1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao chất lượng đào tạo

83 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 792 KB
File đính kèm nâng cao chất lượng đào tạo.rar (168 KB)

Nội dung

1 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ THU TRANG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2014 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phát triển giáo dục động lực phát triển kinh tế - xã hội “Giáo dục đào tạo - quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc” Chúng ta sống thời đại gọi thời đại thông tin, thời đại trí tuệ, thời đại nước giới ganh đua để phát triển, để có vị trí, có hội có lợi cho quan hệ quốc tế Thời đại ngày thời đại khu vực hố, tồn cầu hố, nước, dân tộc giới tụt hậu bị đào thải Vì vậy, hầu coi đầu tư cho giáo dục, đào tạo đầu tư phát triển kinh tế, đầu tư cho tương lai Để đưa nghiệp cách mạng nước ta không ngừng tiến phía trước cách vững chắc, phải tập trung lực lượng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, văn kiện Đảng rõ Lực lượng yếu tố người, người làm chủ cơng nghệ, nắm giữ chìa khóa đưa đất nước phát triển sánh vai với cường quốc năm châu 1.2 Chất lượng đào tạo nhân tố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo tồn phát triển nhà trường Để giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, cần nâng cao chất lượng đào tạo để từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao nói riêng Nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ trọng tâm, cần thiết ngành giáo dục - đào tạo nói chung nhà trường nói riêng 1.3 Nâng cao chất lượng đào tạo yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội sở đào tạo nằm hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường có chức năng, nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng kinh tế - kỹ thuật trình độ thấp lĩnh vực kinh doanh quản lý Những năm qua, trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội thực nhiều chủ trương đổi Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đào tạo cán đất nước nói chung ngành cơng thương nói riêng, nhà trường cần phải đặc biệt quan Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ tâm đến yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, coi mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm nhà trường Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội, tìm đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội, nhằm thực mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu nguồn nhân lực đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước theo tinh thần nghị ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ hai khóa VIII Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề chất lượng đào tạo - Đánh giá đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng trường Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà nội trường đào tạo đa hệ: hệ trung cấp chuyên nghiệp, hệ cao đẳng, hệ liên thông trung cấp lên cao đẳng, liên kết đào tạo hệ liên thông từ cao đẳng lên đại học, hay hệ cao học Luận văn sâu đánh giá xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng Vì vậy, ngồi việc khảo sát ý kiến đánh giá chất lượng đào tạo cán bộ, giáo viên, luận văn tập trung khảo sát ý kiến đánh giá chất lượng đào tạo học sinh năm cuối số doanh nghiệp có sinh viên Trường cơng tác Phạm vi thời gian: số liệu phân tích năm từ 2008 – 2013 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ đề cập trên, luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Nhóm phương pháp lý luận gồm: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 5.2 Nhóm phương pháp thực tiễn gồm: - Phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp tổng hợp đánh giá, tổng kết 5.3 Phương pháp bổ trợ: Phương pháp thống kê tốn học Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm phần: Chương : Tổng quan đào tạo trường cao đẳng, đại học Chương 2: Thực trạng chất lượng đạo Trường cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan lý luận chất lượng đào tạo trường cao đẳng , đại học 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chất lượng đào tạo 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo vấn đề quan trọng tất nhà trường Việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo xem nhiệm vụ quan trọng sở đào tạo Dưới số quan điểm khác chất lượng đào tạo - Chất lượng đào tạo đánh giá qua mức độ đạt mục tiêu đào tạo đề chương trình đào tạo (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp - Đại học Quốc gia Hà Nội [7; 31]) - Chất lượng đào tạo kết trình đào tạo phản ánh đặc trưng phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo ngành nghề cụ thể (Trần Khánh Đức – Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục [7; 31]) 1.1.1.2 Khái niệm quản lý chất lượng đào tạo Quản lý chất lượng đào tạo yêu cầu tất sở đào tạo tình hình giáo dục thời kỳ hội nhập quốc tế Nếu khái niệm chất lượng đào tạo nhà khoa học giáo dục nước khẳng định, hệ thống quản lý chất lượng lại phương tiện cần thiết để thực chức quản lý chất lượng 1.1.1.3 - Đặc điểm chất lượng đào tạo, quản lý chất lượng đào tạo Đặc điểm chất lượng đào tạo Chất lượng đánh giá “ Đầu vào” Theo số quan điểm “nguồn lực”, “Chất lượng trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào trường đó” Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ “ Đầu vào ” chất lượng đầu vào thí sinh dự tuyển, thể điểm thi tuyển, học bạ cấp học trước, ý thức học tập, rèn luyện, đạo đức thí sinh nhập học, đội ngũ giảng viên, cán quản lý, sở vật chất,… phục vụ hoạt động đào tạo, gia tăng hàng năm tiêu dự tuyển nhập học thí sinh dự thi.,… Quan điểm cho trường tuyển học sinh, sinh viên giỏi, có đội ngũ cán giảng dạy uy tín, có trang thiết bị dạy học tốt trường tốt mà bỏ qua tác động trình đào tạo diễn liên tục, đa dạng, phức tạp Chất lượng đánh giá “ Đầu ra” “ Đầu ” thể chất lượng sinh viên qua đào tạo trường có điểm học tập rèn luyện cao, có đạo đức, lực nghề nghiệp, có khả xin việc đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Quan điểm cho “đầu ra” sản phẩm đào tạo thể mức độ hồn thành cơng việc học sinh, sinh viên tốt nghiệp hay khả hoạt động đào tạo trường mà không xem xét mức mối quan hệ hữu “đầu ra” “đầu vào” Chất lượng đánh giá “Quá trình đào tạo” Quá trình đào tạo bao gồm: Quá trình tổ chức hoạt động đào tạo; trình tổ chức kiểm tra, thi cử; q trình quản lý, kiểm sốt q trình thực đào tạo, thi cử, cơng nghệ đào tạo,… Quan điểm cho rằng, trình đào tạo định chất lượng đào tạo mà không xét đến chất lượng ý thức đối tượng đào tạo, đối tượng tham gia vào trình đào tạo Chất lượng đánh giá bằng”Kiểm toán” Quan điểm cho trường có đủ thơng tin cần thiết trình đào tạo định xác, chất lượng giáo dục đánh giá qua q trình thực hiện, yếu tố “đầu vào” hay “đầu ra” phụ Tóm lại,ngày có quan điểm khác chất lượng đào tạo Có quan điểm cho chất lượng phải vượt trội, đạt tiêu chuẩn định trước mà vượt tiêu chuẩn cao Hay chất lượng xuất sắc mối quan hệ với tiêu chuẩn hay coi “khiếm khuyết không”, hay chất lượng phù Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ hợp với mục tiêu, tạo biến chuyển chất,… ( Trích tài liệu “ Tập huấn tự đánh giá trường cao đẳng” Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo, 2008,2009) Tại nhà trường đào tạo hàng năm có nhiệm vụ uỷ thác quan chủ quản, điều chi phối hoạt động nhà trường Từ nhiệm vụ uỷ thác này, nhà trường xác định mục tiêu chiến lược đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội để đạt chất lượng Như chất lượng đào tạo phải kết trình đào tạo thể hoạt động nghề nghiệp người tốt nghiệp Cụ thể, thể sở vật chất, chất lượng giáo viên, tỷ lệ sinh viên học sinh giỏi mà thích ứng sinh viên thực tế làm việc quan, doanh nghiệp, đạt yêu cầu mà thị trường lao động yêu cầu - Đặc điểm quản lý chất lượng đào tạo Để xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng cần xác định tất yếu tố tác động định đến chất lượng Đồng thời đưa tiêu chí, quy trình, thủ tục cần phải áp dụng để triển khai yếu tố nhằm đạt kết chất lượng mong muốn Theo Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 với mục đích tạo đầu “phù hợp với mục đích” quy định: • Tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho tất hoạt động để đảm bảo chất lượng; • Thủ tục đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đáp ứng; • Hệ thống giám sát phù hợp; • Xác định phân tích ngun nhân yếu kém; • Loại bỏ nguyên nhân yếu thông qua hành động khắc phục phù hợp Vì vậy, sở đào tạo cần xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo cho phù hợp Chỉ có hệ thống đảm bảo chất lượng cấp trường phù hợp với tình hình giáo dục Việt Nam tổ chức kiểm định chất lượng có thẩm quyền nước quốc tế thừa nhận chất lượng đào tạo thật đảm bảo, nguồn nhân lực qua đào tạo đáp ứng yêu cầu không nước mà khu vực quốc tế Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ Để xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng trường nhà quản lý nên thực số bước cụ thể sau đây: 1- Xác định nội dung cần quản lý nhà trường 2- Xác định cấu trúc hệ thống: Xây dựng sở cơng việc cần quản lý xác định rõ mối quan hệ tác động qua lại nội dung quản lý 3- Xây dựng quy trình cho nội dung quản lý: Xây dựng bước thực cho nội dung quản lý dựa quan điểm đảm bảo chất lượng đầu vào, trình đầu 4- Xây dựng tiêu chí đánh giá cho nội dung quản lý: Căn vào nội dung quản lý mục tiêu đánh giá để xây dựng tiêu chí cụ thể Để tiêu chí có giá trị chuẩn xác q trình đánh giá cần phải xây dựng lựa chọn loạt điểm số phù hợp với mục tiêu đánh giá 5- Vận hành hệ thống: Hệ thống phải vận hành đồng phần tử có liên hệ với nhau, tác động qua lại cách có quy luật để tạo thành thể thống nhất, thiếu phần tử hệ thống bị phá vỡ 6- Đánh giá, điều chỉnh hệ thống: Định kỳ tiến hành kiểm tra đánh giá hệ thống thông qua hình thức, đánh giá ngồi với tiêu chí: có hay khơng có hệ thống? Nếu có, hệ thống có vận hành hay khơng? Nếu vận hành, hệ thống có đem lại hiệu khơng? Trên sở kết kiểm tra đánh giá hệ thống, tiến hành điều chỉnh, hoàn thiện hệ thống Trong xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế, nhiệm vụ quan trọng trường ĐH, CĐ Việt Nam nỗ lực nâng cao chất lượng dạy học, tiến gần đến chuẩn chất lượng giáo dục ĐH, CĐ nước phát triển khu vực giới Để thực nhiệm vụ trên, trường phải không ngừng mở rộng quy mô đào tạo, trọng nâng cao chất lượng, hệ đào tạo quản lý chất lượng đào tạo nhiệm vụ trọng yếu 1.1.2 Đánh giá chất lượng đào tạo: 1.1.2.1 Khái niệm Đánh giá chất lượng đào tạo khâu quan trọng công tác quản lý giáo dục Kết đánh giá tạo sở để nhà quản lý giáo dục nhận dạng điểm Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ mạnh, điểm yếu, tìm biện pháp để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, xác định mục tiêu ưu tiên, xây dựng kế hoạch phát triển phân bổ nguồn lực hoạch định sách đào tạo cho phù hợp với yêu câu thực tế khách quan thời kỳ Đánh giá giáo dục trình hoạt động tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đối tượng quản lý mục tiêu định, bao gồm mơ tả định tính định lượng kết đạt thông qua nhận xét, so sánh với mục tiêu Có nhiều nội dung đánh giá: Đánh giá trình Đánh giá đầu vào, đầu Đánh giá kết Để đánh giá cách xác khách quan chất lượng đào tạo, cần sử dụng đồng thời nhiều phương pháp đánh giá phù hợp với nội dung 1.1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng,đại học Theo chương II - Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng, Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 01 tháng 11 năm 2007: Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu trường cao đẳng Sứ mạng trường cao đẳng xác định, công bố cơng khai, có nội dung rõ ràng; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, với nguồn lực định hướng phát triển nhà trường; phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực địa phương ngành Mục tiêu trường cao đẳng phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng quy định Luật Giáo dục sứ mạng tuyên bố nhà trường; định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh triển khai thực Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức trường cao đẳng thực theo quy định Điều lệ trường cao đẳng cụ thể hoá quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang 10 Luận Văn Thạc Sỹ nhà trường Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đáp ứng tiêu chuẩn thực đầy đủ quyền hạn trách nhiệm theo quy định Hội đồng khoa học đào tạo trường có đủ thành phần thực chức theo quy định Điều lệ trường cao đẳng Các phòng chức năng, khoa, mơn trực thuộc trường, môn trực thuộc khoa tổ chức phù hợp với yêu cầu trường, có cấu nhiệm vụ theo quy định Các tổ chức nghiên cứu phát triển, sở thực hành, nghiên cứu khoa học trường thành lập hoạt động theo quy định Có tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, bao gồm trung tâm phận chuyên trách; có đội ngũ cán có lực để triển khai hoạt động đánh giá nhằm trì, nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Tổ chức Đảng trường cao đẳng phát huy vai trò lãnh đạo hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Các đoàn thể, tổ chức xã hội trường cao đẳng góp phần thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục hoạt động theo quy định pháp luật Đội ngũ cán quản lý có phẩm chất đạo đức, lực quản lý chun mơn, nghiệp vụ hồn thành nhiệm vụ giao Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục Chương trình giáo dục trường cao đẳng xây dựng sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục xây dựng với tham gia giảng viên, cán quản lý, đại diện tổ chức, hội nghề nghiệp nhà tuyển dụng lao động theo quy định Chương trình giáo dục có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đào tạo trình độ cao đẳng đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động Các học phần, mơn học chương trình giáo dục có đủ đề cương chi Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 10 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang 69 Luận Văn Thạc Sỹ Năm 2012, nhà trường đầu tư sửa chữa, quét vôi ve lại dãy nhà A tầng với 21 phòng học xây dựng cách khoảng 20, lắp thêm hệ quạt tường cho phòng hoc, tạo cảnh quan sư phạm, điều kiện tốt cho giảng viên, sinh viên Tuy nhiên, phòng học bố trí phân tán (Nhà H nhà G) dãy nhà E, dãy phòng Ban giám hiệu phòng khách cũ, khai thác chưa hiệu quả, nhà trường cần lên phương án đầu tư, nâng cấp cải tạo để tận dụng hết quỹ phòng học, tránh tình trạng học ln phiên Vì vậy, song song với việc đầu tư trang thiết bị, nâng cấp phòng học vấn đề quan trọng phải đầu tư phát triển đội ngũ cán có trình độ cao, làm nhiệm vụ chun trách; có họ n tâm cơng tác, có trách nhiệm tâm huyết với nghề Thư viện Thư viện tổ chức sở đào tạo với 14.000 đầu sách tính khơng cập nhật thường xuyên Thư viện phục vụ tối đa 50 chỗ ngồi (bao gồm GV SV), chưa có phòng dành riêng cho GV, SV không phân biệt phòng đọc phòng tự học, chưa có thư viện điện tử, việc tra cứu đầu sách chưa thông qua hệ thống máy tính nên tồn nhiều bất cập Nhiều giáo trình chưa cập nhật, thay đổi theo chương trình đào tạo Ký túc xá Tổng diện tích ký túc xá tồn trường 8254m sàn 02 nhà tầng với 110 phòng ở, xây dựng cơng trình phụ khép kín, 08 SV/phòng Với quy mơ đào tạo việc bố trí chỗ ăn cho SV q so với nhu cầu thực tế Vì vậy, nhà trường bố trí ưu tiên cho HS, SV thuộc diện em gia đình sách, có hồn cảnh khó khăn… ký túc xá, số lại phải th phòng trọ bên ngồi Mặc dù diện tích nhỏ hẹp, ký túc xá trường bố trí gọn gàng, quy củ Phía có bãi giữ xe SV, có lực lượng bảo vệ trực 24/24h Dãy phòng SV nam nữ tách riêng biệt Trong ký túc xá có quy định nghiêm cấm việc SV nấu nướng, nhằm phòng tránh hỏa hoạn Thêm vào đó, theo xu phát triển chung xã hội, SV nhu cầu mà có nhu cầu cung cấp dịch vụ truyền hình, internet Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 69 Quản lý kinh tế K26 70 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ Tuy nhiên, sau thời gian sử dụng nhà ký xá cũ xuống cấp, phải sửa chữa nhiều, chất lượng ý thức sử dụng chưa tốt số SV như: gạch lát bị bung, ổ cắm điện bị lung lay, thiết bị vệ sinh bị hỏng hóc phải thay thế, rác thải vứt bừa bãi, thiếu nước sinh hoạt, tắc hệ thống nước; tượng nấu nướng phòng ở, … Các khu vực lại Nhà trường có nhà ăn tập thể 246m2, trạm y tế, nhà để xe cho cán bộ, SV 500m2 Tuy nhiên, khu nhà để xe SV sát với dãy lớp học nhà A nên ồn tiếng xe cộ, tiếng SV ảnh hưởng đến chất lượng học tập SV Các cơng trình cơng cộng khu luyện tập thể dục, thể thao gồm: sân thể thao, thi đấu cầu lông, bóng chuyền cơng trình giáo dục thể chất khác với diện tích 400m chưa thể đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện thể chất SV, SV ký túc xá Với CSVC trên, nhà trường đáp ứng quy mô đào tạo khoảng 9000 SV d- Chương trình đào tạo CTĐT trường xây dựng sở mục tiêu đề Nội dung đào tạo phần dựa vào chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo, phần nhà trường tự xây dựng cho phù hợp với yêu cầu ngành nghề đào tạo bậc đào tạo Hàng năm, nhà trường tiến hành rà soát, bổ sung, hoàn chỉnh CTĐT ngành, bậc học từ TC, CĐ quy CĐ liên thơng Đến nay, nhà trường thống chương trình khung, CTĐT, đề cương chi tiết môn học cho ngành học Để đánh giá CTĐT, tác giả tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thực trạng công tác đào tạo cử nhân CĐ số trường CĐ trực thuộc BCT Bảng 2.16 Tổng hợp khối lượng kiến thức tồn chương trình số trường CĐ HP bắt buộc Trường ĐVHT (Trình) Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Số %/ (Trình) (%) HP tự chọn %/ Số ĐVHT Tổng CT ĐVHT Tổng CT 70 (Trình) Ghi (%) Quản lý kinh tế K26 71 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ HP bắt buộc HP tự chọn (Trình) 150 112 74.67 38 25.33 CĐ KTCN HN 155 155 100 - - CĐ KT Kỹ thuật thương mại 158 158 100 - - CĐ CN Phúc Yên 153 153 100 - - CĐ CN Thái Nguyên 159 159 100 - - Khung củaTrường Bộ GD&ĐT (tối thiểu) ĐVHT Ghi Khơng có HP tự chọn ( Nguồn: Tạp trí giáo dục số 283) Nhìn vào bảng 2.16 ta thấy, so với chương trình khung Bộ GD&ĐT, CTĐT trường đạt chuẩn vượt khối lượng tổng thể chương trình Một vấn đề CTĐT trường học phần tự chọn Quan điểm khơng đáp ứng tính chất thực, tính đa dạng hố chương trình học phần tự chọn – sinh viên có quyền lựa chọn học phần (trong số học phần tự chọn) có hiệu cho cơng việc tương lai mình, học phần phù hợp với khả hơn… Do vậy, cần nghiên cứu giảm bớt môn học bắt buộc, tăng số lượng môn tự chọn với tỷ lệ đạt từ 13 ÷ 20% tổng khối lượng tồn chương trình, đặc biệt học phần khối kiến thức chuyên ngành để SV lựa chọn nhằm chuyên sâu hoá ngành nghề theo nhu cầu, khả thân Bảng 2.17 Khối kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức chuyên ngành Kiến thức GD Trường Tổng ĐVHT (Trình) Kiến thức GD chuyên nghiệp đại cương ĐVHT (Trình) %/Tổng CT (%) ĐVHT (Trình) %/Tổng CT (%) Khung Bộ GD&ĐT Trong đó tối thiểu 43 ĐVHT học phần bắt buộc 150 60 40% 90 60% CĐ KTCN HN 155 51 32,9 104 67,1 CĐ KT Kỹ thuật thương mại 158 43 27,22 115 72,78 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 71 Quản lý kinh tế K26 72 Ngô Thị Thu Trang Trường CĐ CN Phúc Yên Luận Văn Thạc Sỹ Tổng ĐVHT Kiến thức GD (Trình) 153 58 37,9 95 62,10 159 47 29,56 112 70,44 CĐ CN Thái Nguyên đại cương Kiến thức GD chuyên nghiệp (Nguồn: Phòng Quản lý đào tạo trường CĐ KTCN HN, CĐ KT Kỹ thuật thương mại, CĐ CN Phúc Yên, CĐ CN Thái Nguyên) Đối với khối kiến thức giáo dục đại cương, hầu hết CTĐT trường giảm thiểu tối đa, chưa đạt chuẩn yêu cầu Bộ GD&ĐT Trung bình khối lượng dành cho khối kiến thức giáo dục đại cương trường xấp xỉ 50 ĐVHT học phần bắt buộc Trong có số học phần khơng thực phù hợp với chuyên ngành đào tạo, chẳng hạn môn vật lý đại cương không cần thiết sinh viên khối kinh tế Nhưng lại chưa có môn học trang bị kỹ tư duy, giao tiếp, nhận xét đánh giá, phân tích tổng hợp, ứng dụng Đây nguyên nhân làm cho SV lúng túng tham gia công việc thực tế sau trường + Nội dung kiến thức chuyên ngành đào tạo dàn trải lý thuyết coi trọng thực hành Theo chương trình khung hầu hết trường giảng dạy khối lượng học lý thuyết lớp khoảng 75% khối lượng thực hành khoảng 25% nói tỷ lệ cân đối đặc biệt ngành đào tạo kinh tế, đào tạo nghề Chẳng hạn, SV ngành kế tốn muốn trở thành kế tốn khơng phải nắm vững chun mơn phải ứng dụng chuyên môn vào thực hành nghề nghiệp Sách giáo trình chi cung cấp cho em lý thuyết, tình cố định, số giáo viên hướng dẫn thực hành cho SV hướng dẫn lý thuyết, thân thầy cô chưa làm kế toán doanh nghiệp gặp phải tình động thực tế, SV lúng túng Hơn nữa, học phần đào tạo mang tính đơn lẻ, nội dung dài, tính tổng hợp, logic dạy học hạn chế nên gặp phải công việc cần đến tổng hợp nhiều kỹ SV khơng làm Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 72 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang 73 Luận Văn Thạc Sỹ Mơn thực tập cuối khóa mơn học quan trọng SV nhằm giúp em tiếp cận điều kiện sản xuất, kinh doanh bổ sung kiến thức thực tế Tuy nhiên mơ hình thực tập cuối khóa số hạn chế: - Nhà trường giao cho GV tổ môn GV kiêm chức thuộc phòng ban quản lý, thầy cô hướng dẫn từ 20 đến 30 SV - Địa điểm thực tập SV tự liên hệ báo cáo với phòng Quản lý đào tạo Sau Nhà trường ký định giấy giới thiệu cho SV thực tập địa điểm mà em liên hệ Tuy nhiên số lượng SV đông, thực tập nhiều công ty phân tán (rất nhiều SV liên hệ thực tập công ty tỉnh xa), nên công tác quản lý SV thời gian thực tập gặp nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào ý thức tự giác em + Nội dung kiến thức trang bị nhà trường nhiều bị lạc hậu so với thực tế Trên thực tế , tài liệu giảng dạy GV thường cập nhật nội dung kiến thức không truyền đạt cho SV, dẫn đến SV trường khó khăn việc tiếp cận cơng nghệ Ví dụ: thị trường phổ biến sử dụng phần mềm kế toán có quyền Misa, fast accounting, sas, …nhưng tài liệu giảng dạy lại chưa cập nhật, nhà trường đổi sang sử dụng phần mềm fast accounting cho HS-SV từ năm học 2012-2013 + Kỹ mềm SV trường yếu Hiện phần lớn CTĐT phương pháp giảng dạy chủ yếu trang bị cho SV kiến thức kỹ cứng mà quan tâm đến kỹ mềm dẫn đến trường SV thường vấp phải trở ngại kỹ mềm như: giao tiếp kém, làm việc nhóm bị hạn chế, kỹ nói chuyện trước đám đông Thực tế nhà quản lý có kinh nghiệm ln coi trọng kỹ mềm người lao động, theo họ 80% thành công cá nhân nhờ vào kỹ mềm khơng phải kỹ cứng Và có 80% nhà quản lý than phiền SV trường yếu kỹ mềm, không đáp ứng yêu cầu cơng việc cho dù họ có cấp tốt Tuy nhiên, trách nhiệm khơng hồn tồn sở đào tạo tính thiếu chủ động người học + Trình tự nhiều mơn học chưa hợp lý Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 73 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang 74 Luận Văn Thạc Sỹ Theo CTĐT, có mơn theo điều kiện tiên phải học trước thời khóa biểu lại bố trí học song song, chưa học Ví dụ CTĐT chuyên ngành kế toán doanh nghiệp hệ cao đẳng: mơn kiểm tốn học song song với mơn kế toán doanh nghiệp thương mại dịch vụ, bưu điện xây lắp Việc bố trí mơn học gây ảnh hưởng đến việc giảng dạy GV không thuận lợi, GV lại phải giảng bổ sung kiến thức môn mà SV chưa học, dẫn đến chồng chéo việc học tập, tiếp thu SV gặp khó khăn, khó tiếp thu Như vậy, CTĐT trường cần phải rà soát bổ sung kỹ cho người học, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động Trong năm qua (2008 – 2013), nhà trường không ngừng đổi CTĐT, cập nhật kiến thức nhằm phù hợp với chuẩn đầu công bố đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn thực tế xã hội Hàng năm, trường chủ động thực rà soát chuẩn đầu ra, mục tiêu đào tạo nội dung CTĐT Chuẩn đầu CTĐT công bố công khai trang thông tin điện tử (Website) Trường 2.2.4.2 Đánh giá q trình đào tạo Một sở đào tạo có điều kiện đảm bảo tốt thực q trình đào tạo khơng có kế hoạch, quản lý tốt chất lượng đào tạo khó đạt kết cao Quá trình đào tạo thể ở: Quá trình giảng dạy 10 Quá trình kiểm tra, thi cử 11 Quá trình quản lý *Về trình giảng dạy học tập Hoạt động giảng dạy thực đội ngũ giáo viên giáo viên kiêm chức Nhà trường theo quy chế 25 BGDĐT quy chế Trường, đảm bảo tính nghiêm túc, hiệu ❒ Đối với giáoviên 12 Đảm bảo giấc lên lớp: Việc đảm bảo giấc lên lớp góp phần nâng cao tính nghiêm túc dạy học Tại trường CĐ KTCNHN tình trạng giáo Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 74 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang 75 Luận Văn Thạc Sỹ viên “treo giờ” đặc biệt thời khóa biểu ban hành hay đầu học kỳ mới, kỳ nghỉ lễ dài 13 Đảm bảo độ dài giảng: Thời lượng tiết học 45 phút, với thời gian này, đề cương chi tiết học phần định hướng rõ cần truyền tải tới sinh viên nội dung kiến thức Nếu giáo viên vào muộn, kết thúc tiết giảng sớm ảnh hưởng đến khối lượng kiến thức cần truyền đạt, ảnh hưởng đến chất lượng học, tâm lý sinh viên Từ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Mặc dù, Trường có chế tài cụ thể song tượng phổ biến 14 Đảm bảo nội dung kiến thức: Giảng dạy trước tiên phải đảm bảo sinh viên hiễu rõ kiến thức bản, ứng dụng vào làm tập Sau giáo viên mở rộng để em hiểu rõ vấn đề nghiên cứu, liên hệ với kiến thức học liên tưởng tới hoạt động nghề nghiệp tương lai Hiện nay, trưởng CĐ KTCNHN đội ngũ GV trẻ đông, kinh nghiệm giảng dạy thời gian công tác chưa nhiều nên việc giúp sinh viên liên hệ thực tế hạn chế Như phân tích mục 1.4.2.1, thực trạng giáo viên tiến độ phải giảng đến mơn, nội dung mơn có điểm tương đồng, nên giáo viên giảng lược bớt dạy sơ dài phần nội dung kiến thức 15 Đảm bảo tính thống nội dung giảng dạy: Để thực cần có chuẩn mực giáo trình, sách tập tài liệu tham khảo công tác tổ chức thực Nhiều môn chun mơn chẳng hạn mơn kế tốn, thuế, tài chính… có nhiều chuẩn mực, quy định thay đổi thường xuyên Nhưng giáo viên lên lớp giảng theo chuẩn mực cũ, chưa cập nhật chuẩn mực cho sinh viên nội dung sách tập chưa chặt chẽ, giáo viên khơng đưa hết tình giả định cho sinh viên mà chữa theo tình cụ thể, gây hoang mang cho học sinh vơ tình tạo thiếu tin tưởng sinh viên vào giáo viên 16 Áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến, trực quan sinh động để tăng hiệu hoạt động dạy học, hỗ trợ, kích thích khả phát triển tư duy, tính độc lập, sáng tạo sinh viên Hiện nay, nhiều giáo viên tự soạn giáo án điện tử để giảng dạy, việc dạy theo phương pháp truyền thống, thầy đọc trò ghi, áp dụng Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 75 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang 76 Luận Văn Thạc Sỹ phương pháp dạy học mới: thảo luận nhóm, làm tiểu luận,… áp dụng phổ biến theo đặc thù môn học 17 Thực kiểm tra, chấm bài, công bố điểm theo quy chế 25, định 75 Nhà Trường theo chương trình mơn học Tức ngồi điểm kiểm tra theo chương trình mơn học 15 tiết sinh viên phải có điểm kiểm tra, hình thức giáo viên định Như vậy, khối lượng công việc giáo viên tăng lên: từ khâu đề, chấm, cho điểm, tổng kết,…, đòi hỏi giáo viên phải tập trung thời gian nhiều vào công việc Nên tình trạng, giáo viên thực kiểm tra lần tính đầu điểm thực kiểm tra cho sinh viên chấm định tính, … Đây tượng dần khắc phục nhằm đảm bảo, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học 18 Đảm bảo tính nghiêm túc, tính sư phạm, công kiểm tra, tổng kết điểm, xem xét ý thức lên lớp, chuyên cần sinh viên 19 Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả sư phạm 20 Tâm huyết với hệ trẻ: công tác giáo dục tư tưởng mà Trường định hiện, nhằm giáo dục tư tưởng cho giáo viên đặc biệt giáo viên trẻ ❒ Đối với sinh viên 21 Bên cạnh phần lớn sinh viên có ý thức học tập, rèn luyện sinh viên trốn giờ, bỏ tiết, nói chuyện, ngủ gật lớp, nhắn tin điện thoại học, thiếu tôn trọng giáo viên,… Hiện tượng này, ảnh hưởng đến tâm lý chung sinh viên khác giáo viên giảng dạy 22 Một số sinh viên có tư tưởng “học để qua”, ý thực tự học kém, không chủ động học tập, nghiên cứu, ỷ lại nhiều vào giáo viên kết học tập không cao làm ảnh hưởng chung đến chất lượng hoạt động đào tạo Trường * Quá trình thi cử Thi cử đánh giá chất lượng hoạt động dạy học giáo viên sinh viên Tại trường CĐ KTCNHN, việc thi kết thúc học phần thực kết thúc đợt học học phần Thông thường đợt thi, sinh viên thi 35 học phần, học kỳ thi làm 2- đợt Việc bố trí thi tạo điều kiện cho sinh viên ôn dàn trải kiến thức nhiều môn lại hạn chế khả tổng Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 76 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang 77 Luận Văn Thạc Sỹ hợp kiến thức, liên hệ kiến thức sinh viên Phần lớn em có tâm lý học thi cho xong học phần này, để học học phần khác, học xong quên hết Ý thức thi cử sinh viên chưa cao Vẫn tồn nhiều tượng trao đổi gây trật tự phòng thi, sử dụng tài liệu, điện thoại di động,… Theo vấn trực tiếp hầu hết sinh viên Trường kỳ thi chuẩn bị tài liệu để đem vào phòng thi, em nói đem theo cho an tâm, giám thị coi thi dễ dàng sử dụng, phòng thi, trao đổi, giám thị coi thi nhắc nhở thơi Bên cạnh đó, ý thức số giám thị coi thi hạn chế Mặc dù, giám thị coi thi giáo viên thầy cô chưa thực quy chế, dễ dãi, nể sinh viên Vẫn tượng giám thị coi thi quên đeo thẻ coi thi, làm việc riêng thực nhiệm vụ ,… Ngồi ra, việc phân chia, tổ chức phòng thi với số lượng sinh viên q đơng so với diện tích phòng thi nguyên nhân làm cho kết thi không phản ánh thực chất lực sinh viên Theo kết thống kê từ giáo vụ khoa chủ quản, sinh viên bị lập biên tập trung vào môn học thuộc khoa lý luận trị 33%, khoa sở 28%, khoa luật 25%, lại 24% thuộc khoa khác kế tốn, quản trị kinh doanh,… Và trung bình kỳ thi, phòng thi có sinh viên bị lập biên mức độ khiển trách hay cảnh cáo, khơng có sinh viên bị đình thi vi phạm quy chế thi * Quá trình quản lý hoạt động đào tạo Quả trình giảng dạy, học tập, thi cử cải thiện ý thức cán giáo viên, ý thức sinh viên trình quản lý hoạt động đào tạo nâng cao Quản lý đào tạo không dừng lại kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo mà phải quản lý từ khâu lập kế hoạch đào tạo, triển khai kế hoạch kiểm tra, rút kinh nghiệm ❒ Khâu lập kế hoạch Nhìn chung, Nhà trường làm tốt khâu lập kế hoạch nhằm nâng cao hoạt động quản lý, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo - Nhà trường xây dựng chương trình đào tạo theo chương trình khung, đảm bảo tính phù hợp, vừa sức Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 77 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang 78 Luận Văn Thạc Sỹ - Tổ chức phòng tra& kiểm định chất lượng đào tạo, Ban tra liên ngành Trường nhằm kiểm sốt, đơn đốc hoạt động giảng dạy, quản lý - Tổ chức phòng cơng tác học sinh sinh viên, phòng quản trị đời sống để làm đầu mối triển khai với giáo viên chủ nhiệm định kỳ phân tích chất lượng đào tạo, sinh hoạt lớp để nắm bắt tâm lý, tính hình học tập từ quản lý sinh viên tốt - Tỏ chức phòng quản lý đào tạo để lập kế hoạch học tập, thi cử, xét lên lớp cho sinh viên,… - Tổ chức khoa chuyên môn để chịu trách nhiệm chuyên môn, nội dung giảng dạy quản lý giáo viên - Cũng tổ chức phòng ban chức hỗ trợ cho hoạt động đào tạo - Sau năm học có tổng kết, rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch cho năm học Tổ chức buổi sinh hoạt nghiệp vụ đầu năm Đặc biệt ban hành tiến độ giảng dạy dự thảo để chủ động công tác giảng dạy, chuẩn bị sở vật chất, điều động giáo viên,… Tuy nhiên, số hạn chế cần khắc phục khâu lập kế hoạch lựa chọn giáo viên chủ nhiệm chưa thực nhiệt tình với lớp, tập huấn giáo viên chủ nhiệm tổ chức, việc lập kế hoạch chẫm chễ, chưa phù hợp thực tế Ví dụ, kế hoạch thực tập cuối sinh viên năm cuối, thời gian 10 tuần, đến tuần thứ 6, sinh viên liên hệ giáo viên hướng dẫn để viết đề cương thực tập cuối khóa sở viết chuyên đề thực tập Thời gian cần đầy sớm lên tuần Hoặc kế hoạch tổ chức phòng thi, quỹ phòng học phòng đào tạo lại lớp có gần 70 sinh viên vào thi phòng, bàn thi có tới 4-5 sinh viên ngồi làm bài, vừa chật chội, khó khăn triển khai, giám sát thi, vừa thiếu tính khách quan đánh giá kết thi ❒ Khâu thực kế hoạch - Hoạt động tra& kiểm định chất lượng đào tạo thực tốt Cán tra có nhật ký theo dõi giấc lên lớp, hoạt động giảng dạy giáo viên, thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc giáo viên thực nghiệm túc công việc trách nhiệm Tổng kết đánh giá đưa vào báo cáo giao ban hàng tuần trình Ban giám hiệu gửi khoa Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 78 Quản lý kinh tế K26 79 Ngô Thị Thu Trang Luận Văn Thạc Sỹ - Phòng quản lý đào tạo nhìn chung thực tốt quy trình cơng việc lập kế hoạch đào tạo, kiểm tra lưu trữ kết học tập sinh viên Tuy nhiên, việc phân công lao động chưa thực phù hợp - Phòng cơng tác học sinh sinh viên thực theo dõi số lượng sinh viên lên lớp cán phòng dừng lại việc theo dõi sỹ số, chưa thực tìm hiểu nguyên nhân sinh viên vắng mặt để có hình thức nhắc nhở nhằm nâng cao ý thức sinh viên Công tác bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm chưa thực tốt - Các khoa chun mơn, có thực việc sinh hoạt chuyên môn, bồi dưỡng, quản lý giáo viên nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động đào tạo KẾT LUẬN CHƯƠNG II Nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH, CĐ nói chung trường CĐ KTCN HN nói riêng nhiệm vụ vơ quan trọng, có tính cấp bách hết, góp phần rút ngắn chặng đường nâng cấp lên trường Đại học Sau phân tích đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường CĐ KTCN HN dựa ý kiến đánh giá nhiều nhóm đối tượng tham gia vào trình đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, tác giả nhận thấy tồn số vấn đề sau: CTĐT ngành chưa có học phần tự chọn; nội dung kiến thức chuyên ngành đào tạo dàn trải lý thuyết coi trọng thực hành; nội dung kiến thức trang bị nhà trường nhiều bị lạc hậu so với thực tế; kỹ mềm HS, SV trường yếu; trình tự nhiều mơn học chưa hợp lý Đội ngũ GV có trình độ TS ít, hoạt động NCKH GV chưa tham gia nhiệt tình, chưa giành nhiều thời gian cho hoạt động NCKH Do nhà trường cần có kế hoạch, sách, chế độ ưu đãi, khuyến khích bồi dưỡng GV học tập nâng cao trình độ, tham gia nghiên cứu sinh tích cực tham gia NCKH Chất lượng đầu vào hệ CĐ quy trường chưa cao SV chểnh mảng học tập Việc tự giác học tập sinh hoạt em gặp nhiều khó khăn Cơ sở vật chất phục vụ tạo hạn chế Do cớ sở nên nguồn lực Nhà trường bị phân tán Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 79 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang 80 Luận Văn Thạc Sỹ Quá trình giảng dạy, học tập quản lý hoạt động đào tạo hạn chế Tăng cường bồi dưỡng giáo viên trẻ ý thức sinh viên dạy học Tổ chức lập thực hiệu kế hoạch đào tạo CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp năm 2020 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho hệ cao đẳng 3.3.1 Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên cán quản lý 3.3.2 Bổ sung nành nghề đào tạo đổi chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội 3.3.3 Đầu tư sở vật chất phục vụ đào tạo 3.3.4 Nâng cao uy tín thương hiệu đào tạo Nhà trường 3.3.5 Các giải pháp khác 3.3 Kiến nghị KẾT LUẬN Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2014 Nhà trường duyệt Trưởng Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh TS Nguyễn Duy Lạc Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 80 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 81 Luận Văn Thạc Sỹ 81 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 82 Luận Văn Thạc Sỹ 82 Quản lý kinh tế K26 Ngô Thị Thu Trang Trường Đại Học Mỏ Địa Chất 83 Luận Văn Thạc Sỹ 83 Quản lý kinh tế K26 ... điểm chất lượng đào tạo 1.1.1.1 Khái niệm chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo vấn đề quan trọng tất nhà trường Việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo xem nhiệm vụ quan trọng sở đào tạo Dưới... tin chất lượng, lợi ích việc nâng cao chất lượng đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo coi lợi cạnh tranh doanh nghiệp, quan tâm đến chất lượng lợi nhuận đến Mặt khác, ln nâng cao chất lượng điều... thống quản lý chất lượng lại phương tiện cần thiết để thực chức quản lý chất lượng 1.1.1.3 - Đặc điểm chất lượng đào tạo, quản lý chất lượng đào tạo Đặc điểm chất lượng đào tạo Chất lượng đánh giá

Ngày đăng: 11/04/2019, 10:16

w