1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình tính toán song song giải các bài toán biên phức tạp dựa trên tư tưởng chia miền

77 673 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Mô hình tính toán song song giải các bài toán biên phức tạp dựa trên tư tưởng chia miền

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Cao Thị Anh Thư

Mô hình tính toán song song giải các bài toán biên phức tạp dựa trên tư tưởng chia miền

Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01

Luận văn thạc sỹ Khoa học máy tính

Người hướng dẫn Khoa học: TS Vũ Vinh Quang

Thái Nguyên - 2009

Trang 2

Chương 1: Các kiến thức cơ bản về giải số phương trình đạo hàm riêng 4

1.1 PHƯƠNG PHÁP SAI PHÂN 4

1.2 THUẬT TOÁN THU GỌN KHỐI LƯỢNG TÍNH TOÁN 6

1.2.1 Bài toán biên thứ nhất 6

1.2.2 Bài toán biên thứ hai 12

1.3 ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC 15

1.3.1 Bài toán biên Dirichlet 15

1.3.2 Bài toán biên hỗn hợp 16

1.4 PHƯƠNG PHÁP LẶP VÀ CÁC SƠ ĐỒ LẶP CƠ BẢN 18

1.4.1 Không gian năng lượng 18

1.4.2 Phương pháp lặp giải phương trình toán tử 19

Chương 2: Cơ sở Toán học của phương pháp chia miền 27

2.1 CÔNG THỨC ĐA MIỀN VÀ PHƯƠNG TRÌNH STEKLOV- POICARE 28

2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN CƠ SỞ 30

2.2.1 Phương pháp Dirichlet-Neumann 30

2.2.2 Phương pháp Neumann-Neumann 31

2.2.3 Phương pháp Robin 31

2.3 MỘT SỐ THUẬT TOÁN CHIA MIỀN 33

2.3.1 Thuật toán chia miền Patrick Le Talle 33

2.3.2 Thuật toán chia miền J.R.Rice, E.A Vavalis, Daopi Yang 35

Trang 3

2.3.5 Phương pháp chia miền giải bài toán biên gián đoạn mạnh 40

Chương 3: Mô hình tính toán song song giải bài toán Elliptic dựa trên chia miền

43 3.1 CÁC BƯỚC LẶP TRÊN NHIỀU MIỀN CON 43

3.2 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SONG SONG GIẢI BÀI TOÁN BIÊN GIÁN

ĐOẠN MẠNH

45 3.2.1.Hướng tiếp cận hiệu chỉnh đạo hàm 46

3.2.2 Hướng tiếp cận hiệu chỉnh hàm 47

3.3 CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 49

3.4 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH SONG SONG GIẢI BÀI TOÁN CƠ HỌC 51

3.4.1 Sơ đồ song song theo hướng hiệu chỉnh đạo hàm 53

3.4.2 Sơ đồ song song theo hướng hiệu chỉnh hàm 57

PHỤ LỤC 68

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sỹ chuyên

ngành Khoa học máy tính, đến nay luận văn :"Mô hình tính toán song song giải các bài toán biên phức tạp dựa trên tư tưởng chia miền" của tôi đã được

hoàn thiện và đầy đủ Để có được kết quả như mong muốn tôi luôn nhận được sự quan tâm, chỉ bảo sự giúp đỡ từ thầy giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Vũ Vinh Quang - Phó trưởng Khoa Công nghệ thông tin- Đại học Thái Nguyên Nhân dịp này tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn của mình tới các thầy giáo, các vị giáo sư của Viện Công nghệ Thông tin, các thầy cô giáo thuộc Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Thái Nguyên đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho các học viên cao học khoá 6 nơi tôi được học tập và nghiên cứu trong suốt 2 năm qua Tôi xin bày tỏ tình cảm và lời cảm ơn chân thành nhất tới các đồng nghiệp Viễn thông Thái Nguyên, tới bạn bè người thân và gia đình đã khích lệ, động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua

Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Vũ Vinh Quang đã hướng dẫn, tạo điều kiện để tôi được học tập và nghiên cứu hoàn thiện luận văn của mình

Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng10 năm 2009 Học viên

Cao Thị Anh Thư

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Lý thuyết về phương pháp chia miền đã được phát triển trong vòng 20 năm qua, xuất phát từ công thức đa miền và phương trình biên chung Steklov-Poincare, các phương pháp chia miền được phát triển từ các sơ đồ lặp cơ bản như: Sơ đồ Dirichlet-Neumann, sơ đồ Neumann-Neumann và sơ đồ Robin được nghiên cứu bởi tác giả trên thế giới Có thể thấy cơ sở của các phương pháp đều xuất phát từ giá trị điều kiện trên biên phân chia từ đó xây dựng các sơ đồ lặp dạng hai lớp đối với phương trình toán tử Việc nghiên cứu tính chất hội tụ của các sơ đồ lặp sử dụng kết quả của các không gian Sobolev và toán tử Steklov-Poincare

Nội dung chính của luận văn là trên cơ sở của lý thuyết chia miền, luận văn đề xuất mô hình tính toán song song giải quyết các bài toán với điều kiện biên rất phức tạp trên tư tưởng chia miền, tiến hành cài đặt thử nghiệm mô hình đồng thời ứng dụng mô hình song song giải quyết một bài toán trong môi trường vật lý bán dẫn Luận văn cấu trúc gồm 3 chương:

Chương 1: Đưa ra cơ sở về phương pháp lưới, thuật toán thu gọn khối

lượng tính toán giải phương trình lưới và cơ sở lý thuyết về các sơ đồ lặp tổng quát

Chương 2: Trình bày tóm tắt cơ sở toán học về phương pháp chia

miền, các sơ đồ lặp cơ bản trong phương pháp chia miền Một số phương pháp chia miền của các tác giả trên thế giới và đặc biệt là các sơ đồ lặp trên tư tưởng hiệu chỉnh hàm hoặc đạo hàm trên biên phân chia của các tác giả Việt Nam và Nhật Bản, phương pháp chia miền đối với bài toán biên gián đoạn mạnh

Chương 3: Trên cơ sở của các sơ đồ lặp theo hướng hiệu chỉnh hàm và

đạo hàm, luận văn đề xuất sơ đồ tính toán song song dựa trên tư tưởng hiệu

Trang 6

chỉnh hàm hoặc đạo hàm, tiến hành tính toán bằng số so sánh hai sơ đồ tính toán song song và đồng thời áp dụng phương pháp song song giải quyết một bài toán cơ học được các tác giả trên thế giới quan tâm

Các kết quả lý thuyết được kiểm tra bằng các chương trình thực nghiệm lập trình trong môi trường MATLAB trên máy tính PC

Trang 7

1.1 Phương pháp sai phân Lưới sai phân:

M , đặt h= (ba) / N gọi là bước lưới theo x, k = (dc) /M gọi là bước lưới theo y Đặt xi =aih y, j =cjk i, 0 ,N j 0 M Mỗi điểm ( ,x y gọi là một nút lưới ký hiệu là nút ( , )ij) i j Tập tất cả các nút trong ký

hiệu là hk Nút ở trên biên  gọi là nút biên; tập tất cả các nút biên ký hiệu là hk, tập hk =  hkhk gọi là một lưới sai phân trên 

Hàm lưới: Mỗi hàm số xác định tại các nút của lưới gọi là một hàm

lưới, giá trị của hàm lưới ( , )u x y tại nút lưới ( , )i j viết tắt là u Mỗi hàm i j,

( , )

u x y xác định tại mọi ( , )x y  tạo ra hàm lưới u xác định bởi u i j,

Bài toán sai phân: Ký hiệu Luf là tập các hàm số hai biến x y, có các đạo hàm riêng đến cấp m liên tục trong  = Giả sử bài toán có

( )

uC  , khi đó:

Trang 8

1( , )x y | u4( , ) | =

Trang 9

Số hạng 22

O(h +k ) là một vô cùng bé bậc hai Ta nói toán tử kh xấp xỉ toán tử , điều đó cho phép  thay phương trình vi phân bằng phương trình sai phân:

thoả mãn hệ phương trình sai phân (1.2) với điều kiện biên (1.3) Như vậy việc tìm nghiệm xấp xỉ của bài toán vi phân (1.1) với độ chính xác cấp hai được đưa về việc giải bài toán sai phân (1.2) với điều kiện (1.3) bằng các phương pháp đại số

1.2 Thuật toán thu gọn khối lượng tính toán

Được đề xuất bởi Samarski-Nicolaev

Bằng các phép biến đổi đơn giản về vec tơ và ma trận, các bài toán sai phân luôn luôn được đưa về hệ phương trình vec tơ 3 điểm thuộc một trong các dạng sau đây:

1.2.1 Bài toán biên thứ nhất

Xét bài toán biên thứ nhất đối với phương trình véc tơ ba điểm

Yj1CYjYj1 =Fj , 1 jN 1, Y0 =F0, YN =FN (1.4) Trong đó Y là véc tơ cần tìm, jC là ma trận vuông, F là véc tơ cho j

trước ý tưởng của phương pháp rút gọn hoàn toàn giải (1.1) là khử liên tiếp các ẩn Y đầu tiên với các jj lẻ, sau đó từ các phương trình còn lại khử các Y j

Trang 10

với j là bội của 2, rồi bội của 4,… Mỗi bước khử sẽ giảm được một nửa số ẩn Như vậy nếu = 2n

N thì sau một số lần khử sẽ còn lại một phương trình chứa véc tơ ẩn YN/ 2 mà từ đó YN/ 2 có thể tính được qua Y0 và YN Sau khi đã có được Y Y0, N/ 2 và YN thì quá trình ngược lại là việc tìm các Yj với j là bội của

= , j = j; = 1, 2, , 1

CC FF jN  Khi đó (1.4) được viết dưới dạng

Bước khử thứ nhất: Từ các phương trình đầu của (1.5) ta khử các Y j

với j lẻ Muốn vậy ta viết 3 phương trình liên tiếp:

(0)(0)21 = 1

YC YYF

Nhân 2 vế của phương trình thứ hai với (0)

C vào bên trái rồi cộng cả 3 phương trình lại ta được

N  Do đó nếu giải được hệ này thì các Y với jj lẻ sẽ tìm được từ phương trình

Trang 11

Bước khử thứ hai: ở bước khử này ta sẽ tiến hành khử các của hệ (1.6)

với j là bội của 2 nhưng không là bội của 4 Muốn vậy ta viết 3 phương trình liên tiếp của (1.6)

(1)(1)42 = 2

N  Véc tơ ẩn Y , trong đó jj là bội của 4 Nếu giải được hệ này thì các Y , với jj là bội của 4 sẽ tìm được từ phương trình 2 nhưng không là bội của 4 sẽ tìm được từ phương trình:

jjjkjkCYFYY

= 2 ,3.2 , ,kk 2

j   N , k = ,l l1, ,1, (1.10)

Trang 12

trong đó các ma trận ( )k

C và các véc tơ vế phải ( )kj

F được tính theo các công

= 2 ,3.2 ,5.2 , , 2 ,= , 1, ,1

(1.13)

Các công thức trên đã mô tả phương pháp rút gọn hoàn toàn giải Việc tính các ( )k

F theo công thức truy toán có thể dẫn đến việc tích luỹ sai số nếu

như chuẩn của ma trận (k 1)

C  lớn hơn 1 Ngoài ra các ma trận ( )k

C nói chung là các ma trận đầy đủ, thậm chí cả với ma trận ban đầu là (0)

CC là ma trận ba đường chéo Điều này dẫn đến tăng khối lượng tính toán khi tính các ( )k

jF

theo (1.13) Để khắc phục những khó khăn trên, thay cho ( )kj

F ta sẽ tính các

véc tơ ( )kj

p và ( )kj

q liên hệ với theo công thức sau:

Trang 13

p và ( )kj

q phải thoả mãn như sau

( )( )( )

p và ( )kj

q thoả mãn ( )( )(1)(1)2 (1)2 (1)= 2

jN , k= ,n n1, ,1 (1.16) Nhận xét rằng các quá trình (1.15) và (1.16) luôn cần tính ma trận

[C k1)] Bằng các phép biến đổi sơ cấp từ các mối quan hệ của ma trận ( )k

C và đa thức Chebysev ( )2

ll kC   C  ,

trong đó

Trang 14

1,1 = 1, = 1, 2, , 2kl kll

sẽ cho ta nghiệm của (1.17) là 12= k

Khi đó

1( )(1)(2)

Trang 15

Khi đó:

1.2.2 Bài toán biên thứ hai

Xét bài toán thứ hai

( )( )( )0 = 0n , 2 (0) n = n

F và ( )k

C được xác định bởi công thức truy toán sau

Trang 16

2( )(1)2

q thích hợp,

ta nhận được quá trình sau để xác định các véc tơ ( )kj

p và ( )kj

q với JN

( )(1)(1)

( )( )(1)(1)(1)(1)

= 2 ,3.2 , , 2 , = 0,1, 2, , 1= ,



Trang 17

= 1, 2, , 2k

l  , giải phương trình

( )(1),1 l = ll kNNCvv

Khi đó

1( )(1)(2)

Bước 2.1 Xác định YN Xác định véc tơ (0)( )

Trang 18

( )(1), l = ll nNNC vv

= k

jjjkjkvqYY

Khi đó

1.3 Áp dụng đối với phương trình elliptic

Trên cơ sở phương pháp lưới, ta thu được các kết quả xây dựng lược đồ sai phân cho các bài toán Dirichlet và bài toán Neumann

1.3.1 Bài toán biên Dirichlet

Trang 19

trong đó 22( ); ( )

M ;

22 = l

Yyyy  (1.21)

0 = ( 1,0; 2,0; ; 1,0)TMFggg

MjMjM j

1.3.2 Bài toán biên hỗn hợp

Trang 20

Cho miền =x= ( , );0 <x x12 x1< ;0 <l1 x2 <l2 Xét bài toán biên hỗn hợp

2YNCYN =FNj =N

Trong đó:

0 = ( 1,0, 2,0, , 1,0)TM

MjMjM j



Trang 21

MNMNMNMNM N

1.4 Phương pháp lặp và các sơ đồ lặp cơ bản

1.4.1 Không gian năng lượng

Giả sử H là không gian Hilbert thực với tích vô hướng (, ) và chuẩn A là toán tử đối xứng, xác định dương trong H , tức là miền xác định

( )

D A trù mật trong H ,

(Au v, ) = ( ,u Av), u v, D A( )và tồn tại hằng số dương  sao cho

u 2 = [ , ] = (u uAu u , ) (1.24)

Trang 22

Bây giờ ta xây dựng một không gian tuyến tính định chuẩn hA như sau:

 Các phần tử của hA trùng với các phần tử của D A và các phép toán ( )cộng hai phần tử, nhân một số với một phần tử trong hA được định nghĩa trùng với các phép toán trong H

 Chuẩn của các phần tử trong hA được định nghĩa bởi (1.21)

Không gian hA được định nghĩa như vậy có thể là một không gian không đủ Trong trường hợp này, ta làm đủ không gian hA bằng phương pháp bổ sung không gian Metric để được không gian đủ HA Không gian HA này được gọi là không gian năng lượng của toán tử A

Như vậy, HA gồm những phần tử cũ thuộc D A và những phần tử ( )thu được sau phép bổ sung Chuẩn của uHA được xác định bởi

1.4.2 Phương pháp lặp giải phương trình toán tử

Trang 23

Lược đồ lặp hai lớp

Xét bài toán

= ,

Auf (1.25) trong đó A H: H là toán tử tuyến tính trong không gian Hilbert thực N

chiều H với tích vô hướng (, ) và chuẩn y = ( , )y y

Giả sử A là toán tử đối xứng, xác định dương, fH là vectơ tùy ý Trong mỗi phương pháp lặp, xuất phát từ y0 bất kỳ thuộc H , người ta đưa ra cách xác định nghiệm xấp xỉ y y1, 2, ,yk, của phương trình (1.25) Các xấp xỉ như vậy được biết như là các giá trị lặp với chỉ số lặp k= 1,2, Bản chất của những phương pháp này là giá trị yk1 có thể được tính thông qua các giá trị lặp trước: y yk, k1,

Phương pháp lặp được gọi là phương pháp lặp một bước hoặc hai bước nếu xấp xỉ yk1 có thể tính được thông qua một hoặc hai giá trị lặp trước đó

Phương pháp lặp một bước có thể được viết như sau:

B Ykk1 =CykF kk( = 0,1,2 ) (1.26) ở đây BkCk là toán tử tuyến tính từ không gian H vào không gian H nói chung phụ thuộc vào chỉ số lặp k,FkH là hàm biết trước phụ thuộc k

y là giá trị lặp thứ k Giả thiết rằng 1

B tồn tại với mọi k

Một đòi hỏi tự nhiên là nghiệm chính xác u của phương trình (1.25) không phụ thuộc vào k , thoả mãn phương trình (1.26)

(BkC uk) =Fk

Nhưng điều đó chỉ xảy ra nếu 1

Trang 24

Dạng chính tắc của lược đồ lặp hai lớp là 1

kB rkk

là phần hiệu chỉnh Với yk đã biết, giá trị của yk1 có thể tính được từ (1.28) Biết y0 ta xác định được y y1, 2, Tất nhiên, nó chỉ có nghĩa khi phép lặp hội tụ, tức là

 , có nghĩa là sự tính toán được dừng khi

Trang 25

y  uyu (1.29) Vì véctơ u chưa biết nên ta thay điều kiện (1.29) bằng bất đẳng thức cho độ không khớp

0

Ayf  Ayf (1.30) Ta chấp nhận điều kiện dừng

yu  yu (1.31) Trong đó D là toán tử đối xứng, xác định dương Với 2

DA , từ (1.31) ta suy ra được (1.30)

Bây giờ chúng ta xét phương trình liên quan đến phần dư zk = yku.Từ Au = f ta có

11

Trang 26

Từ đó ta suy ra điều kiện dừng là qn  Từ đây dẫn đến vấn đề về sự hội tụ của phép lặp theo ước lượng chuẩn của toán tử Tn

Lược đồ (1.27) cho ta xấp xỉ nghiệm u của phương trình Au = f với

bất kỳ toán tử Bn và cách chọn tham số k1 Nhưng qn phụ thuộc vào cả { }Bn

và {k1} Vấn đề ở đây là nên chọn { }Bk và {k1} như thế nào để cực tiểu chuẩn n = n

(1.33) Trong trường hợp k =const là hằng số, lược đồ (1.33) còn được gọi là lược đồ lặp đơn giản

+ Nếu BkE thì lược đồ lặp (1.27) được gọi là lược đồ ẩn

Trang 27

Lược đồ dừng, định lý cơ bản về sự hội tụ của phép lặp

Lược đồ lặp (1.27) với toán tử Bk =B, tham số k1= không đổi ( = 0,1, 2, )k còn được gọi là lược đồ lặp dừng

1 , = 0,1,2, , <1,

z  zk  (1.35) trong đó

SEB A Do đó

Trang 28

vB Az , kết hợp với điều kiện A là toán tử đối xứng ta được

PB A là toán tử dương Chúng ta thiết lập tính xác định dương của nó trong H

, > 0,2

B A E  (1.34’) trong đó * là giá trị riêng nhỏ nhất của toán tử 0 = 0 1

PB  A Do đó

= ( , ) =

kkk

Trang 29

vk 2 2 zk 2A.

 (1.37) Kết hợp (1.36 ’), (1.36), (1.37) ta được

22 2 21 =

kAkAkAzSz  z

Kết luận: Trong chương 1, luận văn đã trình bày một số kiến thức liên

quan đến việc giải số phương trình đạo hàm riêng bao gồm một số kiến thức cơ bản của phương pháp sai phân, thuật toán thu gọn khối lượng tính toán giải phương trình vec tơ 3 điểm đối với bài toán biên thứ nhất và bài toán biên thứ hai, áp dụng đối với bài toán biên Dirichlet và bài toán biên hỗn hợp, cơ sở lý thuyết về phương pháp lặp giải phương trình toán tử Những kiến thức quan trọng này làm nền tảng cho các kết quả sẽ trình bày trong các chương tiếp theo của luận văn

Trang 30

Chương 2

CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP CHIA MIỀN

Trong chương này, chúng ta đưa ra cơ sở toán học của phương pháp chia miền bao gồm giới thiệu các khái niệm về các điều kiện chuyển giao giữa các biên chung, các công thức biến phân và đặc biệt là ứng dụng của toán tử Steklov-Poincare đối với phương pháp chia miền các phương pháp lặp đơn trên các biên chung Các kiến thức được trình bày trên cơ sở các tài liệu [11,12, 14, 22, 25, 26, 29, 30, 31]

Hình 1 Xét bài toán

D D

  là toán tử Laplace và Dj

Kí hiệu là đạo hàm riêng theo xj(jd) Giả sử rằng miền  được chia

thành hai miền con không giao nhau 1 và 2, kí hiệu 12 (Hình 1)

Trang 31

2.1 Công thức đa miền và phương trình Steklov-Poicare

Kí hiệu ui là giá trị nghiệm u trong miền i,(i1,2) và ni là hướng pháp tuyến ngoài trên   i Ta đặt 1

Trang 32

Cùng với toán tử S, ta cũng sử dụng các toán tử 1

S và gọi là các toán tử Poincare-Steklov

Mô hình chia miền trên có thể áp dụng đối với bài toán tổng quát Luf,x , (2.9) trong đó L là toán tử vi phân, f là hàm đã cho và u là nghiệm chưa biết Do

 được chia thành hai miền con nên phương trình (2.9) tương đương với hai phương trình



(2.10)

trong đó ui,(i 1,2)

cần thoả mãn các điều kiện chuyển dịch qua  được

biểu hiện bởi hai quan hệ tổng quát

Trang 33

2.2 Các phương pháp lặp đơn cơ sở

Trong phần này, chúng ta xét việc giải bài toán đa miền bằng các thủ tục lặp, chúng ta xét 1 dãy các bài toán con trong 1,2 với các điều kiện biên Dirichlet hoặc Neumann tương ứng Các phương pháp đó có thể thực hiện được bởi 1 trong các sơ đồ lặp sau đây, trong đó các dãy hàm    kk

uu1 , 2 sẽ được xác định từ các giá trị ban đầu 0

201, u

u và sẽ hội tụ đến u1, u2 tương ứng

2.2.1 Phương pháp Dirichlet-Neumann

Phương pháp này đã được xét đến bởi các tác giả Bjorstad và Windlund (1986), Bramble (1986), Funaro (1988), Marini và Quanrteroni (1988,1989)

Cho trước 0, với mỗi k 0, giải hai bài toán 1

11

Trang 34

(2.13) Trong đó  là tham số cần lựa chọn để dãy lặp hội tụ

2.2.2 Phương pháp Neumann-Neumann

Phương pháp này được nghiên cứu bởi các tác giả Bourgat (1989), Agoshkov và Lebedev (1985) Trong trường hợp này, xuất phát từ 0, với mỗi

k ta giải các bài toán

trong đó  là tham số lặp, 1,2 là hai hệ số ước lượng trung bình dương

Việc chứng minh sự hội tụ của thuật toán này đã được đưa ra trong các tài liệu cùng với sự rời rạc các phần tử Trong trường hợp này, tốc độ hội tụ được chỉ ra là không phụ thuộc vào mức lưới h

Trang 35

Một phương pháp khác được đề xuất bởi Agoshkov-Lebedev (1985) Xuất phát từ 0

201, u

u , với mọi k0 giải các bài toán:

trong đó pk 0, qk 0,k,k là các tham số tự do

Trong thực tế, phương pháp này tổng quát cho nhiều phương pháp, ví dụ phương pháp Dirichlet-Neumann là trường hợp đặc biệt của phương pháp này với pkqk 0,k1 1 và phương pháp Robin sẽ nhận được với

)0(,/1,

Trang 36

2.3 Một số thuật toán chia miền

Trên cơ sở của lý thuyết chia miền tổng quát, trên thế giới đã xuất hiện một số thuật toán chia miền của các tác giả áp dụng đối với các trường hợp cụ thể

2.3.1 Thuật toán chia miền Patrick Le Talle

Thuật toán đưa ra nhằm sử dụng phương pháp chia miền để giải các bài toán biên Dirichlet và Neumann, đây là cơ sở cho việc tính toán đa nhiệm trên máy tính CRAY2 và INTER, đã được kiểm nghiệm trên các bài toán đàn hồi trong không gian 3 chiều, bài toán miền ảo, bài toán trong các ngành công nghiệp trên quy mô lớn

Xét mô hình đơn giản

(2.19)

Chia 12 bởi biên chung S Kí hiệu  là giá trị hàm u trên

S, khi đó ta có thể tiến hành giải song song hai bài toán trong hai miền 2

,1, 

(2.20)

Trong đó  phải thoả mãn điều kiện tổng đạo hàm pháp tuyến trên

biên chung phải triệt tiêu tức là

(2.21) Như vậy phương trình (2.21) chính là phương trình xác định 

Để giải bài toán này, đưa ra hàm ui(, f)

được xác định như sau

Trang 37

(2.22)

Đưa vào toán tử Steklov-Poincare Si được xác định bởi

1( ,0) ( ,0)

Theo công thức này, điều kiện (2.21) trở thành (S1S2) b Từ đó có thể giải bài toán theo thuật toán dốc liên kết gradien trên nghiệm theo sơ đồ lặp sau đây

 SS

Cách chọn này đạt độ chính xác nhất trong trường hợp S1S2 và khi đó  được xác định bởi sơ đồ lặp

 thực hiện giải song song hai bài toán Dirichlet

 (2.26)

Tiếp theo giải song song hai bài toán Neumann

Trang 38

(2.27)

Cập nhật lại  (1 2)/2, quá trình lặp lại cho đến khi hội tụ Như vậy trong thuật toán chia miền trên, vấn đề quan trọng nhất là việc chọn giá trị tham số 

Thuật toán chia miền Patrick Le Talle ở trên mới được trình bày dưới mức vi phân, trong các tài liệu đã biết đã trình bày phương pháp rời rạc hoá thuật toán vi phân và trên cơ sở sử dụng sơ đồ lặp Seidel co giãn đưa ra các kết quả thực nghiệm trên máy tính điện tử với một số bài toán cụ thể Kết quả chứng tỏ thuật toán là đúng đắn và độ chính xác phụ thuộc vào việc sai phân các đạo hàm để nhằm xác định giá trị  trên mỗi bước lặp

Xuất phát từ thuật toán cơ sở, chúng ta có thể thấy do sơ đồ lặp với mục tiêu là xác định gần đúng giá trị hàm  trên biên chung đối với cả hai bài toán trong hai miền 1,2 nên đối với bài toán biên hỗn hợp trong miền hình học phức tạp thì chúng ta phải thực hiện phép chia thành nhiều miền con mới tránh được bài toán biên hỗn hợp mạnh Điều này sẽ tăng khối lượng tính toán trong các sơ đồ lặp

2.3.2 Thuật toán chia miền J.R.Rice, E.A Vavalis, Daopi Yang

Xét  là một đa thức lồi d

d1,2, Với biên , xét bài toán: Cho

(2.28)

trong đó

Ngày đăng: 07/11/2012, 09:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Quang á, Vũ Vinh Quang (2006), “Nghiên cứu thực nghiệm một phương pháp chia miền giải các bài toán với điều kiện biên hỗn hợp trong miền hình học phức tạp”, Tạp chí Tin học và điều khiển học, T.21, tr.216-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực nghiệm một phương pháp chia miền giải các bài toán với điều kiện biên hỗn hợp trong miền hình học phức tạp
Tác giả: Đặng Quang á, Vũ Vinh Quang
Năm: 2006
[2] Đặng Quang á, Vũ Vinh Quang (2006), “Phương pháp chia miền giải bài toán biên hỗn hợp mạnh”, Tạp chí Tin học và điều khiển học, T.22, tr.307- 318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chia miền giải bài toán biên hỗn hợp mạnh
Tác giả: Đặng Quang á, Vũ Vinh Quang
Năm: 2006
[3] Đặng Quang á, Vũ Vinh Quang (2006), “Một số kết quả nghiên cứu về phương pháp chia miền giải phương trình elliptic và phương trình song điều hòa”, Hội nghị khoa học Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Viện Công nghệThông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về phương pháp chia miền giải phương trình elliptic và phương trình song điều hòa
Tác giả: Đặng Quang á, Vũ Vinh Quang
Năm: 2006
[5] Vũ Vinh Quang (2005), Các kết quả về việc ứng dụng thuật toán thu gọn khối lượng tính toán giải các bài toán elliptic với các điều kiện biên hỗn hợp, Hội thảo Khoa học Toàn quốc “Phát triển công cụ Tin học trợ giúp cho giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng Toán học”, Hà Nội, tr.247-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công cụ Tin học trợ giúp cho giảng dạy, nghiên cứu và ứng dụng Toán học
Tác giả: Vũ Vinh Quang
Năm: 2005
[8] Arad M., Yosibash Z., Ben-Dor G. and Yakhot A. (2005), “Computing Flux Intensity Factors by a Boundary Method for Elliptic Equation with Singularities,” Preprint submitted to Elsevier Science, 14 October Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computing Flux Intensity Factors by a Boundary Method for Elliptic Equation with Singularities
Tác giả: Arad M., Yosibash Z., Ben-Dor G. and Yakhot A
Năm: 2005
[12] Dang Quang A, Vu Vinh Quang, “A domaindecompositionmethod for solving an elliptic boundary value problem”, Methods of Complex and Clifford Analysis (Proceedings of 2004 International Conference on Applied Mathematics), SAS Iternational Publication, Delhi, pp.309-319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A domaindecompositionmethod for solving an elliptic boundary value problem
[14] Funaro D., Quarteroni A., Zanolli P.(1998), “An iterative procedure with interface relaxation for domain decomposition method”, SIAM J.Numer. Anal. 25(6), pp.1213-1236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An iterative procedure with interface relaxation for domain decomposition method
Tác giả: Funaro D., Quarteroni A., Zanolli P
Năm: 1998
[15] Gevarsio P. (2005), “Homogeneous and heterogeneous domain decomposition methods for plate bending problem”, Comput. Methods Appl.Mech. Engrg. 194, pp. 4321-4343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homogeneous and heterogeneous domain decomposition methods for plate bending problem
Tác giả: Gevarsio P
Năm: 2005
[17] Marchuk G.I. and Kuznetsov Yu, Matsokin (1986), “Fictitous domains and domain decomposition method”, Soviet J. of Num. Anal. and Math.Modelling, V. 1, No 1, pp.5-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fictitous domains and domain decomposition method
Tác giả: Marchuk G.I. and Kuznetsov Yu, Matsokin
Năm: 1986
[18] Poullikkas A., Karageorghis A., Georgiou G. (1998), “Methods of fundamental solutions for harmonic and biharmonic boundary value problems”, Computational Mechanics, (21), pp.416-423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods of fundamental solutions for harmonic and biharmonic boundary value problems
Tác giả: Poullikkas A., Karageorghis A., Georgiou G
Năm: 1998
[4] Vũ Vinh Quang (2007), Phương pháp chia miền giải phương trình elliptic cấp hai và phương trình song điều hòa trong miền hình học phức tạp, Luận án Tiến sĩ Toán học, Viện Công nghệ thông tin, Hà Nội Khác
[6] Đặng Quang Á, Vũ Vinh Quang, Phương pháp song song giải một bài toán biên hỗn hợp dựa trên chia miền, Hội thảo Quốc gia về Công nghệ Thông tin và truyền thông, Huế 6/2008, 329-340, 2008 Khác
[7] Vũ Vinh Quang, Trương Hà Hải, Cao Thị Anh Thư, Mô hình tính toán song song giải bài toán biên hỗn hợp mạnh dựa trên chia miền, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, T.2(50):52-57, 2009 Khác
[10] Cioranescu D. and Donato P. (1999), An Introduction to Homogennization, Lectures series in Mathematics and its Applications, V.17, Oxford Univesity Press, Oxford Khác
[11] Diaz M.A., Herrera I. (2003), Indirect Method of Collocation for the Biharmonic Equation, Fourtenth International Conference on Domain Decomposition Methods, Editors: Ismael Herrera, David E. Keyes, Olof B.Widlund, Robert Yates Khác
[13] Elliotis M., Georgiou G., Xenophontos C.(2005), Solution of the stick- slip problem with the singular function boundary integral method, $5^{th}$GRACM International Congress Computational Mechanics Limassol Khác
[19] Quarteroni A. and Valli A. (1999), Domain Decomposition Methods for Partial Differential Equations, Clarendon Press. Oxford Khác
[21] Samarskij A. and Nikolaev E. (1989), Numerical Methods for Grid Equations, Vol. 2, Birkhauser, Basel Khác
[22] Saito N. and Fujita H. (2001), Operator Theoretical Analysis to Domain Decomposition Methods, 12 th Int. Conf. on Domain Decomposition Methods, 63-70 Khác
[23] Saito N. and Fujita H. (2000), Remarks on Trace of H1-functions defined in a Domain with corners, J. Math, Sci. Unv. Tokyo, (7), pp.325-345 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1  Xét bài toán - Mô hình tính toán song song giải các bài toán biên phức tạp dựa trên tư tưởng chia miền
Hình 1 Xét bài toán (Trang 30)
Sơ đồ lặp (3.14), xuất phát từ các kết quả lý thuyết trong [22, 23] cũng có thể  chứng minh sự hội tụ của sơ đồ lặp (3.14) - Mô hình tính toán song song giải các bài toán biên phức tạp dựa trên tư tưởng chia miền
Sơ đồ l ặp (3.14), xuất phát từ các kết quả lý thuyết trong [22, 23] cũng có thể chứng minh sự hội tụ của sơ đồ lặp (3.14) (Trang 51)
Bảng 4. Số liệu thực nghiệm và đồ thị đối với hàm nghiệm đúng - Mô hình tính toán song song giải các bài toán biên phức tạp dựa trên tư tưởng chia miền
Bảng 4. Số liệu thực nghiệm và đồ thị đối với hàm nghiệm đúng (Trang 63)
Bảng 5. Số liệu thực nghiệm và đồ thị đối với hàm nghiệm đúng - Mô hình tính toán song song giải các bài toán biên phức tạp dựa trên tư tưởng chia miền
Bảng 5. Số liệu thực nghiệm và đồ thị đối với hàm nghiệm đúng (Trang 64)
Hình 7: Đồ thị nghiệm xấp xỉ - số buớc lặp count=31 - Mô hình tính toán song song giải các bài toán biên phức tạp dựa trên tư tưởng chia miền
Hình 7 Đồ thị nghiệm xấp xỉ - số buớc lặp count=31 (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w