1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá mối quan hệ hữu cơ tổng số và đạm tổng số trong đất trồng lúa huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp

49 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Địa chất Khoáng sản, trường Đại học Tài Nguyên Mơi Trường Thành phố Hồ Chí Minh đồng ý giáo viên hướng dẫn TS Hoàng Thị Thanh Thủy, thực đề tài: “Đánh giá mối quan hệ hữu tổng số đạm tổng số đất trồng lúa huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” Để hồn thành Đồ án tốt nghiệp, tơi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn, giảng dạy tơi tận tình suốt q trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện lớp, khoa, trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh Trong khoảng thời gian 15 tuần làm đồ án tốt nghiệp, giáo viên TS Hoàng Thị Thanh Thủy – giảng viên hướng dẫn tôi, hướng dẫn tôi, định hướng cho bước báo cáo Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán hướng dẫn TS Vũ Ngọc Hùng – Giám đốc phòng Tài Nguyên Đất, cô, chú, anh, chị, bạn bè làm việc phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Miền nam ln theo sát, dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình tơi thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, Tháng 12 Năm 2016 i MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐATN 2 MỤC TIÊU CỦA ĐATN 3 NỘI DUNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 3.1 Nội dung nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý NGHĨA CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NGỒI NƯỚC CĨ LIÊN QUAN .4 TỔNG QUAN KHU VƯC NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH HIÊN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 16 TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 18 PHƯƠNG PHÁP THỰC ĐỊA KHẢO SÁT .18 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 22 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU 22 PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ .24 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 25 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA OM N 28 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐATN Đồ án tốt nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐNB Đông Nam Bộ N Đạm (Nitơ) OM Chất hữu (Organic Matter) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang đánh giá chất hữu theo W Siderius Bảng 1.2 Thang đánh giá N tổng số chất hữu đất Bảng 1.3 Thống kê loại đất huyện Cao Lãnh Bảng 1.4 cấu sử dụng đất năm 2010 16 Bảng 2.1 Danh sách điểm lấy mẫu đất trồng lúa 17 Bảng 2.2 Phương pháp phân tích 21 Bảng 3.1 Kết phân tích hàm lượng hữu 24 Bảng 3.2 Kết phân tích hàm lượng Nitơ 25 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 đồ vị trí huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp Hình 2.1 đồ vị trí lấy mẫu H Cao Lãnh 19 Hình 2.2 Cơng tác đào đất lấy phẫu diện 20 Hình 2.3 Cơng tác khoan 20 Hình 2.4 Cơng tác lấy mẫu 21 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh hàm lượng hữu 24 Hình 3.2 đồ phân bố chất hữu 25 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh hàm lượng Nitơ 26 Hình 3.4 đồ phân bố Nitơ 27 Hình 3.5 Biểu đồ hồi quy tuyến tính so sánh tương tương quan OM N 28 v TÓM TẮT Chất hữu đạm (nitơ) nguyên tố dinh dưỡng quan trọng thực vật, thuộc tính quan trọng đất Nó ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tính chất hóa lý sinh học đất, từ ảnh hưởng đến khả sản xuất đất Thông thường, hàm lượng đạm (N) hữu (OM) mối tương quan, mối tương quan thay đổi tùy thuộc tác động tự nhiên nhân tạo đến môi trường đất như: mức độ thâm canh sử dụng đất, lượng phân bón, mưa lũ, ngập lụt Từ đó, việc thực đề tài “Đánh giá mối quan hệ hữu tổng số đạm tổng số đất trồng lúa huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” cần thiết Kết thực đề tài dựa sở kế thừa nghiên cứu trước, khảo sát thực địa lấy mẫu phân tích, cho thấy: - Huyện Cao Lãnh mang cấu trúc địa chất chung tỉnh Đồng tháp lịch sử phát triển vùng ĐBSCL, với thành tạo phù sa cổ (trầm tích Pleistocene) phù sa (Holocene) Vật liệu trầm tích gồm: lớp set xám xanh, xám trắng nâu cát Phù sa phần lớn chứa chất hữu cơ, độ ẩm tự nhiên cao Phần lớn diện tích đất huyện nhóm đất phù sa, chiếm 64,37% diện tích đất tự nhiên, nhóm đất tốt, giàu chất dinh dưỡng - Hàm lượng hữu đạm mẫu phân tích mức trung bình, riêng mẫu hàm lượng hữu đạm thấp 31 mẫu vị trí mức độ thâm canh khác so với vị trí lại - Tương quan hữu tổng số đạm tổng số đất trồng lúa huyện Cao Lãnh mối tương quan thuận, phương trình tương quan hữu tổng số đạm tổng số sau: y = 17,297x + 0,1588 (với x đạm tổng số, y hữu tổng số) Với R2 = 0,7804 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐATN Đất tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất thay được, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng Cây lúa lương thực chủ yếu quan trọng giới, ngành giá trị xuất lớn Việt Nam, tính riêng lĩnh vực nơng nghiệp Lúa gieo trồng điều kiện nhiệt đới nhiệt đới Huyện Cao Lãnh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với đặc trưng nắng nhiều (2.710 giờ/năm) nhiệt độ cao năm, trung bình từ 27,30C –32,80C; biên độ nhiệt chênh lệch ngày đêm tương đối lớn; thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, tăng suất nâng cao chất lượng nông sản Nên huyện Cao Lãnh huyện mạnh sản xuất nơng nghiệp tồn diện, đứng thứ tỉnh Đồng Tháp sau huyện Tháp Mười Ngoài lúa với diện tích 66 ngàn ha, sản lượng lúa năm 2006 đạt 347 ngàn tấn, gần ngàn vườn ăn trái, chủ yếu xoài, nhãn, múi, sản lượng 21.7 ngàn tấn; ngàn công nghiệp ngắn ngày Với sản lượng lúa Huyện Cao Lãnh năm 2014 554 ngàn [8] Chất hữu thuộc tính quan trọng chất lượng đất Nó ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tính chất lý, hóa sinh học đất, từ ảnh hưởng đến khả sản xuất đất Chất hữu chứa lượng lớn nguyên tố dinh dưỡng cho trồng vi sinh vật N, P, K, S, Mg, Ca số nguyên tố vi lượng Chất hữu đất ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất: khả cung cấp chất dinh dưỡng, khả hấp thụ, giữ nhiệt kích thích sinh trưởng trồng Chất hữu đất nguồn cung cấp chất dinh dưỡng lượng chủ yếu hệ sinh thái đất [6] Đạm (Nitơ) nguyên tố dinh dưỡng quan trọng thực vật Hầu hết nito đất dạng hữu (95-99%), phần dạng vô (15%) Cây trồng sử dụng nitơ đất chuyển hóa thành dạng vô (nito hữu mùn axit amin amit amoni nitrat) Bên cạnh đó, sử dụng phân khống liên tục với liều lượng cao hệ thống nông nghiệp làm axít hóa đất, phần qua q trình nitrat hóa sử dụng phân đạm Nếu ion NO3- đất nhiều so với nhu cầu trồng, chúng bị rửa trôi [9] Để lúa phát triển tốt ngồi việc nghiên cứu tạo nhiều giống lúa suất khả chống chịu mơi trường cao cần ý đến kỹ thuật chăm sóc, chế độ phân bón hàm lượng chất dinh dưỡng đất Bên cạnh đó, để phát triển suất trồngđảm bảo chất lượng đất, nhiều nghiên cứu khoa học đất thực Trong đó, đạm tổng số chất hữu tổng số tiêu thường phân tích để đánh giá chất lượng đất Cho nên đề tài: “Đánh giá mối quan hệ hữu tổng số đạm tổng số đất trồng lúa huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp” cần thiết MỤC TIÊU CỦA ĐATN Khảo sát đạm tổng số (%N) chất hữu tổng số (%OM) 31 mẫu đất tầng mặt địa bàn khu vực nghiên cứu, đáng giá mối tương quan hai tiêu NỘI DUNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Thu thập tài liệu đặc điểm kinh tế xã hội, trạng sử dụng đất huyện Cao Lãnh Lấy mẫu, xử lý phân tích Nitơ tổng số, hữu tổng số mẫu tầng mặt địa bàn khu vực nghiên cứu Phân tích, xử lý số liệu; xác định mối tương quan thơng qua phương trình hồi qui tuyến tính 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát Nitơ tổng số (%N) chất hữu tổng số (%OM) đất huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp Ý NGHĨA - Kế thừa phương pháp phân tích tiêu phòng thí nghiệm, sử dụng số liệu để đánh giá mối tương quan nhằm đánh giá chất lượng đất mối tương quan N tổng số hữu tổng số, áp dụng cho địa bàn huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng tháp - Góp phần xây dựng liệu hàm lượng OM N tổng số, mối tương quan tiêu đất trồng lúa huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NGỒI NƯỚC CĨ LIÊN QUAN Hiện nay, nhiều nghiên cứu khoa học đánh giá chất hữu cơ, đạm nước 1.1 Nghiên cứu ngồi nước Mơi trường đất ln chứa yếu tố định không nhỏ đến sinh trưởng phát triển nông nghiệp Quản lý chất dinh dưỡng đất vấn đề đại học Minnesota Duluth, bang Minnesota quan tâm hàng đầu Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng Đất tập trung vào việc phát triển chiến lược nhằm nâng cao hiệu sử dụng chất dinh dưỡng cho trồng Mục tiêu tối ưu hóa suất chất lượng trồng sử dụng lượng chất dinh dưỡng thích hợp giảm thiểu tác động đến môi trường Vấn đề môi trường kinh tế làm tăng nhu cầu tìm hiểu rõ vai trò khả nitơ (N) hệ thống sản xuất trồng Nitơ chất dinh dưỡng thường thiếu cho sản xuất trồng Minnesota sử dụng hợp lí dẫn đến lợi nhuận kinh tế đáng kể cho nông dân Tuy nhiên, Nitơ đầu vào cho đất vượt nhu cầu mùa vụ, khả lượng nhiều nitrat (NO -N) nhập mặt đất mặt nước Quản lý đầu vào N để đạt cân sản xuất trồng lợi nhuận mức độ chấp nhận với môi trường NO - -N nguồn nước nên mục tiêu người trồng Các hành vi N hệ thống đất phức tạp, hiểu biết trình cần thiết cho chương trình quản lý hiệu [11] Nghiên cứu hữu nước ngoài, W Siderius đánh giá hàm lượng chất hữu đất (phân tích theo Walkley-Black) theo tiêu chuẩn sau: Bảng 1.1 Thang đánh giá chất hữu theo W Siderius Mức độ OC (%) OM (%) Rất giàu > 3,50 > 6,0 Giàu 2,51 - 3,50 4,3 - 6,0 Trung bình 1,26 - 2,51 2,2 - 4,3 Nghèo 0,60 - 1,26 1,0 - 2,2 Rất nghèo < 0,60 < 1,0 (nguồn: International Institute for Aerospace Survey and Earth Science, 1992) 1.2 Nghiên cứu nước “Hàm lượng cacbon hữu mối quan hệ với đạm tổng số đất lúa đồng sông Cửu Long” Ngô Ngọc Hưng Nghiên cứu Ngô Ngọc Hưng thực hai trường hợp: (1) tất mẫu đất độ sâu khác nhau, 1.188 mẫu (2) mẫu đất tầng mặt, 222 mẫu Nhằm mục đích khảo sát phân bố tầng số đánh giá hàm lượng C hữu N tổng số đất đồng sông Cửu Long; xác định mối tương quan phương trình hồi qui C hữu N tổng số đất ĐBSCL [10] Thang đánh giá cho C hữu N tổng số Ngô Ngọc Hưng sử dụng theo Metson (1961) dựa vào Bảng 1.2 sau: Bảng 1.2 Thang đánh giá N tổng số chất hữu đất N tổng số (%) % OM Đánh giá < 0,1 1,0 >20 Rất cao (Nguồn: Metson 1961) Kết nghiên cứu cho thấy: Khảo sát phân bố tần số hàm lượng C hữu đất phù sa ĐBSCL: Hàm lượng C đất tầng mặt (n=222) tập trung cao khoảng 1-2%C (30% số mẫu) 2-3%C (20% số mẫu), theo thang đánh giá, giá trị đất thuộc loại hàm lượng C hữu mức thấp đến thấp Tầng B (n=218) lại hàm lượng C hữu thấp hơn, đa số tập trung khoảng nhỏ 1%C (chiếm 44% số mẫu) Khảo sát phân bố tần số hàm lượng N tổng số đất phù sa ĐBSCL cho thấy: Hàm lượng N tầng đất mặt (n=173) tập trung cao khoảng 0,1-0,15%N (chiếm 22% số mẫu) 0,15-0,2%N (chiếm 22% số mẫu), theo thang đánh giá, giá trị đất thuộc loại hàm lượng N tổng số thấp Tầng B (n=218) lại hàm lượng N tổng số thấp hơn, đa số tập trung khoảng nhỏ 0,05 đến 0,1%N Phân tích hồi qui tuyến tính thực C hữu biến độc lập N tổng số biến phụ thuộc tất tầng đất phẫu diện đất ĐBSCL (n=1.188), ta phương trình hồi qui y=0,0259x + 0,0941; với hệ số hồi qui đạt KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài “Đánh giá mối quan hệ hữu tổng số đạm tổng số đất trồng lúa huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp”, dựa sở kế thừa nghiên cứu đặc điểm thỗ nhưỡng đặc điểm địa chất huyện Cao Lãnh trước, cho thấy huyện Cao Lãnh với thành tạo phù sa cổ phù sa qua trình bồi lắng trầm tích biển phù sa sơng mê Kơng, hình thành nên vùng đất phù sa trẻ giàu dinh dưỡng, chứa phần lớn chất hữu Qua q trình phân tích, hàm lượng đạm thấp 0,140% vị trí 613, cao 0,448% vị trí 580 Hàm lượng hữu thấp 2,487% vị trí 574 613; cao 7,856% vị trí 569 Nghiên cứu cho thấy hàm lượng hữu tổng số đạm tổng số 31 mẫu phân tích huyện Cao Lãnh mối tương quan thuận (tương quan chặt chẽ) Từ kết phân tích phương trình hồi qui tun tính, ta phương trình tương quan sau: y = 17,297x + 0,1588 (với x đạm tổng số, y hữu tổng số) Như vậy, hàm lượng đạm tổng số tăng (hoặc giảm) đơn vị hàm lượng hữu tổng số tăng ( giảm) 17,297 đơn vị KIẾN NGHỊ Tuy đánh giá mối tương quan tiêu hữu tổng số đạm tổng số mối quan hệ thuận (chặt chẽ), từ kết phân tích cho thấy mẫu hàm lượng thấp so với 25 mẫu lại, dẫn đến khả chưa đánh giá xác mối tương quan tiêu Đề tài nghiên cứu thực phạm vi huyện nên số lượng mẫu giới hạn, điều kiện thâm canh mẫu khác Cần tăng cường số lượng mẫu mức độ thâm canh giống để tránh khác biệt kết phân tích tránh sai số; từ đánh giá mối tương quan chất hữu tổng số đạm tổng số xác 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Đỗ Ánh Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, nhà xuất nơng nghiệp [2] Hồng Ngọc Nhậm Giáo trình Kinh tế lượng, nhà xuất Lao Động – Xã Hội, năm 2008 [3] Website:caolanh.dongthap.gov.vn/wps/portal/hcl/!ut/p/c0/04_SB8K8xLLM9M SSzPy8xBz9CP0os_jQEDc3n1AXEwN3Cz9DA09TIyNzS_MAA4sAc_2CbEdFADm yCKE!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/HCL/sithcl/sitachinhquye n/sitathongtinvehuyen/sitadieukientunhien/20111214+dktnxh [4] Website: http://dammediachat.com/ban-do-dia-chat/ [5] Luận văn Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình dự án đầu tư xây dựng cơng trình tuyến N2, đoạn Km 94+210 đến Km 96+363 Tân Thạnh, Mỹ An, Đồng Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp giai đoạn TKKT, Trường Đại Học Mỏ Địa Chất, năm 2013 [6] Ngô Ngọc Hưng Đề tài “Hàm lượng Cacbon hữu mối quan hệ với đạm tổng số đất lúa đồng sông Cửu Long”, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2011 [7] Phan Tuấn Triều Giáo trình tài ngun đất mơi trường, Chương III – Chương IV, Khoa Công Nghê Sinh Học, Trường Đại Học Bình Dương, năm 2009 [8] Phan Thị Thu Thủy Đề tài “Khảo sát hàm lượng Nito đất nơng trường cao su Nhà Nai – Tỉnh Bình Dương”, Chương I, Khoa Hóa, Trường Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh [9] Sổ tay phân tích “ĐẤT, NƯỚC, PHÂN BĨN, CÂY TRỒNG”, Viện Thỗ nhưỡng Nơng hóa, nhà xuất nơng nghiệp [10] Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 8: 1435-1441 (2015) [11] Thống kê nông lâm thủy sản đồng sông Cữu Long 2014 - 2015 [12] Vũ Ngọc Hùng Bài giảng kỹ thuật tài nguyên đất, Chương V, Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp 31 Tài liệu tiếng anh [13] Website:http://www.extension.umn.edu/agriculture/nutrient-management/ nitrogen/ understanding-nitrogen-in-soils/ 32 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY MẪU ĐẤT Tên mẫu: Địa điểm: xã huyện tỉnh Tọa độ: Độ cao: Ngày lấy mẫu: Điều kiện lấy: Điểm đặc biệt (lũ quét, ngập úng, sạt lở bờ sông, cháy rừng, cố khác ) Mô tả mẫu: + Dạng mẫu: + Độ sâu lấy mẫu: + Loại thiết bị lấy mẫu: + Thực vật (Loại gì, mức độ khép tán, mức độ che phủ): + Loại hình sử dụng: + Kiểu sử dụng đất: + Phương thức canh tác: + Biện pháp kỹ thuật bảo vệ đất: + Nguồn gây ô nhiễm (gần khu công nghiệp, làng nghề, sở sản xuất thủ công, kho vật tư, hóa chất nơng nghiệp): + Kỹ thuật bảo quản mẫu: + Yêu cầu thử nghiệm: + Vấn đề khác: Người lấy mẫu (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 1: phiếu lấy mẫu đất quan thực tâp PL1 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT ĐIỂM ĐIỀU TRA: TỌA ĐỘ: ……………………………… Thơn, xóm: ………….…, xã: ……………… , Huyện: ……….…Tỉnh: Đồng Tháp Tên đất: ………… , Ngày điều tra: …………… , Người điều tra:………………… STT NỘI DUNG I KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT Cây trồng - Thời kỳ sinh trưởng (cằn cỏi hay tốt, thời kỳ KTCB/kinh doanh, năm kinh doanh) - Năng suất trồng - Tỷ lệ che phủ (%) - Sự phân tầng loại rừng - Đặc điểm lớp thảm thực vật bề mặt đất (cỏ, bụi…) - Mật độ trồng (bao nhiêu cây/m2) - Lịch thời vụ - Thời gian chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Chế độ tưới, tiêu (chủ động/ bán chủ động/ nhờ nước trời) - Phương thức khai thác (chặt tỉa/ đồng loạt) - Phương thức canh tác + Trồng thuần/ trồng xen + Đồng mức/ băng/ hàng Phân hữu KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TRƯỚC HIỆN TRẠNG Phân vơ + Số lần bón (lần/ vụ/ năm) + Liều lượng II III Thuốc BVTV Tên thuốc Số lần phun ĐỘ DÀY TẦNG ĐẤT CANH TÁC ĐỐM GỈ, KẾT VON - Xuất độ sâu tầng kết von? - Dạng đốm gỉ, kết von (tròn/ dẹt/ củ ấu/ củ gừng) - Tỷ lệ kết von (%) so với lát cắt PL2 STT NỘI DUNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TRƯỚC HIỆN TRẠNG - Mức độ xuất (nhẹ/ trung bình/ nặng) IV KHƠ HẠN, HOANG HĨA - Thời gian khơ hạn - tưới thời gian khô hạn hay không? - Số lần tưới thời gian khô hạn V SẠT LỞ, LŨ QT - Có/ khơng - Thời gian ngập (ngày/ tháng) VI NGẬP ÚNG - Có/ khơng - Thời gian ngập (ngày/ tháng) VII CHAI CỨNG, CHẶT BÍ - Cấu trúc đất (viên hạt/ cục/ tảng) - Độ chặt (rất chặt/ chặt/ chặt/ tơi xốp/ xốp) VIII XÓI MÒN - Độ dốc cấp (I, II, III, IV, V) - Chiều dài sườn dốc - Mức độ xói mòn (khơng, yếu, trung bình, mạnh) IX ĐÁ LẪN + Xuất độ sâu (cm) + Tỷ lệ đá lẫn (%) so với lát cắt + Mức độ xuất (ít/ trung bình/ nhiều) X MẶN HĨA - Trước bị nhiễm mặn không ? XII NHIỄM PHÈN - Trước bị nhiễm phèn khơng ? XIII NGẬP TRIỀU - Mức độ ngập triều (cao hay thấp)? Phụ lục 2: Phiếu điều tra tình hình sử dụng đất quan thực tập PL3 ... đó, đạm tổng số chất hữu tổng số tiêu thường phân tích để đánh giá chất lượng đất Cho nên đề tài: Đánh giá mối quan hệ hữu tổng số đạm tổng số đất trồng lúa huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp cần... đất mối tương quan N tổng số hữu tổng số, áp dụng cho địa bàn huyện Cao Lãnh tỉnh Đồng tháp - Góp phần xây dựng liệu hàm lượng OM N tổng số, mối tương quan tiêu đất trồng lúa huyện Cao Lãnh tỉnh. .. lượng phân bón, mưa lũ, ngập lụt Từ đó, việc thực đề tài Đánh giá mối quan hệ hữu tổng số đạm tổng số đất trồng lúa huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp cần thiết Kết thực đề tài dựa sở kế thừa nghiên

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w