Tình hình kinh tế xã hội của thành phố Hạ Long trong thời gian qua đã có những bước phát triển đáng khích lệ. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau trong quá trình phát triển cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng. Chất lượng môi trường đất, nước, không khí đang ngày càng xấu đi. Vấn đề này đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe của nhân dân, tạo ra một áp lực khá lớn lên công tác quản lý môi trường trên địa bàn thành phố. Việc nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh năm 2017 nhằm góp phần giúp cho các nhà quản lý có biện pháp hợp lý trong việc cải thiện hiện trạng môi trường, góp phần thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường trong tương lai phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan trắc môi trường 1.1.2 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường 1.1.3 Tiêu chuẩn môi trường 1.1.4 Ơ nhiễm mơi trường 1.2 Hiện trạng môi trường Việt Nam 1.2.1 Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam 1.2.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí 1.2.3 Hiện trạng môi trường nước 1.3 Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 1.3.1 Sức ép phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 1.3.2 Tác động ô nhiễm môi trường 10 1.4 Tổng quan thành phố Hạ Long 12 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .15 1.4.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến 17 năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .17 1.5 Giới thiệu địa điểm quan trắc 18 1.6 Giới thiệu thông số quan trắc 22 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HẠ LONG, 23 TỈNH QUẢNG NINH NĂM 2017 23 2.1.Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí 23 2.1.1 Chất lượng môi trường khơng khí thị khu dân cư tập trung 23 2.1.2 Chất lượng môi trường không khí khu vực dân cư lân cận khu sản xuất vật liệu xây dựng 25 2.1.3 Chất lượng mơi trường khơng khí tuyến giao thơng 28 2.1.4 Chất lượng mơi trường khơng khí lân cận khu cơng nghiệp, cụm khu cơng nghiệp 31 2.1.5 Chất lượng môi trường khơng khí khu vực chịu tác động hoạt động khai thác, vận chuyển than khoáng sản .33 2.1.6 Chất lượng mơi trường khơng khí khu du lịch 36 2.2.Hiện trạng chất lượng môi trường nước 38 2.2.1 Chất lượng nước mặt lục địa phục vụ mục đích cấp nước sinh hoạt 38 2.2.2 Chất lượng nước mặt lục địa phục vụ mục đích khác .40 2.2.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm 43 2.2.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ 44 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HẠ LONG 53 3.1 Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường 53 3.1.1 Nội dung xã hội hóa bảo vệ mơi trường thành phố Hạ Long 55 3.1.2 Các nhiệm vụ cụ thể xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long 56 3.1.3 Các hành động cụ thể cơng tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường thành phố Hạ Long 56 3.1.4 Các giải pháp thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường 56 3.2 Giải pháp tổ chức quản lý 57 3.3 Giải pháp khoa học, công nghệ 58 3.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước 59 3.4.1 Giải pháp bảo môi trường nước mặt .59 3.4.2 Giải pháp quản lý, khai thác bảo vệ nước ngầm 59 3.4.3 Giải pháp bảo môi trường nước ven biển .60 3.5 Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ thành phố Hạ Long - Quảng Ninh 13 Hình 1.2 Dữ liệu khí hậu thành phố Hạ Long 14 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục điểm quan trắc môi trường nước đất 18 Bảng 1.2 Danh mục điểm quan trắc môi trường nước mặt 19 Bảng 1.3 Danh mục điểm quan trắc mơi trường khơng khí, tiêng ồn 20 Bảng 1.4 Danh mục điểm quan trắc môi trường nước biển 21 Bảng 1.5 Các thông số quan trắc 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Độ ồn trung bình khu đô thị, khu dân cư tập trung 23 Biểu đồ 2.2 Hàm lượng bụi TSP khu đô thị, khu dân cư tập trung 24 Biểu đồ 2.3 Nồng độ khí NO2 khu đô thị, khu dân cư tập trung 24 Biểu đồ 2.4 Nồng độ khí SO2 khu thị, khu dân cư tập trung 25 Biểu đồ2.5 Độ ồn trung bình khu vực dân cư lân cận khu sản xuất VLXD 26 Biểu đồ 2.6 Hàm lượng bụi TSP khu vực dân cư lân cận khu sản xuất VLXD 26 Biểu đồ 2.7 Nồng độ khí NO2 khu vực dân cư lân cận khu sản xuất VLXD 27 Biểu đồ 2.8 Nồng độ khí SO2 khu vực dân cư lân cận khu sản xuất VLXD 28 Biểu đồ 2.9 Độ ồn trung bình tuyến giao thơng 29 Biểu đồ 2.11 Nồng độ khí NO2 tuyến giao thơng 30 Biểu đồ 2.12 Nồng độ khí SO2 tuyến giao thơng 30 Biểu đồ 2.13 Độ ồn trung bình khu dân cư lân cận KCN, CCN 31 Biểu đồ 2.14 Hàm lượng bụi TSP khu dân cư lân cận KCN, CCN 32 Biểu đồ 2.15 Nồng độ NO2 khu dân cư lân cận KCN, CCN 32 Biểu đồ 2.16 Nồng độ SO2 khu dân cư lân cận KCN, CCN 33 Biểu đồ 2.17 Độ ồn trung bình khu vực chịu tác động hoạt động 33 Biểu đồ 2.18 Hàm lượng bụi TSP khu vực chịu tác động hoạt động khai thác vận chuyển than khoáng sản 34 Biểu đồ 2.19 Nồng độ NO2 khu vực chịu tác động hoạt động khai thác vận chuyển than khoáng sản 35 Biểu đồ 2.21 Độ ồn trung bình khu du lịch 36 Biểu đồ 2.22 Hàm lượng bụi TSP khu du lịch 36 Biểu đồ 2.23 Nồng độ khí NO2 khu du lịch 37 Biểu đồ 2.24 Nồng độ khí SO2 khu du lịch 37 Biểu đồ 2.25 Diễn biến hàm lượng NH4+ Hồ Yên Lập 38 Biểu đồ 2.26 Diễn biến hàm lượng BOD5 Hồ Yên Lập 38 Biểu đồ 2.27 Diễn biến hàm lượng TSS Hồ Yên Lập 39 Biểu đồ 2.28 Diễn biến hàm lượng COD Hồ Yên Lập 39 Biểu đồ 2.29 Diễn biến hàm lượng TSS vị trí quan trắc 40 Biểu đồ 2.30 Diễn biến hàm lượng NH4+ vị trí quan trắc 40 Biểu đồ 2.31 Diễn biến hàm lượng NO2- vị trí quan trắc 41 Biểu đồ 2.32 Diễn biến hàm lượng Fe vị trí quan trắc 42 Biểu đồ 2.33 Diễn biến hàm lượng Coliform vị trí quan trắc 42 Biểu đồ 2.34 Diễn biến giá trị pH vị trí quan trắc nước ngầm 43 Biểu đồ 2.35 Diễn biến hàm lượng Coliform Giếng ATH10 Hòn Gai 43 Biểu đồ 2.36 Diễn biến độ nước biển vịnh Hạ Long 44 Biểu đồ 2.37 Diễn biến pH nước biển vịnh Hạ Long 45 Biểu đồ 2.38 Diễn biến DO nước biển vịnh Hạ Long 45 Biểu đồ 2.39 Diễn biến hàm lượng Fe nước biển vịnh Hạ Long 47 Biểu đồ 2.40 Diễn biến hàm lượng Mn nước biển vịnh Hạ Long 48 Biểu đồ 2.41 Diễn biến hàm lượng dầu mỡ khoáng nước biển vịnh Hạ Long 49 Biểu đồ 2.42 Diễn biến hàm lượng Amoni nước biển vịnh Hạ Long 50 Biểu đồ 2.43 Diễn biến hàm lượng Coliform nước biển vịnh Hạ Long 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường GHCP Giới hạn cho phép QCCP Quy chuẩn cho phép VLXD Vật liệu xây dựng KDC Khu dân cư KV Khu vực KDL Khu du lịch KCN Khu công nghiệp CCN Cụm công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NTTS Nuôi trồng thủy sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở ĐTM Đánh giá tác động môi trường TSS DO BOD COD Total Suspended Solids (Chất rắn lơ lửng) Lượng oxi hòa tan cần thiết cho hô hấp sinh vật nước Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa) Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô giáo trường Đại học Dân lập Hải Phòng nói chung, đặc biệt thầy giáo Khoa Mơi trường nói riêng, thầy tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu chuyên môn đạo đức suốt thời gian học tập trường Bên cạnh đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô ThS Phạm Thị Minh Thúy, ln tận tình bảo, định hướng hướng dẫn em suốt trình làm khóa luận Dưới hướng dẫn cơ, em học tinh thần làm việc nghiêm túc, cách nghiên cứu khoa học hiệu quả, hành trang, bước đệm giúp em trình làm việc sau Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè bên cạnh quan tâm, động viên em suốt trình học tập thực khóa luận Mặc dù em cố gắng để hồn thành tốt khóa luận, nhiên thời gian lực có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến quý báu để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 07 tháng 01 năm 2019 Sinh viên Lê Quang Đức Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Thành phố Hạ Long đô thị loại I trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, trung tâm du lịch, công nghiệp thương mại, cảng biển khai thác khống sản, có vị quan trọng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, giao lưu thuận lợi với địa phương nước quốc gia giới, đặc biệt nước khu vực Trong năm qua thành phố Hạ Long có bước phát triển mạnh mẽ nhiều lĩnh vực Sự tăng trưởng kinh tế, du lịch dịch vụ thành phố dự kiến tiếp tục giữ mức cao đặt thách thức định phát triển đơn vị dịch vụ công cộng năm tới Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long thời gian qua có bước phát triển đáng khích lệ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác trình phát triển làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng Chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí ngày xấu Vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sức khỏe nhân dân, tạo áp lực lớn lên công tác quản lý môi trường địa bàn thành phố Xuất phát từ thực trạng yêu cầu thực tế trên, đề tài: “Đánh giá trạng môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh năm 2017” lựa chọn thực nhằm góp phần giúp cho nhà quản lý có biện pháp hợp lý việc cải thiện trạng mơi trường, góp phần thực tốt công tác bảo vệ môi trường tương lai phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Sinh viên: Lê Quang Đức Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan trắc môi trường Theo khoản 20 điều luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2015: “Quan trắc mơi trường q trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường.” 1.1.2 Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Theo khoản điều luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2015: “Quy chuẩn kỹ thuật môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường.” 1.1.3 Tiêu chuẩn môi trường Theo khoản điều luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2015: “Tiêu chuẩn môi trường mức giới hạn thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây nhiễm có chất thải, yêu cầu kỹ thuật quản lý quan nhà nước tổ chức công bố dạng văn tự nguyện áp dụng để bảo vệ mơi trường.” 1.1.4 Ơ nhiễm mơi trường Theo khoản điều luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2015: “Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật.” 1.1.4.1 Ơ nhiễm mơi trường nước Ô nhiễm môi trường nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý - hóa học - sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở lên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh học nước [6] 1.1.4.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Sinh viên: Lê Quang Đức Khóa luận tốt nghiệp Ơ nhiễm mơi trường khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí làm cho khơng sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn 1.2 Hiện trạng môi trường Việt Nam 1.2.1 Tổng quan phát triển đô thị Việt Nam Với lịch sử phát triển từ nhiều thập kỷ trước, với tốc độ đô thị hóa diễn mạnh mẽ, thị nước ta tiếp tục gia tăng số lượng quy mơ thị Tính đến tháng 12/2017, nước có 795 thị, với tỷ lệ thị hố đạt 35,2%, gồm: 02 thị đặc biệt (Hà Nội Tp Hồ Chí Minh), 17 thị loại I có 03 thị loại I trực thuộc Trung ương (Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ), 25 đô thị loại II, 41 đô thị loại III, 84 đô thị loại IV 626 đô thị loại V [1] Phát triển tăng trưởng đô thị nước ta chậm so với số nước khu vực Đơ thị có phát triển khơng đồng vùng chênh lệch nhiều khu vực khác đặc điểm địa lý Các khu vực đồng bằng, duyên hải phát triển nhanh vùng núi, vùng cao Thực trạng chung đô thị tải, tăng sức ép tất mặt hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Phần lớn đô thị có hệ thống nước chung cho nước mặt nước thải, thiếu hệ thống thu gom trạm xử lý nước thải tập trung Tỷ lệ đất xanh, công viên đạt thấp so với tiêu chuẩn quy định, chủ yếu tập trung đô thị lớn Dân số đô thị tăng nhanh, đặc biệt vấn đề di cư từ nông thôn thành thị sức ép lớn gây tình trạng tải sử dụng hạ tầng Sự tăng trưởng ngành kinh tế khu vực đô thị xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải, y tế, thương mại, dịch vụ trình sử dụng tiêu thụ lượng tạo nhiều sức ép môi trường khu vực đô thị Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế khu vực thị gấp 1,5 -2 lần nước, ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch thành phốlớn chiếm tỷ lệ cao cấu tổng sản phẩm nước Việc xây mới, cải tạo, nâng cấp đô thị làm phát sinh lượng bụi lớn vào môi trường Giao thông phát triển nhanh hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu; mật độ phương tiện giao thông cá nhân cao gây tình trạng ùn tắc giao thơng; chất Sinh viên: Lê Quang Đức Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu trạng môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh em thu số kết sau: Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí Về bản, vị trí quan trắc, thơng số đánh giá trạng chất lượng môi trường không khí như: Độ ồn, hàm lượng bụi khí SO2, NO2 nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT QCVN 26:2010/BTNMT Tuy nhiên: * Về độ ồn: - Khu vực tuyến giao thơng vượt 1,01 - 1,13 lần - Khu vực khai thác khoáng sản vượt 1,01 - 1,08 lần * Về bụi: - Khu vực tuyến giao thơng vượt 1,14 - 1,98 lần - Khu vực khai thác khoáng sản vượt 1,9 - 2,2 lần Hiện trạng chất lượng môi trường nước - Nước mặt lục địa phục vụ mục đích cấp nước sinh hoạt: thơng số quan trắc nằm GHCP QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột A2) Tuy nhiên, có đợt quan trắc hàm lượng NH4+ vượt 2,04 - 2,09 lần, BOD5 vượt 1,1 - 1,18 lần - Nước mặt lục địa phục vụ mục đích khác (chủ yếu phục vụ giao thơng đường thủy): Tại vị trí quan trắc có dấu hiệu ô nhiễm vài thông số: - TSS vượt 1,08 - 1,13 lần - NH4+ vượt 2,93 - 3,57 lần - NO2- vượt 3,64 - 3,82 lần - Fe2+ vượt 1,51 - 1,55 lần - Coliform vượt 1,1 - 6,5 lần - Đối với nước ngầm: Tại vị trí Giếng ATH10 Hòn Gai có hàm lượng Coliform có đợt quan trắc có hàm lượng vượt 20-23,3 lần GHCP QCVN 09-T:2015/BTNMT Các thơng số lại nằm GHCP - Chất lượng nước biển ven bờ: Hàm lượng dầu mỡ khống khơng biến Sinh viên: Lê Quang Đức 62 Khóa luận tốt nghiệp động đáng kể, tất vị trí quan trắc nằm GHCP Hàm lượng Fe, Mn đa số vị trí quan trắc nằm GHCP Tuy nhiên, khu vực chịu tác động khai thác, chế biến kinh doanh than cảng than Nam Cầu Trắng, Lộ Phong hàm lượng kim loại có giá trị cao, vượt số thời điểm quan trắc KIẾN NGHỊ Từ trạng chất lượng môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh năm 2017, em có số kiến nghị sau: - Tăng cường kiểm sốt, quản lý nguồn gây nhiễm, đặc biệt nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến kinh doanh than than - Hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng thị, đặc biệt hệ thống thu gom xử lý nước thải, hệ thống thu gom xử lý rác thải Nghiêm cấm việc xả thải trực tiếp môi trường chưa xử lý đạt yêu cầu - Hoàn thành hệ thống quan trắc tự động địa bàn thành phố, cập nhật liên tục số liệu, diễn biến môi trường địa bàn thành phố để có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời - Thúc đẩy triển khai áp dụng mơi hình 3R (giảm thiểu, tái sử dụng tái chế) sản xuất khu công nghiệp, doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh thông qua dự án trợ giúp kỹ thuật nâng cao nhận thức Triển khai đồng giải pháp nhằm ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm nâng cao chất lượng mơi trường Sinh viên: Lê Quang Đức 63 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo trạng môi trường Quốc gia năm 2017 Trung tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo tổng hợp kết quan trắc trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Quyết định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo trạng môi trường tổng thể tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 - 2017 Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long, Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 Lê Thu Thủy, Trịnh Thị Thủy, Giáo trình quan trắc phân tích mơi trường nước, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Sinh viên: Lê Quang Đức 64 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quan trắc môi trường không khí khu vực khu thị, khu dân cư tập trung năm 2017 [2] Thông số TT Độ ồn Độ ồn Độ max TB rung (dBA) (dBA) (dB) 765,2 76,2 68,3 Đ 762 72,1 0,5 ĐN 754 68,5 0,8 ĐN 25,3 49,2 1,4 Quý 32,9 64,7 Quý 28,6 Quý Vị trí quan trắc Quý Nhiệt Độ ẩm Tốc độ Hướng ASKQ độ (oC) (%) gió (m/s) gió (mmHg) Quý 25,9 45,3 1,1 ĐB Quý 32,3 65,9 0,3 Quý 28,8 74,3 Quý 26,2 Quý SO2 CO (µg/m3) (µg/m3) 44,2 18,73