Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
23,82 KB
Nội dung
BÁO CÁO MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHỦ ĐỀ: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 1930-1945 Vượt qua thử thách giữ vững lập trường cách mạng 1 Hoạt động Hồ Chí Minh Tháng 2/1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị tiến hành từ ngày đến ngày 7/2/1930 (từ ngày đến ngày tháng Giêng năm Canh Ngọ) Buổi đầu tổ chức phòng cơng nhân nghèo, sau chuyển qua số địa điểm khác Cửu Long (Hồng Kơng) Tham dự hội nghị gồm có Đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng chi người cộng sản Việt Nam nước ngồi Hội nghị trí với đề xuất Nguyễn Ái Quốc việc hợp tổ chức cộng sản thành Đảng - Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thơng qua văn kiện thức Đảng - Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt - Người khởi thảo Nội dung văn kiện xác định cách mạng Việt Nam “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản"; "thâu hết sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng,v.v.) tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho phủ cơng nơng binh quản lý"; "Đảng phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông… trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng (Đảng Lập hiến, v.v ) phải đánh đổ”, “khơng nhượng chút lợi ích công nông mà vào đường thoả hiệp”, “phải đồng tuyên truyền thực hành liên lạc với bị áp dân tộc vô sản giai cấp giới, vô sản giai cấp Pháp” Các văn kiện Cương lĩnh Đảng Sau cao trào 1930-1931, khủng bố thực dân Pháp gắt gao hơn, nhiều chiến sĩ cách mạng bị bắt bớ, tù đày, giết hại Ngày tháng nǎm 1931, Nguyễn Ái Quốc bị quyền Anh bắt giam trái phép Hồng Kông (Trung Quốc) Cuối nǎm 1933, Nguyễn Ái Quốc rời Hồng Kông Đầu nǎm 1934 Người trở lại Liên Xô Tại Người vào học trường Quốc tế Lênin, nghiên cứu Viện nghiên cứu vấn đề dân tộc thuộc địa, đồng thời tiếp tục theo dõi, đạo phong trào cách mạng nước hồn cảnh chủ nghĩa phát xít cơng khai đàn áp phong trào dân chủ hoà bình Trong nhiều tài liệu Nguyễn Ái Quốc nêu lên sách lược Đảng Cộng sản Đông Dương thời kỳ 1936-1939, nhấn mạnh vấn đề tập hợp tầng lớp nhân dân thành lập mặt trận dân tộc thống rộng rãi đấu tranh đòi tự do, dân chủ hồ bình Trước chuyển biến tình hình giới, tháng 10 nǎm 1938, Nguyễn Ái Quốc r ời Liên Xô Trung Quốc Tháng nǎm 1940 phát xít Nhật chiếm đóng Đơng Dương Cuối nǎm 1940, Người sát biên giới Việt - Trung , bắt liên lạc với tổ chức Đảng, chuẩn bị nước Người mở lớp huấn luyện trị để chuẩn bị cán đáp ứng yêu cầu tình hình nhiệm vụ Người nêu rõ tài liệu huấn luyện: "Sự nghiệp giải phóng dân tộc nghiệp chung dân t ộc, giai cấp bị bóc lột Đơng Dương Tồn thể nhân dân Đông Dương không phân biệt dân tộc nào, giai cấp phải đồng tâm hiệp hội đoàn kết làm nổi" Ngày 28 tháng nǎm 1941, Nguyễn Ái Quốc nước, Người chọn Cao Bằng làm cǎn địa xây dựng tổ chức, phát động phong trào cách mạng Sau nước Nguyễn Ái Quốc bắt đầu sống làm việc hang Cốc Bó, thơn Pác Bó, Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng Cuối tháng 4/1941, theo đề nghị Người, hội nghị cán tỉnh Cao Bằng triệu tập, để tổng kết kinh nghiệm tổ chức thí điểm hội quần chúng như: Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc nhằm tiến tới thành lập Mặt trận Việt Minh toàn quốc Từ ngày 10 đến 19/5/1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì H ội nghị lần thứ VIII Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Nghị Hội nghị Trung ương VIII đề cập làm rõ nhiều vấn đề quan trọng cách mạng Việt Nam, bối cảnh Chiến tranh giới thứ hai ngày lan rộng Từ việc phân tích kỹ tình hình, lực cách mạng Việt Nam, H ội ngh ị định "Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân t ộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng đòi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng đòi lại được” Ngày 19/5/1941, Việt Nam đ ộc lập đồng minh (gọi tắt Mặt trận Việt Minh) thức đ ời nh ằm mục đích tập hợp đơng đảo tầng lớp nhân dân, tranh thủ lực lượng yêu nước Ngày 13/8/1942, với tên Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc lên đường Trung Quốc để liên lạc với lực l ượng cách mạng người Việt Nam lực lượng Đồng minh Ngày 27/8/1942, Hồ Chí Minh bị bắt Hơn năm tr ời, bị giải qua 30 nhà lao, phải trải qua ngày tháng bị giam cầm thiếu thốn, khổ cực, bệnh tật, thời gian Người viết Ngục trung nhật ký Tháng 9/1943, Người trả tự Cuối tháng 9/1944, Hồ Chí Minh trở Pác Bó (Cao Bằng) Trước tình hình giới, điều kiện thuận lợi khó khăn cách mạng Việt Nam, sau phân tích tình hình cân nhắc điều kiện, chuẩn bị cho ngày khởi nghĩa, H Chí Minh nhấn mạnh phương châm kết hợp hai hình thức đấu tranh trị đấu tranh vũ trang, đẩy mạnh phong trào cách mạng, tiến tới khởi nghĩa giành quyền Người định thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (nay Quân đội nhân dân Việt Nam) Sau thời gian ngắn chuẩn bị, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập khu rừng Sam Cao (còn gọi Trần Hưng Đạo), thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, gồm 34 đội viên đồng chí Võ Nguyên Giáp huy Sự đời hoạt động Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân biểu sinh động tư tưởng quân Hồ Chí Minh Đây vừa kế thừa, phát triển di sản quân truyền thống cha ông ta lịch sử, vừa tiếp thu vận dụng sáng tạo tư tưởng lý luận quân đại học thuyết Mác Lênin điều kiện cụ thể Việt Nam Ngày tháng nǎm 1945, phát xít Nhật đảo hất cẳng Pháp độc chiếm Đơng Dương Cuộc chiến tranh giới thứ I bước vào giai đoạn cuối với thắng lợi Liên Xô nước Đồng minh Để kịp thời đạo phong trào cách mạng nước, ngày 4/5/1945, Hồ Chí Minh định chuyển hoạt động Tuyên Quang, nơi phong trào cách mạng phát triển, giao thông miền xuôi miền ngược thuận tiện Đến tháng 8/1945, cao trào kháng Nhật cứu nước, khởi nghĩa phần cuồn cuộn dâng lên từ Bắc đến Nam Trong đó, Liên Xơ tun chiến với Nhật Bản (ngày tháng nǎm 1945) ạt tiến công đạo quân Quan Đông chúng, Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Hirôsima (6-8), Nagasaki (9-8), ngày 10 tháng phe Đồng minh gửi công hàm yêu cầu Nhật Bản đầu hàng không điều kiện Nhận thấy thời tổng khởi nghĩa chín muồi, đến lúc nhân dân ta vùng dậy giành lại quyền độc lập Trước hội có không hai ấy, Tân Trào, thủ đô lâm thời nước Việt Nam mới, Hội nghị đại biểu toàn quốc Đảng họp từ ngày 13 đến 15/8/1945, định Đảng phải phát động lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành quyền Ngày 16/8/1945, Hồ Chí Minh dự Đại hội quốc dân Tân Trào Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa Đảng Tổng Việt Minh Đại hội bầu Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam (tức Chính phủ lâm thời) Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Thực định Đảng Quốc dân Đại hội Tân Trào, chớp thời cơ, toàn dân ta từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị đứng lên khởi nghĩa giành lấy quyền từ tay phátxít Nhật Sức mạnh nhân dân nước lãnh đạo Đảng bùng lên thành bão táp cách mạng, giành lại độc lập, tự Ngày 19/8, Tổng khởi nghĩa thành công Hà Nội, ngày 23/8 Huế, ngày 25/8 Sài Gòn Trong thời gian ngắn, Tổng khởi nghĩa giành quyền nước thành cơng, sóng cách mạng sức mạnh bạo lực cách mạng quần chúng làm tê liệt kháng cự lực thù địch, xoá bỏ máy quyền giai cấp thống trị, quyền cách mạng tay nhân dân Ngày 02/9/1945, mít tinh vườn hoa Ba Đình, Hà Nội, trước hàng chục vạn đồng bào Thủ đô, diễn đàn cao trang nghiêm, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở thời đại rực rỡ lịch sử dân tộc, thời đại Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh đem ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin soi đường cho phong trào yêu nước, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam, làm cho chủ nghĩa yêu nước vươn lên tầm th ời đại, trở thành chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, mà sau biểu tượng sáng chói hai kháng chiến lừng lẫy dân tộc chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, công tái thiết phát triển đất nước theo đường lên chủ nghĩa xã hội Với việc tìm đường cứu nước, phát triển dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh đóng góp to lớn, thiết thực chuẩn bị cho việc mở giai đoạn phát triển phong trào cách mạng vơ sản nói chung, phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc giới châu Á nói riêng 2 Thử thách cố gắng Hồ Chí Minh a Thử thách: Quan điểm Hồ Chí Minh bị Quốc tế Cộng sản trích, phê phán “hữu khuynh”, “chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi” Ngồi việc học tập, Bác khơng giao cơng tác khác b Ngun nhân Khơng nắm tình hình thực tế nước thuộc địa phương Đơng Việt Nam Bị chi phối quan điểm “tả khuynh” ( Vào cuối năm 20 đầu năm 30 kỷ XX Quốc tế Cộng sản b ị chi phối nặng khuynh hướng "tả" Khuynh hướng trực tiếp tác động vào phong trào cách mạng Việt Nam Biểu rõ định đưa Hội ngh ị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930 Hương Cảng (Trung Quốc) theo đạo Quốc tế Cộng sản Hội nghị cho rằng, Hội nghị hợp tổ chức cộng sản đầu năm 1930 chưa nhận thức nên đặt tên Đảng sai định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương ; trích phê phán đường lối Nguyễn Ái Quốc đưa Chánh cương vắn tắt Sách lược vắn tắt phạm sai lầm trị "nguy hiểm", "chỉ lo đến việc phản đế, mà quên lợi ích giai cấp tranh đấu" Do Ban Chấp hành Trung ương ngh ị quy ết "thu tiêu Chánh cương, Sách lược Đảng" phải dựa vào nghị Quốc tế Cộng sản, sách kế hoạch Đảng"làm bổn mà chỉnh đốn nội bộ, làm cho Đảng Bơnsêvích hóa") Quan điểm Quốc tế Cộng sản với Đảng Cộng sản Phương Đông mối quan hệ dân tộc- dân chủ, dân tộc- giai cấp có nhiều hạn chế, khơng thống c Hành động đấu tranh Hồ Chí Minh Hội nghị TW 10/1930 Đảng ta, Quốc tế Cộng sản đưa án nghị “thủ tiêu Chánh cương Sách lược vắn tắt”, đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Hồ Chí minh tiếp tục tham gia hoạt động Quốc tế Cộng sản Hồ Chí Minh kiên trì đấu tranh bảo vệ tư tưởng đắn thành chiến lược Cách mạng giải phóng dân tộc, xác lập tư tưởng độc lập tự d Kết Thắng lợi Cách mạng tháng 8/1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Cách mạng Việt Nam giới công nhận giá tr ị sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh hoàn toàn đắn 3 Liên hệ thực tiễn a Tình yêu bao la với người, tổ quốc Động lực cho hệ trẻ phấn đấu bảo vệ tổ quốc Phát huy tinh thần tương thân tương (tham gia tình nguyện, cứu trợ vùng lũ…) b Có lý tưởng đắn, phấn đấu đến Trong sống lao động, học tập phải đặt mục tiêu phấn đấu, hoàn thiện thân c Thừa kế phát huy tư tưởng Bác Tư tưởng Bác giá trị thực tiễn xây dựng bảo vệ đất nước d Là sản phẩm tinh thần vô giá trị dân tộc Việt Nam => Mỗi cá nhân học tư tưởng Hồ Chí Minh phải hiểu tầm quan trọng môn học, chăm nghiên cứu tìm hiểu để đưa tư tưởng Người vào ứng dụng thực tiễn ... sản Đông Dương Hồ Chí minh tiếp tục tham gia hoạt động Quốc tế Cộng sản Hồ Chí Minh kiên trì đấu tranh bảo vệ tư tưởng đắn thành chiến lược Cách mạng giải phóng dân tộc, xác lập tư tưởng độc lập... kế phát huy tư tưởng Bác Tư tưởng Bác giá trị thực tiễn xây dựng bảo vệ đất nước d Là sản phẩm tinh thần vô giá trị dân tộc Việt Nam => Mỗi cá nhân học tư tưởng Hồ Chí Minh phải hiểu tầm quan... thần tư ng thân tư ng (tham gia tình nguyện, cứu trợ vùng lũ…) b Có lý tư ng đắn, phấn đấu đến Trong sống lao động, học tập phải ln đặt mục tiêu phấn đấu, hồn thiện thân c Thừa kế phát huy tư tưởng