng cố 16 ph 1. Qua bài học này các em phải nhận biết được hai phân thức bằng nhau khi nào.(dựa vào đònh nghóa) 2. Cho HS hoạt động nhóm lớn(giấy nháp) làm bài 2 SGK/Tr 36. Nửa lớp xét cặp phân thức 2 2 2 3x x x x − − + và 3x x − Nửa lớp xét cặp phân thức 3x x − và 2 2 4 3x x x x − + − Gọi 2 đại diện của 2 dãy lên bảng trình bày. ?Từ kết quả của hai dãy, ta có lết luận gì về ba phân thức trên ? 3. Tổ chức làm bài 3 SGK/Tr 36. Gợi ý: dựa vào đònh nghóa. Hay ta có thể giải thích bằng cách khác? 1. Chú ý lắng nghe, khắc sâu trọng tâm của bài. 2. Tiến hành thực hiện theo yêu cầu. Đại diện 2 HS lên bảng trình bày: Ta có x(x 2 -2x-3)=x 3 -2x 2 -3x. (x-3)(x 2 +x)=x 3 +x 2 -3x 2 -3x =x 3 -2x 2 -3x. ⇒ 2 2 2 3x x x x − − + = 3x x − . Ta có x(x 2 -4x+3)=x 3 -4x 2 +3x. (x-3)(x 2 -x)=x 3 -x 2 -3x 2 +3x = x 3 -4x 2 +3x. ⇒ 3x x − = 2 2 4 3x x x x − + − . Từ kết quả của hai bạn ta có: 2 2 2 3x x x x − − + = 3x x − = 2 2 4 3x x x x − + − . Cả lớp hoàn chỉnh bài giải vào vở. 3. Cá nhân làm ít phút, trả lời: 2 2 4 16 4 x x x x x + = − − , Vì (x-4x)(x 2 +4x)=x(x 2 -16) (=x 3 -16x). Hskhá: 3. Luyện tập: Bài 2 SGK/Tr 36. Giải: Ta có: x(x 2 -2x-3)=x 3 -2x 2 -3x. (x-3)(x 2 +x)=x 3 +x 2 -3x 2 -3x =x 3 -2x 2 -3x. ⇒ 2 2 2 3x x x x − − + = 3x x − (1). Và: x(x 2 -4x+3)=x 3 -4x 2 +3x. (x-3)(x 2 -x)=x 3 -x 2 -3x 2 +3x = x 3 -4x 2 +3x. ⇒ 3x x − = 2 2 4 3x x x x − + − (2). Từ (1),(2): 2 2 2 3x x x x − − + = 3x x − = 2 2 4 3x x x x − + − . Bài 3 SGK/Tr 36. Giải: Ta có: 2 2 4 16 4 x x x x x + = − − , Vì (x-4x)(x 2 +4x)=x(x 2 -16) (=x 3 -16x). Trang 91 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== 2 2 4 ( 4) 16 ( 4)( 4) 4 x x x x x x x x x + + = = − − + − . 4.Hướng dẫn về nhà: (2 ph ) -Học nắm vững đònh nghóa 2 phân thức đại số bằng nhau. Tham khảo các ví dụ SGK. -Xem lại các bài tập đã giải, rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải. -Làm bài tập 1.SGK/Tr 36; bài 2,3 SBT/Tr 16. Đọc nghiên cứu trước bài TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC. Tiết 23 học tiếp theo. -Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số(nhân, chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho cùng 1 số khác 0) IV.RÚT KINH NGHIỆM : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 92 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Ngày soạn 16/11/2008 : Tiết 23 Tuần 12 §2.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức. vận dụng tốt quy tắc này 2.Kỹ năng: Vận dụng tốt quy tắc đổi dấu, tính chất cơ bản của phân thức để nhận dạng 2 phân thức bằng nhau, áp dụng rút gọn phân thức(bài học tiếp theo) 3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử lể phép. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo Viên: Bảng phụ ghi (bài tập 4; 5 SGK/Tr 38), nghiên cứu chuẩn kiến thức, thước kẻ, phấn màu. 2.Học Sinh: SGK, ôn bài cũ, làm bài tập về nhà, nghiên cứu trước bài mới, ôn tính chất cơ bản của phân số, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn đònh tổ chức:(1 ph ) ổn đònh tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng. 2.Kiểm tra bài cũ: (6 ph ) Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Đònh nghóa phân thức đại số. Cho ví dụ? 2. Xét 2 phân thức : 2 3 3 6 x y xy và 2 2 x y có bằng nhau không? 1. Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng A B , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0. A gọi là tử thức(hay tử), B gọi là mẫu thức(hay mẫu). Ví dụ: 2 2 3 4 x y + 2. Xét 2 phân thức : 2 3 3 6 x y xy và 2 2 x y có: 3x 2 y.2y 2 =6x 2 y 3 ; x.6xy 3 =6x 2 y 3 2 2 3 3 .2 .6x y y x xy⇒ = ⇒ 2 3 3 6 x y xy = 2 2 x y . 3,0 2,0 2,0 1,0 2,0 .Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần. Trang 93 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== () Giới thiệu bài mới: Nêu tính chất cơ bản của phân số ? Viết công thức tổng quát.(Đại diện HS trả lời . . a a m b b m = , với m 0 ≠ ; : : a a n b b n = , với n [ ] ,a b∈ ). Vậy tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không? Hôm nay các em học bài mới §2. 3.NỘI DUNG TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học 10 ph Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất cơ bản của phân thức. 1. Cho phân thức 3 x . Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức này với (x+2) rồi so sánh phân thức vừa nhận được với phân thức đã cho? Cho phân thức 2 3 3 6 x y xy . Hãy chia cả tử và mẫu của phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa tìm được với phân thức đã cho? Gọi 2 HS lên bảng trình bày. 2. Qua bài tập trên , em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức?(lưu ý 3xy là nhân tử chung của 3x 2 y và 6xy 3 ) 3. Tóm tắc ghi kí hiệu tính chất.(đây là tính chất cơ bản của phân thức đại số) 4. Tổ chức HĐN làm bài ?4 SGK/Tr 37. Nhận xét bài làm các nhóm, sửa sai (nếu có). Yêu cầu HS hoàn chỉnh bài giải vào vở. Đẳng thức câu b cho ta quy 1. HS lên bảng trình bày:  2 .( 2) 2 3.( 2) 3 6 x x x x x x + + = + + ⇒ 2 2 3 3 6 x x x x + = + Vì x.(3x+6) =3.(x 2 +2x)=3x 2 +6x  2 3 2 3 :3 6 : 3 2 x y xy x xy xy y = ⇒ 2 3 2 3 6 2 x y x xy y = Vì 3x 2 y . 2y 2 = 6xy 3 . x = 6x 2 y 3 2. Đại diện trả lời: -Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho cùng một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. 3. Ghi vở tính chất cơ bản của phân thức đại số. 4. Các nhóm thực hành trình bày bảng nhóm: a/ 2 ( 1) 2 ( 1) : ( 1) ( 1)( 1) ( 1)( 1) : ( 1) 2 1 x x x x x x x x x x x x − − − = + − + − − = + b/ .( 1) .( 1) A A A B B B − − = = − − 1. Tính chất cơ bản của phân thức: (học theo SGK/Tr 37) 1/ . . A A M B B M = ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 2/ : : A A N B B N = ( N là một nhân tử chung ) Trang 94 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== tắc đổi dấu sau đây. Đại diện nhóm trình bày bài giải Hoạt động2:Giới thiệu quy tắc đổi dấu 1. Nêu quy tắc đổi dấu( ghi công thức). 2. Tổ chức làm ?5 SGK/Tr 38 (cho HĐN nhóm 1-2), gọi đại diện trình bày. Quy tắc này thường vận dụng để rút gọn một phân thức, biến đổi phân thức khi làm phép tính( được học các bài sau) 1. Đại diện đọc quy tắc, ghi công thức, hiểu quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức. 2. Các nhóm thảo luận, đại diện trả lời (lên bảng trình bày): 4 4 y x x y x x − − = − − 2 2 5 5 11 11 x x x x − − = − − 2. Quy tắc đổi dấu (Học theo SGK/Tr 37) A A B B − = − Ví dụ: a/ 4 4 y x x y x x − − = − − . b/ 2 2 5 5 11 11 x x x x − − = − − . 20 ph Hoạt động 3:Luyện tập củng cố 1. Nhắc lại tính chất, quy tắc trên. ? Vậy tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không. 2. Tổ chức làm bài tập SGK Bài 4. SGK/Tr 38:( đề ghi bảng phụ 1) Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích ai viết đúng ai viết sai?( sửa sai nếu có). Yêu cầu thảo luận nhóm Dãy 1: a/ 2 2 3 3 2 5 2 5 x x x x x x + + = − − (Lan) b/ 2 2 ( 1) 1 1 x x x x + + = + ( Hùng ) Dãy 2: c/ 4 4 3 3 x x x x − − = − ( Giang ) d/ 3 2 ( 9) (9 ) 2(9 ) 2 x x x − − = − ( Huy ) Cùng HS hoàn chỉnh bài 1. Đại diện nêu lại tính chất của phân thức, quy tắc đổi dấu. Tính chất của phân thức giống tính chất của phân số. 2. Đọc đề bài ở bảng phụ, tiến hành thảo luận nhóm theo yêu cầu, trả lời: a/Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x ( Tính chất cơ bản của phân thức ) b/Hùng sai vì đã chia tử của vế trái cho (x+1) thì cũng phải chia mẫu của nó cho(x+1) Phải sửa là 2 2 ( 1) 1x x x x x + + = + Hoặc 2 ( 1) 1 1 1 x x x + + = + (sửa vế trái ) c/Giang làm đúng vì áp dụng đúng quy tắc đổi dấu d/Huy sai vì : (x-9) 3 =[-(9–x)] 3 =-(9–x) 3 Phải sửa là : ( ) ( ) ( ) 3 2 9 9 2 9 2 x x x − − − = − Bài 4. SGK/Tr 38: Giải a/ 2 2 3 3 2 5 2 5 x x x x x x + + = − − (đúng) b/ 2 2 ( 1) 1 1 x x x x + + = + (sai) Sửa lại: 2 2 ( 1) 1x x x x x + + = + Hoặc 2 ( 1) 1 1 1 x x x + + = + . c/ 4 4 3 3 x x x x − − = − ( đúng) d/ 3 2 ( 9) (9 ) 2(9 ) 2 x x x − − = − (sai) Sửa lại: ( ) ( ) ( ) 3 2 9 9 2 9 2 x x x − − − = − Hoặc 3 2 (9 ) (9 ) 2(9 ) 2 x x x − − = − . Trang 95 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== giải đúng.(chú ý lũy thừa bậc lẻ của 2 đa thức đối nhau thì đối nhau, lũy thừa bậc chẵn của 2 đa thức đối nhau thì bằng nhau) 3.Bài 5. SGK/Tr 38:( đề ghi bảng phụ 2) a/ ( ) ( ) 3 2 1 1 1 x x x x x + = − + − b/ ( ) 2 2 5 5 5 2 . x y x y + − = Áp dụng tính chất cơ bản hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống? Gọi HS lên bảng trình bày bài giải, kiểm tra hoàn chỉnh. Chú ý tính chất 2, quy tắc đổi dấu vận dụng cho việc rút gọn một phân thức(học bài 3). Hoặc 3 2 (9 ) (9 ) 2(9 ) 2 x x x − − = − (Sửa vế trái) 3. Cá nhân tham gia xây dựng bài lên bảng trình bày bài giải: a/ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 1 1 1 1 1 x x x x x x x x + + = − + − + = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 1 : 1 1 1 : 1 x x x x x x + + − + + 2 1 x x = − . b/ ( ) ( ) ( ) ( ) 5 5 2 2 x y x y x y x y + + − = − = ( ) ( ) 2 2 5 2 x y x y − − = ( ) 2 2 5 5 2 x y x y − − . Bài 5. SGK/Tr 38: Giải a/ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 1 1 1 1 1 x x x x x x x x + + = − + − + 2 1 x x = − (theo tính chất 2). b/ ( ) ( ) ( ) ( ) 5 5 2 2 x y x y x y x y + + − = − = ( ) ( ) 2 2 5 2 x y x y − − = ( ) 2 2 5 5 2 x y x y − − (theo tính chất 1). 4.Hướng dẫn về nhà: (2 ph ) - Học thuộc nắm vững tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu của phân thức. Xem lại các bài tập đã giải cho hiểu. -Làm bài tập còn lại ở SGK/Tr 38 (bài 6); bài 6,7 SBT/Tr 16; 17(học sinh khá làm thêm). -Đọc nghiên cứu trước bài mới RÚT GỌN PHÂN THỨC chuẩn bò tiết 24 học. Mang theo bảng nhóm. IV.RÚT KINH NGHIỆM : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trang 96 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Ngày soạn 18/11/2008 : Tiết 24 Tuần 12 §3. RÚT GỌN PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS nắm vững các bước rút gọn một phân thức 2.Kỹ năng: Biết vận dụng tính chất cơ bản để rút gọn phân thức, biết linh hoạt đổi dấu ở tử hoặc mẫu của phân thức để rút gọn phân thức. 3. Thái độ: Hình thành cho HS thái độ học tập đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử lể phép, tính ngăn nắp trong công việc. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo Viên: Nghiên cứu chuẩn kiến thức, thước thẳng, SGK, bảng phụ ghi đề bài 8 SGK/Tr 40. 2.Học Sinh:Bảng nhóm, làm bài tập, ôn lý thuyết, thước kẻ, SGK, vở nháp. Ôn tập các bước rút gọn một phân số, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1.Ổn đònh tổ chức:(1 ph ) ổn đònh tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng. 2.Kiểm tra bài cũ: (5 ph ) Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Nêu tính chất cơ bản của phân thức , viết công thức ? 2. Áp dụng tính chất của phân thức viết phân thức 2 1 . 1 1 x x x − = − + ? 1. -Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Công thức: . . A A M B B M = ( M là một đa thức khác đa thức 0 ) -Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho cùng một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Công thức: : : A A N B B N = ( N là một nhân tử chung ) 2. 2 1 1 1 ( 1)( 1) ( 1) : ( 1) 1 ( 1)( 1) : ( 1) 1 x x x x x x x x x x x − − = − − + − − = = − + − + 1,0 1,0 1,0 1,0 3,0 3,0 .Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần. () Giới thiệu bài mới: Nhờ tính chất cơ bản của phân số mọi phân số đều có thể rút gọn được. Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số, tiết học này ta xét xem rút gọn phân thức như thế nào?§3. Trang 97 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến [...]... hơn Hệ số của MTC là BCNN của các hệ số thuộc các mẫu thức Các thừa số có trong các mẫu thức đều có trong MTC , mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất Đại diện trả lời theo nhận xét SGK/Tr 42 Vậy khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức , muốn tìm MTC ta làm như sau: -Phân tích mẫu thức của các p.thức thành nhân tử -Mẫu thức chung cần tìm là một tích các nhân tử được chọn như sau: +Nhân tử bằng số của mẫu... sau: +Nhân tử bằng số của mẫu thức chung là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu Trang 107 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== thức của các p.thức đã cho.(nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu thức là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số của mẫu thức chung là BCNN của chúng) +Với mỗi lũy thừa của cùng... Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Trang 111 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Trang 112 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Trang 113 ================ Chương 02==========... Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Trang 114 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Trang 115 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Trang 116 ================ Chương 02==========... Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Trang 117 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Trang 118 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== Trang 119 ================ Chương 02==========... có mặt trong các mẫu thức, ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất 15ph ? Vậy làm thế nào để quy Ghi ví dụ vào vở đồng mẫu thức nhiều phân thức( tìm hiểu mục 2) Hoạt động2:Xây dựng quy trình quy đồng mẫu thức 1 Nêu các bước quy đồng mẫu số 1 Để quy đồng mẫu số các phân 2 Quy đồng mẫu thức em đã học (qua bài tập KTBC trên)? Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân số ta làm như sau : thức ta làm như sau: -Tìm MC... Giáo viên : Hồ Thò Mỹ ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== 2 Em có nhận xét gì về mẫu thức chung đó đối với các mẫu thức của mỗi phân thức ? Cho HS làm ?1 SGK/Tr 41 ?Quan sát các mẫu thức của các phân thức đã cho : 6x2yz , 2xy2 , và MTC : 12x2y3z em có nhận xét gì.(về hệ số, các thừa số) Tương tự ta tìm MTC của 2 phân thức sau (đưa đề lên bảng phụ 2, gợi ý HS cùng... 11 SGK/Tr 40 Hoạt động của Học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1:Luyện tập bài tập SGK 1 Đại diện lên bảng viết công thức: 1/ A A.M = (M là đa thức khác đa B B.M thức 0) Trang 101 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ Yến ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== ? Gọi 2 HS lên bảng trình bày 3 2 12 x y = 18 xy 5 15 x ( x + 5)3 = b/ 20 x 2 (... nhân tử, rồi tìm thừa số chưa biết khi biết tích a2x+x=2a4-2 ⇔ x(a2+1)=2(a4-1) =2(a2-1)=2(a-1)(a+1) Vậy x=2(a-1)(a+1) 2(a 4 − 1) 2(a 2 − 1)(a 2 + 1) = ⇔ x= a 2 + 1 a2 +1 Kiểm tra, sửa sai nếu có Yến =2(a2-1)=2(a-1)(a+1) Vậy x=2(a-1)(a+1) Trang 103 ================ Chương 02========== Giáo viên : Hồ Thò Mỹ ==Phòng GD-ĐTt Phù Mỹ ==== Trường THCS Mỹ Đức==== Giáo n đại số 8== 4.Hướng dẫn về... thành nhân 2 Để quy đồng mẫu nhiều phân thức -Tìm thừa số phụ bằng cách lấy tử rồi tìm mẫu thức chung ta cũng tiến hành qua ba bước tương MC chia cho từng mẫu riêng -Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức tự như vậy -Quy đồng : Nhân cả tử và mẫu -Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân Ví dụ( ghi bảng phụ 3) Quy đồng mẫu thức hai phân thức của mỗi phân số với thừa số phụ thức với nhân tử phụ tương ứng 1 5 tương ứng . đại số ( Hay nói gọn là phân thức ) Gọi HS đọc đònh nghóa phân thức đại số SGK/Tr 35. 3. Vậy phân thức đại số được tạo thành từ đâu?  Phân thức đại số. thức đại số. Học chương này các em biết thế nào là phân thức đại số, biết các quy tắc làm phép tính trên phân thức đại số cũng tương tự như trên các phân số.

Ngày đăng: 28/08/2013, 07:10

w