1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán sóng Trà Vinh

25 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Khu du lịch Ba Động – xã Trường Long Hòa – huyện Duyên Hải – Trà Vinh vó vị trí ở vào khoảng 9o 37’ 33,04”N, 106o33’44,37”E 9o 35’ 54,67”N; 106o32’41,94”E có những bãi cát dài và đẹp, thích hợp cho việc tắm biển và nghỉ mát. Trong đó, nổi tiếng nhất là bãi biển Ba Động. Ba Động là tên gọi chung của một bãi cát biển dài gần chục cây số, thuộc xã Trường Long Hòa, huyện Duyên Hải, cách thị xã Trà Vinh hơn 60 cây số về hướng Đông Nam. Ba Động đang là một địa chỉ du lịch ngắn ngày hấp dẫn hướng tới đối tượng đông đảo khách. Huyện Duyên Hải nằm về phía Nam của tỉnh Trà Vinh giữa hai cửa Cung Hầu và Định An của hai nhánh sông Cửu Long: Sông Cổ Chiên và Sông Hậu. Phía Đông và Phía Nam của huyện giáp với Biển Đông, phía Tây giáp với huyện Trà Cú và tỉnh Sóc Trăng (qua ranh giới là sông Hậu), phía Bắc giáp huyện Cầu Ngang. Bãi biển Ba Động có bãi biển đẹp, nếu được đầu tư sẽ trở thành khu du lịch rất hấp dẫn, hiện đã quy hoạch khu du lịch với tổng diện tích 368,80ha gồm 04 hạng mục chi tiết cần thiết kêu gọi đầu tư gồm: khu bảo tồn thiên nhiên sinh thái rừng ngập mặn (99,77ha), khu nghỉ dưỡng (60,56ha), khu tập hợp các khu dịch vụ sinh hoạt biển (167,95ha), khu cắm trại dã ngoạirừng, sông tự nhiên (40,42ha). Tuy nhiên thiên tai như bão, lũ là những vấn đề đã mang lại những khó khăn lớn trong kế hoạch phát triển và duy trì bền vững. Năm 1956, bão lớn gây sóng thần ở Trường Long Hoà, giẫy đi 1 cái doi lớn và tạo ra 1 dãy cồn cát rất dài (http:www.canthoonline.comdiendanarchiveindex.phpt2276.html) . Năm 1997 có bão số 5 gây ra thiệt hại lớn về người và của v.v...Nhằm cung cấp những thông tin về động lực như triều, nước dâng do bão, sóng trong việc thiết kế các công trình bảo vệ bờ biển khu du lịch Ba Động, trong báo cáo sẽ xem xét cụ thể các quá trình động lực tác động đến khu vực Ba Động trong cơn bão Linda năm 1997.

BÁO CÁO KẾT QUẢ TÍNH TỐN KHƠI PHỤC TRƯỜNG ĐỘNG LỰC TRIỀU, NƯỚC DÂNG, SÓNG KHU VỰC VEN BỜ KHU DU LỊCH BA ĐỘNG - TRƯỜNG LONG HÒA DUYÊN HẢI - TRÀ VINH TRONG CƠN BÃO LINDA 1997 Hà Nội, 01/2010 Nội dung Đề mục Trang I Giới thiệu chung 1.1 Điều kiện khí tượng vùng biển ba động (trà vinh) 1.1.1 gió 1.1.2 bão 1.2 Chế độ thủy triều mực nước 1.2.1 Chế độ thủy triều 1.2.2 Mực nước 1.2.3 Sóng biển ii Diễn biến bão linda tháng 11 năm 1997 iii Tính tốn khơi phục nước dâng, sóng thủy triều bão linda tháng 11 năm 1997 11 3.1 Tính tốn khơi phục trường động lực dòng chảy sóng bão linda tháng 11 năm 1997 11 3.2 Tính tốn sóng khu vực ven bờ khu du lịch ba động bão linda tháng 11 năm 1997 16 3.2.1 Số liệu tính tốn 16 3.2.2 Kết tính tốn .17 iv Kết luận 25 Tài liệu tham khảo 25 I Giới thiệu chung Khu du lịch Ba Động – xã Trường Long Hòa – huyện Dun Hải – Trà Vinh vó vị trí vào khoảng 9o 37’ 33,04”N, 106o33’44,37”E 9o 35’ 54,67”N; 106o32’41,94”E có bãi cát dài đẹp, thích hợp cho việc tắm biển nghỉ mát Trong đó, tiếng bãi biển Ba Động Ba Động tên gọi chung bãi cát biển dài gần chục số, thuộc xã Trường Long Hòa, huyện Duyên Hải, cách thị xã Trà Vinh 60 số hướng Đông Nam Ba Động địa du lịch ngắn ngày hấp dẫn hướng tới đối tượng đông đảo khách Huyện Duyên Hải nằm phía Nam tỉnh Trà Vinh hai cửa Cung Hầu Định An hai nhánh sông Cửu Long: Sơng Cổ Chiên Sơng Hậu Phía Đơng Phía Nam huyện giáp với Biển Đơng, phía Tây giáp với huyện Tràtỉnh Sóc Trăng (qua ranh giới sơng Hậu), phía Bắc giáp huyện Cầu Ngang Bãi biển Ba Động có bãi biển đẹp, đầu tư trở thành khu du lịch hấp dẫn, quy hoạch khu du lịch với tổng diện tích 368,80ha gồm 04 hạng mục chi tiết cần thiết kêu gọi đầu tư gồm: khu bảo tồn thiên nhiên- sinh thái rừng ngập mặn (99,77ha), khu nghỉ dưỡng (60,56ha), khu tập hợp khu dịch vụ sinh hoạt biển (167,95ha), khu cắm trại dã ngoạirừng, sông tự nhiên (40,42ha) Tuy nhiên thiên tai bão, lũ vấn đề mang lại khó khăn lớn kế hoạch phát triển trì bền vững Năm 1956, bão lớn gây sóng thần Trường Long Hoà, giẫy doi lớn tạo dãy cồn cát dài (http://www.canthoonline.com/diendan/archive/index.php/t-2276.html) Năm 1997 có bão số gây thiệt hại lớn người v.v Nhằm cung cấp thông tin động lực triều, nước dâng bão, sóng việc thiết kế cơng trình bảo vệ bờ biển khu du lịch Ba Động, báo cáo xem xét cụ thể trình động lực tác động đến khu vực Ba Động bão Linda năm 1997 1.1 Điều kiện khí tượng vùng biển Ba Động (Trà Vinh) Khu vực Ba Động nằm đới khí hậu gió mùa mang tính chất khí hậu xích đạo rõ rệt có chế độ khí tượng gần cửa Định An 1.1.1 Gió - Vùng biển ven bờ Ba Động chịu ảnh hưởng loại gió : hướng Đơng Bắc (NE) Tây Nam (W.S), ngồi có gió Đơng (E) Tây (W) Bảng 1.1.1 Tần suất gió tổng hợp 10 năm vùng biển ven bờ Định An Trà Vinh: Phân theo tốc độ huwongs gió Hướng Đơn vị % NW cộng N NE E SE S SW W Tốc độ 20.6 0 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng 22 19 19 12 88 - Gió phân bố theo mùa chính: + Mùa khô: từ đầu tháng 11  tháng năm sau : Gió ngự trị cung NE E Tốc độ trung bình tháng từ 8.9 - 5.9 m/s + Mùa mưa: Kéo từ đầu tháng đến cuối tháng : Gió ngự trị cung SW W Tốc độ trung bình tháng từ 3.8 - 4.9 m/s + Giữa hai mùa giai đoạn chuyển tiếp : Chuyển tiếp từ mùa khô sang mùa mưa kéo dài khoảng 45 ngày từ tháng đến cuối tháng 5.Chuyển tiếp từ mùa mưa sang mùa khô kéo dài khoảng tháng 10 1.1.2 Bão Vùng ven biển thuộc cửa Định An Trà Vinh bị bão áp thấp nhiệt đới đe doạ.Theo thống kê gần 100 năm lại đây, khoảng năm có bão năm có lần áp thấp nhiệt đới đổ vào cửa Định An Trà Vinh Theo đồ bão, suốt từ 1960 đến 1990 vòng 30 năm, khơng có bão qua cửa Định An Trà Vinh, có 3-4 qua vùng lân cận, ảnh hưởng tới tốc độ gió vùng cửa Bão áp thấp nhiệt đới thường xảy vào khoảng tháng 10, 11, 12 Tốc độ gió lớn vùng cửa ghi nhận 30 m/s theo hướng NE xuất vào tháng 12 Bảng 1.1.2 Tốc độ gió lỚn trung bình tháng cửa Định An 10 11 12 Năm Vmax m/s 17 17 17 15 12 17 17 17 12 15 17 30 30.0 Hướng N NE NE NE NE sw W W W NE NE NE NE Vtbình m/s 5.8 5.5 4.7 2.8 2.7 4.0 4.9 4.1 3.8 3.1 4.9 5.9 4.4 Tháng Yếu tố 1.2 Chế độ thủy triều mực nước 1.2.1 Chế độ thủy triều Vùng ven bờ Ba Động có chế độ bán nhật triều không Độ lớn cực đại thủy triều 3.89m, biên độ triều lớn đạt tới gần m Các tượng nước dâng, nước rút gió mùa, gió chướng, gió bão khu vực chưa nghiên cứu kỹ Song tham khảo kết phân tích thống kê từ chuỗi quan trắc nhiều năm Vũng Tàu với trị số sau : - H Hiệu đính nước dâng 0.39 m; 0.45m ; 0.50m ứng với suất đảm bảo 1:20 năm, 1:50 năm 1:100 năm, tương tự H Hiệu đính nước rút 0.4; 0.5; 0.65 m 1.2.2 Mực nước Mực nước khu vực xác định sở phân tích tương quan số liệu đo đạc quan trắc kỳ năm trạm Hộ Tàu tài liệu quan trắc liên tục nhiều năm trạm thuỷ văn Đại Ngải, Mĩ Thanh Cao độ mực nước xác định theo hệ mũi Nai : - Độ chênh hệ mốc quan trắc mực nước trạm Đại Ngải Mĩ Thanh với hệ cao độ quốc gia (Hòn Dấu) : HĐN = Hquốc gia - HMNĐN = -37 cm HMT = Hquốc gia - HMT = - 50 cm - Hệ cao độ dòng sát (hải đồ thấp hệ cao độ Mũi Nai Tại khu vực Đại Ngải HĐN = 2.5 m Tại khu vực Mỹ Thạnh HMT = 2.7 m Tại cửa Định An HĐA = 2.9 m - Kết tính tốn xác định mực nước cửa Định An chuỗi số liệu từ 1977 đến 1994có đặc trưng sau : Hmax max = 5.02 m ( xuất ngày 7/10/1994) Hmax bình quân nhiều năm = 4.88m H trung bình nhiều năm = 3.11 Hmin = 0.88 m ( xuất ngày 14/6/1988) Mực nước tương ứng với tần suất xuất xuất (mực nước năm điển hình chuỗi số liệu 1977 - 1994) P = 1% H = 4.54 m P = 15.8% H = 4.0 m P = 50% H = 3.3 m P = 70% H = 2.70 m P = 85% H = 2.1 m 1.2.3 Sóng biển Chế độ sóng vùng cửa Định An ven bờ Ba Động có liên quan trực tiếp với chế độ gió : - Mùa khơ, sóng chủ yếu theo hướng Đông Bắc (NE) tần suất xuất cực đại vào tháng 11 năm trước đến tháng năm sau - Mùa mưa sóng chủ yếu theo hướng Tây Nam (SW) tần suất xuất cực đại vào tháng tháng Năng lượng trung bình tháng trường sóng đơn vị diện tích mặt biển vào mùa mưa yếu nhiều so với mùa khô, mùa mưa 4- KJ/m2, mùa khô - KJ/m2 Bảng 1.2.3.1: Tần suất sóng độ sâu 20 m nước (%) CẤP Độ cao (m) Lặng < 0.2 0.3  1.4 1.5 2.7 2.8 3.7 >3.8 Tổng HƯỚNG SÓNG N NE E SE S SW W NW Tổng 0 2 0 3 0 12 0 19 10 0 12 1 0 12 19 51 17 100 10 22 10 0 19 Bảng 1.2.3.2: Tần suất sóng vùng ven bờ Định An Trà Vinh (%) cho năm CẤP Độ cao (m) 5.5 Tổng cộng 0.2 0.1 5.1 0.5 1.0 24.3 0.2 0.3 20.6 5.3 6.5 0.2 20.7 13.1 3.0 0.9 1.6 99.1 - Ngồi hai trường sóng NE, SW Định An có sóng ưu phụ theo hướng E W : +Sóng E "gió chướng" thường xuất vào T11-T2,p = 20 % 40 % , Năng lượng tối đa tới 2.66 kj/m (tháng 2) + Sóng W sinh vào tháng 7, 8, 9; có tần suất 20 %  30 % , Năng lượng tối đa khoảng 1.75 kj/m Như mặt lượng, sóng phụ (hướng E W) yếu nhiều so với sóng (hướng NE, SW) II Diễn biến bão Linda tháng 11 năm 1997 Cơn bão Linda vào khu vực ven bờ Miền Nam từ ngày 31/10/1997 tới 4/11/1997 Để thấy rõ đặc trưng sóng bão, số liệu bão thu thập trình bày bảng 2.1 Hình 2.1 (a,b,c) ảnh VIS chụp từ vệ tinh GMS - vào 7h, 13h 19 h ngày 02/11/1997 hình 2.2 đường bão Qua bảng 3.1 thấy sóng Bạch Hổ (ngoài khơi) lớn vào lúc 1h ngày tháng 11 đạt m, sóng Phú Q Cơn Đảo khoảng mét Gió Côn Đảo không lớn đạt 17 m/s vào lúc 13 h ngày 02/11/1997 Bảng 2.1: Các thông số bão Linda (31/10 tới 4/11/1997) Côn Đảo e Đặc trưng bão Tên Thời gian Giờ LINDA(9726) 13 Vị trí Tốc độ gió cưc đại Ngày Tháng Năm Kinh độ Vĩ độ 31 10 1997 115 Vmax (kt) Gió Hướng (0) Pmin Hướng 1006 N V H Hướng (m/s) (m)

Ngày đăng: 09/04/2019, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w