1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá điều kiện địa chất công trình và tính toán sức chịu tải của cọc khoan nhồi công trình vinhomes golden river q1, tp hồ chí minh

46 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ĐATN 2 Mục tiêu ĐATN Nội dung Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC Các nghiên cứu nƣớc 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ - XÃ HỘI 1.2.2 Đặc điểm địa lý 1.2.3 Kinh tế 1.2.4 Xã hội 1.3 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa tầng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Địa chất cơng trình 11 1.3.3 Địa chất thủy văn 12 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN 15 2.2.1 Sức chịu tải theo vật liệu làm cọc khoan nhồi 15 Theo TCVN 10304 : 2014 “Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế”, trị số tính tốn đặc 15 2.2.2 Sức chịu tải theo tiêu cƣờng độ đất (TCVN 10304 : 2014) 17 2.2.3 Sức chịu tải giới hạn cọc theo tiêu lý đất (TCVN 10304-2014) 20 2.2.4 Sức chịu tải cọc theo kết thí nghiệm trƣờng 22 2.3 PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHẦN MỀM 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH QUẬN 24 3.1.1 Địa mạo 24 3.1.2 Địa Kiến tạo khu vực 24 3.1.3 Cấu trúc địa chất khu vực 25 v 3.1.4 Địa chất cơng trình động lực 27 3.1.5 Điều kiện thi công 28 3.2 TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỊI CHO CƠNG TRÌNH VINHOME GOLDEN RIVER 29 Kết tính tốn sức chịu tải cọc 29 KẾT LUẬN 35 Kiến Nghị 35 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam SCT : Sức chịu tải Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ĐCCT : Địa chất cơng trình ĐCTV : Địa chất thủy văn ĐATN : Đồ án tốt nghiệp HK : Hố Khoan vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị Ks theo B.M.Das, 1984 19 Bảng 2.2 Bảng tra hệ số áp lực ngang Ks 19 Bảng 2.3 Hệ số Ks theo Sowers 19 Bảng 3.1 Bảng hệ số Kc α 30 Bảng 3.2 Cƣờng độ sức kháng đất dƣới mũi cọc qb 31 Bảng 3.3 Cƣờng độ sức kháng đất dƣới mũi cọc qb (tiếp theo) 31 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp theo lý đất 32 viii DANH MUC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành Quận Hình Mặt cắt địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu 25 ix TÓM TẮT Hiện tƣợng đổ, sụp lún, ổn định cơng trình vấn đề chủ chốt công tác xây dựng Việc sử dụng phƣơng pháp thi cơng nhƣ xây dựng cơng trình không tuân thủ theo tiêu chuẩn kỹ thuật, để lại hậu nghiêm trọng công tác khai thác sử dụng cơng trình Trong đồ án này, sinh viên tập trung phân tích tài liệu điều kiện địa chất cơng trình khu vực Quận 1, Tp.HCM để đƣa nhận xét, đánh giá tổng quan điều kiện địa chất cơng trình khu vực Cùng với kết công tác khoan khảo sát, sinh viên áp dụng quy định tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi tiêu chuẩn Việt Nam 10304: 2014, tiêu chuẩn thiết kế móng cọc Nhằm đƣa kết tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi cho cơng trình Vinhome Golden River Đồ án: “Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi cơng trình Vinhomes Golden River Q1, TP Hồ Chí Minh” gồm ba chƣơng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trong đó, Chƣơng trình bày nội dung tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Đặc điểm điều kiện tự nhiên, nhƣ đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Chƣơng trình bày chi tiết phƣơng pháp dc sử dụng để giải mục tiêu đặt đồ án Chƣơng chƣơng đánh giá điều kiện địa chất cơng trình khu vực nghiên cứu tính sức chịu tải cọc khoan nhồi cho cơng trình Vinhome Golden River MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ĐATN Tốc độ phát triển thị hóa ngày cao, nhu cầu xây dựng cơng trình cao tầng nhằm tiết kiệm diện tích bề mặt sử dụng đƣợc đặt Các giải pháp móng sâu mang lại hiệu tốt tính ổn định lợi ích kinh tế vấn đề Quận có vị trí địa lý giao thông thuận lợi cho việc xây dựng quan, trung tâm thƣơng mại, tòa nhà, cao ốc chọc trời Trên đà phát triển không ngừng này, vấn đề xây dựng đƣợc trọng đầu tƣ Chính thế, việc đánh giá điều kiện địa chất cơng trình tính tốn thiết kế cọc khoan nhồi để phục vụ cho cơng tác xây dựng tòa nhà cao tầng vấn đề cần thiết cấp bách cần đƣợc nghiên cứu để đảm bảo cho cơng trình xây dựng đƣợc an tồn, ổn định tiết kiệm chi phí Trên sở phân tích tầm quan trọng việc lựa chọn móng cho cơng trình có tải trọng lớn, đề tài “đánh giá điều kiện địa chất cơng trình tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi cơng trình vinhomes golden river q1, tp.hồ chí minh” đƣợc lựa chọn làm đồ án tốt nghiệp Mục tiêu ĐATN - Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình cho khu vực Quận 1, TP.Hồ Chí Minh - Tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi cho cơng trình Vinhomes Golden River phƣơng pháp khác - Đƣa phƣơng pháp tính tốn SCT hợp lý cho phƣơng án cọc khoan nhồi cơng trình Nội dung Phạm vi nghiên cứu - Nội dung đồ án Nội dung đồ án đánh giá điều kiện địa chất cơng trình khu vực Quận 1, TP.Hồ Chí Minh dự đốn sức chịu tải cọc khoan nhồi cho cơng trình Vinhomes Golden River So sánh kết sinh viên tính tốn thiết kế với kết nén tĩnh cọc đạt yêu cầu - Phạm vi nghiên cứu đồ án + Về khơng gian : móng cơng trình Vinhome Golden River, Quận 1, Tp.HCM +Về nội dung : Phạm vi nghiên cứu đồ án vấn đề điều kiện địa chất cơng trình Quận 1, TP.Hồ Chí Minh sức chịu tải cọc khoan nhồi cơng trình Vinhome Golden River + Về thời gian : Từ ngày 22/08/2017 đến ngày 01/12/2017 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đồ án phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để đánh giá điều kiện địa chất cơng trình tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi phƣơng pháp tham khảo tài liệu phƣơng pháp xử lý số liệu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC Các nghiên cứu nƣớc Trong năm gần đây, vấn đề điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn khu vực TP.HCM đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nƣớc quan tâm thu đƣợc kết tƣơng đối thống điều kiện địa chất cơng trình khu vực nội thành TP.HCM Cụ thể có nghiên cứu nhƣ Nguyễn Việt Kỳ, Nguyễn Mạnh Thủy Hiện tƣợng lún bề mặt khai thác nƣớc dƣới đất biện pháp quan trắc lún TP HCM Tạp chí phát triển khoa học công nghệ ĐHQG TP HCM 1998 Đậu Văn Ngọ, Nguyễn Việt Kỳ Giải pháp móng cọc khoan nhồi đƣờng kính nhỏ cho nhà cao tầng khu vực TP HCMTạp chí phát triển khoa học cơng nghệ ĐHQG TP HCM 11/2003 Các nghiên cứu nƣớc Những tiêu chuẩn thiết kế kết cấu giới đƣợc ban hành Mỹ vào thập kỷ kỷ 20, năm 1910 ACI đƣa "Standard Building Regulations for the Use of Reinforced Concrete" “Standard Specification for Structural Steel for Buildings” AISC đƣợc ban hành vào năm 1923 dựa phƣơng pháp thiết kế theo ứng suất cho phép Đến số quốc gia trì phƣơng pháp thiết kế theo ứng suất cho phép, số có kinh tế lớn nhƣ Nhật Bản [1], Ấn Độ [2], Đến năm 1950, thiết kế theo trạng thái giới hạn lần đầu đƣợc đƣa vào tiêu chuẩn Liên Xô số nƣớc châu Âu, sau phƣơng pháp dần đƣợc chấp nhận nhiều quốc gia khác nhƣ Mỹ Canada vào năm 1980 1990 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ – KINH TẾ - XÃ HỘI 1.2.2 Đặc điểm địa lý Hình 1.1 Bản đồ hành Quận Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh  Khu vực nghiên cứu thuộc quận 1, nằm quận nội thành - Phía bắc giáp với Quận Bình Thạnh, Quận Phú Nhuận, lấy kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè ranh giới giáp Quận 3, lấy đƣờng Hai Bà Trƣng đƣờng Nguyễn Thị Minh Khai làm ranh giới - Phía đơng giáp với Quận 2, lấy sơng Sài Gòn làm ranh giới - Phía tây giáp với Quận 5, lấy đƣờng Nguyễn Văn Cừ làm ranh giới - Phía nam giáp với Quận 4, lấy rạch bến nghé làm ranh giới TKL: Thấu kính laterit, màu xám vàng Lớp nằm lớp xuất hố khoan HK5, HK_FVST6 với bề dày thay đổi từ 0.5m (HK_FVST6) đến 0.6m (HK5) 3.1.4 Địa chất công trình động lực  Hiện tƣợng sạt lở, sụt lở bờ sơng: Sơng Sài Gòn, chảy uốn quanh theo Quận 1, ngăn cách Quận Quận 2, bên phía bờ Quận gồm có nhiều cơng trình xây dựng, góp phần tạo nên giải pháp hạn chế sạt lở bờ sơng Tuy nhiên, phía đối diện (bờ Quận 2) cơng trình chƣa đƣợc xây dựng, cảnh quan bụi nhỏ, cát,… Nên có sạt lở bên phía bờ sơng chƣa có cơng trình, dự án để khắc phục Tuy nhiên số nhƣ thiệt hại không đáng lƣu ý  Hiện tƣợng sút lún bề mặt: Trong khu vực Quận gặp tƣợng sụt lún bề mặt Nguyên nhân tƣợng khai thác nƣớc ngầm mức, mực nƣớc ngầm chƣa kịp phục hồi lại, làm cho áp lực nƣớc lỗ rỗng giảm, gây tƣợng sụt lún bề mặt Còn hoạt động san lấp lại làm cho tải trọng tác dụng lên lớp đất yếu nằm sát bề mặt tăng lên, gây nên lún bề mặt Do cần phải có biện pháp khai thác nƣớc ngầm nhƣ cải tạo bề mặt cách hợp lý Ngoài nguyên nhân ảnh hƣởng cơng trình lớn, gây đến sụt, lún đến nhà dân, cơng trình xung quanh Do phải cần có biện pháp phân vùng khắc phục tƣợng này.( khoahocphothong.com.vn )  Hiện tƣợng động đất: Do hệ thống đứt gãy Sơng Vàm Cỏ Đơng – Sài Gòn Lộc Ninh – Thủ Dầu Một, mà TP HCM xảy động đất với cƣờng độ 5,2 độ Richter với tâm chấn nằm ngồi khơi Biển Đơng (ngày 26.1.2011) Ngồi vài chấn động lắc lƣ nhẹ khu vực trung tâm TP HCM, nhiên thiệt hại không dáng kể  Hiện tƣợng ngập – ngập nƣớc TP HCM nói chung Quận nói riêng, thuộc dạng địa hình chuyển tiếp Tây Ngun Tây Nam Bộ, có địa hình phẳng, cao từ -6m, vùng đất tƣơng đối thấp Do đo có mƣa to, hay lúc thủy triều mực nƣớc sơng dâng 27 cao đƣờng phố Sài Gòn lại nằm tình trạng ngập nƣớc đáng báo động Có nơi mực nƣớc dâng cao đến gần 1m Ví dụ cụ thể vào ngày 28.5.2015, trận mƣa to làm đƣờng phố Sài Gòn ngập từ trung tâm ngoại thành  Tính chất lý đất đá Đây điều kiện quan trọng, cần phải nghiên cứu sâu, hiểu biết rộng…nhất việc xây dựng dự án lớn, có quy mơ Tránh thiệt hại nhƣ lỗi ngoái ý muốn Có 12 vùng địa kỹ thuật đƣợc chia TP HCM, khu vực nghiên cứu Quận – vùng địa kỹ thuật có ký hiệu EG, có tính chất phức tạp Bởi Quận nằm đới chuyển tiếp Tây Nguyên – Tây Nam Bộ, mặt khác Quận đƣợc bồi tụ trầm tích hai sơng lớn Đồng Nai Sơng Sài Gòn Chủ yếu sét pha, cát pha xen cát trung thô, cuội sỏi màu xám trắng nâu vàng, nén lún trung bình 3.1.5 Điều kiện thi cơng Khu vực kháo sát có địa hình tƣơng đối phẳng Hệ thống giao thông đƣờng đƣờng thủy tƣơng đối thuận lợi cho việc vận chuyển lại Khu vực có cấu trúc địa chất tƣơng đối tốt, lớp đất có khả chịu tải tốt có bề dày lớn (lớp 4) thích hợp chó việc thi cơng cơng trình xây dựng quy mô vừa lớn NHẬN XÉT: Quận nằm đất tự nhiên đa phần có cƣờng độ yếu, trầm tích nguồn gốc sơng biển tuổi Holocene Với cơng trình vừa lớn cần đến biện pháp xử lý trƣớc xây dựng Lớp 5: Cát, đôi chỗ lẫn sỏi sạn, màu xám trắng, xám vàng, nâu đỏ, kết cấu chặt vừa đến chặt Bề dày thay đổi từ 7.55m (HK12) đến 26.75m (HK10) Là lớp thuận lợi để đặt móng Các lớp nhƣ lớp 3, Kích thƣớc độ sâu chơn móng tùy thuộc vào tải trọng cơng trình tính chất lý lớp đất Bảng tổng hợp tiêu lý đất ( PL.3) nêu đầy đủ giá trị tính tốn thơng số kỹ thuật lớp đất để phục vụ cho cơng tác tính tốn cơng trình Các lớp từ sâu dƣới lớp tốt, thích hợp để đặt móng, nhiên cần có tính tốn hợp lý để mang lại giá trị kinh tế cao 28 3.2 TÍNH TỐN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỊI CHO CƠNG TRÌNH VINHOME GOLDEN RIVER Kết tính tốn sức chịu tải cọc  Theo vật liệu làm cọc (cọc chịu nén tâm) PVL= φ(RbAb+RscAst) (3.1) PVL = 1x(2200x0.7727 +36500x0.0123)= 2146 (T) Trong đó: Rb tra theo bảng 13 TCVN 5574 : 2012 (PL.6) Nên chọn: Rb = 22.000 (kN/m2) = 2200 (T/m2) Rsc tra theo bảng 21 TCVN 5574 : 2012 (PL.7) Nên chọn: Rsc = 365000(kN/m2) = 36500 (T/m2) Ast = 20л(Ф/2)2 = 20 л(0,028/2)2=0.0123 (m2) Ab= л(d/2)2-Ast= л(1/2)2-2,713.10-3=0.785-0.0123=0.7727 (m2) Vậy sức chịu tải cọc theo vật liệu Pvl = 2146 (T)  Theo tiêu cƣờng độ đất nền: Qa = (3.2) Rc,u= qbAb + u∑fil i Ab= л(d/2)2= л(1/2)2=0,785 (m2) qb cƣờng độ sức kháng đất dƣới mũi cọc Vì cọc khoan nhồi nên qb lấy k1Np với K1=120 Np số SPT trung bình khoảng phía dƣới mũi cọc 1d phía mũi cọc 4d Np = 44 (búa) Vậy ta có qb=44x120=5280 (KN) u chu vi tiết diện ngang cọc u=2x3.14x0.5=3.14 lớp đất rời fi=k2 N s,i lớp đất dính fi=αcu,i địa tầng khu vực tính từ lớp (trừ lớp đất san lấp) đến lớp đặt mũi cọc đƣợc chia thành lớp Lớp : Bùn sét dẻo chảy, bề dày 28m  f1 = αcu,1 = 30x6.25x0.33 = 61.875 (Kpa) 29 lớp : Sét dẻo mềm, bề dày 3.7m  f2 = αcu,2 = 40x6.25x4 = 1000 (Kpa) lớp : Cát trung chặt vừa, bề dày trung bình 2.3m  f3 = k2N s,3 = 36 lớp : Sét nửa cứng, bề dày trung bình 5.8m  f4 = 40x6.25x31 = 7750 (Kpa) lớp : Á sét, nửa cứng, bề dày trung bình 1.5m  f5 = 40x6.25x34 = 8500 (Kpa) lớp : Cát mịn đến trung, trạng thái chặt, bề dày trung bình 9.7m  f6 = k2N s,6 = 34 Vậy : ∑fil i = 61.875 + 1000 + 36 + 7750 + 8500 + 34 = 17381.875 (Kpa) Rc,u = 5280x0.785 + 3.14x17381.875 = 58723  Qa = 3058 – 1079 = 1979 (KN/m2) Bảng 3.1 Bảng hệ số Kc α  Theo tiêu lý đất Rc.u = c ( cq qb Ab + u∑ ) (3.3) 30 Trong đó: c =1 Vì mũi cọc đặt lớp đất cát, trạng thái chặt tra bảng 2, dẫn 7.2.2.1 TCVN 10304 : 2014 Bảng 3.2 Cƣờng độ sức kháng đất dƣới mũi cọc qb Bảng 3.3 Cƣờng độ sức kháng đất dƣới mũi cọc qb (tiếp theo) 31 →qp= 6000 (KPa) Ap=л(d/2)2=лx(1/2)2=0,875 (m2) u=лd=л1=3.14 (m) Để tính fsi ta chia lớp đất thành phân lớp nhỏ với chiều dày nhƣ sau, đƣợc thống kê : Lớp : Bùn sét dẻo chảy, bề dày 28m Lớp : Sét dẻo mềm, bề dày 3.7m Lớp : Cát trung chặt vừa, bề dày trung bình 2.3m Lớp : Sét nửa cứng, bề dày trung bình 5.8m Lớp : Á sét, nửa cứng, bề dày trung bình 1.5m Lớp : Cát mịn đến trung, trạng thái chặt, bề dày trung bình 9.7m Bảng 3.4 Bảng tổng hợp theo lý đất Lớp Độ sệt li (m) fi (T/m2) fili 0,89 28 252 0.7 3.7 13 48.1 2.3 70 161 Cát chặt vừa 0.2 5.8 100 580 0.2 1.5 100 150 9.7 50 480 Cát mịn đến trung ∑ 1671 Vậy : Rc.u =1x(6000x0.85+3.14x1617) = 1011.70 (T/m2)  Sức chịu tải cọc theo số SPT Theo công thức viện kiến trúc Nhật Bản: Rc,u = qbAb + u∑( fc,ilc,i + fs,ils,i ) (3.4) Trong đó: qb cƣờng độ sức kháng đất dƣới mũi cọc Vì mũi cọc đƣợc đặt lớp cát, trạng thái chặt đến chặt Nên qb = 150Np Np = 34 32 qb = 34x150=5100 (Kpa) = 5100 (KN/m2) Ab diện tích tiết diện ngang mũi cọc Ab= 3.14x(0.5)2= 0.785 u chu vi tiết diện ngang cọc U = 2x3.14x0.5=3.14 fs,i cƣờng độ sức kháng trung bình đoạn cọc nằm lớp đất rời thứ i, fs,i=10Ns,i/3 Ta có : fs,3 = (10x24)/3 = 80 ls,3 = 2.3 fs,6 = (10x34)/3 =113.33 ls,6 = 9.7 fc,i cƣờng độ sức kháng trung bình đoạn cọc nằm lớp đất dính thứ i, fc,i=αpcu,i cu,i=6,25Nc,i (kPa) Nc,i số SPT đất dính lớp đất thứ i thân cọc αp hệ số điều chỉnh cho cọc đóng/ép fL hệ số điều chỉnh theo độ mảnh h/d cọc đóng, cho cọc khoan nhồi αp = Lớp : Bùn sét dẻo chảy, bề dày 28m  Fc,1 = αpcu,1 = 1x6.25x0.33 = 2.06 (Kpa) lớp : Sét dẻo mềm, bề dày 3.7m  f2 = αpcu,2 = 1x6.25x4 = 25 (Kpa) lớp : Sét nửa cứng, bề dày trung bình 5.8m  f4 = 1x6.25x31 = 193.75 (Kpa) lớp : Á sét, nửa cứng, bề dày trung bình 1.5m  f5 = 1x6.25x34 = 212.5 (Kpa)  Vậy: sức chịu tải tính theo viện kiến trúc Nhật Bản là: Rc,u=5100x0.875+3.14(2.06x28+25x3.7+193.75x5.8+212.5x1.5+80x2.3+113.3x9.7) Rc,u = 4462.5 + 9029 = 13492.17 =1349.22 (T/m2) Kết luận : Sức chịu tải cọc đƣợc lấy theo giá trị tính tốn thấp phƣơng pháp 33 Trong phƣơng pháp tính SCT cọc kết phƣơng pháp tính SCT theo tiêu cƣờng độ đất nhỏ 1011 (T/m2) 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dựa tài liệu khoan thực tế khu vực tính tốn sức chịu tải dựa kết cọc thử đƣợc chấp nhận nén tĩnh đƣợc áp dụng để đƣa vào xây dựng công trình Về đánh giá điều kiện địa chất cơng trình, sinh viên xin kết luận : Khu vực kháo sát có địa hình tƣơng đối phẳng Hệ thống giao thông đƣờng đƣờng thủy tƣơng đối thuận lợi cho việc vận chuyển lại Khu vực có cấu trúc địa chất tƣơng đối tốt, lớp đất có khả chịu tải tốt có bề dày lớn (lớp 5) thích hợp chó việc thi cơng cơng trình xây dựng quy mơ vừa lớn Tuy nhiên q trình thị hóa phát triển năm qua làm cho việc thoát nƣớc sau mƣa lớn trở nên chậm chạp, gây nên ngập tạm thời nhiều khu vực Về việc tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi, sinh viên xin kết luận : Chọn đặt mũi cọc lớp Lớp cát, đôi chỗ lẫn sỏi sạn, màu xám trắng, xám vàng, nâu đỏ Kết cấu chặt vừa đến chặt Bề dày từ 7.55m đến 26.75m Mũi cọc đƣợc đặt độ sâu 55m đƣờng kính cọc D1000 Bê tơng có cấp bền B40 Mác 500 Thép chủ CB 500v Thép đai CB 400v Sức chịu tải cọc đƣợc lấy theo giá trị tính tốn thấp phƣơng pháp Trong phƣơng pháp tính SCT cọc kết phƣơng pháp tính SCT theo tiêu cƣờng độ đất nhỏ 1011 (T/m2) Kiến Nghị Trong suốt q trình hồn thành đồ án sinh viên có nhiều cố gắng khâu tính tốn Tuy nhiên sinh viên gặp nhiều bất cập, nhƣ thay đổi ký hiệu công thức tiêu chuẩn qua năm Việc diễn giải cơng thức đơn vị tính tốn làm sinh viên gặp nhiều khó khăn Nên kết tính tốn mang tính tƣơng đối Theo kết nghiên cứu đƣợc, sinh viên kiến nghị : 35 Chọn đặt mũi cọc lớp Lớp cát, đôi chỗ lẫn sỏi sạn, màu xám trắng, xám vàng, nâu đỏ Kết cấu chặt vừa đến chặt Bề dày từ 7.55m đến 26.75m Mũi cọc đƣợc đặt độ sâu 55m đƣờng kính cọc D1000 Bê tơng có cấp bền B40 Mác 500 Thép chủ CB 500v Thép đai CB 400v Tuy nhiên so với kết nén tĩnh cơng trình đƣa sức chịu tải cọc 800T Vậy nên vấn đề sức chịu tải cọc sinh viên kiến nghị lấy theo kết nén tĩnh thực tế cọc chịu đƣợc tải 800T 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Thị Thanh Thuỷ, Thiềm Quốc Tuấn - Sổ tay thí nghiệm Địa kỹ thuật, Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trƣờng, TP.HCM, 2014 [2] Phan Thị San Hà, Lê Minh Sơn - Địa kỹ thuật, Đại học Quốc gia TP.HCM., 2005 [3] Trịnh Việt Cƣờng - Địa Kỹ Thuật – Trắc Địa, Viện KHCN Xây Dựng, 2016 [4] Phan Hồng Quân - Nền Và Móng, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2006 [5] TCVN 10304-2014 - Móng Cọc – Tiêu Chuẩn Thiết Kế, Hà Nội, 2014 [6] TCVN 5574 : 2012 - kết cấu bê tông bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế, Tiêu Chuẩn Quốc Gia, 2012 37 PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC PHỤ LỤC Tên phụ lục Phụ lục 1: Hình trụ hố khoan Phụ lục : Mặt cắt địa chất công trình khu vực nghiên cứu Phụ lục : Bảng tổng hợp tiêu lý đất đá Phụ lục : Bảng tra hệ số Kc α Phụ lục : Bảng tra cƣờng độ sức kháng đất dƣới mũi cọc qb Trang PL.2 PL.7 PL.8 PL.10 PL.11 Phụ lục : Các cƣờng độ tính tốn bê tơng Rb, Rbt tính tốn theo PL.12 trạng thái giới hạn thứ nhất, MPa Phụ lục : Cƣờng độ tính tốn cốt thép tính tốn theo PL.13 trạng thái giới hạn thứ Pl.1 PL.7 : Cường độ tính tốn cốt thép tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ Nhóm thép Cường độ chịu kéo, MPa cốt thép dọc Rs cốt thép ngang (cốt thép đai, cốt thép xiên) Rsw Cường độ chịu nén Rsc CI, A-I 225 175 225 CII, A-II 280 225 280 A-III có đường kính, mm Từ đến 335 285* 355 CIII, A-III có đường kính, mm Từ 10 đến 40 365 290* 365 CIV, A-IV 510 405 450** A-V 680 545 500** A-VI 815 650 500** AT-VII 980 785 500** có kiểm sốt độ giãn dài ứng suất 490 390 200 kiểm soát độ giãn dài 450 360 200 A-IIIB * Trong khung thép hàn, cốt thép đai dùng thép nhóm CIII, A-III có đường kính nhỏ 1/3 đường kính cốt thép dọc giá trị Rsw = 255 MPa ** Các giá trị Rsc nêu lấy cho kết cấu làm từ bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tơng nhẹ kể đến tính tốn tải trọng lấy theo 2a Bảng 15; kể đến tải trọng lấy theo mục 2b Bảng 15 giá trị Rsc = 400 MPa Đối với kết cấu làm từ bê tông tổ ong bê tông rỗng, trường hợp lấy Rsc = 400 MPa pCHÚ THÍCH 1: Trong trường hợp, lý đó, cốt thép khơng căng nhóm CIII, A-III trở lên dùng làm cốt thép ngang (cốt thép đai, cốt thép xiên), giá trị cường độ tính tốn Rsw lấy thép nhóm CIII, A-III CHÚ THÍCH 2: Ký hiệu nhóm thép xem 5.2.1.1 5.2.1.9 PL.6 : Các cường độ tính tốn bê tơng Rb, Rbt tính tốn theo trạng thái giới hạn thứ nhất, MPa Trạng Loại bê thái tông Cấp độ bền chịu nén bê tông B1 B1, B2 B2, B3, B5 B7,5 B10 B12, B15 B20 B25 B30 B35 B40 B45 B50 B55 B60 5 5 M5 M7 M10 M15 M15 M20 M25 M35 M40 M45 M50 M60 M70 M70 M80 0 0 0 0 0 0 Nén Bê tông dọc nặng, bê trục tông hạt (cườn nhỏ g độ Bê tông lăng nhẹ trụ) Rb Bê tông tổ ong Bê tông nặng Bê tôn g hạt nhỏ - - - - 2,1 2,8 4,5 6,0 7,5 8,5 11,5 14,5 17,0 19,5 22,0 25,0 27,5 30,0 33,0 - - - 1,5 2,1 2,8 4,5 6,0 7,5 8,5 11,5 14,5 17,0 19,5 22,0 0,6 0,9 1,3 1,6 2,2 3,1 4,6 6,0 7,0 7,7 - - - - - - - - - - - - - - - - - 0,2 0,3 0,48 0,57 0,66 0,75 0,90 1,05 1,20 1,30 1,40 1,45 1,55 1,60 1,65 nhó mA - - - 0,2 0,3 0,48 0,57 0,66 0,75 0,90 1,05 1,20 1,30 1,40 - - - - nhó mB - - - 0,1 0,2 0,40 0,45 0,51 0,64 0,77 0,90 1,00 7 - - - - - - - - - 0,2 0,2 0,3 0,48 0,57 0,66 0,75 0,90 1,05 1,20 1,30 1,40 - - - - - - 0,2 0,2 0,3 0,48 0,57 0,66 0,74 0,80 0,90 1,00 1,10 1,20 - - - - - - - - Kéo nhó dọc mC trục Bê cốt Rbt tôn liệu g đặc nhẹ cốt liệu rỗng - - - - - - - 0,75 0,90 1,05 1,20 1,30 1,40 1,45 1,55 1,60 1,65 Bê tông 0,0 0,0 0,1 0,1 0,1 0,2 0,28 0,39 0,44 0,46 tổ ong - - - - - CHÚ THÍCH 1: Nhóm bê tơng hạt nhỏ xem 5.1.1.3 CHÚ THÍCH 2: Ký hiệu M để mác bê tông theo quy định trước Tương quan giá trị cấp độ bền bê tông mác bê tông cho Bảng A.1 A.2, Phụ lục A tiêu chuẩn CHÚ THÍCH 3: Các giá trị cường độ bê tơng tổ ong bảng ứng với bê tông tổ ong có độ ẩm 10% CHÚ THÍCH 4: Đối với bê tơng Keramzit - Perlit có cốt liệu cát Perlit, giá trị Rbt lấy giá trị bê tơng nhẹ có cốt liệu cát hạt xốp nhân với 0,85 CHÚ THÍCH 5: Đối với bê tơng rỗng, giá trị Rb lấy bê tông nhẹ; giá trị Rbt nhân thêm với 0,7 CHÚ THÍCH 6: Đối với bê tơng tự ứng suất, giá trị Rb lấy bê tông nặng, giá trị Rbt nhân với 1,2 ... tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi cho cơng trình Vinhome Golden River Đồ án: Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi cơng trình Vinhomes Golden River Q1,. .. trình tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi cơng trình vinhomes golden river q1, tp. hồ chí minh đƣợc lựa chọn làm đồ án tốt nghiệp Mục tiêu ĐATN - Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình cho khu... Nội dung đồ án đánh giá điều kiện địa chất cơng trình khu vực Quận 1, TP. Hồ Chí Minh dự đốn sức chịu tải cọc khoan nhồi cho cơng trình Vinhomes Golden River So sánh kết sinh viên tính tốn thiết

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Thị Thanh Thuỷ, Thiềm Quốc Tuấn - Sổ tay thí nghiệm Địa kỹ thuật, Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường, TP.HCM, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thí nghiệm Địa kỹ thuật
[2] Phan Thị San Hà, Lê Minh Sơn - Địa kỹ thuật, Đại học Quốc gia TP.HCM., 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa kỹ thuật
[3] Trịnh Việt Cường - Địa Kỹ Thuật – Trắc Địa, Viện KHCN Xây Dựng, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa Kỹ Thuật – Trắc Địa
[4] Phan Hồng Quân - Nền Và Móng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền Và Móng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
[5] TCVN 10304-2014 - Móng Cọc – Tiêu Chuẩn Thiết Kế, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Móng Cọc – Tiêu Chuẩn Thiết Kế
[6] TCVN 5574 : 2012 - kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế, Tiêu Chuẩn Quốc Gia, 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w