1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300 m3 ngày, đêm nhà máy việt xuân thuộc công ty tân việt xuân, củ chi , thành phố hồ chí minh

107 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 8,65 MB

Nội dung

Công ty sữa hàng đầu Việt Nam Vixumilk chuyên sản xuất sữa tiệt trùng và Cream đặc có đường được sản xuất tại nhà máy Việt Xuân với dây chuyền thiết bị đóng gói khép kín của tập đoàn Tet

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 3

THÔNG TIN CHUNG VỀ NHÀ MÁY SỮA TÂN VIỆT XUÂN VÀ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 3

1.1 Cơ sở pháp lý 3

1.2 Mục tiêu dự án 3

1.5 Tên dự án 3

1.6 Nội dung dự án 4

1.7 Thông tin về doanh nghiệp 4

1.8 Quy trình công nghệ sản xuất sữa 5

1.9 Điều kiện môi trường tự nhiên 5

1.9.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 5

1.9.2 Điều kiện về khí tượng 6

1.9.2.1 Nhiệt độ 7

1.9.2.2 Lượng mưa 8

1.9.2.4 Chế độ gió 9

1.9.2.5 Số giờ nắng 10

1.9.2.6 Nguồn bức xạ mặt trời 11

1.9.3 Điều kiện thủy văn/ hải văn 11

1.9.4 Hiện trạng môi trường tự nhiên 12

1.9.4.1 Môi trường nước mặt 12

1.9.4.2 Môi trường nước ngầm 13

1.9.4.3 Chất lượng nước thải đầu ra 14

1.9.4.4 Môi trường không khí 15

1.9.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học, hệ sinh thái: 16

1.10 Điều kiện kinh tế - xã hội 16

1.10.1 Hình thức tổ chức sản xuất 18

1.10.2 Văn hóa xã hội và môi trường 19

Trang 2

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI SẢN XUẤT SỮA VÀ

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT SỮA 20

2.1 Nước thải sinh hoạt 20

2.1.1 Nước thải sinh hoạt 20

2.1.2 Nước thải sản xuất 20

2.1.3 Nước mưa 20

2.2 Khí thải và ô nhiễm tiếng ồn 21

2.2.1 Khí thải từ lò hơi 21

2.2.2 Khí thải từ máy phát điện 21

2.2.3 Khí thải từ hoạt động giao thông vận tải 22

2.2.4 Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung 22

2.3 Chất thải rắn 23

2.3.1 Chất thải rắn thông thường 23

2.3.2 Chất thải rắn nguy hại 24

2.4 Phương pháp xử lý nước thải sản xuất sữa 24

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT SỮA VÀ TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT SỮA 26

3.1 Đề xuất phương án 1 26

3.2 Đề xuất phương án 2 31

3.3 Hiệu suất các công trình xử lý nước thải sản xuất sữa 34

3.3.1 Hiệu suất công trình phương án 1 34

3.3.2 Hiệu suất công trình phương án 2 35

3.4 Tính toán các công trình xử lý nước thải 36

3.4.1 Hầm tiếp nhận 36

3.4.2 Bể điều hòa 38

3.4.3 Bể tuyển nổi 42

3.4.4 Bể anoxic 46

3.4.5 Bể aeroten 53

3.4.6 Bể lắng 2 62

3.4.7 Bể khử trùng 68

Trang 3

3.4.8 Bể nén bùn: 70

3.4.9 Máy ép bùn 73

3.4.10 Tính bể lọc màng MBR 74

CHƯƠNG 4 DỰ TOÁN KINH PHÍ 78

4.1 Chi phí đầu tư 78

4.1.1 Phần xây dựng 78

4.1.2 Phần thiết bị, máy móc 78

4.2 Chi phí xử lý 81

4.3 Chi phí vận hành 81

4.3.1 Chi phí điện năng 81

4.3.2 Chi phí hóa chất 82

4.3.3 Chi phí nhân công 82

4.3.4 Chi phí sửa chữa nhỏ : 83

4.4 Chi phí xử lý 1 m 3 nước thải : 83

CHƯƠNG 5 PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ 84

5.1 Các nguyên tắc trước khi vận hành : 84

5.2 Vận hành hệ thống 85

5.2.1 Đối với bể anoxic 85

5.2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị bùn 85

5.2.1.2 Giai đoạn kiểm tra bùn 85

5.2.1.3 Giai đoạn vận hành 85

5.2.2 Đối với bể aeroten 86

5.2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị bùn 86

5.2.2.2 Giai đoạn kiểm tra bùn 86

5.2.2.3 Giai đoạn vận hành 86

5.3 Một số sự cố và biện pháp khắc phục 86

5.3.1 Sự cố bể anoxic 87

5.3.2 Sự cố bể aeroten 88

5.3.2.1 Sự cố bể lắng 89

5.3.2.2 Bùn vón cục ở bể lắng 89

Trang 4

5.3.3 Các sự cố khác 90

5.4 Tổ chức quản lý, kỹ thuật an toàn và bảo trì 91

5.4.1 Tổ chức quản lý 91

5.4.2 Kỹ thuật an toàn 91

5.4.3 Bảo trì 92

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.9.2.1 : Nhiệt độ không khí trung bình 7

Bảng 1.9.2.2 : Lượng mưa trung bình 8

Bảng 1.9.2.3 : Độ ẩm không khí trung bình 9

Bảng 1.9.2.5: Số giờ nắng trong năm 10

Bảng 1.9.4.1 : Bảng kết quả phân tích chất lượng nước mặt kênh Tiêu Hòa Phú 12

Bảng 1.9.4.2 : Bảng kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 14

Bảng 1.9.4.3 : Kết quả phân tích chất lượng nước thải 14

Bảng 1.9.4.4 : Kết quả đo nồng độ không khí 15

Bảng 3.1: Thông số thiết kế giá trị đầu vào và đầu ra sau xử lý 29

Bảng 3.2 : Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu ra của hệ thống xử lý 32

Bảng 3.2.1 So sánh 2 phương án 32

Bảng 3.3.1 Bảng hiệu suất công trình phương án 1 34

Bảng 3.3.2 Bảng hiệu suất công trình phương án 2 35

Bảng 3.4.1 Thông số thiết kế hầm tiếp nhận 38

Bảng 3.4.2 Thông số thiết kế bể điều hòa 41

Bảng 3.4.3 Thông số thiết kế cho bể tuyển nổi 43

Bảng 3.4.3.1 Thông số thiết kế bể tuyển nổi 46

Bảng 3.4.4 Thông số động học của hệ vi sinh tự dưỡng và dị dưỡng 47

Bảng 3.4.4.1 Thông số thiết kế bể anoxic 52

Bảng 3.4.5 Thông số thiết kế bể aeroten 60

Bảng 3.4.6 Các thông số chính của bể lắng đứng đợt 2 67

Bảng 3.4.7 Thông số thiết kế bể khử trùng 69

Bảng 3.4.8 Thông số tính toán của bể nén bùn đứng 73

Bảng 3.4.10 Thông số MBR 76

Bảng 4.1.1 Chi phí xây dựng 78

Bảng 4.1.2 Chi phí thiết bị,máy móc 79

Bảng 4.3.1 Chi phí điện năng 81

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 : Nhà máy sữa Việt Xuân 2

Hình 1.6 Quy trình công nghệ sản xuất sữa 5

Hình 1.9.4 : Sơ đồ lấy mẫu hiện trạng môi trường khu vực dự án 12

Hình 1.10 : Cơ cấu kinh tế xã Tân Thạnh Đông 18

Hình 3.2.1 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lò hơi 21

Hình 3.2.2 Máy phát điện 22

Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ phương án 1 xử lý nước thải sản xuất sữa 26

Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ phương án 2 xử lý nước thải sản xuất sữa 31

Hình 3.4.1 Hầm tiếp nhận 37

Hình 3.4.2 Bể điều hòa 39

Hình 3.4.3 Cấu tạo bể tuyển nổi 42

Hình 3.4.5 Bể aeroten 61

Hình 3.4.6 Bể lắng đứng 63

Hình 3.4.7 Bể khử trùng 68

Hình 3.4.9 Máy ép bùn 74

Hình 3.4.10 Cơ chế hoạt động màng lọc MBR 76

Hình 5.3.1 Hiện tượng bùn nổi 87

Hình 5.3.2 Sự cố nổi bọt trắng 88

Hình 5.3.2.1 Chất rắn rửa trôi 89

Hình 5.3.2.2 Bùn vón cục 89

Trang 7

bộ và hàng không thuận lợi,Bên cạnh đó, thành phố còn là trung tâm văn hóa và khoa học công nghệ phát triển của đất nước

Trong đó, ngành công nghiệp chế biến sữa ở nước ta có tiềm năng rất lớn,Sữa và sản phẩm sữa được nhập khẩu chủ yếu từ 10 nước đứng đầu nhập xuất khẩu sữa và sản phẩm sữa sang Việt Nam, trong đó Niu Di-lân chiếm 25,7%, Hoa Kỳ là 19,9%, Hà Lan chiếm 12,4%, Thái Lan là 5,3%,…,Do đó, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu khoảng 75% sữa (chủ yếu là sữa bột) phục vụ nhu cầu tiêu dùng sữa và các phẩm sữa trong nước ngày càng tăng do gia tăng dân số, đô thị hoá, thu nhập và nhận thức ngày càng cao của người tiêu dùng về tầm quan trọng dinh dưỡng của sữa đối với con người, đặc biệt là trẻ em và người già

Công ty sữa hàng đầu Việt Nam Vixumilk chuyên sản xuất sữa tiệt trùng và Cream đặc có đường được sản xuất tại nhà máy Việt Xuân với dây chuyền thiết bị đóng gói khép kín của tập đoàn Tetra Park Thụy Điển- một trong những nhà cung cấp thiết bị sản xuất bao bì đóng gói hàng đầu Châu Âu và thế giới,Do có những thiết bị đóng gói hiện đại bậc nhất mà mức tiêu thụ sữa ở Việt Nam đang có xu hướng tăng mạnh,Tuy nhiên, bên cạnh đó,Việt Nam cũng đang đối mặt với nguy cơ bị hủy diệt khiến việc phát triển kinh tế bị giảm mạnh do ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,Sở dĩ kinh tế Việt Nam chậm phát triển là do có nhiều nhà máy không chú trọng về việc đầu

tư những công nghệ hiện đại bậc nhất cho hệ thống xử lý nước thải,Do đó, công ty đã đưa ra nhiều lựa chọn và áp dụng những kỹ thuật xử lý chất thải phù hợp nhằm hạn chế và loại trừ các tác động xấu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh,Vấn đề được đặt ra hiện nay là tiêu chí chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm lên hàng đầu với khẩu hiệu “ Uy tín, chất lượng là thành công”

Vì vậy để giữ vững và củng cố hình ảnh của công ty trên thị trường thương mại quốc tế, việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải là một yêu cầu cấp thiết góp phần bảo vệ môi trường nước ta hiện nay và nâng cao hình ảnh thân thiện với môi trường cho sản phẩm công ty cổ phần sữa Vixumilk Tân Việt Xuân

Trang 9

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ NHÀ MÁY SỮA TÂN VIỆT XUÂN VÀ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

THỰC HIỆN DỰ ÁN

1.1 Cơ sở pháp lý

Công ty Cổ Phần sản xuất Tân Việt Xuân được Sở kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh cấp giấy phép kinh doanh và đăng ký thuế số 411033000034 đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 15 tháng 07 năm 2010

Căn cứ Luật bảo vệ môi trường sô 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014

Đối tượng là Xử lý nước thải sản xuất sữa công suất 300 m3/ngày.đêm

Phạm vi gồm : Nước mưa được thu gom và đi ra hệ thống thoát nước chung của khu vực

Nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất được xử lý sơ bộ trước khi qua song chắn rác dẫn vào trạm xử lý nước thải công suất 300 m3/ngày.đêm

1.4 Phương pháp thực hiện

Phân tích, tổng hợp số liệu để làm đồ án

Đề xuất công nghệ xử lý nước thải

Tính toán các công trình đơn vị, tính toán kinh tế

Phân tích tính khả thi của công nghệ được đề xuất

1.5 Tên dự án

Khảo sát tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa

300m3/ngày,đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố

Hồ Chí Minh

Địa điểm: Ấp 12, xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Trang 10

Chương 1 Thông tin chung về nhà máy sữa Tân Việt XuânĐiều kiện môi

trường tự nhiên và kinh tế-xã hội khu vực thực hiện dự án

Chương 2 Tổng quan về chất thải sản xuất sữa và phương pháp xử lý nước thải sản xuất sữa

Chương 3 Đề xuất phương án xử lý nước thải sản xuất sữa và tính toán các

công trình xử lý nước thải sản xuất sữa

Chương 4 Dự toán kinh phí các công trình và máy móc thiết bị

Chương 5 Phương án vận hành và bảo trì hệ thống xử lý

Kết luận – Kiến nghị

Tài liệu tham khảo

1.7 Thông tin về doanh nghiệp

Tên dự án: Nhà máy sữa Tân Việt Xuân

Địa điểm thực hiện dự án: 11 đường số 124 Ấp 12, xã Tân Thạnh Đông, huyện

Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT TÂN VIỆT XUÂN

Địa chỉ: Ấp 12, xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Đại diện: Ông YAP PAK SAN Giám đốc điều hành

Điện thoại liên lạc: 08,3795 2186 Fax: 08,3795 2187

Dự án đầu tư “Nhà máy sữa Việt Xuân” tại Ấp 12, xã Tân Thạnh Đông, huyện

Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, Có các mặt tiếp giáp sau:

- Phía Bắc giáp: Công ty TNHH Tất Thắng

- Phía Tây giáp: đường Nông Thôn

- Phía Nam giáp: đường Nông Thôn

- Phía Đông giáp: Công ty TNHH MTV Bảo Lợi

Với vị trí này, dự án có một số thuận lợi như sau:

Đường giao thông thuận lợi; gần Tỉnh lộ 15, cách Ngã Tư Tân Qui 2km

Trang 11

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Cơ sở hạ tầng: hệ thống cấp điện và thoát nước hoàn chỉnh; nước cấp sài giếng

khoan (chưa có hệ thống cấp nước chung)

Dự án gần kề KCN Tân Qui

1.8 Quy trình công nghệ sản xuất sữa

Hình 1.6 Quy trình công nghệ sản xuất sữa

Mô tả Quy trình công nghệ sản xuất:

Nhà máy thu gom sữa bò tươi từ các lon sữa,hộp sữa,bịch sữa đã được thải bỏ sau đó đo đạc và phân loại theo độ đạm yêu cầu,Kế tiếp nguyên liệu sẽ được phối trộn theo đúng yêu cầu và tiêu chuẩn hiện hành, rồi chuyển sang công đoạn làm lạnh,Sau khi làm lạnh, sữa tươi sẽ được tiệt trùng để đảm bảo chất lượng sản phẩm và đem

đóng gói, bao bì cho ra thành phẩm,Thành phẩm sẽ qua kiểm tra về chất lượng, loại bỏ phế phẩm để đảm bảo sản phẩm làm ra là tốt nhất, sau đó lưu kho bảo quản và chờ

xuất khẩu ra thị trường

1.9 Điều kiện môi trường tự nhiên

1.9.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Dự án tọa lạc tại xã Tân Thạnh Đông huyện Củ Chi, Huyện Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10o53’00” đến 10o10’00” vĩ độ Bắc và từ 106o22’00” đến 106o40’00” kinh độ Đông, nằm ở phía Tây Bắc TP,Hồ Chí Minh, gồm 20 xã và một thị trấn với 43,450,2

ha diện tích tự nhiên, bằng 20,74% diện tích toàn Thành Phố

Phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh

Phía Đông giáp tỉnh Bình Dương

Phía Nam giáp huyện Hóc Môn, TP,Hồ Chí Minh

Trang 12

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Phía Tây giáp tỉnh Long An

Thị trấn Củ Chi là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của huyện, cách trung tâm Thành phố 50Km về phía Tây Bắc theo đường xuyên Á

Địa hình huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây nam bộ và miền Đông nam bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng Tây bắc – Đông nam và Đông bắc – Tây nam, Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m – 10m

Trong đó xã Tân Thạnh Đông nằm về phía Đông Nam của Huyện Củ Chi, có diện tích tự nhiên 2,650,37 ha, chiếm 6,09% diện tích toàn huyện, Ranh giới hành chính của xã được xác định :

Phía Đông giáp xã Hòa Phú và Bình Mỹ

Phía Tây giáp xã Tân Phú Trung, Tân Thạnh Tây

Phía Bắc giáp xã Trung An

Phía Nam giáp xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn

Diện tích đất tự nhiên 2,650,37 ha, chiếm 6,093% diện tích toàn huyện được chia làm 19 ấp, Trong đó ấp 12 chiếm diện tích 136,37 ha

* Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 4-16m, chia làm 2 vùng chính :

Vùng đất gò: ấp 3A, 3B, 4, 4A, 5, 12 (chủ yếu ở tỉnh lộ 15, tỉnh lộ 8), tập trung thổ dân, vườn tạp, trồng rau, cỏ…

Vùng bưng, triền: tập trung ở ấp 1, 2, 2A, 6, 6A, 7, 7A, 8, 9, 9A, 10, 11, 11A đây là cánh đồng sản xuất trồng trọt chính của xã có diện tích trên 1000 ha

Thổ nhưỡng : Chia thành 2 vùng rõ rệt, gồm 2 nhóm đất chính sau :

Vùng đất gò: chủ yếu các nhóm đất xám điển hình có tầng mặt trung bình 15 – 30cm, thoát nước tốt

Vùng bưng, triền: tập trung các nhóm đất phèn có cả dạng đất phèn có cả dạng đất phèn hoạt động và phèn trung bình có tầng mặt thấp 15 – 30cm; tầng Pyrite giàu hữu cơ ở độ sâu 50 – 100cm

1.9.2 Điều kiện về khí tƣợng

Khu vực thực hiện dự án tọa lạc tại Huyện Củ Chi nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo, Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau

Trang 14

Bảng 1.9.2.2 : Lƣợng mƣa trung bình (trạm Tân Sơn Hòa); Đơn vị: mm

Trang 15

và đạt cao nhất vào lúc 1 đến 7 giờ sáng (95%)

Bảng 1.9.2.3 : Độ ẩm không khí trung bình (Trạm Tân Sơn Hòa); Đơn vị : %

Trang 16

1.9.2.5 Số giờ nắng : Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2,100 – 2920 giờ

Bảng 1.9.2.5: Số giờ nắng trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa); Đơn vị: Giờ

Tháng

Số giờ nắng Năm 2005 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Trang 17

- Lượng bức xạ phân bố cao nhất vào tháng 3 và thấp nhất vào tháng 9, số giờ

nắng trung bình trong ngày là 9 giờ

1.9.3 Điều kiện thủy văn/ hải văn

Huyện Củ Chi có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng, với những đặc điểm chính:

- Sông Sài Gòn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước bình quân thấp nhất là 1,2m và cao nhất là 2,0 m

- Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn của sông Sài Gòn như Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương … Chỉ có kênh Thầy Cai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông

Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn của huyện và nét nổi bậc của dòng chảy và sự xâm nhập của thủy triều

Lượng nước mưa hàng năm cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chế độ thủy văn của

xã, Thủy văn của xã có thể chia làm 2 chế độ:

- Chế độ khô hạn bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau,Lượng nước sông rạch trên địa bàn xã ở mức thấp nhất nên một số vùng cần phải bơm nước tưới cho việc sản xuất

- Triều cường vào tháng 5 và kéo dài đến hết tháng 11, Trong thời gian này lượng nước của các kênh rạch ở mức cao nên một số vùng sẽ bị ngập

- Kênh Tiêu Hòa Phú là nơi tiếp nhận nước thải sau xử lý của nhà mãy sữa Tân Việt Xuân và một số công ty, xí nghiệp lân cận, Nước kênh không được sử dụng cho mục đích sinh hoạt, tưới tiêu

- Một số đặc điểm thủy văn của kênh:

Chiều rộng: 12,4 m,

Chiều dài: 7,35 km

Chiều sâu: 0,8 – 2,3 m

Trang 18

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

1.9.4 Hiện trạng môi trường tự nhiên

Hình 1.9.4 : Sơ đồ lấy mẫu hiện trạng môi trường khu vực dự án

(Chú thích :Kk – 01,02,03: vị trí lấy mẫu không khí, NT – 01: lấy mẫu nước thải, NN – 01: lấy mẫu nước ngầm, NM – 01: lấy mẫu nước mặt)

 Hiện trạng môi trường nước

1.9.4.1 Môi trường nước mặt

Hiện trạng môi trường nước mặt kênh Tiêu Hòa Phú khu vực thực hiện dự án

đã được đơn vị tư vấn – công ty TNHH Kỹ thuật và Công nghệ Tín Đạt kết hợp với viện nghiên cứu Công nghệ Môi trường và BHLĐ tiến hành đo đạc vào ngày 05/12/2012

Lấy mẫu nước mặt Kênh Tiêu Hoà Phú trong điều kiện thời tiết bình thường

Bảng 1.9.4.1 : Bảng kết quả phân tích chất lượng nước mặt kênh Tiêu Hòa Phú

STT Thông số Đơn vị Kết quả

QCVN 08:2008/BTNMT

B2

Trang 19

(Nguồn: Viện nghiên cứu công nghệ môi trường và BHLĐ )[11]

1.9.4.2 Môi trường nước ngầm

Hiện trạng môi trường nước ngầm khu vực thực hiện dự án đã được đơn vị tư vấn – công ty TNHH Kỹ thuật và Công nghệ Tín Đạt kết hợp với viện nghiên cứu Công nghệ Môi trường và BHLĐ tiến hành đo đạc vào ngày 24/02/2012 tại giếng GK2 (toạ độ X: 06,73,125, Y: 12,13,989) độ sâu 12m,

Trang 20

(Nguồn: Viện nghiên cứu công nghệ môi trường và BHLĐ )[11]

1.9.4.3 Chất lượng nước thải đầu ra

Hiện trạng chất lượng nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải khu vực thực hiện dự án đã được đơn vị tư vấn – công ty TNHH Kỹ thuật và Công nghệ Tín Đạt kết hợp với viện nghiên cứu Công nghệ Môi trường và BHLĐ tiến hành đo đạc vào ngày 05/12/2012

Bảng 1.9.4.3 : Kết quả phân tích chất lượng nước thải

STT Thông số Đơn vị Kết quả Cột B, QCVN

Trang 21

(Nguồn: Viện nghiên cứu công nghệ môi trường và BHLĐ )[11]

Nhận xét : Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng nước mặt của khu vực dự án

so với QCVN 08:2008/BTNMT cột B2 các chỉ tiêu đạt mức yêu cầu , COD cao hơn chỉ tiêu cho phép 2mg/l.Còn kết quả phân tích chất lượng nước ngầm so với QCVN 09:2008/BTNMT các chỉ tiêu đạt chuẩn.Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu ra

so với QCVN 40:2011/BTNMT các chỉ tiêu đều đạt mức yêu cầu chất lượng

1.9.4.4 Môi trường không khí

Hiện trạng chất lượng không khí xung quanh khu vực thực hiện dự án đã được đơn vị tư vấn – công ty TNHH Kỹ thuật và Công nghệ Tín Đạt kết hợp với viện

nghiên cứu Công nghệ Môi trường và BHLĐ tiến hành đo đạc vào ngày 05/12/2012

Bảng 1.9.4.4 : Kết quả đo nồng độ không khí

Chỉ tiêu - Điểm đo Bụi

(mg/m3)

CO (mg/m3)

SO2(mg/m3)

NO2(mg/m3)

1 Khu vực cổng bảo vệ 0,01 3,5 0,025 0,029 Quy chuẩn chất lượng không khí xung

quanh (QCVN 05:2009/BTNMT)

2 Khu vực đầu xưởng 1,22 3,45 0,30 0,28

3 Khu vực cuối xưởng 1,52 3,60 0,27 0,26

Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Quyết

định 3733/2002/QĐ-BYT)

Trang 22

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Qua kết quả đo đạc và phân tích hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực dự

án cho thấy: so với Quy chuẩn QCVN 26:2010BTNMT, QCVN 05: 2009/BTNMT thì tất cả các các chỉ tiêu đều đạt mức yêu cầu so với tiêu chuẩn cho phép

1.9.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học, hệ sinh thái:

Dự án nằm trong khu vực dân cư nên không có nguồn tài nguyên sinh học cũng như vùng sinh thái,Dự án không phân tích chất lượng môi trường đất do dựa trên nền tảng diện tích nhà xưởng đã có sẵn

1.10 Điều kiện kinh tế - xã hội

Giao thông

Hệ thống đường giao thông của xã bao gồm : đường trục xã, liên xã; đường trục ấp, liên ấp, tổ và đường trục chính nội đồng): 103,62 km, Trong đó:

- Đường giao thông trục xã, liên xã đã được nhựa hoá: 23km/23km (đạt 100%);

- Đường trục ấp, liên ấp được cứng hóa, đạt chuẩn: 18,134km/46,085km (đạt 39,34%),

- Đường trục chính nội đồng thuận lợi cho giao thông: 8,295km/8,295km (100%),

Đường ngõ xóm: 51,269 km, gồm 3,128 km đường nhựa, 6,509 đường sỏi đỏ

và 41,632 đường đất, Trong đó cần nâng cấp, cải tạo 23,901 km đường và xây

Đường xe cơ giới có thể đi lại thuận tiện là 73,065 km chiếm 66,24% đường giao thông nông thôn ở xã,

Thuỷ lợi:

- Kênh mương dài 37,827 km, trong đó khoảng 24,427 km của mương đã kiên cố

và đáp ứng nhu cầu dân sinh, số còn lại cần kiên cố hóa khoảng 13,400 km, Trong đó, chiếm 35,42% (chủ yếu là kênh tiêu nội đồng),

Điện: Xã có một đội quản lý đường dây điện cao thế, có 91 trạm biến áp,Trong đó :

- Đường dây hạ thế: 64,5 km,

- Tỷ lệ hộ dùng điện: 100%,

- Mức độ đáp ứng yêu cầu về điện cho sản xuất: 90%,

- Tỷ lệ người dân sử dụng điện: 100%,

Trường học:

Trang 23

- Trường tiểu học: Toàn xã có 3 trường tiểu học, với tổng số 113 giáo viên chỉ có 94% giáo viên đạt chuẩn, Trường có tổng cộng 2708 học sinh và 73 lớp học mà trong đó 45 lớp đã được kiên cố hóa,

- Trường Trung học cơ sở: Xã có 1 trường THCS Tân Thạnh Đông đạt chuẩn

quốc gia nằm tại ấp 7, trong đó có 94 giáo viên chỉ có 92% giáo viên đạt chuẩn,Trường có tổng cộng 1694 học sinh và 41 lớp học,

- Trường Trung học PTTH: Xã có 1 trường THPT Trung Phú đạt chuẩn quốc gia

nằm tại ấp 12, trong đó có 124 giáo viên (với 92% đạt chuẩn), 1825 học sinh và

Nông nghiệp

Nông nghiệp giữ vai trò khá quan trọng trong cơ cấu kinh tế, chiếm tỷ trọng 34,05 % tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế, Tổng diện tích canh tác là 1,257 ha trong đó:

- Diện tích cây lúa 800 ha, năng suất bình quân đạt 4,5 tấn/ha

- Diện tích đất trồng cỏ 420 ha, năng suất bình quân 240 tấn/ha

- Diện tích cây hoa kiểng 9 ha; bình quân đạt 80 triệu/ha/năm

- Diện tích trồng cây thuốc lá 22,5ha, bình quân 210 triệu/ha/năm

- Diện tích trồng cây cao su 4,5 ha, bình quân đạt 300 triệu/năm

- Chăn nuôi phát triển nhanh, tính đến tháng 3 năm 2011: Tổng đàn heo 22265 con, tổng đàn bò 12297 con, tổng đàn trâu 140 con

- Diện tích nuôi trồng thủy sản 1ha, bình quân 80 triệu/ha/năm

- Nông nghiệp đang chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng dân tỷ trọng trong ngành chăn nuôi

Trang 24

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Về công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Hiện tại trên địa bàn xã có 44 công ty xí nghiệp, 116 doanh nghiệp, Trong đó

có 35 công ty đang hoạt động ổn định

Thương mại – Dịch vụ

Hiện xã có 1024 hộ kinh doanh, trong đó có 545 đã đăng ký kinh doanh chủ yếu kinh doanh các loại hình dịch vụ ăn uống – giải khát, thuê nhà trọ, bán thức ăn gia súc – thuốc thú y…

Cơ cấu kinh tế của xã theo hướng

- Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 46,56%; nông nghiệp: 34,05%; Thương mại – dịch vụ: 19,39%

- Thu nhập bình quân /đầu người/năm: 27,26 triệu/người/năm

- Tỷ lệ hộ nghèo: 9,06 % (766 hộ)

Hình 1.10 : Cơ cấu kinh tế xã Tân Thạnh Đông

Lao động: Lực lượng lao động của xã khá dồi dào, với 13,478 người, chiếm 38,28%

dân số toàn xã; trong đó lao động trong độ tuổi (16 đến 60 tuổi): Bao gồm:

Lao động Nông nghiệp: 5245người, chiếm 38,91% lao động trong độ tuổi

Lao động CN - TTCN: 5925 người chiếm 43,96% lao động trong độ tuổi

Lao động thương mại Dịch vụ: 2308 người (chiếm 17,13% lao động trong độ tuổi của xã)

Cơ cấu lao động (%) theo các ngành: “Nông nghiệp - Công nghiệp, TTCN - TM,DV” là: 38,91% – 43,96% - 17,13%

1.10.1 Hình thức tổ chức sản xuất

Trang 25

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Xã có 05 trang trại nuôi heo thịt và heo giống với tổng số con hiện tại là

8000 con nằm tại ấp 6, ấp 8, ấp 11, ấp 2 Trên địa bàn xã có 04 hợp tác xã trong đó có:

2 HTX cao su (ấp 11), HTX bò sữa Tiến Thành, HTX quỹ tín dụng Tân Thạnh Đông

và 7 tổ hợp tác

1.10.2 Văn hóa xã hội và môi trường

Văn hóa giáo dục:

Tỷ lệ ấp đạt tiêu chuẩn xã văn hoá: 13/19 ấp (chiếm 68%)

- Phổ cập giáo dục trung học bình quân hàng năm đạt trên 72%

- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) đạt 98,6%

Y tế: Trạm Y tế: xã có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia

Môi trường:

- Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 100 % hộ dùng nước giếng khoan

- Tỷ lệ hộ có đủ 3 công trình (nhà tắm, hố xí, bể nước) đạt chuẩn 90%

- Tỷ lệ hộ có cơ sở chăn nuôi hợp vệ sinh 48 %

- Số km rãnh thoát nước trong ấp: Xã có 187,006 km chưa đạt yêu cầu tiêu thoát nước (chủ yếu hiện tại là rãnh thoát nước bằng đất tại hai bên ven đường, chứ chưa được làm kín bê tông hay đặt cống,,)

- Tỷ lệ cơ sở sản xuất chưa đạt tiêu chuẩn môi trường 40%

 Tình hình trật tự xã hội an ninh trên địa bàn:

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn luôn được giữ vững, thực hiện tốt kế hoạch tấn công các loại tội phạm, Bảo vệ tốt vào các ngày lễ, tết, quản lý tốt việc đăng ký tạm trú, tạm vắng trên địa bàn, Xã cơ bản không có tội phạm ma tuý, mại dâm ẩn náu hoạt động nhờ vào sự chỉ đạo xuyên suốt từ cấp ủy Đảng đến Chính quyền xã, Cụ thể, định kỳ giao ban giữa thường trực Đảng ủy với các ban, hội đoàn thể, trưởng ấp 19 ấp vào sáng thứ ba hàng tuần, giao ban trong thường

vụ Đảng ủy vào mỗi chiều thứ sáu

Trang 26

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI SẢN XUẤT SỮA VÀ

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT SỮA

2.1 Nước thải sinh hoạt

2.1.1 Nước thải sinh hoạt

- Nước thải sinh ra từ các mục đích phục vụ sinh hoạt như: từ khu nhà ăn, nhà bếp, nhà vệ sinh…

- Nước dùng cho vệ sinh của công nhân trong xí nghiệp: lượng nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân tham gia sản xuất, nước rửa sàn

- Nước thải sinh hoạt có hàm lượng ô nhiễm không cao nhưng nếu không có biện pháp xử lý phù hợp gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khi xả nước thải vào nguồn tiếp nhận, vì thế việc thu gom và xử lý là vấn đề không thể thiếu, do

đó nước thải sinh hoạt được nhà máy thu gom và xử lý tự hoại trước khi cho vào

hệ thống xử lý nước thải tập trung

2.1.2 Nước thải sản xuất

a Nước thải sinh ra từ hoạt động của công nhân

Số lượng công nhân nhà máy: 136 người, làm theo ca 8h, ngày hoạt động 03 ca, Lưu lượng nước dùng cho công nhân tính toán như sau: 136 × 60 L (ca)/1000 = 8,16

m3 (ngày.đêm).Vậy lượng nước thải sinh hoạt vào khoảng 8 m3/ngày

Lượng nước cấp trung bình của nhà máy hiện nay khoảng 295 m3

/ngày.đêm với ngày lớn nhất khoảng 390 m3/ngày.đêm, trong đó nước sử dụng làm mát mái nhà xưởng, giải nhiệt bơm – thiết bị - máy móc và nước tưới cây trung bình khoảng 185

m3/ngày.đêm, Lượng nước sử dụng trong sản xuất trung bình khoảng 110

m3/ngày.đêm, trong đó lượng nước trong sản phẩm khoảng 25 m3/ngày.đêm, lượng nước thải từ sản xuất khoảng 85 m3/ngày.đêm

Để an toàn khi Nhà máy hoạt động với công suất 40000 tấn sản phẩm/năm, nhà máy đã xây dựng cải tạo hệ thống xử lý nước thải từ 100 m3/ngày,đêm lên công suất

300 m3/ngày,đêm

2.1.3 Nước mưa

Nước mưa được thu gom trên các khu vực sân bãi, đường giao thông nội bộ, không để rác thải tích tụ lâu ngày trên khu vực sân bãi khi chảy tràn qua các khu vực

Trang 27

2.2 Khí thải và ô nhiễm tiếng ồn

2.2.1 Khí thải từ lò hơi

Khí thải từ lò hơi như bụi, SO2, CO, NO2 phán tán ra môi trường sẽ gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh nghiêm trọng ảnh hưởng đến các hộ dân xung quanh cũng như môi trường không khí trong khu vực

Nhà máy đã tiến hành xây dựng và lắp đặt hệ thống xử lý khí thải lò hơi

Hình 3.2.1 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải lò hơi

2.2.2 Khí thải từ máy phát điện

Để đảm bảo các hoạt động của nhà máy không bị ảnh hưởng bởi các sự cố mất điện, nhà máy có trang bị 1 máy phát dự phòng có công suất 750KVA, Máy phát điện

dự phòng hoạt động sử dụng nhiên liệu là dầu DO, ước tính lượng dầu DO sử dụng trong quá trình chạy máy phát điện công suất là 750 KVA khoảng 300 lít/h, Quá trình hoạt động của máy phát điện sẽ sinh ra một số dạng khí thải như SO2, NO2, CO, bụi và tiếng ồn

Trang 28

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Hình 3.2.2 Máy phát điện

2.2.3 Khí thải từ hoạt động giao thông vận tải

Các phương tiện giao thông trong khu vực sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng

và dầu diesel sẽ thải ra môi trường một lượng khói thải chứa các ô nhiễm không khí, Thành phần khí thải chủ yếu là bụi, CO, SO2, NOx, CxHx… Các thành phần này tùy theo đặc tính, nồng độ của mỗi loại mà tác động lên môi trường và sức khỏe của con người theo mỗi cách khác nhau

2.2.4 Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung

Trang 29

- Tiếng ồn từ các hoạt động này có tính chất gián đoạn, không liên tục, Tuy nhiên,

để giảm thiểu đến mức thấp nhất những tác động đến nhân viên trực tiếp chịu ảnh hưởng từ tiếng ồn, nhà máy vẫn thường xuyên kiểm tra, bảo trì máy móc, luôn tra dầu mỡ cho các máy và thay thế các chi tiết bị mài mòn

Ngoài ra, tiếng ồn còn phát sinh từ từ hoạt động máy thổi khí, Các máy thổi khí có

bộ giảm thanh, Bệ đỡ máy có gắn đệm cao su chống rung, Các biện pháp này sẽ giảm

âm đáng kể

2.3 Chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của nhà máy chủ yếu là chất thải rắn từ hoạt động sản xuất , chất thải rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại,Các loại chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà máy sẽ được phân loại trực tiếp tại nguồn và bảo quản trong các thùng chứa tại các khu vực quy định

Lượng chất thải rắn sinh hoạt của dự án không lớn, không mang tính độc hại, do

đó ảnh hưởng đến môi trường không đáng kể.Tuy nhiên, trong môi trường khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, chất thải bị thối rữa nhanh Nếu loại chất thải này không được quản lý tốt sẽ gây tác động xấu cho môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Ngoài ra, chất thải rắn sinh hoạt nếu không quản lý tốt sẽ phát sinh mùi hôi thối, gây mất vệ sinh, ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực

Bùn thải từ các hệ thống xử lý nước thải cũng là một trong những nguồn phát sinh chất thải rắn.Với công suất của hệ thống 300 m3/ngày, tổng lượng bùn phát sinh hàng ngày từ hệ thống ước tính khoảng 5 m3/ngày

Trang 30

2.3.2 Chất thải rắn nguy hại

Bên cạnh lượng chất thải rắn từ hoạt động sản xuất, dự án còn phát sinh một lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động như bóng đèn huỳnh quang, dầu nhớt, cặn dầu thải, pin, acquy thải, giẻ lau dính TPNH Clout, thùng chứa hóa chất, can dính hóa chất, bao bì dính TPNH… Lượng chất thải rắn này không nhiều tuy nhiên chủ dự án cần có các biện pháp quản lý và thu gom chặt chẽ để không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường

Với lượng chất thải rắn phát sinh này chủ đầu tư sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý đúng quy định

2.4 Phương pháp xử lý nước thải sản xuất sữa

3.Phương pháp hóa học

Là các phương pháp dùng các phản ứng hóa học để chuyển các chất ô nhiễm thành các chất ít ô nhiễm hơn, chất ít ô nhiễm thành các chất không ô nhiễm.Ví dụ như dùng các chất oxi hóa như Ozone, H2O2, O2, Cl2 … để oxi hóa các chất hữu cơ, vô cơ

có trong nước thải, Thường áp dụng cho các loại nước thải như: nước thải rò rỉ rác, nước thải dệt nhuộm, nước thải giấy…

4 Phương pháp sinh học

Trang 31

Các công trình đơn vị xử lý sinh học kị khí như: UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) – bể lọc sinh học kị khí dòng chảy ngược, bể sinh học kị khí dòng chảy ngược có tầng lọc (Hybrid Digester), bể kị khí khuấy trộn hoàn toàn, bể mê tan,MBR

Trang 32

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT SỮA

VÀ TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT SỮA

3.1 Đề xuất phương án 1

eee

e

Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ phương án 1 xử lý nước thải sản xuất sữa

Tuần hoàn bùn

Bể nén bùn

Máy ép bùn

Tuần hoàn nitrat

Bể tuyển nổi Mới 27 m3Hầm tiếp nhận

Nước thải tập trung

Bùn dư

Trang 33

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Thuyết minh sơ đồ công nghệ phương án 1

Toàn bộ Nước thải (NT) đã từ khu vực sản xuất và nước thải sinh hoạt đã qua

xử lý cục bộ theo mạng lưới thoát nước riêng dẫn đến hầm tiếp nhận nước thải Trước khi chảy vào hầm tiếp nhận, nước thải chảy qua ngăn lắng cát và thiết bị lọc rác Ngăn lắng cát có nhiệm vụ loại bỏ cặn thô, nặng như: cát, sỏi, mảnh vở thủy tinh, mảnh kim loại … Thiết bị lọc rác có nhiệm vụ loại bỏ các chất hữu cơ có kích thước lớn, như bao

ny lông, thực phẩm vụn, rác có kích thước nhỏ… nhằm tránh gây hư hại bơm hoặc tắc nghẽn các công trình phía sau Thiết bị lược rác trước hố thu gom.Từ hầm tiếp nhận nước thải bơm qua bể điều hòa

Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tránh hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm, do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời giảm kích thước các công trình đơn vị phía sau.Trong bể điều hòa có bố trí hệ thống thổi khí Tác dụng của hệ thống này là xáo trộn nước thải đồng thời cung cấp oxy nhằm giảm một phần BOD, COD.Nước sau bể điều hòa được bơm qua bể tuyển nổi.Bể tuyển nổi có tác dụng tách các chất lơ lửng,dầu mỡ thực trong nước thải từ quy trình sản xuất sữa bằng bọt khí nổi trên nguyên tắc đồng thời lợi dụng sự chênh lệch giữa khối lượng riêng của hạt và pha lỏng để tách hạt rắn.Nước thải từ bể tuyển nổi được bơm qua bể anoxic để chuyển hóa NO3 thành N2 thông qua 2 giai đoạn :

Quá trình chuyển hóa NO3 do tác động vi khuẩn nitrosomonas và nitrobacter:

- Giai đoạn NH4 chuyển hóa thành NO2 : NH4+ + 1,5O2 –> NO2- + 2H+ + H2O

- Giai đoạn NO2 chuyển hóa thành NO3 : NO2- + 0,5 O2 –> NO3

-Bể anoxic chuyển hóa P thành photphoric.Vi khuẩn tham gia trong quá trình này acinetobacter.Các hợp chất hữu cơ chứa P được hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp chất mới không chứa P và các hợp chất có chứa P nhưng dễ phân hủy đối với vi khuẩn hiếu khí.Sau đó, nước thải từ bể Anoxic chảy qua bể Aeroten do bể Anoxic chỉ loại bỏ N, P mà không xử lý triệt để các chất hữu cơ có trong nước thải.Tại

bể này, các vi sinh vật hiếu khí tồn tại dạng lơ lửng sẽ hấp thụ khí oxy và chất hữu cơ

và sử dụng chất dinh dưỡng là N và P để tổng hợp tế bào mới, CO2,H2O và giải phóng năng lượng.Các chất hữu cơ tại bể aeroten dễ bị phân hủy sinh học bởi vi sinh vật hiếu khí sử dụng như một chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển.Quá trình sinh khối

vi sinh càng gia tăng và chất ô nhiễm nước thải giảm xuống bằng cách dùng hệ thống cung cấp khí và được cấp khí liên tục

Quá trình Oxy hóa và phân hủy chất hữu cơ:

Chất hữu cơ + O2 → CO2 + H2O + năng lượng

Trang 34

bùn Bùn lắng ở đáy bể đưa qua máy ép bùn.Máy ép bùn trong bể có nhiệm vụ ép khô bùn cặn và đem thải bỏ định kỳ và nước từ quá trình ép bùn, nước tách ra từ

bề mặt bể nén bùn chuyển về hầm tiếp nhận nước thải để tiếp tục quá trình xử lý Một phần bùn cặn lại bể lắng sẽ được tuần hoàn liên tục về bể Aerotank và bể Anoxic để đảm bảo mật độ sinh khối vi sinh vật trong bể đồng thời giảm thời gian lưu bùn trong bể lắng.Một phần nitrat từ bể aeroten đã tuần hòa lại về bể anoxic để tiếp tục quá trình nitrat hóa cho bể anoxic

Sau bể lắng sẽ tự chảy qua bồn khử trùng bằng chlorine, chlorine là chất oxy hóa mạnh thường được sử dụng rộng rãi trong quá trình khử trùng nước thải.Ngoài mục đích khử trùng, chlorine còn có thể sử dụng để giảm mùi Hợp chất chlorine sử dụng ở dạng bột calcium hypochloride [Ca(OCl)2] Hàm lượng chlorine cần thiết để khử trùng cho nước sau lắng, 3 - 5mg/L (3 - 5%) Dung dịch chlorine được bơm định lượng vào hệ thống khử trùng để tiến hành khử trùng nước thải.Bể khử trùng khử hoàn toàn các vi khuẩn gây bệnh trong nước thải sau xả ra nguồn tiếp nhận nước thải để đạt tiêu chuẩn xử lý nước thải đầu ra theo QCVN 40:2011/BTNMT,cột B

Tổng công suất xử lý của trạm là 300m³/ngày.đêm

Lưu lượng nước thải ngày đêm : 300m3/ngày đêm

Lưu lượng nước thải trung bình giờ : 12,5 m3/giờ

Lưu lượng nước thải lớn nhất ngày : 300 x 1,3 =390 m3/ngày,đêm

Với k = 1,3 hệ số không điều hòa ngày của nước thải (Điều 2.1.2 – TCXD 84)[10]

51-Lưu lượng nước thải lớn nhất giờ : Qhmax = 300 2 25 3/

Trang 35

(Nguồn: Tham khảo từ các dự án thực tế và tại nhà máy)[3]

Thuyết minh sơ đồ công nghệ phương án 2

Toàn bộ Nước thải (NT) đã từ khu vực sản xuất và nước thải sinh hoạt đã qua xử lý cục bộ theo mạng lưới thoát nước riêng dẫn đến hầm tiếp nhận nước thải.Trước khi chảy vào hầm tiếp nhận, nước thải chảy qua ngăn lắng cát và thiết bị lọc rác.Ngăn lắng cát có nhiệm vụ loại bỏ cặn thô, nặng như: cát, sỏi, mảnh vở thủy tinh, mảnh kim loại

… Thiết bị lọc rác có nhiệm vụ loại bỏ các chất hữu cơ có kích thước lớn, như bao ny lông, thực phẩm vụn, rác có kích thước nhỏ… nhằm tránh gây hư hại bơm hoặc tắc

nghẽn các công trình phía sau.Thiết bị lược rác trước hố thu gom.Từ hầm tiếp nhận

nước thải bơm qua bể điều hòa

Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tránh hiện tượng

quá tải vào các giờ cao điểm, do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định đồng thời

giảm kích thước các công trình đơn vị phía sau.Trong bể điều hòa có bố trí hệ thống thổi khí.Tác dụng của hệ thống này là xáo trộn nước thải đồng thời cung cấp oxy nhằm giảm một phần BOD, COD.Nước sau bể điều hòa được bơm qua bể tuyển nổi,Bể

tuyển nổi có tác dụng tách các chất lơ lửng,dầu mỡ thực trong nước thải từ quy trình sản xuất sữa bằng bọt khí nổi trên nguyên tắc đồng thời lợi dụng sự chênh lệch giữa

Trang 36

Quá trình chuyển hóa NO3 do tác động vi khuẩn nitrosomonas và nitrobacter:

- Giai đoạn NH4 chuyển hóa thành NO2 : NH4+ + 1,5O2 –> NO2- + 2H+ +

H2O

- Giai đoạn NO2 chuyển hóa thành NO3 : NO2- + 0,5 O2 –> NO3-

Bể anoxic chuyển hóa P thành photphoric.Vi khuẩn tham gia trong quá trình này

acinetobacter.Các hợp chất hữu cơ chứa P được hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp chất mới không chứa P và các hợp chất có chứa P nhưng dễ phân hủy đối với vi khuẩn hiếu khí.Sau bể anoxic, nước thải đi qua màng lọc MBR.Đối với

phương án này, ta dùng công nghệ lọc màng MBR kết hợp cả hai phương pháp lý học

và sinh học.Vi sinh vật, chất ô nhiễm và bùn bị giữ lại tại bề mặt màng đồng thời chỉ

có nước sạch qua được màng,Phần nước trong được bơm ra ngoài không cần qua bể lắng,lọc và khử trùng, xả ra nguồn tiếp nhận theo tiêu chuẩn đầu ra QCVN

40:2011/BTNMT , cột B, còn phần bùn nằm trong bể và được đưa về bể nén bùn.Máy thổi khí đặt tại màng có nhiệm vụ cấp khí cho vi sinh vật hoạt động và thổi bung các màng nhằm hạn chế bị nghẹt màng

Phần bùn cặn từ bể Anoxic sẽ được đưa về bể nén bùn Bùn lắng ở đáy bể đưa qua

máy ép bùn.Máy ép bùn trong bể có nhiệm vụ ép khô bùn cặn và đem thải bỏ định kỳ

Trang 37

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

3.2 Đề xuất phương án 2

Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ phương án 2 xử lý nước thải sản xuất sữa

công suất 300 m 3 /ngày.đêm

Bể tuyển nổi Mới 27 m3Hầm tiếp nhận

Bể Anoxic

Thêm vật liệu tiếp xúc – giá thể

Màng lọc MBR

Xả ra nguồn tiếp nhận QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

Nước thải tập trung

Trang 38

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt

Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 3.2 : Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu ra của hệ thống xử lý

- Hệ thống vận hành ổn định, tự động

MBR :

- Chất lượng đầu ra không còn vi sinh

khuẩn và mầm bệnh,

- Giảm giá thành nhờ không có bể lắng,khử trùng,

- Lượng tiêu thụ điện năng ít,lượng bùn thải

Trang 39

- Thời gian thi công lắp đặt ngắn

- Diện tích xây dựng nhỏ, không gây mùi do lắp đạt chìm và kín

- Có thể di dời lắp đạt nơi khác

giữ lại trong màng lọc MBR ( ít khi được giữ lại trong bể anoxic)

- Tiết kiệm được diện tích xây dựng

- Nhờ kích thước lỗ rỗng cực kỳ nhỏ: 0,01-0,2

μm nên ngăn cách được giữa pha rắn và pha lỏng

Nhƣợc

điểm

Công nghệ AO : Chi phí đầu tư ban đầu

cao hơn so với các công nghệ khác

Màng lọc MBR :

- Chi phí đầu tư mua màng cao, chi phí vận hành cao ,chi phí năng lượng bơm

nước qua màng

- Không áp dụng cho các loại nước thải có

độ màu cao và nhiều

hóa chất

- Dễ tắc màng nếu không vệ sinh định

kỳ và đúng cách

- Do hạn chế về chi phí đầu tư nên công nghệ chỉ có thể áp

Trang 40

Đồ án tốt nghiệp

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất sữa 300m 3 /ngày.đêm nhà máy Việt

Xuân thuộc công ty Tân Việt Xuân,Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

dụng cho các công suất nhỏ hơn 50m3/ngày,đêm

- Phải đối mặt với sự suy giảm thông

lượng màng và tắt màng

Chọn phương án 1 để tính toán vì không cần chi phí đầu tư cao, có thể áp dụng cho các công suất lớn khoảng 300m3/ngày,đêm cho hệ thống xử lý nước thải sản xuất

sữa.Công nghệ AO xử lý triệt để đồng thời hàm lượng chất hữu cơ BOD và chất dinh

dưỡng N, P,Chi phí đầu tư hệ thống xử lý nước thải chi phí thấp,chi phí vận hành bảo

trì, bảo dưỡng thiết bị thấp.Màng lọc MBR lại không được sử dụng phổ biến tại

VN.Mặc dù màng lọc MBR gọn, dễ quản lý nhưng rất dễ tắc màng nếu không được vệ sinh định kỳ đúng cách và sử dụng một thời gian sẽ bị nghẹt.Do đó, chọn phương án 1

là hợp lý nhất sẽ giúp tăng năng suất có hiệu quả về kinh tế phù hợp với đất nước VN

đang trong thời gian phát triển

3.3 Hiệu suất các công trình xử lý nước thải sản xuất sữa

3.3.1 Hiệu suất công trình phương án 1

Bảng 3.3.1 Bảng hiệu suất công trình phương án 1

Công trình xử lý

PHƯƠNG ÁN 1

% mg/l % mg/l % mg/l % mg/l % mg/l Hầm tiếp nhận 5 500 5 550 5 800 0 98 0 10

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w